Đánh giá tác động của thu ngân sách nhà nước trong thời gian qua xu hướng thay đổi cơ chế thu ngân sách nhà nước khi việt nam gia nhập WTO

31 816 1
Đánh giá tác động của thu ngân sách nhà nước trong thời gian qua  xu hướng thay đổi cơ chế thu ngân sách nhà nước khi việt nam gia nhập WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá tác động của thu ngân sách nhà nước trong thời gian qua xu hướng thay đổi cơ chế thu ngân sách nhà nước khi việt nam gia nhập WTO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH DOANH THƯƠNG MẠI  BÀI THẢO LUẬN Đề tài: Đánh giá tác động của thu ngân sách Nhà nước trong thời gian qua. Xu hướng thay đổi chế thu ngân sách Nhà nước khi Việt Nam gia nhập WTO Nhóm : 02 Lớp : Giảng viên : Hà Nội – 2014 1 DANH SÁCH NHÓM 2 STT Họ và tên Mã SV Lớp HC Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Ký Tên Nhóm trưởng 2 ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN STT Họ và tên Nhiệm vụ Điểm Kí tên 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Ký Tên Nhóm trưởng 3 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM Thời gian: Từ 7h00 đến 08h30 ngày 25 tháng 3 năm 2013 Địa điểm: Sân thư viện trường Đại học Thương Mại Thành viên: tham gia đầy đủ I. Nội dung + Các thành viên tìm hiểu sơ qua về đề tài thảo luận + Các thành viên đóng góp ý kiến, xây dựng nội dung, bố cục bài thảo luận + Nhóm trưởng phân chia công việc cụ thể cho từng thành viên II. Đánh giá Buổi họp nghiêm túc, các thành viên tích cực đóng góp ý kiến. Nhóm đưa ra được nhiều phương án tối ưu. Buổi họp đạt được kết quả tốt. Nhóm trưởng Thư ký 4 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM Thời gian: Từ 7h30 đến 08h30 ngày 8 tháng 4 năm 2013 Địa điểm: Sân thư viện trường Đại học Thương Mại Thành viên: tham gia đầy đủ I. Nội dung + Nhóm tổng kết hoàn thành bản word + Hoàn thiện, chỉnh sửa lần cuối bản slide + Đánh giá tinh thần làm việc các thành viên II. Đánh giá Các thành viên tham gia đóng góp ý kiến tích cực, sôi nổi, tinh thần trách nhiệm. Buổi thảo luận đạt được kết quả tốt. Nhóm trưởng Thư ký 5 DÀN Ý CHI TIẾT 6 I. LÝ THUYẾT CHUNG VỀ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1. Khái niệm, đặc trưng của thu NSNN 1.1. Khái niệm thu NSNN Để kinh phí chi cho mọi hoạt động của mình, nhà nước đã đặt ra các khoản thu (các khoản thuế khóa) do mọi công dân đóng góp để hình thành nên quỹ tiền tệ của mình. Thực chất, thu ngân sách nhà nước là việc nhà nước dùng quyền lực của mình để tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ ngân sách nhà nước nhằm thỏa mãn các nhu cầu của nhà nước. Qua sự hình thành của các khoản thu NSNN, thể hiểu “thu NSNN là việc Nhà nước sử dụng quyền lực của mình để huy động, tập trung 1 phần nguồn tài chính quốc gia để hình thành quỹ tiền tệ cần thiết nhằm đáp ứng các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước”. 1.2. Đặc trưng của thu NSNN Thu NSNN 2 đặc trưng bản: Thứ nhất, thu NSNN là một hình thức phân phối nguồn tài chính quốc gia giữa nhà nước với các chủ thể trong xã hội dựa trên quyền lực của Nhà nước nhằm giải quyết hài hòa các mối quan hệ về lợi ích kinh tế. Sự phân phối này xuất phát từ yêu cầu tồn tại và phát triển của bộ máy Nhà nước cũng như yêu cầu thực hiện các chức năng của Nhà nước. Thứ hai, thu NSNN gắn chặt với thực trạng kinh tế và sự vận động của các phạm trù giá trị khác như các chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội GDP, giá cả, thu nhập, lãi suất, Trong đó, chỉ tiêu quan trọng nhất là tổng sản phẩm quốc nội GDP. Sự vận động của các phạm trù giá trị này vừa tác động đến sự tăng giảm