1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài thảo luận hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam thời gian qua những cơ hội và thách thức của việt nam khi tham gia vào wto aec ajcep vjepa tpp evfta

12 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 39,44 KB

Nội dung

BÀI THẢO LUẬN MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam thời gian qua, những cơ hội và thách thức của Việt Nam khi tham gia vào WTO (AEC, AJCEP, VJEPA, TPP, EVFTA )? Cho ví dụ m[.]

BÀI THẢO LUẬN: MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI : Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thời gian qua, hội thách thức Việt Nam tham gia vào WTO (AEC, AJCEP, VJEPA, TPP, EVFTA…)? Cho ví dụ minh họa? I KHÁI NIỆM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Hội nhập kinh tế gắn kết kinh tế nước vào tổ chức hợp tác kinh tế khu vực tồn cầu, thành viên quan hệ với theo nguyên tắc, quy định chung Sau chiến tranh giới thứ hai xuất tổ chức Liên Minh Châu Âu, Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV), Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) Từ năm 1990 trở lại đây, tiến trình phát triển mạnh với xu tồn cầu hố đời sống kinh tế, thể xuất nhiều tổ chức kinh tế khu vực toàn cầu Trước kia, khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế hiểu đơn hoạt động giảm thuế, mở rộng thị trường Chẳng hạn, Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) suốt 38 năm ròng, qua vòng đàm phán tập trung vào việc giảm thuế Hội nhập kinh tế quốc tế ngày hiểu việc quốc gia thực sách kinh tế mở, tham gia định chế kinh tế-tài quốc tế, thực tự hoá thuận lợi hoá thương mại, đầu tư bao gồm lĩnh vực: - Đàm phán cắt giảm thuế quan, tiến tới thực thuế suất hàng hoá xuất nhập khẩu; - Giảm thiểu, tiến tới loại bỏ hàng rào phi thuế quan gây cản trở hoạt động thương mại Những biện pháp phi thuế phổ thông (như giấy phép, tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh kiểm dịch ) cần chuẩn mực hoá theo quy định chung WTO các thông lệ quốc tế khu vực khác; - Giảm thiểu hạn chế thương mại, dịch vụ, tức tự hố có khoảng 12 nhóm dịch vụ đưa vào đàm phán, từ dịch vụ tư vấn giáo dục, tin học đến dịch vụ tài chính, ngân hàng, viễn thông, giao thông vận tải ; - Giảm thiểu hạn chế đầu tư để mở đường cho tự hoá thương mại ; - Điều chỉnh sách quản lý thương mại theo quy tắc luật chơi chung quốc tế, đặc biệt vấn đề liên quan đến giao dịch thương mại , thủ tục hải quan, quyền sở hữu trí tuệ, sách cạnh tranh Tại diễn đàn quốc tế khu vực nay, việc điều chỉnh hài hoà thủ tục hành liên quan đến giao dịch thương mại gọi hoạt động thuận lợi hoá thương mại; - Triển khai hoạt động hợp tác kinh tế, văn hoá, xã hội nhằm nâng cao lực nước q trình hội nhập Như vậy, thấy vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh không đơn giới hạn phạm vi cắt giảm thuế quan mà mở rộng cho tất lĩnh vực liên quan đến sách kinh tế-thương mại, nhằm mục tiêu mở rộng thị trường cho hàng hoá dịch vụ, loại bỏ rào cản hữu hình vơ hình trao đổi thương mại quốc tế Hội nhập kinh tế song phương - tức hai kinh tế, khu vực - tức nhóm kinh tế Hội nhập đa phương - tức có quy mơ tồn giới giống mà Tổ chức Thương mại Thế giới đang hướng tới CÁC CẤP ĐỘ HỘI NHẬP Hội nhập kinh tế thường cho có sáu cấp độ: - Khu vực/hiệp định thương mại ưu đãi - Khu vực/hiệp định thương mại tự - Liên minh thuế quan - Thị trường chung - Liên minh kinh tế tiền tệ - Hội nhập toàn diện Tuy nhiên thực tế, cấp độ hội nhập nhiều đa dạng VAI TRÒ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ Ở VIỆT NAM Hội nhập kinh tế quốc tế chủ trương quán nội dung trọng tâm sách đối ngoại hợp tác kinh tế quốc tế Đảng ta trình đổi đất nước Thực chủ trương này, nước ta bước, chủ động hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới.  