Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
279,78 KB
Nội dung
Lời nói đầu Phần A: Một số lý luận thu ngân sách nhà n ước I Ngân sách nhà nước Khái niệm đặc điểm ngân sách nhà nước Vai trò ngân sách nhà nước kinh tế th ị tr ường II Thu ngân sách nhà nước Khái niệm, đặc điểm cấu thu ngân sách nhà n ước Phân loại thu ngân sách nhà nước III Các nhân tố ảnh hưởng đến thu ngân sách nhà n ước tác động c nhân tố GDP bình quân đầu người Tỷ suất doanh lợi kinh tế Tiềm đất nước tài nguyên thiên nhiên Mức độ trang trải khoản chi Nhà nước Tổ chức máy thu nộp Phần B: Thực trạng tác động nhân tố đến thu ngân sách nhà n ước Việt Nam thời gian qua xu hướng biến đổi cấu thu ngân sách nhà nước Việt Nam gia nhập WTO I Tác động nhân tố đến thu ngân sách nhà n ước Việt Nam th ời gian qua II Xu hướng thay đổi cấu thu ngân sách nhà nước Vi ệt nam gia nh ập WTO III Một số dự báo thu ngân sách nhà nước Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Lời nói đầu Phần A: Một số lý luận thu ngân sách nhà n ước I Ngân sách nhà nước Khái niệm đặc điểm ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước phạm trù kinh tế mang tính chất l ịch s ử, phản ánh mặt định quan hệ kinh tế thuộc lĩnh v ực phân phối quan hệ xã hội sử dụng công cụ th ực chức Nhà nước Sự đời tồn nhà nước gắn li ền v ới tồn đời Nhà nước xuất sản xuất hàng hóa Khi Nhà nước đời, để đảm bảo cho tồn mình, Nhà n ước đặt chế độ thuế khóa bắt tồn dân phải cống nạp , khoản thu hình thành nên quỹ tiền tệ Nhà nước sử dụng đ ể đáp ứng nhu cầu chi tiêu Nhà nước Trong buổi bình minh sản xuất tư chủ nghĩa, giai cấp t s ản cần khơng gian kinh tế, tài thơng thống cho phát triển kinh doanh Song quy định thể chế kinh tế tài c giai c ấp phong kiến bước suy tàn cản trở tự kinh doanh c giai cấp tư sản Đặc biệt chế độ thuế khóa vơ lý, tùy tiện, chế đ ộ chi tiêu thiếu rõ ràng, rành mạch giai cấp phong kiến gây nên ph ản ứng mạnh mẽ giai cấp tư sản Họ đấu tranh để có thuế khóa theo luật định để đảm bảo tính pháp lý, tính cơng bằng, m ột chế đ ộ chi tiêu tách bạch chi tiêu chung Nhà nước với chi tiêu gia đình c vua chúa Những khoản chi tiêu chung nhà nước phải đ ược th ể ch ế pháp luật quan đại diện dân chúng kiểm soát K ết qu ả đấu tranh giai cấp tư sản lĩnh vực thuế khóa chi tiêu c nhà nước đưa dến thay đổi lớn quản lý tài c Nhà nước thuật ngữ “Ngân sách nhà nước” th ức đ ược dùng t Thuật ngữ “ Ngân sách nhà nước” có từ lâu dùng phổ bi ến sống kinh tế xã hội Song hiểu ngân sách nhà n ước có nhiều quan niệm khác nhau, có hai quan niệm phổ biến ngân sách nhà nước Quan niệm thứ cho rằng: ngân sách nhà n ước dự tốn thu chi tài Nhà nước khoảng th ời gian nh ất định, thường năm Quan niệm thứ hai cho rằng: ngân sách nhà n ước quỹ tiền tệ Nhà nước Các quan niệm ngân sách nhà n ước lột tả mặt cụ thể, mặt vật chất ngân sách nhà nước, ch ưa thể nội dung kinh tế xã hội ngân sách nhà n ước Trong th ực tế, nhìn bề ngồi hoạt động ngân sách nhà n ước hoạt đông thu chi tài Nhà nước Hoạt động thực cách đa dạng phong phú, tiến hành hầu hết lĩnh vưc,tác động đ ến m ọi ch ủ thể kinh tế xã hội Tuy vậy, chúng có đặc điểm chung nh sau: - Các hoạt động thu chi ngân sách nhà nước gắn chặt v ới quyền lực kinh tế - trị Nhà nước, Nhà n ước tiến hành sở luật lệ định - Đằng sau hoạt động thu chi tài ch ứa đựng n ội dung kinh tế xã hội định, chứa đựng quan hệ kinh tế, quan hệ l ợi ích định Trong quan hệ lợi ích đó, lợi ích quốc gia, l ợi ích t th ể đặt lên hàng đầu chi phối mặt lợi ích khác hoạt động ngân sách nhà nước Khái niệm ngân sách nhà nước không biểu quan hệ sản xuất định, mà có thể vật chất hóa Sự vật chất hóa quan hệ ngân sách biểu quỹ tiền tệ Nhà n ước Đ ằng sau số phản ánh khối lượng ngân sách q trình phân ph ối hi ện thực Đó tính hai mặt phạm trù kinh tế - mặt chất l ượng mặt số lượng Quỹ tiền tệ Nhà nước – ngân sách nhà nước - có đặc trưng chung quỹ tiền tệ khác tạo lập c s quan hệ tài Nét đặc trưng riêng biệt ngân sách nhà n ước v ới tư cách quỹ tiền tệ Nhà nước ngân sách đ ược chia thành nhi ều quỹ có tác dụng riêng sau ngân sách dùng cho nh ững mục đích định trước Từ đặc điểm ta đến khái niệm ngân sách nhà nước sau: Ngân sách nhà nước hệ thống quan hệ kinh tế nhà Nước với chủ thể xã hội phát sinh qua trình tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ tập trung quan trọng Nhà nước – quỹ ngân sách - nhằm đảm bảo cho việc thực chức Nhà nước mặt Ngân sách nhà nước phản ánh hệ thống quan hệ kinh tế gi ữa nhà Nước chủ thể xã hội, phát sinh trình Nhà n ước huy động sử dụng nguồn tài quốc gia nhằm đảm bảo yêu cầu thực chức Nhà nước theo nguyên tắc khơng hồn trả trực tiếp chủ yếu Các quan hệ kinh tế thuộc nội dung ngân sách nhà nước phát sinh lĩnh vực phân phối tài Nhà n ước nhà nước tiến hành điều chỉnh Tuỳ theo điều kiện kinh tế - xã h ội nh ất định, quan hệ kinh tế thay đổi phù h ợp biểu qua n ội dung thu chi ngân sách nhà nước Vai trò ngân sách nhà nước n ền kinh t ế th ị tr ường Ngân sách nhà nước có vai trò quan trọng tồn hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng đối ngoại đ ất n ước C ần hiểu rằng, vai trò ngân sách nhà nước ln gắn liền v ới vai trò c nhà nước theo giai đoạn định Đối với kinh tế th ị tr ường, ngân sách nhà nước đảm nhận vai trò quản lý vĩ mơ tồn kinh tế, xã hội Ngân sách nhà nước công cụ điều chỉnh vĩ mô kinh tế xã h ội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội - Huy động nguồn tài ngân sách nhà n ước đ ể đảm bảo nhu cầu chi tiêu nhà nước: Mức động viên nguồn tài từ chủ thể nguồn kinh tế đòi hỏi phải hợp lí mức động viên cao thấp ảnh hưởng đến phát triển kinh tế,vì cần phải xác định mức huy động vào ngân sách nhà n ước m ột cách phù hợp với khả đóng góp tài ch ủ th ể n ền kinh tế - Quản lí điều tiết vĩ mô kinh tế: Ngân sách nhà nước cơng cụ định hướng hình thành cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh chống độc quyền Trước hết, Chính phủ hướng hoạt động chủ thể kinh tế vào quỹ đạo mà phủ hoạch định để hình thành c c ấu kinh tế tối ưu, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển ổn định bền vững Thông qua hoạt động chi Ngân sách, Nhà nước cung cấp kinh phí đầu tư cho sở kết cấu hạ tầng, hình thành doanh nghiệp thuộc ngành then chốt sở tạo mơi trường điều kiện thuận lợi cho đời phát triển doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế (có thể thấy rõ tầm quan trọng điện lực, viễn thông, hàng không đến hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp) Bên cạnh đó, việc c ấp v ốn hình thành doanh nghiệp Nhà nước nh ững biện pháp để chống độc quyền giữ cho thị trường khỏi rơi vào tình trạng cạnh tranh khơng hồn hảo Và điều kiện cụ thể, nguồn kinh phí ngân sách sử dụng để hỗ tr ợ cho s ự phát triển doanh nghiệp, đảm bảo tính ổn định cấu chuẩn bị cho việc chuyển sang cấu hợp lý Thông qua hoạt đ ộng thu, việc huy động nguồn tài thơng qua thuế, ngân sách nhà nước đảm bảo thực vai trò định hướng đầu tư, kích thích hạn ch ế s ản xuất kinh doanh - Về mặt kinh tế: Kích thích tăng trưởng kinh tế theo định hướng phát triển kinh tế xã hội thông qua công cụ thuế thu ế su ất nhà nước góp phần kích thích sản xuất phát triển thu hút đầu t doanh nghiệp Ngồi nhà nước dùng ngân sách nhà n ước đầu tư vào sở hạ tầng tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động - Về mặt xã hội: Vai trò điều tiết thu nhập tần lớp dân cư xã hội.Trợ giúp trực tiếp dành cho người có thu nhập th ấp hay có hồn cảnh đặc biệt chi trợ cấp xã hội, trợ cấp gián ti ếp hình thức trợ giá cho mặt hàng thiết yếu, khoản chi phí đ ể thực sách dân số, sách việc làm, ch ống mù ch ữ, h ỗ tr ợ đồng bào bão lụt - Về mặt thị trường: Nhà nước sử dụng ngân sách nhà nước cơng cụ để góp phần bình ổn giá kiềm chế lạm phát.Nhà n ước điều tiết mặt hàng quan trọng mặt hàng mang tính chất chiến lược Cơ chế điều tiết thông qua trợ giá, điều chỉnh thuế suất thuế xuất nhập khẩu, dự trữ quốc gia Thị trường vốn sức lao động: thông qua phát hành trái phiếu chi tiêu phủ Kiềm chế lạm phát: Cùng với ngân hàng trung ương với sách tiền tệ thích hợp ngân sách nhà nước góp phần điều tiết thơng qua sách thuế chi tiêu phủ II Thu ngân sách nhà nước Khái niệm, đặc điểm cấu thu ngân sách nhà n ước Thu ngân sách mặt hoạt động ngân sách nhà nước Về mặt chất, thu ngân sách nhà n ước hệ thống quan h ệ phân phối hình thái giá trị nảy sinh tronh trình nhà nước dùng quyền lực trị tập trung nguồn lực xã hội để hình thành quỹ tiền tệ tập trung quan trọng Nhà nước Thu ngân sách nhà nước thực chất phân chia nguồn tài quốc gia Nhà nước chủ thể xã hội dựa quy ền l ực c Nhà nước nhằm giải hài hồ mối quan hệ lợi ích kinh t ế S ự phân chia tất yếu khách quan xuất phát từ yêu cầu tồn phát triển máy nhà nước yêu cầu thực ch ức máy Nhà nước Đặc trưng thứ hai thu ngân sách nhà nước thu ngân sách nhà nước gắn chặt với thực trạng kinh tế vận động ph ạm trù giá trị khác giá cả, thu nhập, lãi xuất… Chỉ tiêu quan trọng biểu th ực trạng kinh tế tổng sản phẩm quốc nội (GDP) GDP y ếu t ố khách quan định mức động viên thu ngân sách nhà n ước Sự vận động phạm trù giá trị khác vừa có tác động đến s ự tăng gi ảm m ức thu, vừa đặt yêu cầu nâng cao tác dụng điều tiếtcủa công cụ thu ngân sách nhà nước Cơ cấu thu ngân sách nhà nước bao gồm: - Thu cân đối ngân sách khoản thu n ằm hoạch đ ịnh Nhà nước nhằm cân đối ngân sách Các khoản g ồm: Thu ế, l ệ phí, lợi tức Nhà nước, thu tiền bán cho thuê tài sản thuộc s h ữu c Nhà nước khoản thu khác - Thu cân đối ngân sách hay gọi thu bù đ ắp thiếu h ụt ngân sách Trong tình trạng ngân sách nhà n ước bị bội chi Nhà n ước phải có biện pháp bù đắp thiếu hụt đó, khơng th ể để tình tr ạng ngân sách nhà nước cân đối kéo dài Thu bù đắp thiếu h ụt ngân sách th ực chất vay để bù đắp, bao gồm vay nước vay nước ngồi Vay nước thực thơng qua việc phát hành cơng trái quốc gia, trái phiếu phủ…để huy động tiền nhàn rỗi tầng lớp dân cư Vay nước ngồi thực thơng qua vay viện trợ Chính phủ, tổ chức tài quốc tế Đứng phương diện pháp lý, thu ngân sách nhà n ước bao gồm khoản tiền Nhà nước huy động vào ngân sách để thỏa mãn nhu cầu chi tiêu Nhà nước.Tuy nhiên, thực chất thu ngân sách nhà n ước ch ỉ bao gồm khoản tiền Nhà nước huy động vào ngân sách mà không b ị ràng buộc trách nhiệm hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp Nh vậy, thực chất thu ngân sách nhà nước không bao gồm khoản vay Nhà nước Việc loại khoản vay khỏi nội dung thu ngân sách có ý nghĩa kinh tế quan trọng, phản ánh số th ực thu Nhà n ước, th ể xác số bội chi tỷ lệ bội chi, tránh s ự nh ầm lẫn gi ữa thực tế thu Nhà nước số Nhà nước phải vay đ ể chi S dĩ v ề phương diện pháp lý người ta đưa khoản vay vào thu ngân sách nhà n ước để tiện lợi mặt hạch toán đảm bảo quản lý chặt chẽ nguồn tài Nhà nước, phân tích nguồn hình thành ngân sách nhà nước xác định bội chi ngân sách phải tách khoản vay kh ỏi thu ngân sách nhà nước Phân loại thu ngân sách nhà nước a Thu thuế Thuế đóng góp theo nghĩa vụ Nhà nước quy định pháp luật pháp nhân thể nhân thực Thuế mang tính bắt buộc khơng hồn trả trực tiếp Thuế Nhà nước áp đặt quyền lực trị, thể chế hóa luật pháp, tổ chức cá nhân phải nghiêm chỉnh chấp hành, không thực nghĩa vụ nộp thuế Nhà nước tức phạm luật bị xử lý theo luật pháp Tính bắt buộc thuế giải thích mối quan hệ quyền lợi nghĩa vụ công dân, tổ chức Nhà nước Thuế khơng hồn trả trực tiếp ngang giá cho người nộp thuế, phần số thuế nộp cho ngân sách nhà nước hoàn trả cách gián tiếp cho người nộp thuế hưởng thụ giáo dục, y tế, phúc lợi cơng cộng an ninh quốc phòng… Tất công dân đề hưởng dịch vụ cơng cộng cho dù nghĩa vụ đóng góp khác Thuế thiết lập dựa nguyên tắc luật định Nguyên tắc bắt buộc thiết lập sắc thuế hay sửa đổi bổ sung điều khoản thuế phải đạo luật quy định, tức thay đổi dù nhỏ phải đưa bàn bạc quan lập pháp phải quan phê chuẩn thức áp dụng Thuế làm chuyển đổi quyền sở hữu từ sở hữu tập thể cá thể thành sở hữu toàn dân Việc chuyển quyền sở hữu định chức quản lý toàn kinh tế quốc dân Nhà nước biểu thống lợi ích Nhà nước với thành phần kinh tế, cá nhân xã hội Trong kinh tế thị trường, thuế coi công cụ quan trọng để điều tiết vĩ mô kinh tế Thuế nguồn thu quan trọng chủ yếu ngân sách nhà nước, mà có ảnh hưởng to lớn đến công phát triển kinh tế Thuế góp phần điều chỉnh kinh tế, kích thích tích lũy tư bản, định hướng sản xuất tiêu dùng Chính sách thuế có ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả, quan hệ cung cầu, cấu đầu tư phát triển hay suy thoái kinh tế Như vậy, thơng qua thuế Nhà nước chủ động điều chỉnh kinh tế, vào tình cụ thể để thúc đẩy hạn chế tích luỹ, đầu tư, tiêu dùng,… Thuế công cụ phân phối lợi tức, làm gia tăng tiết kiệm khu