1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động Covid-19 đến doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp phát triển doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới

11 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 702,54 KB

Nội dung

Bài viết nghiên cứu tác động của dịch Covid-19 đến tình hình hoạt động doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục trong thời gian tới. Nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp từ báo cáo kết quả khảo sát, đánh giá tác động của dịch Covid-19 đến hoạt động của doanh nghiệp ở Việt Nam năm 2020 của Tổng cục Thống kê; kết quả từ Hội thảo Khoa học cấp Quốc gia “Chính sách vượt qua tác động Covid-19 để phục hồi và phát triển kinh tế” của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (Hà Nội) năm 2020.

Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” TÁC ĐỘNG COVID-19 ĐẾN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI THE IMPACTS OF COVID-19 PANDEMIC TO VIETNAM ENTERPRISES AND SOLUTIONS FOR DEVELOPMENT THE ENTERPRISES IN COMING TIME PGS.TS Nguyễn Hồng Hà1, ThS Nguyễn Thị Bích Ngân2 Tóm tắt – Bài viết nghiên cứu tác động dịch Covid-19 đến tình hình hoạt động doanh nghiệp Việt Nam giải pháp khắc phục thời gian tới Nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập liệu sơ cấp từ báo cáo kết khảo sát, đánh giá tác động dịch Covid-19 đến hoạt động doanh nghiệp Việt Nam năm 2020 Tổng cục Thống kê; kết từ Hội thảo Khoa học cấp Quốc gia “Chính sách vượt qua tác động Covid-19 để phục hồi phát triển kinh tế” Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (Hà Nội) năm 2020 Bằng phương pháp đánh giá, so sánh phân tích, viết phân tích thực trạng hoạt động doanh nghiệp Việt Nam thời dịch Covid-2019, ảnh hưởng dịch đề xuất giải pháp khắc phục thời gian tới; đưa kinh tế Việt Nam sống chung với dịch Covid-19 trạng thái bình thường Từ khóa: dịch Covid-19, doanh nghiệp Việt Nam, giải pháp phát triển doanh nghiệp, Việt Nam ĐẶT VẤN ĐỀ Năm 2020, kinh tế giới có nhiều biến động dịch Covid-19 Những kinh tế lớn Mĩ, Trung Quốc, Nhật Bản, quốc gia thành viên liên minh châu Âu… phải đối mặt với tình trạng suy thối kinh tế trầm trọng Ngun nhân tình trạng suy thối chủ yếu chiến tranh thương mại Mĩ – Trung, giá dầu giảm, biến đổi khí hậu, thiên tai đặc biệt đại dịch Covid-19 bùng phát từ Vũ Hán (Trung Quốc) vào cuối năm 2019 Trường Đại học Trà Vinh; Email: hongha@tvu.edu.vn Trường Đại học Trà Vinh 48 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” 6.68 3.9 6.21 3.2 6.81 3.8 7.08 3.9 7.02 2.9 1.81 -4 tháng 2020 -6 -4.9 -2 2015 2016 2017 2018 2019 Tăng trưởng kinh tế Thế giới (%) Tăng trưởng kinh tế Việt Nam (%) Hình 1: Tăng trưởng kinh tế toàn cầu giai đoạn 2015-2020 (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết khảo sát) Để đối phó dịch, nhiều quốc gia áp đặt biện pháp phong tỏa Một số nước Trung Quốc, Hoa Kì, quốc gia thành viên liên minh châu Âu… đóng cửa biên giới nhằm ngăn chặn dịch lây lan Điều làm đứt gãy chuỗi cung ứng làm tăng nguy thiếu hụt nguyên liệu