mức thu, vừa đặt ra yêu cầu nâng cao tác dụng điều tiết của các công cụ thu NSNN. Thứ ba, thu NSNN chỉ bao gồm những khoản tiền Nhà nước huy động vào Ngân sách mà không bị ràng buộc bởi trách nhiệm hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp, tức là thu NSNN được thực hiện theo nguyên tắc hoàn trả không trực tiếp là chủ yếu. 7 2. Phân loại thu NSNN 2.1. Căn cứ vào nội dung kinh tế của các khoản thu - Thuế: Đây là nguồn thu chủ yếu của Nhà nước, thường chiếm từ 80 – 90% tổng ngân sách nhà nước. Các sắc thuế khi phân loại theo hình thức thu sẽ gồm hai loại là thuế trực thu và thuế gián thu. + Thuế trực thu: là thuế mà người, hoạt động, đồ vật chịu thuế và nộp thuế là một. Ví dụ như một người nhập hàng hóa từ nước ngoài về và tiêu dùng luôn, hay như thuế TNDN hay TNCN, nhà đất + Thuế gián thu: là thuế mà người chịu thuế và người nộp thuế không cùng là một. Chẳng hạn, chính quyền đánh thuế vào công ty (công ty nộp thuế) và công ty lại chuyển thuế này vào chi phí tính vào giá hàng hóa và dịch vụ, do vậy đối tượng chịu thuế là người tiêu dùng cuối cùng. Ví dụ: thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt Một số loại thuế và sắc thuế phổ biến: thuế tiêu thụ, VAT, thuế thu nhập, thuế cổ tức, thuế môn bài, thuế tài sản, thuế chuyển nhượng, thuế thừa kế, thuế xuất nhập khẩu, thuế khoán - Thu phí và lệ phí: Phí và lệ phí là khoản thu tính chất bắt buộc, nhưng mang tính đối giá, nghĩa là phí và lệ phí thực chất là khoản tiền mà mọi công dân trả cho nhà nước khi họ hưởng thụ các dịch vụ do nhà nước cung cấp. So với thuế, tính pháp lý của phí và lệ phí thấp hơn nhiều. Phí gắn liền với với vấn đề thu hồi một phần hay toàn bộ chi phí đầu tư đối với hàng hóa dịch vụ công cộng hữu hình. Lệ phí gắn liền với việc thụ hưởng những lợi ích do việc cung cấp các dịch vụ hành chính, pháp lý cho các thể nhân và pháp nhân. Các khoản thu từ các hoạt động kinh tế của nhà nước: thu từ lợi tức từ hoạt động góp vốn liên doanh, cổ phần của Nhà nước, thu hồi tiền cho vay (cả gốc và lãi) của Nhà nước, thu hồi vốn đầu tư của Nhà nước tại các sở kinh thế - bán hoặc đấu giá doanh nghiệp Nhà nước. - Thu từ hoạt động sự nghiệp: Các khoản thu lãi và chênh lệch từ các hoạt động của các sở sự nghiệp thu của nhà nước.Thu từ bán hoặc cho thuê tài nguyên, tài sản thuộc sở hữu nhà nước: Khoản thu này mang tính chất 8 thu hồi vốn và một phần mang tính chất phân phối lại, vừa tính chất phân phối lại, vừa tác dụng nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản quốc gia vừa tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước. Các nguồn thu từ bán hoặc cho thuê tài sản, tài nguyên, thiên nhiên; thu về bán tài sản thuộc sở hữu nhà nước. - Thu từ phạt, tịch thu, tịch biên tài sản: Các khoản thu này cũng là một phần thu quan trọng của thu ngân sách nhà nước và được pháp luật quy định. Thu từ hoạt động hợp tác lao động với nước ngoài 2.2. Căn cứ vào tính chất phát sinh của các khoản thu - Thu thường xuyên: là các khoản thu phát sinh thường xuyên cùng với nhịp độ hoạt động của nền kinh tế, tính chất bắt buộc như thuế, phí, lệ phí với nhiều hình thức cụ thể do luật định. - Thu không thường xuyên: là những khoản thu chỉ phát sinh vào thời điểm, vào những khoảng thời gian nhất định, không phát sinh liên tục như thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước, thu từ hoạt động sự nghiệp, thu tiền bán hoặc cho thuê tài sản thuộc sở hữu Nhà nước 2.3. Căn cứ vào tính chất cân đối NSNN - Thu trong cân đối ngân sách nhà nước: là các khoản thu nằm trong hoạch định của Nhà nước (gồm thuế, phí, lệ phí, lợi tức cổ phần