1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguồn nhân lực đóng bằng Sông Cửu Long và những giải pháp phát triển

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGHICN CỨU TRAO Đốl NGUỒN NHÂN Lực ĐỔNG BẰNG SÚNG cửu LONG VÀ NHUNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MAI PHÚ HỢP Khoa Chính trị - Luật, Trưởng Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm TP Hồ Chí Minh Nhận ngày 19/01/2022 Sửa chữa xong 22/01/2022 Duyệt đáng 27/01/2022 Abstract In the Mekong Delta, in addition to the strength in agriculture and geographical location, human resources are the most important strength Location and agriculture, although existing for hundreds ofyears, still exist only in potential form and has not been turned into a real driving force for development Human resources are both advantages and disadvantages of the Mekong Delta The article analyzes and proposes solutions to develop human resources in the Mekong Delta Keywords: Mekong Delta, education, human resources Đặt vấn đề Nằm phía Nam đất nước, Đổng sơng Cửu Long (ĐBSCL) vùng đất rộng lớn chiếm 12% diện tích, 19% dân số nước, đóng góp 15,4% GDP, mạng lưới sông, kênh, rạch dày đặc; vùng châu thổ đánh giá có nhiều tiểm năng, lợi phát triển kinh tế - xã hội, có lợi phát triển nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm, du lịch, lượng tái tạo; trung tâm sản xuất nơng nghiệp lớn Việt Nam đóng góp 50% sản lượng lúa, 95% lượng gạo xuất khẩu, 65% sản lượng nuôi trồng thủy sản, 60% sản lượng cá xuất 70% loại trái nước[1], khu vực có tầm quan trọng bảo đảm an ninh, trị, phát triển kinh tế đất nước giữ vai trò đặc biệt quan trọng, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia; có vị trí thuận tiện giao thương với nước ASEAN Tiểu vùng sông Mê Kông Tuy nhiên, xét cho chi "lợi so sánh" mà - lợi tồn dạng "tiềm năng" chưa biến thành động lực thật cho phát triển Nhiều chuyên gia, nhà quản lý, nhà khoa học dẫn chứng rõ, ĐBSCL phải đối mặt với nhiểu khó khăn, thách thức như: Cơ sở hạ tầng lạc hậu, sản xuất nhỏ lẻ tự phát, chất lượng sản phẩm nông nghiệp thấp, thiếu sức cạnh tranh; dễ bị tổn thương môi trường, kinh tế, xã hội tác động tiêu cực biến đổi khí hậu phát triển cơng trình có liên quan đến tài nguyên nước thượng nguồn sông Mê Kông Tuy nhiên, thách thức mang tính cấp thiết, quan tâm vân vấn để hạn chế vể nguồn nhân lực Hiện hầu hết ngành, lĩnh vực đểu gặp phải tình trạng thiếu hụt ngn nhân lực qua đào tạo ĐBSCL giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, thế, vấn đề hạn chế vể nguồn nhân lực cần phải ưu tiên giải quyết, làm tốt động lực quan trọng, góp phẩn giúp ĐBSCL vươn lên mạnh mẽ ỉ Nguổn nhân lực Đống sông Cửu Long { 2.1 Thực trạng nguổn nhân lực Đồng sông Cửu Long ĐBSCL bao gồm 13 tỉnh, thành phố, vùng đất đa văn hóa, đa tơn giáo, nơi hội tụ nhiều ộng đồng cư dân, cư dân địa lãn di dân khẩn hoang với dân số khoảng 17,3 triệu người Ì ĩmail: hopmp@hụfi.edu.vn TMna 02/203- 179 