Trong 30 năm đổi vừa qua, từ Đại hội VI đến Đại hội XII, Đảng ta đưa chủ trương đắn việc mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Trong đó, kiện lớn việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) vào tháng 01/2007, đánh dấu hội nhập toàn diện Việt Nam vào kinh tế giới Với việc gia nhập WTO, Việt Nam tiến hành nhiều cải cách sách kinh tế, thương mại, đầu tư đồng theo hướng minh bạch tự hóa hơn, góp phần quan trọng vào việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cùng với xu hướng thiết lập khu vực thương mại tự giới, đến nay, Việt Nam tham gia ký kết 12 hiệp định thương mại tự (FTA) với 56 quốc gia kinh tế giới, FTA Việt Nam chủ động tham gia ngồi khn khổ nội khối ASEAN với nước đối tác ASEAN Tháng 10/2015, Việt Nam nước thành viên kết thúc đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Việc tham gia vào TPP giúp Việt Nam nắm bắt tận dụng tốt hội trình hội nhập kinh tế khu vực đem lại, đồng thời có thêm điều kiện, tranh thủ hợp tác quốc tế để phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, triển khai chiến lược hội nhập quốc tế nói chung chiến lược đối ngoại khu vực châu Á - Thái Bình Dương nói riêng Việt Nam chủ động, tích cực tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) nhằm đạt thỏa thuận kinh tế toàn diện, phù hợp với điều kiện Việt Nam nước ASEAN Việt Nam thức gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Với việc tích cực triển khai biện pháp ưu tiên nhằm thực Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC, Việt Nam đánh giá quốc gia thành viên có tỷ lệ thực cao biện pháp lộ trình AEC… Những hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng hội nhập kinh tế quốc tế nói chung góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước, mở không gian phát triển cho kinh tế Việt Nam, mở rộng quan hệ hợp tác sâu, rộng với quốc gia khu vực giới, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Đồng thời, tạo hội để Việt Nam thực chiến lược cấu lại thị trường xuất theo hướng cân hơn, thúc đẩy cải cách tái cấu kinh tế, tăng cường lực cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp (DN) Từ đó, tác động mạnh đến tăng trưởng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao lực sản xuất, mở rộng thị trường số lĩnh vực như: công nghiệp, thương mại, ngành dịch vụ…; Thúc đẩy tái cấu trúc kinh tế, chuyển dịch cấu sản xuất theo hướng tích cực, phù hợp với chủ trương cơng nghiệp hóa theo hướng đại, theo tập trung nhiều vào mặt hàng chế biến, chế tạo có giá trị hàm lượng cơng nghệ giá trị gia tăng cao hơn; Thúc đẩy thương mại, tăng thu hút đầu tư nước mở rộng quan hệ hợp tác phát triển Tạo hiệu ứng tích cực thúc đẩy cải cách hồn thiện thể chế kinh tế thị trường đầy đủ, hoàn thiện mơi trường kinh doanh, góp phần nâng cao lực cạnh tranh cho kinh tế nước ta dài hạn, tạo mơi trường kinh doanh ngày bình đẳng, minh bạch, dễ dự đoán ngày phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế Các DN Việt Nam có hội tham gia chuỗi giá trị mạng lưới sản xuất khu vực, chuyển dịch cấu sản xuất theo hướng tích cực, tập trung nhiều