Lời nói đầu Trong năm qua , đà có khởi sắc mặt kinh tế , trị, xà hội, nhng nhìn chung ,nớc ta nớc phát triển với kinh tế nhỏ bé, lạc hậu, chênh lệch xa so với nớc công nghiệp phát triển Để đa đất nớc nhanh chóng thoát khỏi tình trạng phát triển bớc đuổi kịp nớc khu vực giới, không đờng khác thực công CNH-HĐH đất nớc Tuy nhiên , thực CNH-HĐH đất nớc bối cảnh xu hớng khu vực hoá, toàn cầu hoá kinh tế diễn sôi động đòi hỏi phải tìm hớng thích hợp , phát triển kinh tế dựa điều kiện cụ thể đất nớc giai đoạn, vừa khai thác triệt để mặt tích cực xu hớng quốc tế hoá kinh tế vừa phát huy tối đa lợi so sánh đất nớc Trong Văn kiện Đại hội IX Đảng đà xác định" phát triển ngành công nghiệp có lợi cạnh tranh, trọng công nghiệp chế biến công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, ngành công nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn '' hớng phù hợp giai đoạn đầu phát triển Cụ thể hoá định hớng sách , công cụ hỗ trợ, u đÃi Nhà nớc ngành công nghiệp nhẹ , thời gian qua ngành đà có bớc tăng trởng phát triển đầy thuyết phục Tốc độ tăng trởng hàng năm ngành công nghiệp nhẹ mức cao, tỉ lệ đóng góp GDP nh kim ngạch xuất chiếm tỉ trọng lớn , đồng thời giải việc làm cho hàng chục vạn lao động Tuy nhiên, phát triển ngành thời gian qua dựa vào bảo hộ nhà nớc nên thiếu bền vững thể sức cạnh tranh yếu tham gia vào thị trờng quốc tế Do , đòi hỏi phải có nhìn sâu sắc từ thực trạng phát triển ngành để thấy đợc mặt mạnh nh điểm yếu , từ đề đợc giải pháp cụ thể phát huy tốt lợi mà ngành có đợc , tăng cờng sức cạnh tranh môi trờng quốc tế Vì , nghiên cứu đề tài "đầu t vào số lĩnh vực ngành công nghiệp nhẹ phát huy lợi so sánh Việt Nam thời gian qua Thực trạng giải pháp." với mong muốn đa nhìn toàn cục tình hình đầu t số ngành công nghiệp nhẹ nh ngành da giầy, ngành dệt may ngành chế biến nông sản khuyến nghị số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu t , khả cạnh tranh ngành Trong trình nghiên cứu đề tài , hạn chế khả nghiên cứu nên không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong đợc góp ý bổ sung thầy cô bạn để đề tài đợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Phần I Cơ sở khoa học quan điểm đầu t phát huy lợi so sánh Đầu t vai trò hoạt động đầu t tăng trởng phát triển kinh tế Trong đời sống kinh tế đa dạng, biến động có tồn vận động hoạt động kinh tế Trong ,đầu t đợc coi hoạt động kinh tế quan trọng định tồn phát triển kinh tế Đầu t ảnh hởng trực tiếp tới việc tăng tiềm lực nỊn kinh tÕ nãi chung , tiỊm lùc s¶n xt kinh doanh sở nói riêng, điều kiện chủ yếu để tạo công ăn việc làm nâng cao đời sống thành viên xà hội Đầu t hiểu theo nghĩa chung hi sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu kết định tơng lai lớn nguồn lực đà bỏ để đạt đợc kết Mỗi hoạt động đầu t đợc tiến hành với nhiều công việc có đặc điểm kinh tế-kĩ thuật đa dạng Nguồn lực cần huy động cho hoạt ®éng ®ã thêng rÊt lín Thêi gian thùc hiƯn vµ kết thúc đầu t , việc thu hồi vốn đầu t đà bỏ ra, đem lại lợi ích cho xà hội trình có thời gian dài Đầu t , đặc biệt đầu t phát triển có vai trò quan trọng để phát triển kinh tế, đợc coi chìa khoá tăng trởng Vai trò đầu t đợc thể mặt sau đây: Đứng góc độ toàn kinh tế đất nớc -Hoạt động đầu t vừa tác động đến tổng cung , vừa tác động đến tổng cầu kinh tế.Vì thành tố cấu thành tổng cầu, đầu t tác động mạnh đến tổng cầu kinh tế , đặc biệt ngắn hạn , nhu cầu đầu t tăng lên kéo theo gia tăng cầu nguồn lực nh nguyên vật liệu, nhân công , vốn để thực đầu t