sản xuất, sản phẩm tiêu dùng Trong nước, bên cạnh thuận lợi từ kết tăng trưởng tích cực năm 2019, kinh tế vĩ mô ổn định kinh tế phải đối mặt với khơng khó khăn, thách thức, dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, khó lường làm tăng trưởng hầu hết ngành, lĩnh vực chậm lại, tỉ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm tăng cao Bên cạnh đó, thời tiết tháng đầu năm khơng thuận lợi, hạn hán, xâm nhập mặn diễn sớm ảnh hưởng đến suất sản lượng trồng, dịch tả lợn châu Phi ảnh hưởng nặng nề đến nguồn cung thịt lợn, nguyên nhân làm cho chi phí giá tiêu dùng tăng cao Tổng sản phẩm nước (GDP) quý I/2020 ước tính tăng 3,82% so với kì năm trước, mức tăng thấp quý I năm giai đoạn 2011-2020 Trước tình hình đó, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ kịp thời đạo liệt bộ, ngành, địa phương thực đồng bộ, hiệu giải pháp, vừa phòng chống dịch, bảo đảm sức khỏe người dân, vừa chống suy giảm kinh tế giữ vững ổn định xã hội, nỗ lực phấn đấu cao thực mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội năm 2020 Ngày 04/3/2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 11/CT-TTg nhiệm vụ, giải pháp cấp bách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội ứng phó với dịch Covid-19 [1] 49 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG DỊCH COVID-19 2.1 Đánh giá chung điều tra Cuộc điều tra tiến hành từ ngày 10 – 20/4/2020, kết cho thấy, có tới 85,7% số doanh nghiệp (DN) phạm vi nước bị tác động dịch Covid-19 Kết khảo sát cho thấy, có tới 85,7% DN hỏi cho họ phải chịu tác động tiêu cực dịch Covid-19 Theo quy mô, DN có quy mơ lớn, tỉ lệ DN chịu tác động từ dịch Covid-19 ngày cao Điều lí giải, DN có quy lớn thường DN hoạt động kinh doanh đa ngành nghề, có chuỗi giá trị liên kết nước quốc tế chặt chẽ, rộng nhóm DN quy mơ nhỏ, vậy, DN có quy lớn chịu tác động lan tỏa nhiều dịch bùng phát phạm vi tồn cầu Nhóm DN lớn (hiện chiếm 2,8% tổng số DN) nhóm có tỉ lệ DN chịu tác động nhiều với 92,8%; tỉ lệ nhóm DN vừa 91,1%, nhóm DN nhỏ 89,7%; nhóm DN siêu nhỏ (hiện chiếm 62,6% tồn DN) 82,1% Theo loại hình DN, DN FDI đối tượng chịu nhiều tác động dịch Covid-19 nhất, với 88,7%; tỉ lệ nhóm DN nhà nước DN nhà nước 87,3% 85,5% Theo khu vực kinh tế, thời điểm nay, khu vực công nghiệp – xây dựng khu vực dịch vụ chịu nhiều tác động từ dịch Covid-19 với tỉ lệ DN bị tác động 86,1% 85,9%; khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chịu ảnh hưởng với 78,7%, nhiên, quy mơ DN khu vực chiếm tỉ lệ thấp toàn DN Đáng ý, số ngành kinh tế có tỉ lệ DN chịu tác động tiêu cực dịch Covid-19 cao, điển ngành hàng không (100%); ngành dịch vụ lưu trú (97,1%); dịch vụ ăn uống (95,5%); hoạt động đại lí du lịch (95,7%); giáo dục đào tạo (93,9%); tiếp đến ngành dệt, may, sản xuất da, sản phẩm từ da, sản xuất sản phẩm điện tử, sản xuất tơ có tỉ lệ 90% Theo vùng kinh tế: vùng Đồng sông Hồng, vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung (vùng có nhiều DN hoạt động lĩnh vực du lịch, khách sạn, nhà hàng) hai vùng có tỉ lệ DN chịu tác động nhiều từ dịch