vào mặt hàng chế biến, chế tạo có giá trị hàm lượng cơng nghệ giá trị gia tăng cao hơn… II HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN QUA Trước 1986 hội nhập quốc tế Việt Nam chủ yếu hội nhập vào khối Cộng đồng kinh tế Châu Âu (SEV) thuộc Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu Tuy nhiên, sau thực sách đổi kinh tế Nghị Quyết Đại hội Đảng Cộng sản toàn quốc lần thứ VI, Việt Nam tìm cách để mở rộng quan hệ hợp tác với nước, tăng cường trao đổi thương mại, thu hút đầu tư nước ngoài, ký kết nhiều hiệp định song phương, đa phương liên quan đến hội nhập quốc tế, cụ thể là: - Tháng 10/1993, Việt Nam thiết lập quan hệ bình thường với IMF, WB, ADB Các nhà tài trợ quốc tế thông qua Câu lạc Paris Câu lạc London cam kết cho Việt Nam vay ưu đãi thảo luận việc xóa khoản nợ cho Việt Nam - Tháng 10/1994, Việt Nam gửi đơn xin gia nhập ASEAN tháng 7/1995 Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN, chấp nhận nguyên tắc, quy định tổ chức kinh tế khu vực - Tháng 12/1994 Việt Nam gửi đơn xin gia nhập WTO tháng 01/1995 WTO thức nhận đơn xin gia nhập Việt Nam để tiến hành đàm phán cụ thể - Tháng 6/1996 Việt Nam tham gia thành lập Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) ASEM diễn đàn đối thoại không thức hoạt động theo nguyên tắc đồng thuận, nỗ lực tạo dựng mối quan hệ đối tác tồn diện Á - Âu tăng trưởng mạnh mẽ hai khu vực - Tháng 11/1998 Việt Nam thức kết nạp trở thành thành viên APEC APEC diễn đàn kinh tế khu vực Châu Á - Thái Bình Dương bao gồm 21 kinh tế thành viên, trải bốn lục địa, đại diện cho 1/3 dân số giới (khoảng 2,5 tỷ người), 50% GDP khoảng 47% thương mại giới APEC thành lập nhằm mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế kinh tế thành viên, tăng cường tinh thần cộng đồng mối liên hệ khu vực thịnh vượng nhân dân toàn khu vực - Ngày 13/7/2000 đại diện Chính phủ Hoa Kỳ Việt Nam ký hiệp định thương mại song phương (BTA) tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy quan hệ kinh tế - thương mại hai nước - Đánh dấu trình mở cửa kinh tế, chủ động hội nhập sâu, rộng vào khu vực giới việc kết thúc 11 năm đàm phán song phương, đa phương với định kết nạp Việt Nam vào WTO ngày 7/11/2006 thức có hiệu lực vào 07/1/2007 sau Quốc hội Việt Nam phê chuẩn để Việt Nam trở thành thành viên thức thứ 150 tổ chức thương mại lớn giới Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam gần ba thập niên qua đạt nhiều thành tựu quan trọng việc mở rộng quan hệ kinh tế song phương đa phương; thiết lập quan hệ ngoại giao thức với 181 quốc gia, vùng lãnh thổ, đó, có tất nước lớn như: Mỹ, EU, Nhật, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ…; có quan hệ kinh tế - thương mại với 160 nước 70 vùng lãnh thổ; bình thường hố quan hệ với tổ chức tài - tiền tệ quốc tế; thu hút lượng đáng kể vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Ngồi ra, để đẩy mạnh q trình hội nhập cách chủ động tích cực, Việt Nam tham gia ký kết hiệp định tự thương mại song phương (FTA) với đối tác khu vực giới khuôn khổ WTO như: FTA ASEAN; FTA ASEAN với đối tác Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Úc, New Zealand, Trung Quốc, Nga Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN Từ năm 2010 Việt Nam tham gia đàm phán với đối tác khuôn khổ Hiệp định thương mại tự xuyên Thái Bình Dương (TPP) với 12 nước APEC với hy vọng TPP ký kết vào năm 2014 Hội nhập quốc tế trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh cạnh tranh, vừa có nhiều hội, vừa khơng thách thức, cần phải tỉnh táo, khơn khéo linh hoạt việc xử lý tính hai mặt hội nhập để từ đề kế hoạch lộ trình hợp lý, vừa phù hợp với trình độ phát triển đất nước, vừa đáp ứng quy định tổ chức quốc tế mà nước ta tham gia ký kết, tranh thủ ưu đãi dành cho nước phát triển nước có kinh tế chuyển đổi từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường; kết hợp chặt chẽ trình hội nhập quốc tế với yêu cầu giữ vững an ninh quốc phịng, thơng qua hội nhập để tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, nhằm củng cố chủ quyền an ninh đất nước III: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT VÀI LĨNH VỰC KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Về hoạt động thương mại quốc tế Kim ngạch xuất Việt Nam tăng lên hàng năm Nếu kim ngạch xuất năm 1992 có 2,58 tỷ USD đến năm 2011 tăng lên 96,905 tỷ USD (tăng 40 lần) Thời kỳ 19905 2000 tốc độ tăng trưởng xuất bình quân 19,67%, cao gấp lần tốc độ tăng trưởng kinh tế 7,26% Trong giai đoạn 2001-2005 tốc độ tăng trưởng xuất 17,5% vượt mức tiêu Đại hội IX đề (kế hoạch 16%/năm) Trong giai đoạn 2006-2011, tăng trưởng xuất trung bình 21%, cao nhiều so với giai đoạn trước Với tốc độ phát triển nhanh thương mại quốc tế, mức độ mở cửa kinh tế nước ta ngày tăng Đây thước đo mức độ hội nhập quốc tế Việt Nam Tuy nhiên, nhìn mơ xuất nước ta cịn nhỏ bé chưa đáp ứng nhu cầu nhập kinh tế Qua gần 30 năm thực sách thương mại quốc tế có năm Việt Nam xuất siêu (năm 1992 xuất siêu 40 triệu USD; năm 2012 xuất siêu 748 triệu USD dự kiến năm 2013 xuất siêu gần tỷ USD) cịn lại nước ta ln tình trạng nhập siêu Tỷ lệ nhập siêu trung bình giai đoạn 1986-1990 80% so với kim ngạch xuất khẩu, tỷ lệ nhập siêu cao giai đoạn năm 1987 đạt đến 187%; giai đoạn 1991-1995 33%; giai đoạn 1996-2000 20%; giai đoạn 2001-2005 17% giai đoạn 2006-2010 22% Như vậy, xét theo giai đoạn tỷ lệ nhập siêu Việt Nam có xu hướng giảm, phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế, năm gần xuất trạng thái xuất siêu, nhiều tranh luận nhà kinh tế xung quanh trạng thái Hai là, cấu hàng hố xuất Việt Nam có thay đổi so với trước Các mặt hàng công nghiệp chế tạo, chế biến có giá trị kim ngạch xuất ngày gia tăng Nếu vào năm 1997 Việt Nam chủ yếu xuất sản phẩm thô (dầu thô, thuỷ, hải sản, gạo, v.v…) chưa xuất hàng công nghiệp chế tạo, chế biến điện tử, máy vi tính, v.v… vào năm 2011 Việt Nam xuất 4,6 tỷ USD, năm 2012 tăng lên 7,8 tỷ USD kim ngạch xuất loại hàng hoá Riêng mặt hàng điện thoại di động linh kiện điện thoại di động có mức tăng trưởng kim ngạch đáng ngạc nhiên, năm 2005 có 40 triệu USD kim ngạch xuất mặt hàng này, vào năm 2012 đạt mức 12,7 tỷ USD năm 2013 ước đạt 21 tỷ USD Tuy nhiên, nhìn chung cấu hàng hố xuất thay đổi chậm, hàng xuất chủ yếu đại phận dạng lắp ráp, sơ chế Đồng thời khả cạnh tranh hàng xuất Việt Nam yếu thị trường giới khu vực Ba là, thị trường xuất Việt Nam ngày mở rộng với 86 quốc gia vùng lãnh thổ chủ yếu giới Trong đó, thị trường khu vực nước ASEAN có tổng kim ngạch xuất năm 2012 đạt khoảng 17,3 tỷ USD, thị trường khu vực nước EU có tổng kim ngạch xuất đạt 20,3 tỷ USD khu vực APEC năm 2011 đạt 65,1 tỷ USD [10, tr 531-532] Tuy nhiên, nhìn chung thị trường hàng hóa xuất Việt Nam cịn manh mún, vụn vặt, có thị trường đạt vài chục triệu USD năm như: Brunei vào năm 2012 kim ngạch xuất đạt 16 triệu USD; Kuwait đạt 29 triệu USD; Bulgaria đạt 37 triệu USD; Cộng