vực tư nhân đảm bảo công xã hội Các điều khoản quy định sắc thuế xét bề cưỡng chế, bên nhằm mục đích điều chỉnh quan hệ kinh tế - xã hội định Các yếu tố cấu thành thuế Mỗi sắc thuế có mục đích, yêu cầu riêng, phạm vi điều tiết riêng chúng cấu thành yếu tố chủ yếu sau: - Tên gọi: Mỗi sắc thuế có tên gọi riêng nói lên đối tượng tính thuế nội dung chủ yếu sắc thuế - Đối tượng nộp thuế: Là người có trách nhiệm phải toán tiền thuế với ngân sách nhà nước Người nộp thuế tổ chức (pháp nhân) cá nhân có đăng ký hoạt động sản xuất kinh doanh hoat động khác Nhà nước cơng nhận quy định nghĩa vụ đóng góp phần thu nhập vào ngân sách nhà nước Đối tượng nộp thuế chủ thể thuế Xác định đắn đối tượng nộp thuế cho phép quản lý đầy đủ hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế, mặt khác kiếm tra chặt chẽ việc thực nghĩa vụ pháp nhân cá nhân trước Nhà nước - Đối tượng tính thuế: Xác định mức thuế tính Đối tượng tính thuế khoản thu thu nhập thuộc hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động khác coi mục tiêu động viên ngân sách nhà nước Nói cách khác, thuế động viên từ nguồn nào, nội dung vật chất gì, đối tượng tính thuế Đối tượng tính thuế khách thể thuế Dựa vào đối tượng cho phép xác định hình thức thuế biện pháp động viên thích hợp nhằm đáp ứng yêu cầu tập trung nguồn thu cho ngân sách nhà nước tạo điều kiện để quản lý chặt chẽ hoạt động kinh tế - xã hội - Thuế suất: Là linh hồn sắc thuế, biểu yêu cầu động viên đối tượng tính thuế Hay nói cách khác, thuế suất mức thuế ấn định đối tượng tính thuế phương pháp tính tốn phù hợp Có loại thuế suất sau: + Thuế suất cố định mức thuế ấn định số tuyệt đối cho đối tượng tính thuế + Thuế suất tỷ lệ mức thuế ấn định số tương đối hay tỷ lệ % đối tượng tính thuế + Thuế suất luỹ tiến hình thức biến tướng thuế suất tỷ lệ, có đặc điểm đối tượng tính thuế lớn tỷ lệ thuế suất cao + Đơn vị tính thuế: Là đơn vị sử dụng làm phương tiện tính tốn đối tượng tính thuế + Giá tính thuế: Là giá lưu thơng hàng hố, tài sản, súc vật… làm để tính thuế + Ưu đãi miễn giảm thuế: Là số thuế quy định phải huy động vào ngân sách nhà nước Nhà nước dành lại cho người nộp phần hay toàn để sử dụng thời gian định, nhằm tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích kinh tế đơn vị sản xuất kinh doanh + Thủ tục nộp thuế: bao gồm quy định trách nhiệm cách thức nộp thuế vào ngân sách đối tượng nộp thuế trước quan thuế quan hữu quan quy định thời gian, phương pháp thu nộp, toán khoản thuế, quyền hạn, trách nhiệm bên liên quan quan hệ thu nộp, chế độ trách nhiệm vật chất người nộp trước quan tài nhà nước Phân loại thuế - Căn vào tính chất điều tiết thuế, thuế chia thành hai loại: + Thuế trực thu đánh trực tiếp vào thu nhập người chịu thuế Trong sắc thuế người nộp thuế đồng thời người chịu thuế + Thuế gián thu loại thuế đánh vào người tiêu dùng thơng qua giá hàng hố dịch vụ Đối với thuế gián thu, người nộp thuế người chịu thuế hai người khác - Căn vào đối tượng đánh thuế, thuế chia thành loại: + Thuế đánh vào hoạt động sản xuất kinh doanh + Thuế đánh vào sản phẩm hàng hoá + Thuế đánh vào thu nhập + Thuế đánh vào việc sử dụng tài sản Nhà nước + Thuế đánh vào tài sản b Lệ phí Lệ phí khoản thu mang tính chất bắt buộc, có tính chất đối giá, nghĩa lệ phí thực chất khoản tiền mà dân chúng trả cho Nhà nước họ hưởng thụ dịch vụ Nhà nước cung cấp So với thuế, tính pháp lý lệ phí thấp Lệ phí quan hành pháp ban hành, mang tính quyền lực Nhà nước, mang tính chất hồn trả trực tiếp cho người nộp Lệ phí khoản thu mang tính chất bù đắp, mức thu lệ phí đặ sở đáp ứng yêu cầu bù đắp chi phí dịch vụ công cộng Nhà nước Quản lý tốt khoản thu lệ phí có tác dụng tăng thu cho ngân sách nhà nước giảm bớt gánh nặng chi ngân sách việc tạo dịch vụ công cộng c Thu từ lợi tức cổ phần nhà nước Trong kinh tế thị trường, hình thức cấp vốn trực tiếp từ ngân sách cho doanh nghiệp, cho dù doanh nghiệp nhà nước, bị thu hẹp Nhà nước thực đầu tư vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh hình thức mua góp cổ phần để hình thành doanh nghiệp cổ phần mà Nhà nước với tư cách cổ đông Khi doanh nghiệp cổ phần kinh doanh có lợi nhuận, số lợi nhuận chia cho cổ đơng theo lượng vốn góp Nhà nước có khoản thu Đặc biệt nay, đanh chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước theo nguyên tắc Nhà nước giữ lại 50% cổ phần nguồn thu từ lợi tức cổ phần Nhà nước tăng lên Mặt khác, doanh nghiệp nhà nước, hoạt động kinh doanh có lợi nhuận phần lợi nhuận huy động vào ngân sách nhà nước thông qua khoản thu tiền thu sử dụng vốn ngân sách nhà nước, chất khoản lợi tức thu từ khoản vốn mà Nhà nước đầu tư Thu từ lợi tức cổ phần Nhà nước nguồn thu chiếm tỷ trọng tương đối tổng cấu thu ngân sách nhà nước, mặt khác có tác dụng quan trọng việc giúp Nhà nước quản lý hiệu khoản vốn đầu tư vào kinh tế d Thu từ bán cho thuê tài sản thuộc sở hữu nhà nước Thực chất khoản thu khoản thu mang tính chất thu hồi vốn có phần mang tính chất phân phối lại Khoản thu vừa có tác dụng nâng cao hiệu sử dụng tài sản quốc gia vừa tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước Khoản thu bao gồm: - Thu bán cho thuê tài nguyên thiên nhiên như: Cho thuê đất chuyên dùng, đất rừng; cho thuê mặt nước, vùng trời, mặt biển; bán tài nguyên, khoáng sản… - Thu bán tài sản thuộc sở hữu nhà nước không thuộc nguồn tài nguyên bán cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước cho tư nhân, cho nước e Thu hợp tác lao động với nước thu khác Xu hướng phát triển kinh tế giới dẫn đến việc mở rộng loại thị trường có thị trường lao động Trong xu hướng mở cửa hội nhập, hợp tác lao động nước ngày diễn sơi động, đòi hỏi trình độ người lao động ngày cao để đáp ứng yêu cầu tiến khoa học kỹ thuật Các nước đông dân, tiềm lao động lớn nước xuất lao động, tạo nên khoản thu cho ngân sách nhà nước Thực chất khoản thu khoản tiền thu hồi quốc gia bỏ chi phí ban đầu để bảo vệ, nuôi dưỡng, rèn luyện, đào tạo người lao động; đồng thời khoản tiền mà người lao động trích từ tiền cơng đóng góp cho tổ quốc Ngồi khoản thu trên, có khoản thu khác như: thu từ bán tài sản khơng có người thừa nhận, khoản tiền phạt, tịch thu, khoản viện trợ khơng hồn lại Chính phủ nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài… III Các nhân tố ảnh hưởng đến thu ngân sách nhà nước tác đ ộng nhân tố Để thu ngân