Trong dài hạn, kết đầu t phát huy tác dụng làm tăng lực sản xuất kinh tế tác động làm gia tăng tổng cung kinh tế -Đầu t có tác động hai mặt đến ổn ®Þnh kinh tÕ Do cã ®é trƠ thêi gian hoạt động đầu t nên tác động tổng cung tổng cầu diễn thời điểm khác nhau, đầu t vừa yếu tố trì ổn định yếu tố phá vỡ ổn định kinh tế Khi tăng đầu t, nhu cầu yếu tố cho đầu t gia tăng dẫn đến tăng giá yếu tố , tăng giá đến mức độ dẫn đến tình trạng lạm phát, phá vỡ ổn định kinh tế khía cạnh khác, gia tăng giá yếu tố đầu t lại khuyến khích phát triển sản xuất ngành , từ góp phần giải việc làm , tăng thu nhập cho kinh tế, trì ổn định kinh tế -Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng phát triển kinh tế.Đợc biểu thông qua hệ số ICOR nớc Hệ số ICOR (hệ số gia tăng vốn -đầu ra) cho biết để tăng thêm đợc đơn vị GDP cần đơn vị vốn đầu t ICOR= Vốn đầu t Mức tăng GDP Kinh nghiệm nớc cho thấy , tiêu ICOR phụ thuộc mạnh vào cấu kinh tế hiệu đầu t ngành, vùng lÃnh thổ nh phụ thuộc vào hiệu sách kinh tế nói chung -Đầu t tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế.Chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH đòi hỏi tăng cờng đầu t nhằm tạo phát triển nhanh khu vực nông nghiệp dịch vụ.Nh vậy, sách đầu t định trình chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia nhằm đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh toàn kinh tế.Về cấu lÃnh thổ , đầu t có tác dụng giải cân đối phát triển vùng lÃnh thổ, phát huy tối đa lợi so sánh tài nguyên, địa thế, kinh tế, trị vùng -Đầu t với việc tăng cờng khả khoa học công nghệ đất nớc.Công nghệ trung tâm công nghiệp hoá Đầu t điều kiện tiên phát triển tăng cờng khả công nghệ nớc ta nay.Có hai đờng để có công nghệ tự nghiên cứu phát minh công nghệ nhập công nghệ từ nớc Dù tự nghiên cứu hay nhập công nghệ từ nớc cần phải có tiền , cần phải có vốn đầu t.Mọi phơng án đổi công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu t phơng án không khả thi Đối với sở sản xuất kinh doanh dịch vụ Đầu t định đời, tồn phát triển sở Để tạo dựng sở vật chất kỹ thuật cho đời sở đòi hỏi vốn đầu t xây dựng thực chi phí khác gắn liền với hoạt động chu kì sở vật chất kỹ thuật vừa tạo Để trì hoạt động bình thờng cần định kỳ sửa chữa lớn, đổi trang thiết bị công nghệ tất phải có vốn đầu t Hoạt động đầu t có tính hai mặt, đầu t hớng , sử dụng có hiệu nguồn lực đà chi cho công đầu t hoạt động đầu t đem lại lợi ích kinh tế xà hội to lớn Ngợc lại, chiến lợc đầu t đắn , đầu t vào lĩnh vực , dự án không khả thi nh sử dụng không hiệu nguồn lực làm hao tốn nguồn lực vô ích nh để lại hậu nặng nề cho kinh tế Đặc biệt điều kiện nguồn lực cho hoạt động đầu t nớc ta hạn chế vấn đề lựa chọn hớng đầu t phù hợp cho giai đoạn phát triển trở nên vô quan trọng Trong văn kiện Đại hội IX , Đảng ta đà xác định tập trung phát triển ngành công nghiệp phát huy lợi so sánh đất nớc nhiệm vụ trung tâm.Do phải hiểu rõ lợi nh bất lợi để đa sách đầu t thích hợp thực tốt định hớng đề Đánh giá lợi so sánh Việt Nam trình phát triển kinh tÕ vµ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ Lý thuyÕt lợi so sánh kinh tế học đà , không n ớc có lợi tuyệt đối hay bất lợi tuyệt đối Trong điều kiện giới hội nhập ngày nay, qc gia dï lín hay nhá , dï giµu hay nghèo có hội để tham gia vào trình hội nhập , chí chiếm đợc thứ hạng cao cạnh tranh Về nguyên tắc , cạnh tranh đợc phân chia thành ba cấp độ: - C¹nh tranh cÊp quèc gia - C¹nh tranh cÊp công ty cạnh tranh cấp ngành hàng - Cạnh tranh cấp sản phẩm