của Nhà nước, thu tiền bán hoặc cho thuê tài sản thuộc sở hữu của Nhà nước và các khoản thu khác). Đây là những khoản thu mang tính chất động viên không hoàn lại, tức là không trách nhiệm hoàn trả trực tiếp. - Thu ngoài cân đối ngân sách nhà nước (thu bù đắp thiếu hụt ngân sách nhà nước): là những khoản thu được do Nhà nước đi vay từ các tổ chức dân cư, các tổ chức kinh tế xã hội, vay từ nước ngoài – là các khoản thu mang tính chất hoàn trả trực tiếp. 9 3. Các yếu tố ảnh hưởng tới thu NSNN Việc thu NSNN của mỗi quốc gia chịu tác động của nhiều yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội. Tuy nhiên, các yếu tố ảnh hưởng đến thu NSNN của mỗi nước sự khác nhau song đều bắt nguồn từ năm yếu tố bản sau đây: Thứ nhất, là thu nhập GDP bình quân đầu người. Đây là chỉ tiêu phản ánh trình độ tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế, phản ánh khả năng tiết kiệm, tiêu dùng và đầu tư của một nước; là yếu tố khách quan quyết định mức động viên của NSNN. Thứ hai, là tỷ suất lợi nhuận bình quân trong nền kinh tế. Đây là chi tiêu phản ánh hiệu quả của đầu tư phát triển kinh tế, tỷ suất này càng lớn thì khả năng tái tạo và mở rộng các nguồn thu nhập các lớn, từ đó khả năng huy động cho NSNN càng lớn. Thứ ba, là khả năng khai thác và xuất khẩu nguồn tài nguyên thiên nhiên dầu mỏ và khoáng sản. Đây là yếu tố làm tăng thu NSNN, ảnh hưởng đến việc năng cao tỉ suất thu. Đối với các nước nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, phong phú thì việc khai thác và xuất khẩu tài nguyên sẽ đem lại nguồn thu to lớn cho NSNN. Với cùng 1 điều kiện phát triển kinh tế, quốc gia nào tỷ trọng xuất khẩu dầu mỏ và khoáng sản lớn thì tỷ lệ động viên vào NSNN cũng lớn hơn. Thứ tư, là mức độ trang trải các khoản chi phí của Nhà nước. Yếu tố này lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như quy mô tổ chức của bộ máy Nhà nước hiệu quả hoạt động của bộ máy đó. Khi các nguồn tài trợ khác cho chi phí hoạt động của Nhà nước không tăng lên, việc tăng chi của Nhà nước sẽ đòi hỏi tỷ suất thu của NSNN cũng phải tăng lên mới bù đắp được. Thứ năm, là sự ảnh hưởng của tổ chức bộ máy thu nộp. Nó ảnh hưởng tới chi phí và hiệu quả hoạt động của thu NSNN. Nếu hệ thống tổ chức quan thuế, hải quan, kho bạc Nhà nước gọn nhẹ, đạt hiệu quả cao, chống được thất thu do trốn, lậu thuế thì đây sẽ là yếu tố tích cực làm giảm tỷ suất thu NSNN mà vẫn thỏa mãn được các nhu cầu chi tiêu của NSNN. 10 [...]... Việt Nam Kể từ đây, Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ của WTO 2 Thay đổi cấu thu NSNN khi VN gia nhập WTO 24 2.1 Thu NSNN trước khi VN gia nhập WTO Theo Bộ Tài chính, trong tổng thu ngân sách năm 2006, nguồn thu trong nước ước đạt 132.000 tỷ đồng, thu từ dầu khí khoảng 63.400 tỷ đồng, từ thu XNK 40.000 tỷ đồng và viện trợ không hoàn lại khoảng 2.500 tỷ đồng Ngoài ra, khoảng 8.000 tỷ đồng trong ngân. .. 4,08% trong Quý II lên 5,05% trong quý III và 5,44% trong Quý IV Chỉ số CPI xu hướng giảm trong Quý II/2012 làm xu t hiện nhận định nền kinh tế rơi vào giảm phát, song thực tế cho thấy không tình trạng giảm phát xảy ra ở Việt Nam trong năm 2012 III XU HƯỚNG THAY ĐỔI CƠ CẤU THU NSNN KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 1 Khái quát về tiến trình hội nhập WTO của Việt Nam Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) thành... thấp nhất nhưng Việt Nam tỷ lệ thu ngân sách/ GDP cao nhất và tỷ lệ bội chi ngân sách cao nhất so với các nước trong khu vực Nếu cộng khoản thu với khoản bội chi ngân sách thì tỷ lệ chi ngân sách của Việt Nam lên đến 32,6% GDP, hơn gần gấp đôi