hịa Síp đạt 17,7 triệu USD, v.v [10, tr 531-532] Bốn là, ngày có nhiều doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia hoạt động xuất Trong đó, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi có tỷ lệ xuất cao Chẳng hạn năm 2010 kim ngạch xuất khu vực chiếm 54,2% tổng kim ngạch xuất nước, đạt 39,1 tỷ USD; năm 2011 khu vực chiếm 56,9%, đạt 55,1 tỷ USD; năm 2012 khu vực chiếm 63,1%, đạt 72,2 tỷ USD [10 tr 530] dự kiến năm 2013 kim ngạch xuất khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước tăng cao nhất, chiếm khoảng 70% tổng kim ngạch xuất Tuy nhiên, kim ngạch xuất nhỏ bé, lại có nhiều doanh nghiệp tham gia xuất dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp thị trường ngồi nước Về tình hình hoạt động nhập khẩu, năm qua thực sách nhập khẩu, Việt Nam ln tn thủ nguyên tắc nhập để phục vụ trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phục vụ nhu cầu tiêu dùng sản xuất cá nhân, phục vụ sản xuất hàng hóa xuất Do đó, kim ngạch nhập ln tăng qua năm để đảm bảo phục vụ cho tăng trưởng kinh tế Quy mơ kinh tế lớn nhu cầu nhập gia tăng Nếu năm 1992, kim ngạch nhập có 2,5 tỷ USD đến năm 2012, kim ngạch nhập tăng lên đến 113,7 tỷ USD, tức tăng đến 45,4 lần nhiều năm liền Việt Nam phải chịu tình trạng thâm hụt cán cân thương mại quốc tế Hàng hoá nhập Việt Nam chủ yếu hàng máy móc, thiết bị nguyên, nhiên vật liệu phục vụ cho sản xuất, sản xuất hàng hoá xuất Trong q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nay, cấu hàng hoá nhập tương đối hợp lý, mặt hàng cần thiết phải nhập Vậy để hạn chế tiến đến cân cán cân thương mại, nhiệm vụ sống ngoại thương Việt Nam phải đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập Về tình hình đầu tư quốc tế của Việt Nam Về đầu tư trực tiếp (FDI), từ luật đầu tư nước ngồi Việt Nam có hiệu lực 31 tháng 12 năm 2012, nước có khoảng 13.440 dự án hiệu lực, với tổng vốn đầu tư đăng ký 228,8 tỷ USD, với số vốn đăng ký hiệu lực gần 198 tỷ USD tổng vốn thực khoảng 90,3 tỷ USD Nếu chia theo nhóm ngành đăng ký lĩnh vực công nghiệp - xây dựng đạt 115,9 tỷ USD, chiếm 50,6% tổng vốn đăng ký; lĩnh vực dịch vụ đạt 89 tỷ USD, chiếm tỷ lệ gần 38,8%; lĩnh vực nông, lâm, thủy sản đạt 3,2 tỷ USD, chiếm 1,4% Trong giai đoạn 1988-1990, thực sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi thơng qua Luật đầu tư nước ngồi năm 1987 vốn đăng ký cịn ít, nhà đầu tư nước ngồi thăm dị sách, họ đầu tư vào lĩnh vực ngành nghề cần vốn ít, dễ thu hồi vốn thơng qua hình thức liên doanh với công ty nhà nước nước, tổng vốn đăng ký giai đoạn có 1,6 tỷ USD, năm 1988 đạt 342 triệu USD, năm 1989 đạt 526 triệu USD năm 1990 đạt có 735 triệu USD Tuy nhiên, qua số liệu ta thấy nhà đầu tư tin tưởng vào sách kinh tế đối ngoại Việt Nam nên số vốn đăng ký tăng lên qua năm, chưa có số vốn thực năm Trong giai đoạn 1991-2000, số vốn đăng ký số vốn thực khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước bắt đầu gia tăng, với tổng vốn đăng ký đạt 43,9 tỷ USD tổng vốn thực đạt 20,8 tỷ USD Giai đoạn 2001-2010 giai đoạn bùng nổ vốn đầu tư nước vào Việt Nam, với tổng vốn đăng ký giai đoạn 168,6 tỷ USD, vốn thực 58,4 tỷ USD Đây giai đoạn đánh dấu chuyển dịch vốn đầu tư trực tiếp nước vào ngành cơng nghiệp địi hỏi vốn lớn, cơng nghệ cao, điều chứng minh cho tin tưởng nhà đầu tư ngày vững vào sách đầu tư nước ngồi Việt Nam, tin tưởng vào sách quán phát triển kinh tế đối ngoại rộng mở Việt Nam Về nước đầu tư trực tiếp vào