Covid-19, với tỉ lệ 88,5% Một số địa phương Hà Nội, Hải Phịng, Khánh Hịa có tỉ lệ DN chịu tác động dịch Covid-19 cao nhất, 92% Đối với tập đồn, tổng cơng ti có quy mơ kinh tế lớn, tỉ lệ DN chịu tác động lên tới 94,6% 50 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” Hình 2: Tỉ lệ doanh nghiệp chịu tác động từ dịch Covid-19 (Nguồn: Báo cáo Tổng cục Thống kê, 2020 [2]) 2.2 Những khó khăn gánh nặng từ doanh nghiệp Dịch Covid-19 ảnh hưởng sâu, rộng tới lĩnh vực đời sống kinh tế – xã hội, kéo theo hàng loạt vấn đề mà doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt thiếu hụt nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh, thị trường cung – cầu nước bị thu hẹp, hoạt động xuất – nhập bị đình trệ Những khó khăn DN Việt Nam nay:  Thị trường tiêu thụ bị thu hẹp Có tới 57,7% số DN bị ảnh hưởng dịch Covid-19 cho rằng, thị trường tiêu thụ bị giảm mạnh Đáng ý, DN có hoạt động xuất khẩu, có tới 47,2% DN khẳng định hàng hóa sản xuất không xuất Thị trường tiêu thụ bị thu hẹp vấn đề quan tâm hàng đầu đại phận DN Trong giai đoạn nay, thị trường tiêu thụ nước thị trường xuất gặp khó khăn Đây hệ tất yếu đại dịch bùng phát, người dân Việt Nam nước thuộc thị trường xuất truyền thống nước ta (Mĩ, Trung Quốc, Nhật, nước thành viên Liên minh châu Âu ) phải thực giãn cách xã hội, lao động việc làm, thu nhập giảm sút nên nhu cầu tiêu thụ giảm mạnh Có tới 57,7% số DN bị ảnh hưởng cho thị trường tiêu thụ bị giảm mạnh Đáng ý, DN có hoạt động xuất khẩu, có tới 47,2% DN khẳng định thời gian qua hàng hóa sản xuất không xuất 51 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” CẢ NƯỚC 57.7 DN lớn DN vừa DN nhỏ DN siêu nhỏ 68.1 64.7 59.4 54.8 61.2 57.5 58.7 DN FDI DN ngồi Nhà nước DN Nhà nước Dịch vụ Cơng nghiệp, xây dựng Nông, lâm, thủy 64.7 59.4 72.5 20 40 60 80 Hình 3: Tỉ lệ doanh nghiệp bị tác động đến thị trường tiêu thụ (Nguồn: Báo cáo Tổng cục Thống kê, 2020 [2]) Theo quy mô DN: Có 68,1% DN có quy mơ lớn 64,7% DN có quy mơ vừa nhóm chịu nhiều ảnh hưởng thị trường tiêu thụ bị thu hẹp Đây hai khu vực DN chiếm tỉ trọng lớn cấu xuất toàn kinh tế DN không chịu ảnh hưởng nhiều thị trường tiêu thụ nước bị thu hẹp mà cịn hàng hóa sản xuất khơng xuất Trong số DN có hoạt động xuất khẩu, tỉ lệ DN khơng xuất hàng hóa lên tới 56,9% 46,2% cho nhóm DN có quy mơ lớn quy mơ vừa; tỉ lệ nhóm DN quy mô nhỏ siêu nhỏ thấp với 40,7% 28,0% Theo loại hình DN: Có 61,2% DN FDI chịu tác động từ thị trường tiêu thụ có đến 53,8% DN có hoạt động xuất khơng xuất hàng hóa Theo ngành kinh tế: Một số ngành công nghiệp trọng điểm phải đối mặt với khó khăn hầu hết DN quy mô lớn phụ thuộc nhiều vào thị trường xuất khẩu, cụ thể: DN xuất ngành may mặc da giày, tỉ lệ DN không xuất hàng hóa 64,5% 65,0% Tiếp theo, ngành sản xuất sản phẩm điện tử sản xuất tơ gặp khó khăn DN khơng xuất hàng hóa chiếm tỉ lệ cao, 45,0 %  Thị trường cung cấp nguyên liệu đầu vào bị thiếu hụt Dịch Covid-19 kéo dài, nguyên vật liệu đầu vào dự trữ doanh nghiệp cạn kiệt Tính đến thời điểm điều tra, có 22,1% DN bị thiếu hụt nguyên liệu đầu vào