NGHIÊN CỨU TRAO ©ỔI Lực lượng lao động khoảng 10.102,1 nghìn người, chiếm 18,11% số lao động nước, thấy nguồn nhân lực dồi dào, nhanh nhạy, sẵn sàng tiếp nhận hội việc làm Nhưng thực trạng lao động vùng tôn nhiều điểm nghẽn gây cản trở cho phát triển, cụ thể: Tỷ lệ dân số độ tuổi học phổ thông không học cao nước (13,3%) Tỷ lệ cao nhiều so với mức bình qn tồn quốc (8,3%) - (ở cấp tiểu học 0,45%,THCS 3,26% cấp THPT 3,94% So với hai vùng miền núi có nhiều khó khăn Tây Nguyên Tây Bắc, tỷ lệ học sinh bỏ học ĐBSCL cao nhiều lần); Tỷ lệ học sinh, sinh viên dân số thấp, vạn dân củaĐBSCLcó 71,5 sinh viên đại học, cao đẳng; 1.000 người dân có 26,31 học sinh THPT, thấp so với vùng nước; Tỷ lệ lực lượng lao động qua đào tạo vùng thấp nước, đạt 13,6% (lao động qua đào tạo có chứng chỉ, cấp nước 24,5% năm 2020;Tỷ lệ lực lượng lao động qua đào tạo có bằng, chứng cao vùng Đổng sông Hồng 31,8% Đông Nam Bộ la 27,5%)[2]; Tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi lao động cao nhất, tương ứng chiếm 2,9% va 2,41 %; Già hóa lực lượng lao động tỷ lệ xuất cư lao động trẻ ngày cao, với số già hóa tồn vùng 58,5% năm 2019[3]; Đội ngũ giáo viên, sở vật chất, trường, lớp học, trang thiết bị phục vụ dạy học Tồn vùng (năm học 2018-2019) cịn thiếu 16.778 giáo viên cấp; tỷ lệ phòng học, lớp học kiên cố hóa bình qn thấp nước; 1.900 phòng học tạm, 2.608 phòng học nhờ mượn; trang thiết bị đào tạo, hệ thống phòng chức yếu thiếu; số trường đạt chuẩn quốc gia chủ yếu tập trung nơi thuận lợi Đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục nhiểu bất cập chất lượng, số lượng cấu, chưa bắt kịp yêu cẩu đổi giáo dục Các trường đào tạo sư phạm địa phương thiếu giảng viên đẩu ngành trình độ cao; chất lượng giáo dục thấp, chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực Từ số liệu cho thấy, thực trạng chất lượng lao động ĐBSCL thấp 2.2 Những nguyên nhân hạn chế nguồn nhân lực ỞĐBSCL Nguón nhân lực ĐBSCL hạn chế nguyên nhân sau: 2.2.1 ĐBSCL dù có hỗ trợ Nhà nước ngành, cấp cho lĩnh vực giáo dục nói chung, cho đào tạo phát triển nguón nhân lực nói riêng, nhiên chưa tương xứng với quy mô mà ĐBSCL yêu cẩu; số sách, chế tài chậm sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tế Cơ sở vật chất, trang thiết bị số trường đại học, cao đẳng, trung cấp nghể dù quan tâm đầu tư chưa đồng bộ, thiếu phòng học chun mơn, phịng thí nghiệm chun sâu, phịng học chức năng, sở thực nghiệm Từ làm cho chất lượng đào tạo hạn chế 2.2.2 Điểu kiện sở hạ tầng có mơi trường học tập, lao động địa phương không đáp ứng điểu kiện phát triển người lao động, đặc biệt lao động có trình độ tay nghề cao.Thời gian qua số lượng trường đại học, cao đẳng tăng lên, nhiên phần lớn trường thành lập chưa tạo uy tín đào tạo nên không thu hút người học Nhiều người học kể bậc phụ huynh lo lắng học trường chưa có uy tín khó xin việc làm sau trường Từ dẫn đến tình trạng nhiểu học sinh sau tốt nghiệp trung học phổ thông không đỗ vào trường công lập có uy tín khơng tiếp tục việc học Nhiều trí thức, nhà khoa học nguồn nhân lực chất lượng cao thường 180 NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI chọn đào tạo ỞTP Hồ Chí Minh trung tâm lớn, họ "trụ lại" khiến tình trạng "chảy máu chất xám" diễn phổ biến Bên cạnh đó, có phận khơng nhỏ nguổn nhân lực chất lượng cao đào tạo sở đào tạo có uy tín vùng lại có khuynh hướng di cư vể địa phương ngồi vùng miền Đơng Nam Bộ, nơi có hội việc làm thăng tiến cao Vấn đề lý giải hệ việc kinh tế phát triển không đủ mạnh, chưa tạo đủ hội lao động cho nguồn nhân lực Tức là, cho dù có đào tạo lực lượng lao động chất lượng cao, nguồn lực di cư sang khu vực khác có nhiều hội 2.2.3 Vai trò nắm bắt, điểu phối khả dự báo nhu cẩu nguồn nhân lực chưa trường đào tạo nguồn nhân lực, địa phương quan tâm Hay nói cụ thể đào tạo nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội chuyện trường quan tâm Thực tế việc thành lập hàng loạt trường đại học khu vực ĐBSCL thời gian qua với mục đích giải tốn nhân lực lại dẫn đến tình trạng bất cập trường tìm cách cạnh tranh tuyển sinh đào tạo cách hạ điểm chuẩn để tuyển sinh[4], khiến chất lượng đào tạo không đáp ứng với nhu cầu thực tế Bên cạnh đó, không dự báo nguồn nhân lực thực tế ngành mà nhu cầu xã hội cần, dẫn đến tình trạng nguồn nhân lực, vừa thừa vừa thiếu gây lãng phí lớn 2.2.4 cịn phận không nhỏ người dân ĐBSCL không xem việc học vấn đề quan trọng Trong thời gian dài, người dân ĐBSCL nhận nhiều ưu đãi từ thiên nhiên nên không cẩn phải lao động vất vả đủ ăn đủ mặc Do phận không nhỏ người dân vùng chưa ý thức giá trị học vấn nên khơng khuyến khích, tạo điều kiện cho theo đuổi học vấn cao họ khơng thấy thật cần thiết Bên cạnh đó, thân người học không cố gắng việc học tập kỹ mềm để tăng hội tìm việc làm, thay vào tâm lý học cho xong chương trình để lấy cấp, chứng Nhìn vào số liệu thực tế khiến dễ lý giải cho vấn đề này: với dân số 17,3 triệu người lực lượng lao động chiếm 18,11 % lượng lao động nước, nhiên, tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo chiếm đến 83,7%, tỷ lệ dân số độ tuổi học phổ thông không học cao nước nêu Bên cạnh đó, thu nhập người dân cịn thấp nên khơng có khả chi trả khoản chi phí ngày cao trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp hay trường dạy nghề Mặc dù khứ đời sống người dân ĐBSCL khơng q khó khăn vùng trung du miển núi phía Bắc hay Bắc Trung Bộ tài sản tích lũy phận lớn người dân khơng có họ quen với tâm lý làm ngày ăn ngày Chính thu nhập họ dừng lại mức phục vụ cho sinh hoạt phí hàng ngày, phải lo chi phí cho học tập ngày cao họ cảm thấy khó khăn khơng có chuẩn bị từ trước Trước hạn chế đó, nhiều năm qua Đảng, Nhà nước xây dựng nhiều sách, ' huy động nguồn lực, triển khai nhiều giải pháp nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội ĐBSCL, bối cảnh khu vực tiếp tục chịu tác động nặng nề biến đổi khí hậu Ị Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ĐBSCL Năm 2011, Chính