Việt Nam đến xét vốn đăng ký đứng Nhật Bản với 28,6 tỷ USD, thứ hai Đài Loan với tổng vốn đăng ký 27,1 tỷ USD, đứng thứ ba Singapore với số vốn đăng ký 24,87 tỷ USD, thứ tư Hàn Quốc với 24,81 tỷ USD, thứ năm Quần đảo Virgin Anh với 15,3 tỷ USD, Hoa Kỳ vươn lên đứng thứ sáu với tổng vốn đăng ký 11,9 tỷ USD Vốn đầu tư trực tiếp nước chuyển dịch ngày hợp lý theo hướng sách kinh tế đối ngoại Việt Nam phục vụ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đến nay, vốn đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực cơng nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất, dịch vụ nông nghiệp Đồng thời vốn đầu tư trực tiếp nước diện tất tỉnh, thành nước, trước tập trung thành phố lớn TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng tỉnh có điều kiện sở hạ tầng kỹ thuật xã hội thuận lợi tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, vùng kinh tế đồng sông Hồng Qua bảng 2.4 ta thấy số tỉnh, thành thu hút tỷ USD vốn FDI có tên tỉnh mà điều kiện kinh tế - xã hội nhiều khó khăn Hà Tĩnh, Thanh Hóa, Phú Yên, v.v… (xem bảng 2.4) Đặc biệt, năm 2013, Thái Nguyên thu hút dự án đầu tư Samsung với số vốn lên đến hàng tỷ USD (1,2 tỷ USD), làm cho Thái Nguyên trở thành điểm sáng thu hút FDI, đứng hàng thứ hai nước năm 2013 thu hút FDI với số vốn FDI đăng ký lên đến 3,3 tỷ USD IV CƠ HỘI VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN THÁCH THỨC KHI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CƠ HỘI KHI VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Cơ hội Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế là: - Góp phần mở rộng thị trường xuất - Tăng thu hút đầu tư nước ngoài, viện trợ phát triển thức (ODA) - Tạo điều kiện cho ta tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, đào tạo cán quản lý cán kinh doanh - Duy trì hồ bình ổn định, tạo dựng mơi trường thuận lợi để phát triển kinh tế, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế NHỮNG KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Bên cạnh thành tựu to lớn phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao vị quốc gia, hội nhập kinh tế quốc tế nước ta số hạn chế, như: Một là, hệ thống luật pháp chưa hồn chỉnh, khơng đồng gây khó khăn việc thực cam kết tổ chức kinh tế quốc tế Chưa hình thành kế hoạch tổng thể dài hạn hội nhập quốc tế lộ trình hợp lý cho việc thực cam kết Các hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng quan hệ lĩnh vực khác chưa triển khai đồng bộ, nhịp nhàng chiến lược tổng Cơ chế đạo, điều hành, phối hợp thực giám sát trình hội nhập từ Trung ương đến địa phương, ban, ngành nhiều bất cập Hai là, chưa có chiến lược rõ ràng, chủ động tham gia Hiệp định FTA, chưa chuẩn bị tốt điều kiện nước chưa có nỗ lực chung tồn xã hội để tận dụng tối đa hội mà tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đem lại Các lợi ích quốc gia thu từ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế chưa tương xứng với tiềm đất nước Ba là, tăng trưởng xuất nhanh chưa vững chắc, chất lượng tăng trưởng hiệu xuất thấp, cấu hàng hóa xuất chuyển dịch mạnh sang hàng chế biến, chế tạo phụ thuộc nhiều vào DN có vốn đầu tư nước ngồi; nhập siêu nguy cơ, cấu nhập cịn khơng bất cập Về bản, kinh tế dựa chủ yếu vào tăng trưởng thương mại, vào khai thức tài nguyên, khoáng sản, xuất hàng nông sản thô với hàm lượng chế biến thấp gia cơng hàng hóa cơng đoạn thấp chuỗi giá trị (dệt may, da giày, điện tử…) Bốn là, tri thức trình