Dù cấp độ nào, định thứ hạng cạnh tranh cao hay thấp, mà tìm thấy đợc lợi so sánh để triệt để khai thác nh làm rõ bất lợi để khắc phục từ tạo nên đứng vững chắc.Trong báo cáo "Cạnh tranh toàn cầu" Diễn đàn kinh tế giới công bố hàng năm năm gần cho thấy đảo quốc Xingapo vơí triệu dân năm liền dẫn đầu cạnh tranh toàn cầu Hồng Kông liên tục đứng vị trí thứ năm 19961998 năm 1999 tụt hạng xuống thứ , phải nhờng vị trÝ thø cho Hoa Kú níc cã tiỊm lực lớn giới đà tận dụng đợc lợi so sánh nên đà lên hạng Trái lại, nớc Nga, siêu cờng năm qua có thứ hạng thấp ngày thấp từ 49/53 năm 1996 đà xuống mức "đội sổ" 59/59 năm 1999 Một đặc điểm lợi bất lợi thê so sánh mang tính động, mạnh yếu nói so sánh.Muốn giữ đợc lợi so sánh phải "biết ta , biết ngời " , nhng "biết ta" phải đầu tiên: ta làm gì, nên làm biết ta không nên làm , làm có lẽ điều quan träng ,thËm chÝ quan träng bËc nhÊt Cã thÓ kÓ số mạnh ( tơng đối ) ta "cuộc chơi" toàn cầu Sự ổn định trị , xà hội tơng đối cao vùng Công đổi dới khởi xớng , lÃnh đạo Đảng đà mang lại cho nhiều thắng lợi quan trọng , tạo lực cho đất nớc Chính ổn định vững (mặc dù mặt phát triển xà hội nhiều vấn đề phải khắc phục ) đà góp phần quan trọng cho Việt Nam hạn chế bớt tác động tiêu cực khủng hoảng khu vực , đạt tốc độ tăng trởng cao vùng Đông Nam Chủ trơng đối ngoại mở rộng , đa phơng hoá, đa dạng hoá mối quan hệ đối ngoại đà làm cho Việt Nam thêm bạn , bớt thù, bớc tạo khả nâng cao an ninh quốc gia Vị trí địa lý trị địa kinh tế Việt Nam vùng Đông Nam Việt Nam nằm bán đảo Đông Dơng "án ngữ" giao lộ hàng hải, hàng không nội vùng quốc tế Các đờng bay từ Nhật Bản, Hồng Kông Thái Lan có đờng lợi ngang qua không phận Đà Nẵng Đờng cáp quang quốc tế có mạch nối vào Đà Nẵng Con đờng xuyên không qua thành Hå ChÝ Minh ë phÝa Nam , mµ hµnh lang Đông Tây mở rộng không lối thông biển Đông Lào, Đông Bắc Thái Lan Vân Nam mà là" cầu dài bộ" nối ấn Độ Dơng Thái Bình Dơng, tạo đờng vận tải liên vận ngắn từ Tây sang Đông tơng lai gần Một vị trí trung tâm vùng Đông Nam nh trội Trên thực tế , nớc Tây Âu , Hoa Kỳ Nhật Bản nhìn vào Việt Nam không nh nơi có nhiều tiềm nói chung, mà trớc hết vị trị nớc ta Đông Dơng, GMS1, ASEAN2 phần APEC3, ASEM4 Có thể nói lợi so sánh địa trị có phần có phần cao lợi số khoáng sản có Khoáng sản khai thác cạn kiệt , nhng vị trí trị quan trọng mÃi Và biết khai thác có vị cao vùng Quy mô dân số lớn thứ hai vùng , lao động trẻ chiếm số đông có trình độ văn hoá , có khả tham gia vào trình hội nhập Với khoảng 40 triệu ngời độ tuổi lao động hàng năm tăng thêm từ 1triƯu ®Õn 1,2 triƯu lao ®éng cho thÊy sù dåi nguồn lao động Ngoài ra, mặt d©n trÝ cđa ViƯt Nam cịng ë møc cao, theo ®¸nh gÝa cđa tỉ chøc UNDP, ViƯt Nam cã chØ sè HDI = 0,54, xÕp thø 121 171 níc giới Đây lợi để lao động Việt Nam nâng cao trình độ chuyên môn , đáp ứng nhu cầu lao động cho hàng loạt nhà máy, khu công nghiệp Tuy nhiên, lợi dần tính cạnh tranh nguồn nhân lực đà bộc lộ nhiều mặt hạn chế nh thể lực , tay nghề , tinh thần kỷ luật Một số thông tin gần cho chất lợng lao động ta gần đội sổ khu vực, Indonesia Nền nông nghiệp nhiệt đới bớc đợc ứng dụng khoa học công nghệ , bảo đảm an ninh lơng thực chiếm vị cao xuất nông sản Hệ động thực vật phong phú đa dạng sở nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp Lợi Việt Nam bao hàm tính ngắn hạn dài hạn Về ngắn hạn , tỷ trọng xuất nông sản chiếm tỷ trọng ngày giảm Hàng dệt may giầy dép xuất đà đạt tỷ USD, vợt tổng xuất gạo thuỷ sản nhiên dài hạn , sản xuất