Đây vấn đề dễ dàng nhận thấy thị trường nhập chủ yếu nước ta nước phải hứng chịu hậu nặng nề từ dịch Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản… 52 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” CẢ NƯỚC 22.1 42.8 DN lớn DN vừa DN nhỏ DN siêu nhỏ 32.3 25.3 16.8 39.6 DN FDI DN Nhà nước DN Nhà nước 21.2 24.4 32.3 Dịch vụ Công nghiệp, xây dựng Nông, lâm, thủy 25.3 26.1 20 40 60 Hình 4: Tỉ lệ doanh nghiệp bị tác động đến thị trường nguyên liệu đầu vào (Nguồn: Báo cáo Tổng cục Thống kê, 2020 [2]) DN quy mơ lớn đối tượng gặp nhiều khó khăn tiếp cận nguồn nguyên liệu đầu vào, với 42,8% số DN Nguồn nguyên liệu bị thiếu hụt DN chủ yếu đến từ nguồn nguyên liệu nhập Nếu xét riêng DN quy mơ lớn có hoạt động nhập nguyên liệu đầu vào, đó, tỉ lệ DN thiếu hụt lên tới 53,8% DN FDI đối tượng chủ yếu thiếu hụt nguồn nguyên liệu đầu vào, với 39,6% số DN bị thiếu hụt Nếu tính riêng DN nhập tỉ lệ tăng lên mức 56,9% Đối với DN thuộc nhóm ngành may mặc da giày cần sử dụng nguồn nguyên liệu nhập khẩu, tỉ lệ DN thiếu hụt lên tới 70,3% ngành may mặc 71,0% ngành da giầy Ngành sản xuất sản phẩm điện tử sản xuất tơ có tỉ lệ thiếu hụt nguyên vật liệu nhập 62,1% 58,1%  Thiếu hụt nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh Có tới 45,4% số DN khảo sát bị thiếu hụt nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh, khó khăn hàng đầu DN tình trạng chung tồn khu vực DN Theo loại hình DN, khu vực DN nhà nước có tỉ lệ thiếu hụt nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh cao với 49,8% Theo ngành kinh tế, khu vực DN nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản có tỉ lệ thiếu hụt vốn cao với 54,1% số DN Khu vực DN cơng nghiệp xây dựng có tỉ lệ thiếu hụt vốn 52,1%, tỉ lệ khu vực dịch vụ 40,5%  Những gánh nặng DN tác động dịch Covid-19 Chi trả công lao động đánh giá gánh nặng lớn DN thời điểm 53 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” Dịch Covid-19 làm cho tình hình kinh tế nước gặp khó khăn, hoạt động sản xuất kinh doanh DN bị đình trệ Bên cạnh đó, DN cịn chịu áp lực từ khoản chi phí lớn để trì hoạt động DN chi phí thuê mặt bằng, chi trả lãi vay ngân hàng, trả công cho lao động, chi phí thường xuyên khác Theo thang điểm từ đến 5, đó: gánh nặng lớn nhất, gánh nặng nhỏ nhất, DN đánh giá mức độ loại chi phí DN phải đối mặt sau: Hình 5: Gánh nặng cho doanh nghiệp thời dịch Covid-19 (Nguồn: Báo cáo Tổng cục Thống kê, 2020 [2]) Xếp hạng theo điểm trung bình tồn khu vực DN, chi trả công lao động đánh giá gánh nặng lớn DN thời điểm nay, với điểm số trung bình 1,89; chi trả lãi vay ngân hàng 2,41 điểm; chi phí hoạt động thường xuyên khác 2,67 điểm; chi phí thuê mặt 2,68 điểm; chi phí khác 4,02 điểm Nếu xếp theo tỉ lệ DN chọn loại chi phí gánh nặng lớn khoản chi trả cơng lao động nhiều DN chọn nhất, chiếm tới 40,3%, chi trả lãi vay ngân hàng chi thuê mặt bằng, với tỉ lệ lựa chọn 30,8% 27,2%, cuối chi cho hoạt động thường xuyên khác 16,8% Tương tự, xu hướng chung toàn khu vực DN, đánh giá với chi trả công lao động gánh nặng lớn nhất, khoản chi phí có số lượng DN cho điểm 1, nhiều thứ hai trả lãi vay ngân hàng (trừ khu vực DN FDI lựa chọn khoản chi thường xuyên khác) 54 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ COVID-19 CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 3.1 Đối với Nhà nước Trong thời gian tới, Chính phủ, cấp, ngành, địa phương cần đẩy mạnh tiến độ triển khai giải pháp hỗ trợ ban hành tiếp tục đề giải pháp hỗ trợ thiết thực để giải pháp trở thành động lực cho doanh nghiệp vượt qua khó khăn, khôi phục, ổn định phát triển sản xuất kinh doanh Trước mắt, cấp, ngành, địa phương cần thực kịp thời, hiệu Chỉ thị số 11/CT-TTg ngày 04 tháng 03 năm 2020 Thủ tướng Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp cấp bách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội, ứng phó với dịch Covid-19, công việc cụ thể sau:  Nới lỏng thúc đẩy nhanh chóng gói hỗ trợ tài khóa Gói hỗ trợ với giá trị ước tính 73,1 nghìn tỉ đồng (1,2% GDP) theo Nghị S41 g (1,2%P ngày 09/4/2020 Chính phủ gồm biện pháp cho phép miễn, giảm thuế, phí, lệ phí (khoảng 69,3 nghìn tỉ đồng) gia hạn nộp thuế tiền thuê đất (khoảng 180 nghìn tỉ đồng tháng) Tổng số tiền thực tính đến ngày 31/7/2020 khoảng 56.200 tỉ đồng, chiếm khoảng 31,2% quy mơ gói hỗ trợ [3] Đến nay, gói hỗ trợ chưa đạt yêu cầu rào cản thủ tục đối tượng thụ hưởng  Giải ngân nhanh chóng gói hỗ trợ tín dụng từ ngân hàng thương mại Gói giá trị ước tính 36,6 nghìn tỉ đồng (0,6% GDP), bao gồm: (i) mức lãi suất tổ chức tín dụng cho vay với lãi suất ưu đãi (giảm 1,0 – 2,5%/năm so với thông thường) với quy mơ cam kết khoảng 600 nghìn tỉ đồng, (ii) tổ chức tín dụng cấu lại thời hạn trả nợ mà giữ ngun nhóm nợ (khơng tính lãi phạt); (iii) miễn, giảm lãi (giảm 0,5 – 1,5%/năm cho khoản vay hữu bị ảnh hưởng); (iv) miễn, giảm phí, phí tốn số phí dịch vụ khác [4] Các khoản hỗ trợ dẫn đến giảm lợi nhuận trước thuế (giảm 20 – 25%) năm 2020 tổ chức tín dụng giảm thu ngân sách tương ứng Song song với đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hai lần giảm lãi suất điều hành, giúp tổ chức tín dụng có điều kiện giảm lãi suất Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, đến ngày 13/7/2020, tổ chức tín dụng cấu lại thời hạn trả nợ cho 272.000 khách hàng với dư nợ 210 nghìn tỉ đồng; miễn, giảm, hạ lãi suất cho 435.000 khách hàng với dư nợ 1,27 triệu tỉ đồng; cho vay lãi suất ưu đãi với doanh số lũy kế đạt 1,17 triệu tỉ đồng cho 247.000 khách hàng [4] 55 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn”  Nâng cao vai trị an sinh xã hội Thực tế gói hỗ trợ an sinh xã hội có giá trị khoảng 45,8 nghìn tỉ đồng (0,8% GDP), số 62 nghìn tỉ đồng, số dự kiến (do chi phí gói hỗ trợ cho vay trả lương chất phần tiền lãi không tính lãi suất 0%, khoảng 390 tỉ đồng); đến hạn, DN phải trả lại phần tiền gốc vay Tính đến ngày 13/7/2020, tổ chức thực giải ngân khoảng 12 nghìn tỉ đồng để hỗ trợ 11,5 triệu người 12.000 hộ kinh doanh Nhìn chung, cơng tác chi trả đảm bảo đối tượng, song tiến độ chậm, đó, gói 16.000 tỉ đồng cho vay hỗ trợ trả lương chưa giải ngân do: (i) điều kiện đặt chưa phù hợp, chưa sát thực tiễn, (ii) quy trình, thủ tục cịn phức tạp, xử lí lâu khiến nhiều DN e ngại; (iii) nhiều DN tự xoay sở [5]  Chú trọng hỗ trợ khác Các gói hỗ trợ ước tính có tổng giá trị 26 nghìn tỉ đồng (0,43% GDP) bao gồm: gói hỗ trợ giảm 10% giá điện Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN) trị giá 10.900 tỉ đồng gói hỗ trợ giảm giá dịch vụ viễn thơng trị giá 15.000 tỉ đồng Đến hết ngày 30/6/2020, EVN giảm giá, giảm tiền điện cho 26,79 triệu khách hàng với tổng số tiền 6.800 tỉ đồng (62,4%) Đối với gói giảm giá dịch vụ viễn thơng, chưa có thơng tin cơng bố kết thực cụ thể [6]  Thúc đẩy giải ngân đầu tư công Đảng, Quốc hội, Chính phủ đạo liệt tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy mạnh mẽ giải ngân vốn đầu tư công, nguồn vốn ODA, tạo động lực góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải việc làm cho người lao động Đầu tư cơng khơng góp phần tăng trưởng, phát triển sở hạ tầng đất nước mà giải đời sống, thu nhập cho hàng triệu người Theo tính tốn Tổng cục Thống kê, 1,0% đầu tư góp phần tăng GDP 0,06% Bởi vậy, mục tiêu phải giải ngân 100% vốn đầu tư cơng [7] Tính đến nay, có 52/53 bộ, quan Trung ương 63/63 địa phương có phương án phân bổ vốn ngân sách nhà nước năm 2020 tuân thủ nguyên tắc, tiêu chí, phân bổ vốn đầu tư công quy định Luật Đầu tư công Nghị Quốc hội ngân sách nhà nước năm 2020 Tuy vậy, có 38 bộ, quan Trung ương 43 địa phương giao chi tiết hết 100% kế hoạch vốn cho dự án; 05 bộ, quan trung ương 15 địa phương giao chi tiết 90% cho dự án; lại 09 bộ, quan Trung ương 05 địa phương giao chi tiết 90% cho dự án Tổng số vốn ngân sách nhà nước mà bộ, quan Trung ương địa phương có văn giao chi tiết cho dự án đủ điều kiện giải ngân vốn 455.491 tỉ đồng, đạt 95,4% kế hoạch đầu tư vốn Thủ tướng Chính phủ giao (477.573 tỉ đồng) [8] Theo báo cáo Bộ Tài chính, lũy kế giải ngân từ đầu năm đến ngày 31/7/2020 193.040 tỉ đồng, đạt 40,98% kế hoạch Thủ tướng giao (không bao 56 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” gồm vốn kéo dài từ năm trước sang) Ước giải ngân đến ngày 31/8/2020 221.768 tỉ đồng, đạt 47,0% so với kế hoạch, kì năm 2019 đạt 41,39% [9] Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, tính chung tháng năm 2020, vốn đầu tư thực từ nguồn ngân sách nhà nước đạt 250.000 tỉ đồng, 50,7% kế hoạch năm tăng 30,4% so với kì năm trước Có 05 bộ, quan Trung ương 19 địa phương có tỉ lệ giải ngân 60% Tuy nhiên, có 29 bộ, quan Trung ương 06 địa phương có tỉ lệ giải ngân đạt 35%, đó, có 15 bộ, quan Trung ương địa phương có tỉ lệ giải ngân đạt 15% [9] 3.2 Đối với Doanh nghiệp Cần linh hoạt, sáng tạo chuyển đổi mơ hình sản xuất kinh doanh hiệu giai đoạn nước toàn cầu phải gánh chịu tác động dịch Covid-19 Chú trọng đổi sáng tạo, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến sản xuất kinh doanh, đặc biệt cơng nghệ có tính tiên phong giảm chi phí Chủ động đổi sáng tạo, chủ động tư kinh doanh, nâng cao lực quản trị, suất, chất lượng, khả cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ; chuẩn hóa sản xuất kinh doanh để đáp ứng yêu cầu, tiêu chí thị trường quốc tế Tăng cường liên kết, hợp tác kinh doanh phát triển chuỗi sản xuất, chuỗi giá trị, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm, dịch vụ, tiến tới nấc thang cao chuỗi giá trị khu vực tồn cầu Chú trọng xây dựng mơ hình sản xuất kinh doanh gắn với mục tiêu phát triển bền vững: sản xuất sạch, xanh, tiết kiệm, sử dụng hiệu lượng, bảo vệ môi trường, hướng tới nhóm người yếu xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị nhiệm vụ, giải pháp cấp bách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội ứng phó với dịch Covid-19 Chỉ thị số 11/CT-TTg, 2020 Truy cập từ https://luatvietnam.vn/yte/chi-thi-11-ct-ttg-giai-phap-thao-go-kho-khan-cho-san-xuat-kinh-doanh-dodich-covid-19-181152-d1.html [Ngày truy cập 20/10/2020] [2] Tổng cục Thống kê Báo cáo kết khảo sát đánh giá tác động COVID19 đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 2020; trang 01-18 [3] Cấn Văn Lực Cộng Chính sách hỗ trợ Kinh tế nước kiến nghị Việt Nam Tạp chí Thị trường Tài – Tiền tệ 2020; số tháng 57 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” [4] Ngân Hà Cấp thiết kế hoạch tín dụng hậu Covid-19 Tạp chí Vneconomy 2020; số tháng 10 Truy cập từ https://vneconomy.vn/cap-thiet-ke-hoach-tindung-hau-covid-19-20201023110209429.htm [Ngày truy cập 30/10/2020] [5] Bộ Chính trị Kết luận Bộ Chính trị chủ trương khắc phục tác động đại dịch COVID-19 để phục hồi phát triển kinh tế đất nước Kết luận số 77-KL/TW ngày 5/6/2020 [6] Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) Nhìn gói để toan tính gói VCCI Ngày đăng: 23/9/2020 Truy cập từ http://vccihp.com.vn/goikich-thich-kinh-te-lan-2-nhin-goi-1-de-toan-tinh-goi-2/ [Ngày truy cập 20/10/2020] [7] Hạo Nam Kinh tế Việt Nam vượt qua bão kinh tế tồn cầu COVID19 Vinanet Ngày đăng: 27/4/2020 Truy cập từ http://vinanet.vn/kinhte/kinh-te-viet-nam-se-vuot-qua-con-bao-kinh-te-toan-cau-vi-COVID-19727852.html [Ngày truy cập 23/4/2020] [8] Phạm Ngọc Dũng Phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước: thực trạng khuyến nghị Tạp chí Tài 2019 Truy cập từ http://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/phan-cap-quan-ly-ngan-sach-nhanuoc-thuc-trang-va-khuyen-nghi-305950.html [Ngày truy cập 20/10/2020] [9] Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia: Chính sách vượt qua tác động Covid-19 để phục hồi phát triển kinh tế 2020; trang 20-44 58 ... thuyết đến thực tiễn” MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ COVID-19 CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 3.1 Đối với Nhà nước Trong thời gian tới, Chính phủ, cấp, ngành, địa phương cần đẩy mạnh tiến độ triển. .. triển khai giải pháp hỗ trợ ban hành tiếp tục đề giải pháp hỗ trợ thiết thực để giải pháp trở thành động lực cho doanh nghiệp vượt qua khó khăn, khơi phục, ổn định phát triển sản xuất kinh doanh Trước... dịch Covid-19 [1] 49 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG DỊCH COVID-19

Ngày đăng: 07/05/2021, 18:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w