sách nhà nước có ảnh hưởng tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội việc xác định đắn mức động viên lĩnh v ực đ ộng viên ván đề vô quan trọng, vấn đề vơ c ốt lõi thu ngân sách Mức động viên, lĩnh vực động viên chịu tác động c nhi ều nhân tố kinh tế, tệi, xã hội quốc gia Trong th ực tế, m ức đ ộng viên nước có khác cho dù có tương đồng m ặt kinh tế, xã hội Sự khác bắt nguồn từ nhân tố ảnh h ưởng sau đây: GDP bình quân đầu người GDP bình quân đầu người tiêu phản ánh khả tăng trưởng phát triển quốc gia, phản ánh khả tiết kiệm, tiêu dùng đầu tư nước GDP bình quân đầu người nhân t ố khách quan định mức động viên ngân sách nhà nước, v ậy ấn định mức động viên vào ngân sách, Nhà nước cần vào ch ỉ tiêu Tỷ suất doanh lợi kinh tế Tỷ suất doanh lợi kinh tế tiêu phản ánh hiệu c đầu tư phát triển kinh tế Tỷ suất doanh lợi lớn nguồn tài lớn, đưa tới khả nâng cao tỷ suất thu cho ngân sách nhà n ước Do vậy, xác định tỷ suất thu ngân sách cần vào tỷ suất doanh l ợi nển kinh tế để đảm bảo việc huy động ngân sách nhà n ước khơng gây khó khăn mặt tài cho chủ thể xã hội Tiềm đất nước tài nguyên thiên nhiên Khả suất nguồn tài nguyên thiên nhiên (dầu mỏ khống sản) Đối với nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên d ồi phong phú xuất tài nguyên đem lại nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước Đây nhân tố ảnh hưởng lớn đến số thu ngân sách Kinh nghiệm nước cho thấy, tỷ trọng xuất dầu mỏ khoáng sản chiếm 20% tổng kim ngạch xuất tỷ suất thu ngân sách cao có khả tăng nhanh Hy vọng n ước ta nhân tố tương lai đem lại nguồn thu lớn cho ngân sách nhà n ước Mức độ trang trải khoản chi Nhà nước Mức độ trang trải khoản chi phí Nhà nước phụ thuộc vào yếu tố: quy mô tổ chức máy nhà nước hiệu hoạt đ ộng c máy đó, nhiệm vụ kinh tế xã hội mà Nhà nước đảm nh ận giai đoạn lịch sử, sách sử dụng kinh phí Nhà n ước Khi m ức độ trang trải khoản chi phí Nhà nước tăng lên đòi h ỏi t ỷ su ất thu ngân sách tăng lên Tổ chức máy thu nộp Tổ chức mý thu nộp gọn nhẹ, đạt hiệu cao, chống th ất thu trốn, lậu thuế nhân tố tích cực làm giảm tỷ suất thu ngân sách nhà nước mà thoả mãn nhu cầu chi tiêu ngân sách nhà nước Tóm lại, để có mức thu đắn có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cần phải có phân tích, đánh giá tỷ m ỷ, c ụ th ể nh ững nhân tố tác động đến điều kiện, hoàn cảnh c ụ th ể ph ải xem xét cách toàn diện Phần B: Thực trạng tác động nhân tố đến thu ngân sách nhà nước Việt Nam thời gian qua xu hướng biến đổi cấu thu ngân sách nhà nước Việt Nam gia nhập WTO I Tác động nhân tố đến thu ngân sách nhà n ước Việt Nam thời gian qua Giai đoạn 2006-2010 10 GDP bình quân đầu người giai đoạn 2006-2010 liên t ục tăng t 639USD (năm 2006) lên 1160 USD (năm 2010), tăng m ạnh nh ất giai đoạn 2006-2008 tăng nhẹ giai đoạn 2008-2010 ảnh h ưởng c khủng hoảng kinh tế toàn cầu , Việt Nam v ượt qua đ ược tình trạng suy giảm phục hồi, phát triển nhanh T làm tăng nguồn thu cho NSNN Cụ thể, thuế thu nhập cá nhân tăng từ 5179 t ỉ đ ồng (năm 2006) đến 18460 tỉ đồng (năm 2010), tăng gấp h ơn l ần vong năm Từ đóng góp phần to lớn việc tăng lên nhanh chóng tổng thu NSNN, từ mức chiếm 1,85% tổng thu NSNN vào năm 2006 năm 2010 chiếm tới 4% Nếu so sánh với thời điểm năm 2000, kinh tế Việt Nam đạt bước tiến xa GDP bình quân đầu người tăng gấp 2.88 l ần so v ới 10 năm trước dự kiến đạt khoảng 1.200 USD năm Như vậy, năm 2006 - 2010, tổng thu nhập n ước bình quân đầu người tăng 1,6 lần tương đương 438 USD Tính theo Việt Nam đồng, GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt gần 22,8 triệu đồng, tăng gần lần so với năm 2006 Song song với mục tiêu đưa GDP vượt mức đề GDP bình qn đầu người liên tục tăng, Chính phủ cho biết cân đối l ớn kinh t ế giữ ổn định dẫn tới tổng thu ngân sách Nhà n ước tăng 12% so với dự tốn Cụ thể, Chính phủ đặt mục tiêu tăng GDP m ức 7-7,5% so v ới 2010, đưa thu nhập bình quân đầu người lên khoảng 1160 USD Về m ục tiêu dự toán ngân sách Nhà nước, Chính phủ dự kiến tăng tổng thu lên kho ảng 590.000 tỷ đồng Để thấy rõ ta xem xét thành phố Hà Nội năm 2010, tổng sản phẩn GDP tăng 11%, cao tiêu đề Tăng trưởng GDP bình 13 quân giai đoạn 2006 - 2010 đạt 10,7%/năm GDP bình quân đầu người đạt khoảng 37 triệu đồng (khoảng 1.950 USD) Nhiều ngành nghề, lĩnh vực có số tăng trưởng cao Như việc đầu tư trực tiếp nước năm 2010 đ ạt 800 triệu USD, tăng 53% so với năm 2009 Lĩnh v ực dịch v ụ tăng 6,2%; công nghiệp - xây dựng tăng 11,5% Cơ cấu kinh tế chuy ển dịch theo h ướng tích c ực, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng, giảm tỉ trọng ngành nơng nghiệp Chính vậy, thu ngân sách nhà nước đạt khoảng 100.000 t ỷ đ ồng, tăng 17% so với dự tốn Chính phủ giao b Tỷ suất doanh lợi kinh tế: Như biết, năm 2008 năm mà kinh tế phát tri ển rực rỡ, đem lại hiệu nguồn doanh thu lớn cho hoạt động s ản xu ất kinh doanh, khiến cho nguồn từ doanh nghiệp nhà n ước, doanh nghiệp có v ốn đầu tư nước ngồi tăng lên nhiều Sau đó, năm ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu khiến cho đà tăng bị giảm sút, tăng mức tăng đáng kể, đóng góp ph ần to l ớn nguồn thu NSNN Không tăng mặt số lượng, mà tốc độ tăng lên tỉ trọng lớn Lần lươt mức tăng tỉ trọng nguồn thu xấp xỉ 5% giai đoạn 2006-2010 Kể từ gia nhập WTO, thu thuế xuất nhập khẩu, tiêu th ụ đặc bi ệt VAT hàng nhập bị giảm sút cam kết hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Việc cắt giảm thuế quan theo hiệp định ký kết d ẫn đến t thu nhập nhập giảm theo Sự đánh đổi mất! Khơng người tỏ ý lo ngại với việc cắt giảm thuế nhập kh ẩu, v ốn chiếm khoảng 22% tổng nguồn thu ngân sách n ước th ời gian qua, chắn làm ảnh hưởng đến việc đảm bảo nhu c ầu chi thường xuyên, giành phần cho đầu tư phát triển trả n ợ quốc gia Bà Nguyễn Thị Bích, Vụ trưởng Vụ quan hệ quốc tế (Bộ Tài chính), thừa nhận: việc cắt giảm thuế nhập theo cam kết gia nh ập WTO làm ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách Nhà nước Tuy nhiên, theo bà, vi ệc thực cam kết không gây tác động tiêu cực cho nguồn thu ngân sách Kim ngạch nhập thực tế chịu ảnh hưởng việc cắt giảm thuế chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch nhập hàng năm Bên cạnh đó, tính tác động giảm thuế dẫn đến tăng kim ng ạch thương mại nói chung, dẫn đến tăng thu lượng thuế nh ập kh ẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, GTGT tác động tổng cộng việc giảm thuế để h ội nhập kinh tế quốc tế đến tổng thu ngân sách Nhà nước th ấp Theo ước tính s b ộ, tác động trực tiếp cắt giảm thuế suất làm số thu giảm khoảng 10% tổng số thu thuế từ hoạt động xuất nhập Chưa kể đến triển vọng thực thành công cam kết WTO, tăng trưởng kinh tế nguồn thu ngân sách Nhà nước tăng lên 14 Th.S La Xuân Đào, giảng viên Khoa Kinh tế (Đại học Quốc gia Tp.HCM) thừa nhận rằng: "Thuế nhập vào WTO đánh đổi đ ược mất, xét dài hạn có lợi hơn" c Khả xuất tài nguyên thiên nhiên (dầu mỏ khoáng sản) Tới năm 2006,nguồn thu không nh ững ch ưa bắt đ ầu bền vững mà đáng lo ngại trước mắt lâu dài tr nguồn thu t tiền thu sử dụng đất nguồn thu từ thân kinh tế chiếm 37,4% thấp.Trong nguồn thu bấp bênh lại cao,chiếm 54% nh mua bán dầu thô, bán than, thu tiền sử dụng đất… Khủng hoảng tài tồn cầu dẫn đến nguồn thu ngân sách Việt Nam giảm mạnh đặc biệt nguồn thu xuất nhập dầu thô Cụ th ể, theo Bộ Cơng thương, tính đến cuối tháng năm 2009, 13 m ặt hàng ch ủ l ực, có đến 12 mặt hàng có kim ngạch xuất giảm 10-20% ,trong có c ả nguồn tài ngun khống sản than đá Trong đó, đặc biệt giá thu dầu thô giảm mạnh Nguồn thu từ dầu thơ đóng góp lớn vào tổng thu ngân sách Nhà nước hàng năm Theo d ự ki ến, giá tốn bình qn dầu thơ đạt 70 USD thùng nh ưng th ực tiễn, tác động khủng hoảng, giá dầu thô giảm mạnh 45 USD quý năm 2009 Vậy so kỳ năm 2008, dầu thô giảm m ạnh tới g ần 50% Đi ều có nghĩa ngân sách Nhà nước khoản thu đáng k ể Khiến cho tổng thu xuất dầu thô giảm mạnh từ 88800 tỷ đồng (năm 2008) xuống 60500 tỷ đồng vào năm 2009 Tới năm 2010, dần đẩy nh ẹ lên mức 66300 tỷ đồng Khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nước cắt giảm chi tiêu làm xuất nhập Việt Nam bị ảnh hưởng mạnh Các chuyên gia cho rằng, th ị trường lớn Việt Nam Mỹ, Nhật Bản, EU tình tr ạng suy thối, tăng trưởng kinh tế âm nên khó khăn việc đẩy m ạnh tăng kim ngạch xuất Việt Nam d Mức độ trang trải khoản chi phí nhà nước 15 Mức độ trang trải khoản chi phí nhà n ước ph ụ thu ộc vào y ếu tố: quy mô tổ chức máy nhà nước hiệu hoạt đ ộng máy đó,những nhiệm vụ kinh tế xã hội mà nhà nước đảm nhận t ừng giai đoạn lịch sử,chính sách sử dụng kinh phí nhà n ước Khi m ức độ trang tr ải chi phí nhà nước tăng lên đòi hỏi tỉ suất thu ngân sách tăng lên Cụ thể: Trước hết, Chính phủ hướng hoạt động chủ th ể kinh tế vào quỹ đạo mà phủ hoạch định đ ể hình thành c c ấu kinh tế tối ưu, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển ổn định bền v ững Thông qua hoạt động chi Ngân sách, Nhà n ước cung c ấp kinh phí đ ầu tư cho sở kết cấu hạ tầng, hình thành doanh nghiệp thuộc ngành then chốt sở tạo mơi trường điều kiện thuận lợi cho đ ời phát triển doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế (có th ể th rõ tầm quan trọng điện lực, viễn thông, hàng không đến hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp) Bên cạnh đó, việc cấp vốn hình thành doanh nghiệp Nhà nước biện pháp để chống độc quy ền giữ cho thị trường khỏi rơi vào tình trạng cạnh tranh khơng hồn h ảo Và điều kiện cụ thể, nguồn kinh phí ngân sách có đ ược t thu ngân sách nhà nước sử dụng để hỗ trợ cho phát triển c doanh nghiệp, đảm bảo tính ổn định cấu chuẩn bị cho việc chuy ển sang cấu hợp lý Thông qua hoạt động thu, việc huy đ ộng ngu ồn tài thơng qua thuế, ngân sách nhà nước đảm bảo thực vai trò định h ướng đ ầu tư, kích thích hạn chế sản xuất kinh doanh: Giải vấn đề xã h ội Trợ giúp trực tiếp dành cho nh ững ng ười có thu nh ập th ấp hay có hồn cảnh đặc biệt chi trợ cấp xã hội, trợ cấp gián tiếp hình th ức tr ợ giá cho mặt hàng thiết yếu, khoản chi phí để th ực sách dân số, sách việc làm, chống mù chữ, hỗ trợ đồng bào bão l ụt Góp phần ổn định thị tr ường, ch ống lạm phát, bình ổn giá c ả th ị tr ường hàng hoá Nhà nước điều tiết mặt hàng quan trọng nh ững mặt hàng mang tính chất chiến lược Cơ chế điều tiết thông qua trợ giá, điều ch ỉnh thuế suất thuế xuất nhập khẩu, dự trữ quốc gia Thị trường vốn sức lao động: thông qua phát hành trái phiếu chi tiêu ph ủ Kiềm chế l ạm phát: với ngân hàng trung ương với sách tiền tệ thích hợp NSNN góp ph ần điều tiết thơng qua sách thuế chi tiêu phủ e Tổ chức máy thu nộp Từ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập cho đ ến nay, với phát triển ngành tài chính, tổ ch ức máy tài nói chung tổ chức máy thu thuế nói riêng phát triển hoàn thiện dần, bước phù hợp với chế quản lý kinh tế tài phù h ợp v ới tổ chức hành Nhà nước tổ chức quản lý sản xuất, kinh doanh, 16 theo mô hinh thống nguyên tắc tập trung dân chủ, đảm bảo cho việc thu nộp đạt hiệu cao Cải cách thủ tục hành thuế: Ngành Thuế xây dựng Chiến lược cải cách đại hóa hệ thống thuế đến năm 2010, xác định rõ mục tiêu đ ại hóa tồn diện cơng tác quản lý thuế phương pháp quản lý, th ủ t ục hành (TTHC), máy tổ chức, đội ngũ cán bộ… Xóa bỏ TTHC mang tính quan liêu, rườm rà, gây phiền hà cho doanh nghiệp (DN) nhân dân; hồn thiện TTHC theo hướng cơng khai, minh bạch, đ ơn giản hóa TTHC tạo điều kiện thuận lợi cho người dân Nhằm đơn giản hóa TTHC lĩnh vực quản lý nhà n ước giai đoạn 2007-2010, nganh thuế công khai trang thong tin ện t v ề lĩnh vực thuế, phí, lệ phí để DN, người dân biết dễ dang th ực B ộ Tài kiến nghi đơn giản hóa 35 thủ tục, tiết ki ệm cho cá nhân , t ổ chức 1921 tỷ đồng/năm kịp thời tháo gỡ vướng mắc cho DN cắt giảm 1582 tỷ đồng/năm Từ năm 2007, toàn ngành Thuế triển khai tốt việc tổ ch ức tiếp nhận giải TTHC thuế cho người nộp thuế theo chế "một cửa" Theo đó, người nộp thuế phải đến nơi để thực toàn TTHC thuế từ nộp hồ sơ đến nhận kết quả, th ời gian gi ải quy ết hạn theo giấy hẹn Bên cạnh việc triển khai chế ‘một cửa’ toàn ngành, quan thuế phối hợp quan đăng ký kinh doanh, công an thực tốt chế "một cửa liên thông" việc cấp đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế, chứng nhận dấu cho DN; liên thông gi ải quy ết hồ sơ thực nghĩa vụ tài liên quan sử dụng đất… Về thủ tục hóa đơn, cho phép khuyến khích DN tự in ấn s dụng hóa đơn, cần thơng báo mẫu hóa đơn tự in cho c quan thuế trước sử dụng Cơ quan thuế quy định thơng tin hóa đơn để phục vụ mục tiêu quản lý Hồ sơ mua hóa đơn đ ơn gi ản hóa đến mức thấp nhất; với phương án dự kiến tiết kiệm gần 400 tỷ đồng/năm… Trong thời gian qua, ngành thuế nỗ lực phát triển triển khai ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ người nộp thuế thực th ủ tục nhằm tạo thuận lợi giảm chi phí cho người nộp thuế => Cải cách hành nhiệm vụ cấp bách, khâu đột phá, có ý nghĩa quan trọng, tạo động lực cho phát triển kinh tế – xã h ội môi tr ường kinh doanh, đặc biệt thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Nó giup cho tiết kiệm nhiều khoản chi phí, nguồn l ực cho NSNN 17 1.2 Đánh giá thực trạng thu NSNN giai đoạn Trong năm, tăng thu ngân sách gấp đôi Đây kết đạt chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2010, v ới nh ững thành tựu bật sách thuế quản lý thuế Tăng thu từ thuế, phí đ ạt 19,6%/năm Thực chiến lược, hệ thống sách thuế sửa đổi, bổ sung góp phần đảm bảo cho kinh tế tăng trưởng khá, bình quân 7% năm Quy mô thu ngân sách nhà nước (NSNN) giai đoạn 2006 - 2010 tăng gấp lần so với giai đoạn 2001 - 2005 Tỷ lệ động viên thu ngân NSNN bình qn đạt 23% GDP (khơng bao gồm yếu tố tăng giá, giá dầu thô mức cao thu t đất đai) so v ới mục tiêu Nghị Đại hội Đảng lần thứ X đặt 21 - 22% GDP, động viên từ thuế phí vào ngân sách nhà n ước bình quân đ ạt 22% GDP so với mục tiêu Chiến lược cải cách hệ thống đến năm 2010 đặt 20 - 21% GDP Tốc độ tăng thu từ thuế, phí lệ phí vào NSNN bình qn hàng năm đạt 19,6% Cơ cấu thu NSNN cải thiện theo chiều hướng tích c ực đảm bảo tính ổn định, bền vững, nguồn thu từ sản xuất kinh doanh nước tăng dần qua năm ngày chiếm tỷ trọng cao tổng thu NSNN, năm 2006 tỷ trọng thu nội địa (không kể thu từ d ầu thơ) tổng thu NSNN 52% đến năm 2010 tăng lên 63,4% Có thể thấy rằng, sau năm thực hiện, hệ thống sách thuế xây dựng có cấu hợp lý bao quát hầu hết nguồn thu, th ực trở thành công cụ quan trọng Đảng Nhà nước điều tiết vĩ mô n ền kinh tế theo hướng khuyến khích đầu tư, khuy ến khích xuất kh ẩu, thúc đ ẩy chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển sản xuất kinh doanh ch ủ đ ộng h ội nhập kinh tế quốc tế Hiện đại hóa cơng tác quản lý thuế Cơng tác quản lý thuế đại hố tồn diện, nâng cao hiệu lực, hiệu quả, giảm thiểu tối đa th ất thu thu ế, thu đúng, thu đủ kịp thời khoản thu vào NSNN Đồng thời, NSNN kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh, thúc đẩy đầu tư, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, bình đẳng Ý th ức ch ấp 18 hành pháp luật người nộp thuế nâng cao h ơn qua th ực c chế sở sản xuất kinh doanh tự tính, tự khai, tự nộp thuế tự ch ịu trách nhiệm trước pháp luật Thơng qua thực 10 chương trình cải cách đại hố, cơng tác thuế tạo thuận lợi cho quan thuế th ực thi nhiệm vụ ng ười nộp thuế thực nghĩa vụ thuế, đặc biệt xây dựng th ể ch ế đẩy mạnh cải cách thủ tục hành thuế Cơng nghệ thơng tin chưa bắt kịp đổi Bên cạnh thành tựu, việc thực chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2010 v ẫn m ột số tồn quản lý thuế hiệu chưa cao, chi phí tuân th ủ pháp lu ật c người nộp thuế lớn so với khu vực nước trung bình tiên ti ến giới Một số hạn chế khác chưa có kết hợp quản lý thu thuế v ới quản lý thu loại bảo hiểm; hạn chế công tác tuyên truy ền hỗ tr ợ ng ười n ộp thuế, công tác tra… Hệ thống công nghệ thông tin chưa đáp ứng kịp tốc độ đổi m ới nhanh chóng yêu cầu cải cách, đại hóa quản lý thuế nh ững thay đ ổi hệ thống tổ chức máy ngành Thuế, mức độ tích h ợp t ự động hóa hệ thống ứng dụng chưa cao Tình hình thu NSNN tháng đầu năm 2011 thách th ức c tháng cuối Về tổng quan, NSNN tháng đầu năm có nh ững thành công nh ất định cho dù bối cảnh kinh tế không thuận lợi So với tháng kỳ năm 2010 tổng thu ngân sách năm 2011 tăng khoảng 35 % T ốc đ ộ tăng thu năm 2011 cao so sánh năm gần Thu ngân sách tháng đầu năm giai đoạn 2006-2011 19 Nguồn: Tính tốn từ số liệu Bộ Tài Phân tích khoản thu NSNN cho m ột s ố nh ận xét thú vị Khác với tháng năm 2010 - thu từ dầu thơ th ấp - tháng đầu năm nay, thu dầu thô lại dẫn đầu mức đạt tiêu kế hoạch Cụ thể, thu từ dầu thơ tháng đạt 47 nghìn tỷ đồng, 67,8% d ự toán thu ngân sách năm 2011 nguyên nhân chủ yếu tăng giá Giá d ầu bình quân tháng đầu năm đạt 100 USD/thùng, cao h ơn 23 USD/thùng so với giá xây dựng dự tốn Giá dầu thơ xuất bình qn tháng năm 2011 tăng xấp xỉ 41% so với kỳ năm ngoái Do v ậy, dù s ản l ượng khai thác không tăng số thu từ dầu khí tăng mạnh Tỷ lệ khoản thu NSNN tháng so với dự toán (%) 20 Nguồn: Bộ Tài Thu từ hoạt động xuất nhập kh ẩu tháng 2011 ước đ ạt 100,3 nghìn tỷ đồng, 55,5 % dự toán năm 2011, (tăng 15,6 % s ố thu ệt đối so với kỳ 2010) bất chấp sách hạn chế nh ập kh ẩu gi ảm, miễn thuế nhập xăng dầu tháng đầu năm Thu t hoạt động xuất nhập tăng khoảng 13.509 tỷ đồng so với kỳ nhiều nguyên nhân, có tác động từ tăng kim ngạch xuất nh ập hàng hóa làm tăng thu 10.203 tỷ đồng, thay đổi tỷ giá đồng Việt Nam làm tăng thêm 3000 tỷ đồng Trong đó, thu n ội địa tương ứng ước đ ạt 202,540 nghìn t ỷ đ ồng, 53% dự toán, cao tỷ lệ kỳ 2010 Theo ước tính B ộ Tài (đến 15/6), thu nội địa có thu thuế thu nh ập cá nhân vượt 50% dự tốn, đạt 17,4 nghìn tỷ đồng, 60,2% Ở nhiệm vụ thu khác, thu từ khu vực DNNN đạt 61 nghìn tỷ đồng, 47,1% dự tốn năm; thu từ khu vực doanh nghiệp có vốn đầu t n ước ngồi tương ứng đạt 32,8 nghìn tỷ đồng 45% dự tốn; thu thuế cơng thương nghiệp ngồi quốc doanh đạt 39,2 nghìn tỷ đồng 48,8% dự tốn; thu phí xăng dầu đạt gần nghìn tỷ đồng, 42,5%; thu phí, lệ phí đạt 3,07 nghìn tỷ đồng, 38,3% Nhìn chung, điều kiện kinh tế phát triển không thuận l ợi, đ ể đạt kết thu trước hết nhờ nỗ lực lớn Bộ, ngành, địa phương, cộng đồng doanh nghiệp triển khai th ực Nghị Quốc hội, Chính phủ giải pháp chủ yếu để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội; bên c ạnh có đóng góp nhân tố sau: 21 Một là:đà phát triển tốt kinh tế tháng cuối năm 2010, tạo nguồn thu gối đầu cho NSNN năm 2011 theo chế độ đạt Không kể nguồn thu gối đầu phát sinh tăng thu nội địa ước đ ạt 67,3% dự toán Hai là: nỗ lực quan quản lý thu phối kết h ợp chặt chẽ, hiệu lực lượng chức việc chống buôn l ậu, gian l ận thuế xử lý nợ đọng thuế Ba là: việc giá hàng hoá dịch vụ tiêu dùng tăng y ếu tố làm cho doanh thu chịu thuế tăng, dẫn đến số thu nộp ngân sách tăng Thu NSNN đạt kết tốt so với dự toán song số tăng thu ch ưa th ực ổn định phụ thuộc lớn vào giá dầu thô xuất nh ập kh ẩu Giá tr ị tổng thu ngân sách danh nghĩa tăng lên mạnh, tỷ lệ lạm phát tháng đầu năm 2011 lớn, nên giá trị th ực tế tăng lên không cao Thách thức đặt cho tháng cuối năm: Tình hình kinh tế tháng cuối năm nh ững thách th ức khơng nhỏ với việc điều hành thu NSNN Những yếu tố tác động đến thu NSNN gồm: Thứ nhất, sụt giảm tăng trưởng làm giảm nguồn thu NSNN Chính sách tiền tệ tài khóa chặt chẽ áp dụng cho năm 2011 khiến tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm so với kỳ năm 2010 Việc sử dụng số liệu thống kê tăng trưởng GDP theo quý kỹ thu ật kinh tế lượng để xác định xu tăng trưởng GDP giai đoạn g ần cho thấy rõ điều Có thể thấy GDP tính theo q có xu th ế giảm dần Điều đồng nghĩa với việc lợi nhuận doanh nghiệp thu nhập người dân tăng chậm lại Nguồn thu ngân sách từ thuế l ệ phí trước bạ khó đạt dự tính Thu thuế xuất nhập giai đoạn cuối năm có th ể giảm so với tháng đầu năm việc 2.000 dòng thuế bị c gi ảm theo cam k ết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới làm giảm khoảng 2.000 tỉ đồng thu ngân sách năm 2011 tác động sách kiềm chế nh ập siêu phủ Thứ hai, nguồn thu giảm sách miễn giảm thuế Chính Nhằm giúp đỡ doanh nghiệp người dân vượt qua giai đoạn khó khăn năm 2011, Bộ Tài trình Chính ph ủ m ột s ố bi ện pháp miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) thuế thu nh ập cá nhân (TNCN).Nếu biện pháp áp dụng theo tính tốn c Bộ Tài chính, tổng số thuế giãn năm 2011 vào khoảng: 10.000 - 13.000 t ỷ đ ồng; 22 tổng số thuế miễn, giảm năm 2011 khoảng: 5.250 – 6.500 tỷ đồng (trong số thuế TNDN khoảng 2.500 - 3.700 tỷ đồng; thuế TNCN kho ảng 1.750 – 1.800 tỷ đồng; thuế khoán khoảng 1.000 tỷ đồng) Như thu từ dầu thơ khơng tiếp tục tăng tổng thu NSNN năm 2011 gặp khơng khó khăn để đảm bảo thực tốt d ự toán II Xu hướng thay đổi cấu thu ngân sách nhà nước Vi ệt Nam gia nhập WTO Ngày 11-1-2007, Việt Nam tr thành thành viên 150 c t ổ ch ức Thương mại giới (WTO) Những năm qua, đường hội nhập quốc tế, nước ta tham gia đầy đủ định chế kinh tế toàn c ầu, m rộng thị trường hàng hóa dịch vụ, đầu tư quốc tế, đổi m ới mạnh mẽ h ơn đồng thể chế, đồng thời, cải tiến hành quốc gia theo hướng đại Năm 2010 năm đánh dấu nhiều kiện trọng đại đất nước, kinh tế nước ta có nhiều chuy ển biến Chúng ta gia nhập WTO thời điểm kinh tế giới diễn biến xấu đến hai l ần L ần thứ năm 2007 giá thị trường giới tăng cao, đặc biệt giá dầu; lần thứ hai khủng hoảng kinh tế toàn cầu vừa qua Năm 2008 năm đặc biệt, nửa đầu năm, kinh tế n ước ta ph ải đ ối phó với tình trạng lạm phát cao Vì mà cấu thu ngân sách nhà n ước ta có thay đổi Trong giai đoạn 2007-2009, Việt Nam tiến hành cắt giảm thuế xuất nhập số mặt hàng ôtô, sắt thép, xăng dầu, thực phẩm, sữa,… Ngược lại với biện pháp trên, năm 2008, thuế số mặt hàng tiêu dùng không thiết yếu điều chỉnh tăng lên nhằm hạn chế nhập (ôtô nguyên chiếc, thiết bị điện tử, vàng,…), nhằm hạn chế xuất nguyên liệu thô (dầu thô, than đá, quặng kim loại,…) Năm 2007, thu ngân sách nhà nước tăng khoảng 16% (theo giá hành) so v ới năm 2006 Thu cân đối xuất nhập tăng 39% so với năm 2006 m ặc dù Việt Nam hạ thuế xuất thuế nhập từ 17,4% tới 14,5% theo cam kết với WTO Khác với nhận định số nghiên cứu tác động WTO thu từ thuế quan giảm, thu từ hoạt động xuất, nh ập kh ẩu (chủ yếu thuế nhập khẩu) hai năm 2007 2008 tăng cao, tương ứng 40,9% 50,7% so với năm trước Đó nhập kh ẩu tăng mạnh giá số mặt hàng than đá, xăng dầu nhập khẩu, sắt thép, phân bón…tăng Ngay năm 2009, với khó khăn n ước tác động suy thoái kinh tế toàn cầu, thu từ hoạt động xuất nhập tiếp tục tăng khoảng 35,1%, đạt mức 123.000 t ỷ 23 đồng Cơ cấu thu ngân sách năm 2005-2008 (% GDP) Tổng thu NSNN -Thu nước (không kể từ dầu thô) -Thu từ dầu thô -Thu từ xuất, nhập -Thu viện trợ khơng hồn lại quỹ dự trữ tài 2005 25,1 13,7 2006 28,7 14,9 2007 27,6 15,2 2008 27,0 13,9 2009 25,9 14,6 6,6 4,5 0,3 8,6 4,4 0,8 6,7 5,3 0,4 6,8 6,0 0,3 3,5 7,5 0,4 Bảng thể cấu thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2005-2009 Các số liệu cho thấy tính bất định cao thu ngân sách nhà nước Cho đến năm 2008, nguồn thu lệ thuộc đáng kể vào thu t hoạt động xuất nhập xuất dầu thơ Trong đó, cải cách thuế giai đoạn triển khai chưa sâu vào th ực nên tác động thu ngân sách nhà nước chưa nhiều Tỷ lệ thu ngân sách nhà nước (theo % GDP) liên tục giảm năm hậu gia nh ập WTO, chủ yếu giá dầu thô thu từ dầu thô giảm Cơ cấu thu ngân sách có chuyển dịch tích cực T thu ngân sách phụ thuộc vào dầu thô nhiều vào hoạt động xuất nhập khu vực kinh tế nước Tỷ trọng thu nội đ ịa t thu ngân sách, từ dầu thô, tăng từ 52% vào năm 2006 lên kho ảng 55% vào năm 2007 (bình quân giai đoạn 2001-2005 52,4%), t ỷ tr ọng thu cân đ ối từ hoạt động xuất nhập tăng từ 16,2% lên khoảng 20% (bình quân giai đoạn 2001-2005 20,3%), nhờ bù đắp đ ược s ự gi ảm sút v ề t ỷ trọng thu từ dầu thơ (30,3% xuống khoảng 24%, bình qn th ời kỳ 20012005 25,7%) Giảm thu thuế quan thu nước hoạt động xuất nhập sản xuất kinh doanh suy giảm trước tình trạng suy thối tồn cầu từ q IV/2008 Gói kích thích kinh tế Chính phủ đề xuất 25,4 10,4 6,5 7,4 1,1 Miễn giảm, giãn thuế (giảm thu) Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế thu nhập cá nhân Thuế giá trị gia tăng Thuế mơn lệ phí 24 Việt Nam thực nghiêm túc cam kết với WTO giảm thuế suất thuế nhập Năm 2007, Chính phủ điều chỉnh thuế suất thuế nhập cho 26 nhóm hàng, bao gồm 1.812 dòng hàng, chiếm 17% danh sách thuế cam kết Thuế nhập hàng dệt may giảm mạnh (từ 37,3% to 13,7%) Trên thực tế, bên cạnh việc tuân thủ cam kết bắt buộc, Chính phủ cắt giảm thuế số mặt hàng nhiều mức cam kết để đảm bảo hài hòa dòng thuế nhóm hàng hóa, đảm bảo mối quan hệ hợp lý thuế xuất thuế thành phẩm, linh kiện đơn giản hóa mức thuế suất nhập Chính phủ áp dụng giải pháp để bù đắp tổn thất trình tự hóa thương mại như: Xóa bỏ ưu đãi thuế; thúc đẩy xuất tạo điều kiện thuận lợi cho nhập khẩu; tăng cường cải cách hành nói chung thủ tục thu thuế; mở rộng diện thuế; nỗ lực ngăn chặn buôn lậu, gian lận thương mại, gian lận trốn thuế; tăng cường theo dõi, kiểm tra tra thuế; quản lý xử lý tốt nợ thuế; thực Luật Quản lý Thuế từ 01/07/2007 Tóm lại q trình hội nhập từ năm 2007 tác động m ạnh đến thu ngân sách nhà nước Thu ngân sách nhà n ước , tính theo t ỷ l ệ % so v ới GDP, liên tục giảm phụ thuộc nhiều vào thu từ hoạt đ ộng xu ất nh ập khẩu, nguồn thu bị ảnh hưởng việc cắt giảm thuế quan theo cam kết hội nhập khủng hoảng tài