Philippines là nước GDP/đầu người cao hơn hẳn nước ta 16 Bảng các chỉ số kinh tế vĩ mô của Việt Nam và một số nước cùng khu vực Tác động của thu NSNN cụ thể... gia nhập WTO ảnh hưởng tới thu NSNN 25 Tác động trực tiếp của hội nhập được thể hiện qua yêu cầu thay đổi chính sách tài chính để phù hợp với yêu cầu của các cam kết quốc tế, bao gồm: Khi gia nhập WTO, Việt Nam cam kết ràng buộc với toàn bộ biểu thu nhập khẩu hiện hành; vì vậy nhiều mặt hàng nhập khẩu sẽ giảm thu dẫn đến ngân sách nhà nước sẽ bị giảm Mặt khác chúng ta lại nhiều hội hơn trong việc... nền kinh tế vĩ mô như tốc độ tăng trưởng, cấu kinh tế, tiêu dùng - tiết kiệm - đầu tư, hoạt động thương mại kinh doanh của DN làm thay đổi cả mức độ và cấu thu NS, cụ thể là số thu cấu các loại thu như thu VAT, tiêu thụ đặc biệt, nhập khẩu, thu nhập DN, thu nhập cá nhân 26 b Thay đổi trong cấu thu NSNN sau khi gia nhập WTO Nếu phân tích, đánh giá cụ thể đối với từng ngành hàng, từng... hụt ngân sách trong năm 2005, Bộ Tài chính sẽ huy động khoảng 36.000 tỷ đồng từ các khoản vay trong nước và 12.500 tỷ đồng từ các khoản tín dụng quốc tế.Bộ Tài chính cũng ước tính thu ngân sách đạt mức là 1.600.000 tỷ đồng trong giai đoạn 20062010, vẫn chủ yếu từ xu t khẩu dầu thô, thu XNK, nộp ngân sách của các doanh nghiệp FDI và danh nghiệp trong nước Trong khi đó, chi ngân sách của Việt Nam trong. .. trong giai đoạn này là 1.900.000 tỷ đồng (thâm hụt ngân sách là 300.000 tỷ đồng) Năm 2005, dự toán thu ngân sách là 183.000 tỷ đồng, với tổng chi là 229.750 tỷ đồng (thâm hụt ngân sách là 40.750 tỷ đồng) Dự toán ngân sách nhà nước năm 2006với tổng các nguồn thu ước đạt 237.900 tỷ đồng, tăng 13% so với thực hiện năm 2005 2.2 Thay đổi cấu thu NSNN sau khi gia nhập WTO a Tác động của những cam kết gia nhập. .. sau khi gia nhập WTO cũng tác động, nhưng chưa nhiều Đánh giá nền kinh tế thì không chỉ dựa vào một vài ngành hàng, mà phải dựa trên tổng quan Sau 5 tháng gia nhập WTO, cả nền kinh tế chưa chịu tác động lớn Số thu ngân sách là hiệu quả của nền kinh tế Số thu tăng nghĩa là hiệu quả của nền kinh tế tăng và ngược lại Nếu so với cùng kỳ năm 2006, thì tốc độ tăng thu ngân sách năm 2007 cao hơn Trong. .. giảm thu trong ngắn hạn sẽ tác động nhất định, tuy nhiên, về lâu dài sẽ tác động không lớn lắm đối với nguồn thu ngân sách nhà nước Hiện nay ở nước ta, tổng thu từ 29 thu nhập khẩu chỉ chiếm khoảng 9% tổng thu ngân sách nhà nước Đối với kim ngạch nhập khẩu, chỉ khoảng 20% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng năm chịu ảnh hưởng của việc cắt giảm thu nhập khẩu; việc cắt giảm thu lại được thực hiện theo... Tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện của nước ta và bảo đảm thực hiện những cam kết trong quan hệ song phương và đa phương tiến tới gia nhập WTO " Tiến trình hội nhấp WTO của Việt Nam: - 1/1995, Việt Nam đã nộp đơn xin gia nhập WTO - 8/1996: Việt Nam nộp “Bị vong lục về chính sách thương mại” .  BÀI THẢO LUẬN Đề tài: Đánh giá tác động của thu ngân sách Nhà nước trong thời gian qua. Xu hướng thay đổi cơ chế thu ngân sách Nhà nước khi Việt Nam gia nhập WTO Nhóm : 02 Lớp : Giảng. đối ngân sách nhà nước: là các khoản thu nằm trong hoạch định của Nhà nước (gồm thu , phí, lệ phí, lợi tức cổ phần của Nhà nước, thu tiền bán hoặc cho thu tài sản thu c sở hữu của Nhà nước và. nhà nước. - Thu từ phạt, tịch thu, tịch biên tài sản: Các khoản thu này cũng là một phần thu quan trọng của thu ngân sách nhà nước và được pháp luật quy định. Thu từ hoạt động hợp tác lao động

Ngày đăng: 04/05/2014, 23:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan