Ngân sách nhà nước được xem là khâu chủ đạo của hệ thống tài chính thểhiện những quan hệ tài chính giữa Nhà nước với các chủ đề trong xã hội và gắnliền với việc thực hiện các chức năng,
Trang 1I Cơ sở lý thuyết 2
1 Khái niệm Thu ngân sách nhà nước 2
2 Đặc điểm 2
3 Phân loại 2
4 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu NSNN: 3
5 Các nguyên tắc thiết lập hệ thống thu NSNN: 3
II Tác động của các nhân tố đến thu ngân sách nhà nước Việt Nam trong thời gian qua 3
1 Tổng quan về thu NSNN Việt Nam thời gian qua 3
2 Tác động của các nhân tố đến thu ngân sách nhà nước Việt Nam 6
III Xu hướng thay đổi cơ cấu thu ngân sách Việt Nam khi Việt Nam gia nhập WTO trong thời gian qua: 13
1 Cam kết và tác động của những cam kết khi gia nhập WTO ảnh hưởng tới thu chi ngân sách nhà nước 13
2 Thực trạng 15
IV Giải pháp 18
LỜI MỞ ĐẦU
Trang 2Ngân sách nhà nước được xem là khâu chủ đạo của hệ thống tài chính thểhiện những quan hệ tài chính giữa Nhà nước với các chủ đề trong xã hội và gắnliền với việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước như điều tiết kinh
tế vĩ mô, ổn định trật tự xã hội và các hoạt động khác
Trong bài thảo luận của chúng tôi hôm nay sẽ giúp các bạn hiểu rõ được Thungân sách nhà nước, cụ thể là đề tài “Đánh giá tác động của các nhân tố đến thu ngân sách Việt Nam trong thời gian qua Xu hướng thay đổi cơ cấu thu ngân sách Việt Nam khi Việt Nam gia nhập WTO trong thời gian qua.”
Chương I Cơ sở lý thuyết
1 Khái niệm Thu ngân sách nhà nước
Thu NSNN là việc nhà nước sử dựng quyền lực của mình để huy động, tậptrung một phần nguồn lực tài chính quốc gia để hình thành quỹ tiền tệ cần thiếtnhằm đáp ứng các nhu cầu chi tiêu của nhà nước
2 Đặc điểm
Trang 3Thu NSNN là một hình thức phân phối nguồn tài chính quốc gia giữa nhànước với cá thể trong xã hội dựa trên quyền lực của nhà nước nhằm giải quyếthài hòa các mối quan hệ về lợi ích kinh tế.
Thu NSNN gắn chặt với thực trạng kinh tế và sự vận động của các phạm trùgiá trị khác như giá cả, lãi suất, thu nhập,…
3 Phân loại
Căn cứ vào nội dung kinh tế của các khoản thu:
+ Thu thuế
+ Thu phí, lệ phí
+ Thu từ hoạt động kinh tế của nhà nước
+ Thu từ hoạt động sự nghiệp
+ Thu từ bán hoặc cho thuê tài sản thuộc quyền sở hữu của nhà nước.+ Thu từ vay nợ và viện trợ không hoàn lại
+ Thu khác: phạt, tịch thu, tịch biên TS,…
Căn cứ vào tính chất phát sinh các khoản thu:
+ Thu thường xuyên
+ Thu không thường xuyên
Căn cứ vào tính chất cân đối NSNN:
+ Thu trong cân đối NSNN
+ Thu ngoài cân đối NSNN
4 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu NSNN:
- Thu nhập GDP bình quân đầu người
Trang 4- Tỷ suất doanh lợi trong nền kinh tế.
- Khả năng xuất khẩu tài nguyên thiên nhiên
- Mức độ trang trải các khoản chi phí của nhà nước
- Tổ chức bộ máy thu nộp
- Các nhân tố khác…
5 Các nguyên tắc thiết lập hệ thống thu NSNN:
- Nguyên tắc ổn điịnh lâu dài
- Nguyên tắc đảm bảo công bằng
- Nguyên tắc rõ ràng chắc chắn
- Nguyên tắc giản đơn
Chương II Tác động của các nhân tố đến thu ngân sách nhà nước Việt Nam trong thời gian qua
1 Tổng quan về thu NSNN Việt Nam thời gian qua
Theo bộ tài chính, trong tổng thu ngân sách năm 2006, nguồn thu trong nướcđạt 132,000 tỉ đồng, thu từ dầu khí khoảng 63,400 tỉ đồng, từ thuế XNK 40,000
tỷ và viện trợ không hoàn lại khoảng 2,500 tỷ đồng Ngoài ra, khoảng 8,000 tỷđồng trong NSNN năm 2005 cũng sẽ được chuyển vào năm 2006
Trong số nguồn thu NSNN (không kể thu từ dầu thô) thì thu từ kinh tế quốcdoanh đạt 42,243 tỷ đồng, doanh nghiệp FDI là 27,807 tỷ đồng, còn lại thu từcác loại thuế
Bộ tài chính cũng ước tính thu ngân sách đạt mức 1,600,000 tỷ đồng tronggiai đoạn 2006-2010, vẫn chủ yếu từ xuất khẩu dầu thô, thuế XNK, nộp ngânsách của các doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước
Trang 5Năm 2005 dự toán ngân sách là 183.000 tỷ đồng với tổng chi là 229.750 tỷđồng (thâm hụt ngân sách là 40.750 tỷ đồng), dự toán NSNN năm 2006 với tổngcác nguồn thu ước đạt 237.900 tỷ đồng tăng 13% so với thực hiện năm 2005.
Bảng 1: Thu Ngân sách Nhà nước giai đoạn 2005-2010
Trang 6Tồng thu NSNN năm 2011 ước đạt 674.500 tỷ đồng, đạt 113,4% dự toán,tăng xấp xỉ 21% so với cùng kì năm 2010, trong đó:
Thu nội địa ước 390.000 tỷ đồng đạt 102% dự toán năm, tăng 16,6% so vớicùng kì năm 2010 (trong đó tính hết tháng 11/2011, thu từ kinh tế quốc doanhđạt 89,1% dự toán, tăng 12,1% so với cùng kì Thu khu vực công thương nghiệp
và dịch vụ ngoài quốc doanh đạt 98,7% dự toán, tăng 23,7% so với cùng kì Thu
từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt 94% dự toán, tăng 15,3% so vớicùng kì Thuế thu nhập cá nhân đạt 119,7% dự toán, tăng 45,4% so với cùng kì,các khoản thu từ nhà và đất đạt 135,9% dự toán, tăng 7,8% so với cùng kì, ).Theo yêu cầu hỗ trợ các gia đình và doanh nghiệp vượt qua bất ổn năm 2011, đã
có hàng loạt các chính sách miễn giảm, gia hạn thời gian nộp thuế của một số sắcthuế như: thu nhập cá nhân, thu nhập doanh nghiệp (giảm 30% số thuế phải nộpđối với doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động trong lĩnh vực ưu tiên, )
Thu từ dầu thô cả năm 2011 ước đạt 100.000 tỷ đồng, đạt 144,3% dự toán,tăng 35,9% so với cùng kì
2 Tác động của các nhân tố đến thu ngân sách nhà nước Việt Nam
a, Thu nhập GDP bình quân đầu người:
So với các nước trong ASEAN, thu nhập trung bình của người Việt Nam vẫncòn ở khoảng cách rất xa, dù được cải thiện nhiều do đổi mới và mở cửa cáchđây hơn ¼ thế kỉ
Trang 7Tính theo tỉ giá hối đoái, GDP đầu người của Việt Nam tăng từ mức 14 USDnăm 1991 lên 1,061 USD năm 2010.
Biểu đồ tăng trưởng GDP từ năm 2005-2013
Theo số liệu về tổng sản phẩm trong nước, được bộ kế hoạch và đầu tư công
bố cho thấy, tốc độ tăng GDP của Việt Nam từ đầu năm đến nay có nhiều cảithiện và tăng dần qua từng quí Cụ thể, tốc độ tăng trưởng GDP quí III/2012 ướcđạt khoảng 5,35%, tuy thấp hơn so với cùng kì năm trước nhưng mức tăng nàycao hơn mức tăng 4% của quí I và mức tăng 4,665 của quí II, đã thể hiện sự cốgắng lớn của nền kinh tế trong điều kiện phải tập trung mục tiêu kiềm chế lạmphát, ổn định kinh tế vĩ mô
Theo tổng hợp của bộ kế hoạch và đầu tư: Vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện 6tháng đầu năm nay của cả nước theo giá hiện hành ước đạt 431,7 nghìn tỷ đồng,tăng 10,1% so với cùng kì năm trước và bằng 34,5% GDP
Tổng thu NSNN 9 tháng qua ước đạt 498.490 tỷ đồng, tăng 1,3% so với cùng
kì năm 2011 Tổng thu NSNN từ đầu năm đến 15/10/2012 ước tính đạt 523,4nghìn tỷ đồng
Trang 8Sự tăng lên của GDP bình quân đầu người sẽ kéo theo tự tăng thêm của thuNSNN.
b, Tỉ suất lợi nhuận bình quân
Kinh tế Việt Nam trong những năm qua cũng chịu nhiều sức ép quay lại vòngxoáy thứ 2 kể từ khi cuộc khủng hoảng tài chính nổ ra ở Mĩ và lan tỏa làm suygiảm kinh tế toàn cầu, biểu hiện là từ đầu năm 2012 tới nay:
+ Tổng thu và chi NSNN từ đầu năm đến 15/10/2012 ước tính đạt 678,6nghìn tỷ đồng và 523,4 nghìn tỷ đồng, đều giảm đáng kể so với cùng kì nămngoái
+ Tỉ suất doanh lợi nhỏ hơn 1, NSNN thâm hụt
Nền kinh tế càng phát triển thì tỉ suất doanh lợi càng lớn ( tức thu ngân sáchcàng lớn hơn chi ngân sách) làm cho nguồn tài chính càng lớn, nâng cao tỉ suấtthu cho NSNN
c, Khả năng xuất khẩu tài nguyên thiên nhiên:
Đối với các nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú thì việc khaithác và xuất khẩu tài nguyên sẽ đem lại nguồn lợi lớn cho NSNN
Vai trò của các nguyên nhiên liệu có nguồn gốc từ tài nguyên thiên nhiên rấtquan trọng đối với cuộc sống của mỗi con người, của từng địa phương và quốcgia, là lực đẩy và đóng góp lớn vào tăng trưởng, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế,tạo công ăn việc làm, định vị và củng cố nền kinh tế của đất nước trong mốiquan hệ với khu vực và quốc tế, xuất khẩu tài nguyên thiên nhiên đem lại nguồnthu ngân sách lớn cho nước ta Hai loại tài nguyên có đóng góp lớn nhất choNSNN là dầu mỏ và khoáng sản
- Dầu mỏ
Trang 9Dầu thô đóng góp lớn cho NSNN nước ta Ở Việt Nam tỉ trọng xuất khẩu dầuthô không cao như nhiều nước, song tỉ lệ động viên vào NSNN cũng đạt trên20% và đóng góp đáng kể vào việc tăng tỉ lệ động viên vào NSNN.
Trong 8 tháng đầu năm 2012, kim ngạch xuất khẩu của ngành đạt 5,5 tỷ USD,tăng 9,3% so với cùng kì, chiếm 7,5% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước, đồngthời đóng góp vào NSNN khoảng 70,8 tỷ đồng, chiếm 16,9%
Trong những năm trước đây, ngành luôn dẫn đầu về mức đóng góp vàoNSNN Mặc dù tổng kim ngạch xuất khẩu đang giảm dần song ngành dầu khíViệt Nam vẫn là đơn vị duy trì mức đóng góp khoảng 18-22% tổng GDP cảnước, 6 tháng đầu năm 2012 tổng doanh thu của PVN đạt 380,6 nghìn tỷ đồng vànộp ngân sách 81,2 nghìn tỷ đồng Tuy nhiên sản lượng dầu khí khai thác hàngnăm ở mức thấp, bình quân khoảng 24 triệu tấn Trong 5 tháng đầu năm 2012,PVN chỉ khai thác được 10,86 triệu tấn từ dầu khí Trong đó, trữ lượng khai thác
ở Việt Nam đang đứng thứ 4 về dầu mỏ và đứng thứ 7 về khí đốt trong khu vựcchâu Á Thái Bình Dương (theo BH 2010), đồng thời đứng thứ 25 và 30 trên thếgiới Chính vì vậy Việt Nam có hệ số trữ lượng /sản xuất (R/P) rất cao, trong đóR/P dầu thô là 32,6 lần (đứng đầu khu vực châu Á Thái Bình Dương và thứ 10thế giới) và R/P khí đốt là 66 lần (đứng đầu châu Á Thái Bình Dương và thứ 6thế giới) Điều này cũng cho thấy tiềm năng phát triển của ngành trong tương laicòn rất lớn
+ Tiềm năng khoáng sản ở Việt Nam
Nằm ở khu vực Đông Nam châu Á, Việt Nam là nước có nguồn tài nguyênkhoáng sản phong phú đa dạng, là nguồn nguyên liệu tiềm năng quý của quốcgia
Trang 10Qua kết quả điều tra thăm dò khoáng sản đã phát hiện gần 5000 mỏ và điểmquặng với 60 loại khoáng sản khác nhau Trong đó một số loại khoáng sản có trữlượng lớn tầm cỡ thế giới như bauxite, titan, đất hiếm và đá vôi trữ lượng tiềmnăng dầu khí vào khoảng 6 tỉ tấn , khí khoảng 4000 tỷ mét khối, đóng góp củangành khai khoáng chiếm 10-11% GDP mỗi năm.
Không những thế năm 2009, doanh thu từ xuất khẩu khoáng sản đạt khoảng8,5 tỷ USD, trong đó từ dầu thô đạt 6,2 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng khá lớn trong thungân sách nhà nước, khoảng 25%
Công nghiệp khai thác ở VIệt Nam mặc dù còn kém phát triển nhưng cũng đãgóp một phần quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội, góp phần đẩynhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
d, Mức độ trang trải các khoản phí của nhà nước
Nợ công có phạm vi rộng hơn nước ngoài Nó bao gồm nợ của chính phủ vàtoàn bộ nợ của doanh nghiệp quốc doanh gồm cả nợ nước ngoài lần nợ trongnước, cũng như nợ của doanh nghiệp tư nhân mà nhà nước bảo lãnh Việc baogồm nợ của doanh nghiệp quốc doanh và nợ công là dựa trên tiêu chuẩn quốc tế
đã được chấp nhận rộng rãi với lí do là nhà nước không thể hay khó lòng về mặtchính trị xóa trách nhiệm với nợ của doanh nghiệp do chính phủ dựng lên
Theo ngân hàng thế giới Việt Nam có nợ công trên GDP vào năm 2010 là51,3% so với 49% năm 2009 Nợ nước ngoài chiếm 60% tổng số nựo công trên,tức là 31% GDP tăng thêm 2% so với năm 2009 Như vậy nợ công của Việt Namnằm vào ranh giới của ngưỡng an toàn 50%
Nợ nước ngoài bao gồm nợ của chính phủ và nợ của doanh nghiệp quốcdoanh và ngoài quốc doanh Tổng số nợ nước ngoài năm 2009 là 37 tỷ USD
Trang 11trong đó 27,8 tỷ là nợ của chính phủ (gồm cả nợ do nhà nước bão lãnh) và 9,2 tỷ
là nợ doanh nghiệp quốc doanh và tư nhân không được nhà nước bảo lãnh Tỉ lệ
nợ nước ngoài trên GDP của nền kinh tế là 39% còn tỉ lệ nợ chính phủ là 29,3%năm 2009 Nhưng điều này chưa đáng lo ngại vì thường nợ của chính phủ từ cácnguồn vay chính thức, như từ các tổ chức quốc tế và chính phủ các nước pháttriển cao đều có lãi suất rất thấp và thời gian chưa phải trả nợ có thể kéo dài tới
10 năm hay dài hơn nhiều Tỉ lệ nợ này cao thì áp lực chi trả thấp và nước vaymượn có thể tính toán trước khả năng trả vì lãi suất là cố định Trường hợp ViệtNam là rất thuận lợi Vào năm 2009, tỉ lệ vay chính thức lên tới 86% và phầnvay tư nhân là 14% Hơn nữa, 72% tổng số nợ này chịu lãi suất thấp dưới 6%,trong đó 60% số nợ có lãi suất dưới 3%
Với lãi suất thấp như thế, năm 2009 tổng số lãi và vốn gốc phải trả là 1,3 tỷUSD Và như thế, năm 2009 khi nhà nước vay thêm được 5,1 tỷ USD thì sau khitrả nợ và phí còn đem về được 3,3 tỷ USD Trong việc trả nợ, số nợ hiện naytrong thời gian sau này thì năm phải trả cao nhất là 2,1 tỷ USD vào năm 2016.Như vậy việc trả nợ sẽ không phải là mối ngại nếu như số nợ không tiếp tục tăngmạnh như hiện nay, và nếu như thiếu hụt thương mại lớn như hiện nay được giảiquyết
e, Tổ chức lại bộ máy thu nộp
Tổ chức bộ máy thu nộp có ảnh hưởng trực tiếp đến NSNN Tổ chức bộ máygọn nhẹ, đạt hiệu quả cao, chống được thất thu do trốn lậu, thuế sẽ là nhân tố tíchcực làm giảm tỉ suất thu mà vẫn thỏa mãn được nhu cầu chi của NSNN
Thu NSNN đang đứng trước vấn đề thâm hụt trầm trọng, nhiều yếu tố giảmthu NSNN đang xuất hiện làm cho khả năng mất cân đối thu chi NSNN cả nămtrở thành thách thức nhất đối với nền kinh tế
Trang 12Chính sách tài khóa của Việt Nam chưa thực sự nuôi dưỡng nguồn thu mộtcách hợp lí Việt Nam mới xây dựng chính sách thu nhưng làm thế nào để cónguồn thu thì chính sách chưa đề cập đến một cách thỏa đáng nên nguồn thugiảm sút cũng có phần do chính sách tài khóa tạo ra Trong khi đó, thực hiệnchính sách tài khóa chưa nghiêm túc, đôi lúc còn chưa được thực hiện tốt các quiđịnh tài chính, việc chậm nộp thuế, thất thu thuế vẫn còn, chi tiêu lãng phí, thựchành tiết kiệm chưa cao, nên dẫn đến việc thu NSNN chưa đạt mục tiêu đề ra.Nguyên nhân khác là do cơ chế tài chính rườm rà, phức tạp nên các giải ngâncác dự an, công trình gặp nhiều khó khăn gây tổn hại tăng trưởng kinh tế Trướcvấn đề trên, để đạt được mục tiêu ngân sách cần tiếp tục kiềm chế lạm phát, giữvững kinh tế vĩ mô, thực hiện chính sách tài khóa linh hoạt.
Chi phí thời gian thực hiện các quy định về thuế cho thấy, mỗi năm doanhnghiệp phải mất 1959,2 giờ (tương đương khoảng 244,9 ngày) để thực hiện cácnghĩa vụ thuế của mình
Thuế thu nhập doanh nghiệp đã giảm từ 32% đến 28% thuế suất, thuế GTGT
đã giảm từ mức 4 xuống còn mức 3 và mức 2
f, Các nhân tố khác
Tính đến hết tháng 12 năm 2008, tổng số nợ thuế hơn 16000 tỷ đồng, trong
đó nợ có khả năng thu hồi là 10547,7 tỷ đồng, nợ chờ xử lí là 3692,3 tỷ đồng và
nợ khó thu là 2048,9 tỷ đồng
Vay nợ trong và ngoài nước: việc vay nợ nước ngoài quá nhiều sẽ kéo theovấn đề phụ thuộc nước ngoài cả về chính trị lần kinh tế sẽ làm giảm dự trữ ngoạihối quá nhiều khi trả nợ dẫn đến khủng hoảng tỉ giá Vay nợ trong nước sẽ làm
Trang 13tăng lãi suất, và cái vòng “nợ-trả-lãi-bội chi” sẽ làm tăng mạnh các khoản nợcông chúng và kéo theo gánh nặng chi trả của NSNN cho kì sau Việc vay nợ sẽlàm tăng nguồn thu NSNN nhưng vay quá nhiều sẽ làm giảm bội chi NSNN.Nhà nước phát hành thêm tiền vào lưu thông, làm tăng nguồn thu NSNN.Nhưng việc phát hành quá nhiều vào lưu thông lớn hơn lượng tiền cần thiết tronglưu thông thì sẽ gây lạm phát NSNN là do thiếu hụt các nguồn đối ứng để đầu tưcho phát triển gây tăng trưởng nóng và không cân đối với khả năng tài chínhquốc gia.
Tăng các khoản thu, đặc biệt là thuế sẽ làm tăng nguồn thu NSNN Việc tăngthuế có thể bù đắp việc thâm hụt NSNN và giảm bội chi NSNN Tuy nhiên nếutăng thuế không hợp lý sẽ làm giá cả hàng hóa tăng gây ảnh hưởng đến lãi suất.Các tác động chung của nền kinh tế, hoạt động thu NSNN ở nhiều ngành, lĩnhvực quan trọng giảm: cụ thể khu vực kinh tế trung ương tháng năm giảm 45,4%,khu vực kinh tế địa phương giảm 41,5%, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nướcngoài giảm 1,5%
Năm 2009 là năm có nhiều khó khăn, thách thức cho nền kinh tế nước ta.Khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu đã tác động trực tiếp đếnkinh tế trong nước, làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh và xuất khẩu giảmsút, ảnh hưởng đến việc làm và đời sống nhân dân Trong bối cảnh đó, chính phủ
đã đề ra những giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tăngtrưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội Cùng với sự nỗ lực của các ngành cáccấp, cộng đồng doanh nghiệp và toàn thể nhân dân; các chính sách và giải phápkích thích kinh tế đề ra đã được thực hiện khẩn trương đồng bộ và phát huy hiệuquả, giúp thực hiện thành công mục tiêu ngăn chặn suy thoái kinh tế Từ quý IInăm 2009, tình hình kinh tế đã có chuyển biến tích cực, tăng trưởng quý sau cao