tồn c ầu ến nước đối tác giảm hoạt động thương mại Tuy nhiên, nh ững tác đ ộng hội nhập thu ngân sách nhà nước thời gian qua kinh nghiệm để Việt Nam có định hướng tốt h ơn giai đo ạn t ới – mà trình hội nhập tiếp tục diễn sâu rộng h ơn b ối c ảnh kinh tế giới nhiều yếu tố bất định III Một số dự báo thu ngân sách nhà nước Việt Nam Đánh giá chung tình hình thu ngân sách nhà nước năm 2011, Uy ban Tài ngân sách Quốc hội cho rằng, cấu thu ngân sách nhà nước có chuyển biến dựa vào sản xuất kinh doanh n ước song chưa nhiều Qua thực giai đoạn 2006-2010 năm 2011 cho thấy, sách thu hành nhiều bất cập về: mức huy động, sách ưu tiên miễn, giảm, lồng ghép nhiều sách xã h ội làm giảm tính trung lập thuế Cơ cấu nguồn thu chưa vững chắc, chưa đáp ứng yêu cầu tái cấu trúc kinh tế tình hình Qua giám sát thực tế cho thấy, tình trạng trốn lậu thuế, thất thu ngân sách nhà nước diễn phổ biến, mức độ khác nhau, công tác quản lý thu thuế có nhiều tiến bộ, song bất c ập so với yêu cầu quản lý hành thu ngân sách nhà nước 25 Thông tin từ Bộ Tài cho biết: Dự tốn thu cân đối ngân sách Nhà nước năm 2011 595.000 tỷ đồng, tăng 12,7% so ước th ực năm 2010 Cơ cấu thu tiếp tục chuyển biến tích cực, v ới d ự toán thu n ội đ ịa chiếm 64,2% tổng thu ngân sách Nhà nước (ước th ực năm 2010 62,5%), góp phần tăng tính ổn định bền vững ngân sách Nhà n ước Trong đó, thu nội địa từ hoạt động sản xuất - kinh doanh (không kể thu tiền sử dụng đất): 352.000 tỷ đồng, tăng 19,3% so ước th ực năm 2010 Cụ thể, dự toán thu từ khu vực kinh tế quốc doanh tăng 19,9%; thu từ khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tăng 19,8%; thu t khu vực cơng thương nghiệp ngồi quốc doanh tăng 22,2%; thu thuế thu nh ập cá nhân tăng 23,7% so với ước thực năm 2010 Thu tiền sử dụng đất: 30.000 tỷ đồng Về quy mơ dự tốn thu nội địa (bao gồm thu từ đất đai) năm 2011, có 17 địa phương đạt 3.000 t ỷ đồng, 11 địa phương thu 5.000 tỷ đồng, tăng đ ịa ph ương so với ước thực năm 2010 (Khánh Hoà); 29 địa phương thu đạt t 1.000 - 3.000 tỷ đồng, tăng địa phương so với ước thực năm 2010 (Sơn La, Quảng Bình, Phú Yên, Kon Tum); 12 địa phương thu đạt t 500 - 1.000 t ỷ đồng; địa phương thu 500 tỷ đồng, giảm đ ịa ph ương (Ninh Thuận) so với ước thực năm 2010 Thu dầu thô: Dự kiến đạt 69.300 tỷ đồng, sở dự kiến sản lượng đạt 14,02 triệu tấn, giá bình quân đạt 77 USD/thùng Thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu: Dự toán thu ngân sách Nhà nước năm 2011 từ hoạt động xuất nhập xây d ựng c sở dự kiến kim ngạch xuất tăng 10% so với ước thực 2010, nhập siêu không vượt 18% kim ngạch xuất Năm 2011 d ự kiến thực cắt giảm khoảng 2.000 dòng thuế để th ực cam kết quốc tế, làm giảm thu ngân sách Nhà nước khoảng 2.000 t ỷ đồng; đồng thời tiếp tục sử dụng linh hoạt công cụ thuế để hạn ch ế nhập siêu (nhất mặt hàng tiêu dùng không thiết yếu), hạn chế xuất kh ẩu nguyên liệu thô Bộ Tài cho hay: Dự tốn thu năm 2011 tính t ới y ếu t ố đẩy mạnh cơng tác xử lý, thu hồi nợ đọng, cải cách hành chính, th ủ t ục h ải quan cơng tác kiểm tra sau thông quan, tăng cường đấu tranh ch ống buôn lậu, chống gian lận thương mại trốn thuế Trên sở đó, dự tốn thu ngân sách Nhà nước năm 2011 từ hoạt động xuất nhập 180.700 tỷ đồng, tăng 12,4% so v ới ước th ực năm 2010; thu từ thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu th ụ đ ặc bi ệt hàng nhập 80.400 tỷ đồng, tăng 12%; dự toán thu từ thuế giá tr ị gia tăng hàng nhập 100.300 tỷ đồng, tăng 12,7% so v ới ước th ực năm 2010 Sau trừ số chi hoàn thuế theo chế độ năm 2011 d ự kiến 42.000 tỷ đồng, dự toán thu cân đối ngân sách Nhà n ước t hoạt đ ộng 26 xuất nhập năm 2011 138.700 tỷ đồng, tăng 14% so v ới ước th ực năm 2010 Thu viện trợ không hồn lại: 5.000 tỷ đồng, dự tốn năm 2010 Dự toán thu ngân sách nhà nước năm 2012 bảo đảm mức động viên vào ngân sách nhà nước đạt khoảng 24% GDP, thu thuế phí đ ạt khoảng 23% GDP Dự tốn thu nội địa (khơng kể thu từ dầu thô, thu ti ền sử dụng đất) tăng bình quân tối thiểu 16-18% so với đánh giá ước th ực năm 2011 tùy theo điều kiện, đặc điểm t ừng địa ph ương D ự toán thu từ hoạt động xuất nhập tăng tối thiểu 7% so với đánh giá ước thực năm 2011 Uy ban Tài ngân sách đề nghị Chính phủ rà sốt lại nguồn thu, có kế hoạch tra, kiểm tra, tăng cường chống chuyển giá, chống thất thu khu vực doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp quốc doanh, quản lý đất đai, tài nguyên, xem xét lại sách thu từ đất có kế hoạch lập dự toán thu t đ ất sát v ới thực tế năm, tránh tình trạng vượt dự toán lớn, xem xét lại khoản thu tập đồn, tổng cơng ty nhà nước… nhằm phấn đấu tăng thu cao Trong ều kiện kinh tế khó khăn, thu chưa đáp ứng đủ nhu cầu chi, việc phân bổ ngân sách trung ương năm 2012 phải xếp theo trật tự ưu tiên chi đầu tư cho người, bảo đảm chi cho an sinh xã hội đối tượng sách xã hội, quan tâm đến tỉnh ngheo, khó khăn có nguồn thu ngân sách thấp vùng trọng điểm: Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ 62 huyện ngheo, đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa; tỉnh bị thiệt hại nặng nề thiên tai, bão lũ; vùng đồng bào dân tộc thiểu số; trọng đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn nông dân TÀI LIỆU THAM KHẢO Lý thuyết Tài – Tiền tệ, NXB ĐHQGHN, 2002 http://moj.gov.vn/ct/tintuc/lists/thongtinkhac/view_detail.aspx? ItemID=4571 http://www.vinacorp.vn/news/du-toan-thu-ngan-sach-nha-nuoc-nam2011-la-595-000-ty-dong/ct-437747 http://www.moit.gov.vn/vsi_portlets/UserFiles/Docman/Upload/wto.pdf http://www.nciec.gov.vn/index.nciec?1583 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/bai-thao-luan-mon-tai-chinh-tiente.438153.html http://www.baomoi.com/Viet-Nam-sau-ba-nam-gia-nhapWTO/45/3802113.epi#writecomment 27 ... tác động nhân tố đến thu ngân sách nhà nước Việt Nam thời gian qua xu hướng biến đổi cấu thu ngân sách nhà nước Việt Nam gia nhập WTO I Tác động nhân tố đến thu ngân sách nhà n ước Việt Nam thời. .. hợp ngân sách nhà nước góp phần điều tiết thơng qua sách thu chi tiêu phủ II Thu ngân sách nhà nước Khái niệm, đặc điểm cấu thu ngân sách nhà n ước Thu ngân sách mặt hoạt động ngân sách nhà nước. .. nguồn tài Nhà nước, phân tích nguồn hình thành ngân sách nhà nước xác định bội chi ngân sách phải tách khoản vay kh ỏi thu ngân sách nhà nước Phân loại thu ngân sách nhà nước a Thu thuế Thu đóng