phủ có Quyết định số 1033/QĐ-TTG việc phát triển giáo dục đào tạo dạy nghề khu vực ĐBSCL đến năm 2015 Theo đó, năm, Nhà nước ln ưu tiên đẩu tư nguồn lực tài để xây dựng, mở rộng hoàn thiện hệ thống sở đào tạo Hiện có 17 trường đại học, 37 trường cao đẳng 56 trường trung cấp chuyên nghiệp Các trường đại học, cao đẳng số địa ị phương thành lập có đóng góp đáng kể cho việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực tồn vùng Đã có khơng hội thảo, hội nghị việc đào tạo nhưcơ chế sửdụng nguồn nhân lực ỞĐBSCL Để án Mê Kông 1000 kết bước đầu cho thấy, chương trình có động lực quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, thúc đẩy giao lưu hội nhập quốc tế Tháng np/pnpp ©XÃ HỘI 181 NGHICN CỨU TRAO BỔI Tiếp nối thành công Quyết định số 1033/QĐ-TTG, năm 2017 Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị số 120 phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu, đồng thời đề mục tiêu tới năm 2050 tẩm nhìn tới năm 2100 phát triển thịnh vượng, an toàn, vững vùng ĐBSCL Sau năm ban hành, Nghị thật tạo chuyển biến mạnh mẽ tư cấp, ngành xây dựng sách, xác định chương trình chiến lược, dự án cấp bách; Đảng, Quốc hội, Chính phủ quan tâm đạo, tháo gỡ điểm nghẽn thể chế, sách, nguồn lực, quy hoạch kết nối liên vùng; Đảng bộ, quyền tỉnh vùng ĐBSCL nỗ lực vươn lên vượt qua khó khăn, thách thức Các tổ chức quốc tế, đối tác phát triển tích cực tham gia hổ trợ hiệu quả; đại đa số người dân đồng tình, ủng hộ chủ động tham gia, mang lại hiệu ứng tốt Có thể nói, Nghị mang lại luồng sinh khí mới, tạo quan tâm sâu rộng nhưtạo nên tiếng nói chung cho phát triển vững vùng ĐBSCL Trong nhiếu giải pháp, giáo dục sách chìa khóa vàng phát triển vững Đối với ĐBSCL, giáo dục vừa đáp án cho toán phát triển ngắn hạn lẫn dài hạn Hệ thống giáo dục ĐBSCL cần trọng nội hàm mô thức "giáo dục, giáo dục giáo dục" Cụ thể, giáo dục thứ giáo dục bản, đảm bảo tất người, đặc biệt trẻ em, cần phải học hết bậc phổ thông, không phép để trẻ em khơng đến trường khơng có điểu kiện tài Giáo dục thứ hai giáo dục nghề, đảm bảo cho người dân có hội tiếp cận việc làm Thứ ba giáo dục trình độ cao, sở để chuyển đổi lên bậc nấc cao suất thu nhập, nhóm thu nhập cao nước Và để cụ thể hóa cần giải pháp sau: 3.1 Nhà nước cẩn quan tâm nhiều cho công tác giáo dục ĐBSCL, sở cân đối bố trí ngân sách cho giáo dục địa phương đảm bảo tối thiểu ngang với tỷ lệ bình quân chung nước Đồng thời, điều chỉnh việc phân bổ ngân sách chi cho cấp học mầm non, tiểu học, THCS THPT kể giáo dục đại học dạy nghề cách hợp lý phù hợp với định hướng phát triển giáo dục địa phương Song song tỉnh, thành phố vùng ĐBSCL cần dành nguồn lực lớn để đầu tư cho giáo dục, khoa học cơng nghệ, góp phẩn thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bền vững 3.2 Các trường đại học, cao đẳng, trường dạy nghề vùng phải không ngừng phấn đấu để phát triển quy mô chất lượng đào tạo; liên kết đào tạo với trường đại học trọng điểm ỞThành phố Hổ Chí Minh Hà Nội, trường chất lượng khu vực giới nhằm tăng nhanh quy mô đào tạo kỹ sư nguồn nhân lực chất lượng cao Cùng với đó, Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện quy hoạch thiết kế mạng lưới trường đại học, cao đẳng trường dạy nghể sở chiến lược phát triển kinh tê' - xã hội, chiến lược phát triển nguồn nhân lực chiến lược phát triển giáo dục đào tạo cho toàn vùng cách hợp lý; đẩu tư sở vật chất có chế sách phù hợp để hình thành số trường chất lượng cao, ưu tiên đào tạo ngành khoa học ngành công nghệ cao, ngành khai thác thê' mạnh vùng 3.3 Các trường đào tạo nguồn nhân lực cẩn quan tâm tìm hiểu, nắm bắt nhu cầu xã hội để có kế hoạch đào tạo hợp lý Giữa cở sở đào tạo với sở sản xuất kinh doanh tổ chức sử dụng lao động cần có mối quan hệ mật thiết với nhau: sở sử dụng lao động đặt hàng sở đào tạo để có sản phẩm theo yêu cầu sử dụng Cần khắc phục hạn chế nhận thức quan quản lý giáo dục, cấp ủy đảng vể vai trị đội ngũ lao động Phải coi đầu tư cho đội ngũ lao động đầu tư cho họ làm việc làm có hiệu quả, làm phát triển coi thứ phúc lợi đơn thuần, đẩu tư đến đâu hay đến đó, đầu tư để lấy thành tích Cẩn có đồng thuận nhà trường với quan quản lý địa phương, nhà sử dụng lao động 182 ©XÃ HƠI Tháng ro/ĩ*n?? NGHICN cứu TRRO l>ổl / gia đình Cán đứng đầu quan Đảng, quyền địa phương, ban ngành, tổ chức doanh nghiệp cần nhận thức rõ cẩn thiết phải thu hút sử dụng nhân tài có hiệu quả, từ đưa sách trọng dụng hợp lý Đầu tư cho giáo dục quốc sách hàng đẩu khơng thể cào nay, đầu tư cào chất lượng khơng thể đảm bảo Phải đổi tư duy, trước hết tưduy vể quản lý, sách cho giáo dục Đào tạo sử dụng lao động phải có điểm gặp nhau, đào tạo phải có việc làm đủ sống Với sở đào tạo cần ý với đặc thù địa phương, người sử dụng lao động để xây dựng chương trình đào tạo cho phù hợp Các sở đào tạo cẩn phải chứng minh cho người học, người sử dụng lao động thấy chất lượng hàng hóa tạo đáp ứng nhu cẩu thị trường vấn đề sống trường Vậy, nhiệm vụ trọng tâm trường nâng cao chất lượng Việc quan trọng xây dựng đội ngũ cán nhà giáo chất lượng cao, có chiến lược phát triển lâu dài đội ngũ Đầu tư cho đội ngũ nhà giáo đẩu tư cho hệ, cho lực lượng lao động, có ý nghĩa lớn thành bại giáo dục việc phát triển nguón nhân lực Việc Đại học Cẩn Thơ thực đạt kết đáng tự hào Tính đến năm 2020, tồn giảng viên có trình độ Sau đại học có 486 Tiến sĩ, 15 Giáo sư, 143 Phó Giáo sư, 213 giảng viên [4], Thành có nhờ lãnh đạo trường ln quan tâm tạo điều kiện phát triển đội ngũ nhà giáo, thông qua quy hoạch đào tạo thường xuyên mở lớp đào tạo ngoại ngữ cho cán nguồn Với địa phương cẩn có chế sử dụng người học đào tạo tốt nghiệp, giúp họ có điều kiện phát huy lực; việc tuyển dụng phải minh bạch, chất lượng chun mơn phải đặt lên hàng đầu, xóa khoảng cách xã hội đánh giá chất lượng đào tạo hệ cơng lập ngồi cơng lập, sở để trường đào tạo nhân lực hướng không ngừng nâng cao chất lượng Bên cạnh đó, tỉnh thành khu vực cần điều tra, khảo sát thường xuyên nhân lực chất lượng nhân lực tất ngành, cấp, từ liên kết chặt chẽ với trường để bảo đảm cân đối cung - cầu nhân lực để phát triển kinh tế - xă hội Ngoài ra, cần nhanh chóng xây dựng nguồn liệu người lao động ĐBSCL, hội để tái cấu trúc người lao động Với doanh nghiệp, sở sử dụng lao động cần phối hợp với nhà trường đào tạo như: đặt hàng sở đào tạo để có sản phẩm theo yêu cầu sử dụng, hỗ trợ học bổng, tạo điều kiện cho sinh viên thực tập, đóng góp xây dựng chương trình đào tạo Và bối cảnh xã hội coi trọng cấp, gia đình cần định hướng cho em việc chọn ngành nghề theo khả năng, không đặt nặng vấn đề vào đại học giá 3.4 Con người tiền đề để phát triển kinh tế xã hội, phát triển người ln Ưu tiên hàng đẩu nhiều quốc gia giới Tuy nhiên, nhìn vào thực tế ĐBSCL muốn nâng cao số lượng chất lượng lao động qua đào tạo quan quản lý khu vực phải tạo thay đổi nhận thức giá trị học vấn cho người dân Hãy cho người dân ĐBSCL thấy quan niệm "khỏi học có ăn" khơng cịn phù hợp với thực Thời nay, nơng dân ĐBSCL cực khổ quanh năm mà chẳng đủ ăn, hệ trẻ hiểu học đường để vươn đến sống tốt đẹp Bên cạnh cấp ủy Đảng Trung ương địa phương vùng cẩn hiểu rõ, người dân ĐBSCL họ thực tế để khuyến khích người dân học tập nâng cao trình độ nhà quản lý phải tạo mơi trường đầu tư hấp dán để thu hút dự án kinh tế sử dụng nhiều lao động qua đào tạo Thấy nhu cầu nhân lực tương lai gần chắn họ coi trọng việc học tập nâng cao trình độ có việc làm tốt tương lai Xem tiếp trang 201 Tháng oaeoae 183 NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI hộ gia đình Khi BĐKH gây khó khăn cho hoạt động sinh kế hoạt động sinh kê khác trì để tạo thu nhập ổn định + Trong cơng tác đối phó với sâu hại dịch bệnh trồng cần đẩy mạnh việc sử dụng phương pháp sinh học hạn chế sử dụng thuốc hóa học để phịng trừ Điều giúp phát triển, nâng cao số lượng loài thiên địch sâu hại cách hiệu lại bảo vệ môi trường + Thực tốt công tác chọn giống bảo quân giống, nên trọng sửdụng giống địa phương sản xuất giống địa phương sản xuất có đặc thù phù hợp với điều kiện thời tiết vùng nên khả thích ứng sinh trưởng tốt hơn, khả chống chọi với sâu bệnh cao hơn, từ mang lại hiệu kinh tế cao Tài liệu tham khảo [1] Ban chì huy Phịng chống lụt bão Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Lâm Đống (2017), Báo cáo tổng kết Cơng tác phịng, chóng, ứng phó thiên tai tìm kiếm cứu nạn năm 2017, triển khơi nhiệm vụ nàm 2018 địa bàn tình Lâm Đóng [2] Cục Thống kê tỉnh Lâm Đóng, Niên giám thống kê Lâm Đồng năm 2004,2008,2011,2015,2020 [3] Phạm Hổng Hải (2017), Thích ứng với biến đổi khí hậu trồng trọt cùa người dân thành phố Đà Lạt, tình Lãm Đồng: nghiên cứu trường hợp phường 7, Tạp chí khoa học Đại học Đà Lạt, tập 7, số 4, tr 509-531 [4] IPCC (2007), Climate Change 2007: Synthesis Report (http://www.ipcc.ch/publications_and-data/publications-ipcc_fourth_ assessment_report_synthesis_report.htm) [5] Ngân hàng giới (2011), Tổng quan vé Rủi ro khí hậu