độ kinh doanh DN cịn thấp, cộng với hệ thống tài ngân hàng yếu nên dễ bị tổn thương bị thao túng tự hoá thị trường vốn sớm Năm là, lực cạnh tranh DN Việt Nam nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung cịn thấp, chịu sức ép cạnh tranh lớn từ phía DN nước ngồi, dẫn đến số ngành nước bị ảnh hưởng tác động việc mở cửa thị trường, nhập tăng mạnh Sự cạnh tranh, đặc biệt sản phẩm cơng nghiệp cịn thấp, Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc củng cố phát triển thị trường điều kiện nhiều nước phát triển chọn chiến lược tăng cường hướng xuất nên bị áp lực cạnh tranh thị trường nội địa Sáu là, suất lao động tăng chậm, thu hút đầu tư dựa vào lợi nhân cơng chi phí mặt rẻ, chi phí lượng thấp ảnh hướng nhiều đến lực cạnh tranh kinh tế DN Hàng hố nước ngồi chất lượng cao lại cắt giảm thuế, khiến cho hàng hoá DN bị cạnh tranh gay gắt V GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Trong giai đoạn đòi hỏi, phải chủ động tích cực việc tận dụng hội hội nhập kinh tế quốc tế mang lại, vuợt qua khó khăn thách thức, giảm thiểu tác động tiêu cực trình hội nhập Để nâng cao hiệu công tác hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian tới tập trung số giải pháp trọng tâm sau: - Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, hội nhập kinh tế quốc tế trọng tâm gắn với xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Về quan niệm xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, cần chủ động bám sát chủ trương, định hướng hội nhập quốc tế Đảng, Nhà nước ta yêu cầu tình hình kinh tế đất nước Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cần có thống quan điểm, nhận thức hành động, cần xây dựng khoa học thực tiễn để phục vụ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế cần có đổi giải đắn số vấn đề lớn: (1) Sự thay đổi nội hàm khái niệm truyền thống quốc gia, dân tộc, vị quốc gia, an ninh quốc gia, liên kết tồn cầu khu vực, tính tuỳ thuộc phụ thuộc kinh tế quốc gia vào kinh tế giới…; (2) Nội hàm độc lập, tự chủ kinh tế điều kiện thị trường hội nhập quốc tế; (3) Quan hệ độc lập, tự chủ kinh tế chủ động hội nhập kinh tế quốc tế thời đại nay; (4) Các yếu tố độc lập, tự chủ quốc gia mơi trường tồn cầu hố hội nhập quốc tế; (5) Các điều kiện bảo đảm độc lập tự chủ Hiện nay, khơng thể nói độc lập kinh tế theo nghĩa trước tất kinh tế liên thông phụ thuộc lẫn Nhưng phải giữ tự chủ kinh tế (tự định đường lối, chiến lược phát triển) với vấn đề đặt như: Quan hệ luật lệ quy tắc hệ thống kinh tế giới định hướng phát triển quốc gia; định hướng xã hội 10 chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế; chế bảo đảm giữ độc lập, tự chủ kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa phải đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế cho kinh tế yếu lạc hậu Gắn kết hội nhập kinh tế quốc tế với đẩy mạnh cải cách nước, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đất nước nhằm bảo đảm tầm nhìn dài hạn mục tiêu phát triển kinh tế, trị ngoại giao chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế - Nghiên cứu sâu sách “mở cửa” q trình chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ cam kết mang tính thể chế hiệp định (FTA/ASEAN, ASEAN+, FTA song phương, WTO, TPP…) để tạo hội cho việc thu hút đầu tư nước hoạt động xuất khẩu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tạo thêm việc làm…; giảm thiểu rủi ro, giành chủ động đàm phán để có thuận lợi cho doanh nghiệp kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu với luật chơi khắc nghiệt hơn, đòi hỏi cao phức tạp Tận dụng tối đa hội hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng thị trường, thúc đẩy thương mại, đầu tư, tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội; tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh nhằm nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế, DN sản phẩm - Chú trọng thực thi cam kết hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh mức độ cam kết tự hóa thương mại ngày cao hơn, có điều chỉnh thương mại sở cam kết với tổ chức quốc tế khu vực để đạt hiệu cao việc thực cam kết thương mại Bên cạnh đó, tập trung nguồn lực để tiếp tục theo dõi, nghiên cứu đánh giá tác động việc thực cam kết cắt giảm thuế FTA đến thu ngân sách tác động đến số ngành hàng quan trọng, từ kịp thời kiến nghị điều chỉnh sách liên quan - Nâng cao lực nghiên cứu, đánh giá dự báo vấn đề mới, xu vận động hội nhập, đặc biệt việc thực cam kết thương mại, FTA cấp độ cao để có điều chỉnh sách biện pháp phù hợp; hoàn thiện hệ thống quản lý, điều hành thị trường đủ lực, hoạt động hiệu để bảo vệ trị trường nước, trì mơi trường cạnh tranh lành mạnh, gắn với bảo vệ môi trường - Tiếp tục nghiên cứu, đàm phán, ký kết, chuẩn bị kỹ điều kiện thực hiệp định tư thương mại yêu cầu cấp độ cao hội nhập kinh tế toàn cầu, tham gia điều ước quốc tế lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư…; có đại diện làm việc tổ chức thương mại, đầu tư, giải tranh chấp quốc tế Chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; đa dạng hóa, đa 11 phương hóa quan hệ kinh tế quốc tế, gắn với xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ; tránh lệ thuộc vào thị trường, đối tác cụ thể - Xây dựng tầm nhìn dài hạn mục tiêu kinh tế, ngoại giao chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Chú trọng hồn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách nhằm thực thi có hiệu cam kết hội nhập, tạo môi trường kinh doanh ngày phù hợp với chuẩn mực thơng lệ quốc tế, góp phần hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đảm bảo trình hội nhập chủ động, thích ứng nhanh với thay đổi nhanh quan hệ kinh tế quốc tế khu vực - Tăng cường chất lượng nguồn nhân lực lĩnh vực hội nhập kinh tế quốc tế nhằm xây dựng đội ngũ người lao động có kỹ tay nghề để tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu có mức giá trị gia tăng cao thay cho lợi nhân công giá rẻ Phát triển mạnh hệ thống đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phù hợp với nhu cầu thị trường, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển dịch lao động theo 12 ... lên đến 3,3 tỷ USD IV CƠ HỘI VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN THÁCH THỨC KHI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CƠ HỘI KHI VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Cơ hội Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế là: - Góp phần mở rộng... gia tăng cao hơn… II HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN QUA Trước 1986 hội nhập quốc tế Việt Nam chủ yếu hội nhập vào khối Cộng đồng kinh tế Châu Âu (SEV) thuộc Liên Xô nước xã hội. .. vị Việt Nam trường quốc tế NHỮNG KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Bên cạnh thành tựu to lớn phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao vị quốc gia, hội nhập kinh tế quốc tế

Ngày đăng: 21/03/2023, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w