ứng phó Việt Nam, WB, Washington D.c, tr [6] Mai Thanh Sơn, Lê Đình Phùng, Lê Đức Thịnh (2011), Biến đối khí hậu: tác động, ứng phó số vấn đề sách [7] Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia (2015), Tài liệu hướng dãn lựa chọn triền khai sinh kế thích ứng với biến đổi hậu [8] Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu (2015), Báo cáo đặc biệt cùa Việt Nam quản lý rủi ro thiên tượng cực đoan nhàm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu, NXB Tài ngun - Mơi trường - Bản đồ Việt Nam NGUÔN NHÂN Lực ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG Tiếp theo trang 183 Tuy nhiên, thực tế phận không nhỏ người dân vùng cịn nghèo, chi phí học tập gánh nặng, nỗi lo canh cánh Thậm chí nhiều em học sinh phải rời khỏi ghê' nhà trường, lao vào mưu sinh, làm th, làm mướn khí tuổi đời cịn trẻ Vì cẩn hỗ trợ thiết thực từ Đảng, Nhà nước, ngành cấp nhằm góp phẩn tích cực tiếp thêm động lực, tiếp sức đến trường cho em vùng Kết luận Nguổn nhân lực mạnh chìa khóa để đưa vùng ĐBSCL nhanh chóng phát triển Để làm điều này, có nhiểu việc phải làm, phát triển giáo dục đào tạo với việc đào tạo nguồn nhân lực quan trọng Công tác cần quan tâm chung Đảng, Nhà nước, ngành cấp, sở đào tạo, đơn vị sử dụng lao động người dân vùng Trên sở hạn chế công tác phát triển nguồn nhân lực, tác giả đề xuất giải pháp để khắc phục hạn chế Tài liệu tham khảo [1] Chính phủ (2021), Đưa đơng bàng sơng Cừu Long phát triển thịnh vượng, bền vững Nguồn: http://baochinhphu.vn/Chi-daoquyet-dinh-cua-Chinh-phu-Thu-tuong-Chinh-phu/Dua-dong-bang-song-Cuu-Long-phat-trien-thinh-vuong-ben-vung/427461.vgp, Ị truy cập 17/01/2022 Ị [2] Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2021), Báo cáo Kinh tế thường niên Đông bàng sông Cửu Long 2020: Nâng cao nmàng lực cạnh tranh để phát triền bền vững [3] Tổng cục Thống kê (2019), Thơng cáo báo chí kết tổng điểu tra dãn số nhà năm 2019 Nguón: https://www.gso.gov.vn/ >u-kien/2019/12/thong-cao-bao-chi-ket-qua-tong-dieu-tra-dan-so-va-nha-o-nam-2019/, ngày truy cập 17/01/2022 [4] Trường đại học cần Thơ (2020), Báo cáo thường niên năm học 2019-2020, tr 27 Tháng Oa/EOEE 201 ... công tác phát triển nguồn nhân lực, tác giả đề xuất giải pháp để khắc phục hạn chế Tài liệu tham khảo [1] Chính phủ (2021), Đưa đơng bàng sông Cừu Long phát triển thịnh vượng, bền vững Nguồn: http://baochinhphu.vn/Chi-daoquyet-dinh-cua-Chinh-phu-Thu-tuong-Chinh-phu/Dua-dong-bang-song-Cuu -Long- phat-trien-thinh-vuong-ben-vung/427461.vgp,... cầu đào tạo nguồn nhân lực Từ số liệu cho thấy, thực trạng chất lượng lao động ĐBSCL thấp 2.2 Những nguyên nhân hạn chế nguồn nhân lực ỞĐBSCL Nguón nhân lực ĐBSCL hạn chế nguyên nhân sau: 2.2.1... qua Đảng, Nhà nước xây dựng nhiều sách, ' huy động nguồn lực, triển khai nhiều giải pháp nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội ĐBSCL, bối cảnh khu vực tiếp

Ngày đăng: 27/10/2022, 20:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w