lơng thực khả bảo đảm suất cao bình quân 10 tấn/ha/năm khả thi 4-5 triƯu ®Êt ®ai lóa níc, ®đ ®Ĩ cung ứng lơng thực cho nhân dân có phần d thừa định cho xuất Các công nghiệp lâu dài có thị trờng ổn định lợi Việt Nam nh cà phê, chè , cao su, hạt điều, dừa.v.v GMS (Global Market System) : HƯ thèng thÞ trờng toàn cầu ASEAN( Association of South East Asia Nations): Hiệp hội nớc Đông Nam APEC( Asia Pacific Economic Cooperation): Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á- Thái Bình Dơng ASEM( Asia-Europe Meeting):Diễn đàn hợp tác á-âu Về tài nguyên thiên nhiên : Việt Nam đợc xem nớc có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, bao gồm đất đai, khí hậu , rừng, biển, khoáng sản., Sự sẵn có nhiều loại tài nguyên đà đợc chuyên gia kinh tế nớc đánh gía lợi Việt Nam tham gia vào quan hƯ kinh tÕ qc tÕ - - Lỵi thÕ cđa nớc sau Là nớc phát triển gặp nhiều khó khăn phát triển kinh tế nhiên ngời sau rút tỉa đợc học thành công không thành công nớc trớc Nếu biết tận dụng lợi so sánh tụt hậu lại lợi tơng đối để vào công nghiệp đại , vào xây dựng xà hội văn minh đại mà số tr ờng hợp tắt , đón đầu, không qua giai đoạn công nghiệp hoá cổ điển Việc bứt phá lên hàng nhì khu vực phát triển bu viễn thông , phát triển nhanh chóng công nghệ thông tin đà cho thấy khả tận dụng lợi nớc sau thực Lợi nớc sau chỗ tạo môi trờng thông thoáng để tiếp nhận vốn chuyển giao công nghệ, mở rộng thị trờng nớc Bên cạnh lợi , có mặt bất lợi đà cản trở trình phát huy lợi so sánh Những bất lợi kể là: Nguy tụt hậu so với nớc khu vực giới Hiệu khả cạnh tranh , yếu tố khoa học công nghệ tình trạng tụt hậu nghiêm trọng Những lợi ngời ( nh nhân công rẻ tỷ lệ biết chữ cao ) có khả nhanh chóng việc đầu t vào ngời cha ngang tầm với đòi hỏi.Tỷ lệ đầu t ngân sách cho giáo dục cha tới 15 % chi ngân sách tỷ lệ nớc khu vực 25% , mặt khác ngân sách lại ỏi số tuyệt đối thấp nhiều Trong điều kiện trình ®é kinh tÕ ph¸t triĨn thÊp , nhng tû lƯ tích luỹ nội thấp nên ảnh hởng tới tốc độ phát triển Về sở hạ tầng nhiều yếu , cha theo kịp phát triển chung kinh tế đặc biệt giao thông đờng , đờng sắt, đờng hàngkhông , bến cảng , kho bÃi nhiều bất cập 3đặc điểm số lĩnh vực ngành công nghiệp nhẹ Thực tế nớc phát triển Việt Nam thời gian qua cho thấy , đầu t phát triển ngành công nghiệp nhẹ hớng đắn để khai thác , phát huy lợi so sánh nh tiềm lực mà nớc có đợc ngành công nghiệp(CN) nhẹ có số đặc điểm sau: Nhìn chung , ngành CN nhẹ sử dụng khối lợng lao động lớn Do ngành thờng sử dụng công nghệ đòi hỏi nhiều lao động ,sản xuất chế biến thủ công tay, không đòi hỏi kĩ cao Vì vËy, nã sư dơng mét khèi lỵng lao - - - - - động lớn, từ góp phần giải việc làm cho lực lợng lao động phổ th«ng hiƯn ë níc ta C«ng nghƯ sư dơng ngành không đòi hỏi đại , phức tạp ,công nghệ phổ biến thị trờng công nghệ, có đột biến, chi phí công nghệ ngành so với ngành khác không lớn Tuy nhiên, với phát triển khoa học kĩ thuật ,sự áp dụng công nghệ sử dụng lao động ,mang lại chất lợng cao , suất cao yếu tố định khả cạnh tranh ngành Có thể khai thác nguồn nguyên liệudồi , ổn định nớc với giá rẻ góp phần giảm giá thành sản suất nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm §Êt níc ta víi hƯ ®éng thùc vËt phong phó , đa dạng đợc đánh giá vùng nguyên liệu tiềm cho ngành CN nhẹ nh chế biến nông sản, ngành da giầy, ngành dệt may, nhiên lợi thời gian qua cha đợc phát huy tơng xứng với tiềm mà có Đầu t vào ngành CN nhẹ không đòi hỏi vốn lớn Bởi chi phí công nghệ , chi phí nhân công, chi phí nguyên vật liệu ngành thấp so với ngành khác tận dụng đợc lợi sẵn có Suất đầu t vào cácngành đợc đánh giá thấp so với ngành khác Vì , đầu t vào ngành công nghiệp nhẹ phù hợp với điều kiện phát triển nớc ta giai đoạn đầu khả cung ứng vốn hạn hẹp, thu nhập thấp , tÝch luü néi bé thÊp nhu cÇu vốn gay gắt Đầu t vào ngành CN nhẹ nhanh chóng phát huy hiệu Do kết cấu kĩ thuật không phức tạp lại có thuận lợi công nghệ, nhân công , nguyên liệu nên đầu t vào ngành CN nhẹ sau thời gian ngắn kết đầu t phát huy đợc tác dụng đầu t vào ngành CN nặng đòi hỏi khối lợng vốn đầu t lớn trình thức đầu t có kéo dài đến hàng chục năm Cácngành có tỷ lệ xuất sản phẩm cao, góp phần tăng thu ngoại tệ cho đất nớc Thực tế tăng trởng ngành da giầy, dệt may, chế biến nông sản , thời gian qua mức cao ,là ngành đứng đầu kim ngạch xuất khẩu, thị trờng quốc tế mở rộng Ngoài ra, đầu t vào ngành CN nhẹ lĩnh vực hấp dẫn thu hút nhà đầu t nớc đầu t vào Việt Nam Đóng góp vào tăng trởng kinh tế mức cao ổn định Việt Nam thời gian qua phải kể đến phần không nhỏ ngành CN nhẹ , ngành đạt mức tăng trởng cao , giải quyêt khối lợng lao động lớn Các ngành CN nhẹ kể nh ngành sản xuất giấy, ngành CN lắp ráp linh kiƯn ®iƯn tư, CN chÕ biÕn thùc phÈm, CN sản xuất đồ mĩ nghệ, CN dệt may, CN da giầy, CN chế biến nông sản Tuy nhiên , viết xin đợc đề cấp đến ba ngành CN nhẹ ngành da giầy, ngành dệt may ngành chế biến nông sản Đó ngành có tốc độ tăng trởng cao đồng thời bớc phát huy đợc lợi so sánh Việt Nam thời gian qua Nằm vành đai khí hậu nhiệt đới , gió mùa, nóng ẩm, ma nhiều lợi để phát triển vùng trồng , trồng đay Nhê vËy , ngµnh dƯt may cã u thÕ lín nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào rẻ ổn định Lợi điều kiện tự nhiên đa Việt Nam trở thành vùng nguyên liệu ngành chế biến nông sản với vùng sản xuất lúa hàng hóa, cà phê , cao su, chè, Ngoài , ba ngành có hàm lợng lao dộng lớn, không đòi hỏi công nghệ hiên đại , vốn đầu t vừa phải đợc đánh giá có tính phù hợp cao giai đoạn đầu phát triển kinh tế Việt Nam.Từ thực trạng phát triển ngành , thấy đợc phần mức độ phát huy lợi Việt Nam thời gian qua , từ tìm giải pháp cụ thể , phù hợp để thực có hiệu chủ trơng đầu t vào ngành phát huy lợi cạnh tranh thời gian tới phần II Thực trạng đầu t vào số lĩnh vực công nghiệp nhẹ phát huy lợi so sánh Việt Nam thời gian qua I Thực trạng đầu t ngành dệt may, ngành da giầy ngành công nghiệp chế biến nông sản Việt Nam thời gian qua Thực trạng đầu t ngành dệt may thời gian qua: Ngành dệt may ngành công nghiệp có truyền thống nớc ta Đây ngành nớc ta mạnh , lao động dồi , tiền công rẻ Phát triển ngành dệt may có ý nghĩa to lớn nhiều mặt nh: giải đợc nhiều việc làm, tạo kim ngạch xuất khẩu, thúc đẩy nhiều ngành khác phát triển nh ngành trồng , khí , hoá chất, phát triển ngành dệt may góp phần tích cực thiết thực thúc đẩy trình CNH-HĐH nớc ta Tính đến đầu năm 2000 , lực sản xuất toàn ngành sản xuất 162.000 sợi , 800 triệu mét vải, 39 triƯu s¶n phÈm dƯt kim , 400 triƯu s¶n phẩm may loại nhiều mặt hàng dệt may khác Giá trị hàng dệt ,may xuất năm 1999 đạt 1,747 tỷ USD Ngành dệt, may có khoảng 90 vạn lao động làm việc, chiếm gần 20% tổng số lao động công nghiệp nớc Tuy nhiên, trớc xu hội nhập cạnh tranh gay gắt ,ngành dệt may nớc ta nhiều hạn chế, thể số mặt sau: a.Tình hình đầu t vào TSCĐ, đầu t đổi công nghệ Năng lực thiết bị công nghệ ngành dệt huy động đợc gần 40% sở thiết bị nhng hầu hết công nghệ lạc hậu thiếu đồng khâu Đặc biệt thiết bị dệt thiết bị nhuộm.Ngành dệt có gần 50% thiêt bị đà sử dụng 25 năm nên bị h hỏng nhiều, tính vận hành tự động nên suất , chất lợng sản phẩm kém, giá thành sản xuất cao Trong tình trạng , không đổi nhanh máy móc thiết bị công nghệ sản phẩm ngành dệt may cạnh tranh đợc Thế nhng, cha có định hớng , qui hoạch tổng thể cho đầu t phát triển doanh nghiệp ngành, doanh nghiệp cha có nhiều thị trờng tiêu thụ sản phẩm nên không xây dựng đợc dự án đầu t chiều sâu, mở rộng đầu t Đến , có khoảng 30% công nghệ đợc đổi Đổi công nghệ ngành dệt may đợc thực theo phơng thức : Các sở quốc doanh trang bị số máy đại hóa cho số khâu yếu Các sở liên doanh với nớc xí nghiệp có vốn đầu t 100% nớc dùng máy tơng đối đại, trang bị đồng Các sở quốc doanh (HTX, hộ gia đình ) dùng điện vào làm động lực chạy máy, máy dệt khổ rộng , máy sắt Tuy nhiên , đầu t đổi công nghệ ngành dệt gặp số tồn khó khăn: -Thiếu vốn nghiêm trọng cho đầu t, đổi công nghệ Bởi vì, tỉ lệ lợi nhuận ngành thấp , phần lợi nhuận dành cho đầu t đổi công nghệ không đáng kể, vốn ngân sách hạn chế, thị trờng sản phẩm mà ngành dệt may đáp ứng đợc không lớn nên doanh nghiệp không muốn vay để đổi công nghệ -Đổi chậm , cha đồng , cha -Hiệu đầu t cha cao thể hệ số sử dụng công suất thấp, đồng vốn tạo lợi nhuận doanh thu cha cao b Nguồn vốn cấu vốn đầu t Từ năm 1991 đến năm 1998, toàn doanh nghiệp thuộc tổng công ty Dệt mayViệt Nam đà đầu t 2.920 tỷ đồng, đó:vốn tự bổ xung 17- 20% , vay u đÃi nhà nớc 13-14% , vay thơng mại ngắn hạn 60%, vay u đÃi ODA gần 5-6% , vốn ngân sách cấp khoảng 3% Gần 80% tổng số vốn đầu t vay( tỷ lệ vay ngoại tệ lớn) nên chịu nhiều rủi ro lớn biến động tỷ giá Khó khăn xảy công ty dệt Thành Công, dệt Phớc Long, Dự kiến đến 2010 , nhu cầu vốn cho loại hình đầu t 3.973,3 triệu USD( dự kiến mức huy động vốn đầu t dự án nớc chiếm 41% nớc 59%) Nhu cầu vốn lớn nhCơ cấu vốn đầu t ngành dệt may dự kiến đến năm 2010 ng vay giá, cần Loại hình đơn vị Trị giá phối hợp với nhiều đầu t quan , tổ chức đầu t chiều triệu USD 473,3 nghiên cứu tìm sâu nguồn vay nớc đầu t më triƯu USD 283,3 ngoµi l·i st mỊm, réng thời hạn dài( nghiên đầu t triệu USD 3216,4 cứu nguồn vay tín dụng tuần hoàn 30 triệu USD tập đoàn SBC) để tạo điều kiện thuận lợi cho công ty tài hoạt động có hiệu , làm tốt nhiệm vụ huy động cho vay dự án đầu t doanh nghiệp thành viên Theo tính toán , lÃi suất 4-5% năm dự án dệt có khả thi c.Thực trạng nguồn nhân lực ngành dệt may Chất lợng nguồn nhân lực ngành dệt may nhiều bất cập , cha đáp ứng đợc yêu cầu đặt ngành Lực lợng lao động dệt may đông ( 90 vạn ngời ) , nhng số lợng công nhân kỹ thuật trình độ bậc thợ cao , giỏi Theo số liệu thống kê trình độ văn hoá ngành nh sau: văn hoá cấp 1chiếm 21%, văn hoá cấp chiếm 61%, văn hoá cấp chiÕm 14%, tèt nghiÖp cÊp chiÕm % Về chuyên môn , từ chuyền trởng trở lên : trung cấp 10,5%, cao đẳng 8,2%, đại học 6,5%, cấp qui 74,8% Hình thức đạo tạo chuyền trởng : đào tạo thức chiếm 12,5% , chức chiếm 12,7% , đào tạo ngắn hạn14,5% 60,3% cha qua đào tạo Do hạn chế trình độ , khả tiếp thu kĩ tht , hiĨu biÕt ph¸p lt, vỊ chÝnh s¸ch lao động nên lẽ tất nhiên dẫn đến phản ứng dây chuyền không đáng có quan hệ ngời quản lý ngời lao động nh đình công , lÃn công , ứng xử thiếu văn minh Đội ngũ cán quản lý chủ chốt doanh nghiệp nhiều hạn chế tiếp cận với phong cách quản lý đại , đặc biệt kinh nghiệm giao dịch xuất nhập , nghiên cứu thị trờng giới Những lý giải thích ngành dệt may làm việc nhiều , căng thẳng nhng hiệu thấp Mức thu nhập bình quân công nhân ngành dệt may thấp không ổn định , bệnh nghề nghiệp nhà máy dệt may tác động xấu đến sức khoẻ tâm t công nhân d.Thực trạng sử dụng nguyên vật liệu ngành dệt may Có thể nóiViệt Nam vùng nguyên liệu tiềm ngành dệt may, nhiên thực trạng đáng buồn hầu hết nguyên liệu, phụ liệu phục vụ cho sản xuất ngành dệt , may phải nhập 70% giá trị sản phẩm dệt nằm nguyên liệu xơ , hoá chất , thuốc nhuộm Nguồn nguyên liệu xơ từ nớc có chất lợng sản lợng thấp đáp ứng đợc gần 10% nhu cầu nguyên liệu cho ngành dệt Trong 10 năm qua , thị trờng giới có nhiều biến động giá nguyên vật liệu cho ngành dệt nh việc giảm giá xơ năm 1995 đà gây tác động xấu cho ngành dệt may Việt Nam năm 1996-1999.Do máy móc thiết bị ngành dệt đà cũ kỹ, lạc hậu mà tiềm lực nớc cha đủ điều kiện đại hoá đồng dẫn đến phát triển khập khiễng ngành dệt ngành may,để đảm bảo hoạt động xuất , ngành may phải nhập khoảng 80% nguyên phụ liệu mà chủ yếu vải vóc Hơn nữa, dùng nguyên liệu ngành dệt nớc cung cấp không đáp ứng đợc yêu cầu thông số kỹ thuật bên đặt hàng xuất Sản xuất phụ liệu nớc cha đợc ý phát triển mức nên ngành dệt may gặp khó khăn phải nhập nguyên liệu phục vụ sản xuất hàng xuất dẫn đến tăng giá thành sản phẩm may làm suy yếu sức cạnh tranh sản phẩm thị trờng giới e Thực trạng thị trờng sản phẩm dệt may - Thị trờng nớc Năm 1999 ngành dệt nớc huy động cha hết 40% lực sản xuất để dệt gần 317 triệu mét vải loại phục vụ cho tiêu dùng nớc chủ yếu Ngành may phải nhập 200 triệu mét vải gần 10 triệu sản phẩm quần áo may sẵn từ nớc để tiêu thụ thị trờng nớc Vải sản xuất nớc ta tiêu thụ chậm , sức cạnh tranh chất lợng , mẫu mà giá so với vải nhập ngoại, vải nhập từ Trung Quốc Hàng dệt cuả ta sản xuất không không tiêu thụ đợc thành phố lớn mà vùng nông thôn tiêu thụ chậm chất lợng thua giá bán cao hàng dệt Trung Quốc -Thị trờng xuất khẩu.Kim ngạch buôn bán hàng dệt may thị trờng giới hàng năm lên tới 300-350 tỷ USD Thị trờng sản phẩm dƯt may trªn thÕ giíi tËp trung ë trung tâm lớn châu á, Tây Âu, Bắc Mỹ Nh tiềm thị trờng xuất hàng dệt may Việt Nam lớn thị trờng cã h¹n ng¹ch nh khèi EU, thêi gian qua Việt Nam đợc u đÃi nhiều việc cấp hạn ngạch cho hàng dệt may Tuy nhiên, so với nớc ASEAN Trung Quốc, khả cạnh tranh cđa hµng dƯt may ViƯt Nam vÉn thua kÐm Sè lợng hạn ngạch EU u đÃi cho Việt Nam b»ng 20% cđa c¸c níc ASEAN, 5% cđa Trung Qc Số mặt hàng dệt , may bị xuất với khối lợng hạn chế vào thị trờng EU Thái Lan lµ 20 nhãm, Singapo lµ nhãm vµ ViƯt Nam 28 nhóm Sản phẩm ta xuất vào EU tập trung số sản phẩm truyền thống dễ làm nh áo sơ mi, quần âu, áo jắckét Những sản phẩm yêu cầu kỹ thuật cao bị bỏ trống hạn ngạch đợc cấp thị trờng Nhật Bản , Hàn Quốc, hàng dệt may ViƯt Nam ®ang cã uy tÝn cao nhng cịng ®ang bị cạnh tranh gay gắt dần lợi bới hàng dệt may nớc ASEAN phục hội sau khủng hoảng tiền tệ châu vừa qua thị trờng Bắc Mỹ , hàng dệt may ta nhỏ bé gặp nhiều khó khăn trình thâm nhập Những điểm hạn chế hàng dệt may Việt Nam thị trờng xuất là: khâu nắm bắt thông tin thị trờng ít, sơ sài , lạc hậu, công tác nghiên cứu mẫu mốt thời trang hàng dệt may, thị hiếu khách hàng nớc cha đợc quan tâm thích đáng Ngành may phát triển theo phơng thức gia công chủ yếu , nguyên liệu vải phụ liệu phải nhập từ nớc MÉu m· s¶n phÈm dƯt , may xt khÈu đơn điệu chủ yếu sản phẩm dễ làm có yêu cầu kỹ thuật trung bình thấp.Ngành mốt Việt Nam non trẻ nên không đủ sức cất bớc cho ngành may phát triển Sản phẩm may mặc xuất Việt Nam nghèo nàn mốt nên chênh lệch giá bán sản phẩm với giá thành không cao Vì , ngành dệt may Việt Nam đợc xem ngành "lấy công làm lÃi" f Chính sách đầu t phát triển ngành dệt may cha hợp lý : nh quy định thời hạn thu hồi vốn vay đầu t phát triển cho ngành dệt từ 7-10 năm , ngành may từ 5-7 năm Thực tế Việt Nam , đầu t vào ngành dệt phải từ 12-15 năm , ngành may từ 10-12 năm thu hồi vốn Các thủ tục triển khai đầu t xây dựng thờng kéo dài nhiều năm Cha có chế sách cụ thể thích hợp để thu hút nhà đầu t nớc nhà đầu t nớc bỏ vốn đầu t nhiều vào ngành dệt may Cơ chế quản lý kinh tế quản lý xuất nhập nớc ta nói riêng nhiều bất cập ,gây khó khăn không nhỏ cho doanh nghiệp Quy chế thiếu quán, thủ tục phiền hà , đặc biệt thủ tục miễn giảm thuế quan thủ tục hoàn thuế nhập Doanh nghiệp cần in tên sản phẩm , tên doanh nghiệp , nơi sản xuất lên sản phẩm phải xin giấy phép Bộ văn hoá thông tin Hàng dệt may xuất ta chủ yếu theo hạn ngạch nhng chế phân bổ hạn ngạch nhiều bất hợp lý Cơ chế phân bổ hạn ngạch đồng giải đợc vấn đề xà hội nhng nhiều hạn chế phơng diện kinh tế nhà kinh doanh nớc thờng muốn kí kết hợp đồng víi mét hc mét sè doanh nghiƯp cã uy tÝn thay phải kí hợp đồng với nhiều doanh nghiệp lúc Đó cha kể đến lÃng phí bỏ lỡ đặc tính" lợi ích tăng theo qui mô" doanh nghiệp có quy mô lớn song không đủ hạn ngạch để sản xuất Mặc dù đà tiến hành đấu thầu phần hạn ngạch dệt may nhiên cha giải ổn thoả tồn ngành Thực trạng đầu t ngành công nghiệp chế biến nông sản: Với gần 80% dân Kết xuất số nông sản chủ yếu giai đoạn 1990-1998 sè sinh sèng b»ng nghỊ n«ng , níc ta Nông sản 1990 1995 1996 1997 1998 có đầy đủ tiềm 1.Gạo 1624,0 1988,0 3003,0 3680,0 3702,0 khả 2.Cà phê 98,59 248,1 283,0 389,0 382,0 trở thành mét 3.ChÌ 19,82 20,8 32,5 34,0 34,0 nh÷ng qc 4.Cao su 75,87 138,1 194,0 197,0 191,0 gia mạnh sản xuất 5.Điều thô 24,70 98,8 23,0 32,0 26 hàng nông sản Hồ tiêu 8,99 17,95 25,30 26,00 23,5 7.Lạc nhân 70,7 115,0 127,1 84,0 87,2 Cho đến , Rau đậu 7,90 3,95 0,75 1,89 1,09 nhiều mặt hàng Thịt chế 16,15 6,39 9,54 12,03 12,00 nông sản Việt biến loại Nam đà có mặt Đơn vị: 1000 hầu hết thị Nguồn : Bộ thơng mại 1998 trờng giới, số nông sản đà trở thành mặt hàng có tính chiến lợc có sức cạnh tranh cao nh: Gạo chiếm 20% thị phần, cà phê 10% thị phần, hạt điều chiếm 25% thị phần ( đứng hàng thứ giới), chè, cao su, hoa đà có bớc phát triển.Nhng nông sản phần lớn đợc xuất thô, chất lợng thấp , giá bán hạ gây thiệt thòi cho ngời nông dân Do năm gần đây, tình hình sản xuất nông nghiệp nhiều bất cập ,các vùng nguyên liệu phần lớn cha đợc qui hoạch nên sản xuất thờng phân tán, không tập trung, mang tính tự phát cao, thêm lực chế biến doanh nghiệp cha đáp ứng sức sản xuất ngời nông dân, kể doanh nghiệp đợc đánh giá có lực sản xuất cao Chính vậy, để thành công phơng diện này, không cách khác doanh nghiệp nói riêng quan quản lý nói chung cần phải đề đợc biện pháp , hớng đắn , tích cực , giải khó khăn tồn Mặc dù nớc nông nghiệp, nhng trớc công nghiệp chế biến nông sản chiếm vị trí nhỏ bé phát triển công nghiệp Hầu hết sở sản xuất kinh doanh nh dịch vụ ngành không đợc đầu t hợp lý , xứng đáng với tiềm nguyên liệu nớc Có lẽ lý đó, bớc vào thời kỳ mở cửa, mặc liên tục xảy cân nguyên liệu , chỗ thừa , chỗ thiếu khu vực chế biến Ví dụ, vụ mía đờng 1998-1999, tỉnh Quảng Bình , Hoà Bình ngời dân đà phải chặt bỏ mía không tiêu thụ đợc Thanh Hoá ,vùng nguyên liệu cho nhà máy đờng Lam Sơn lại khan trầm träng Trong vơ nµy, cã 16 doanh nghiƯp mÝa đờng sản xuất 70% công suất, có nhà máy đạt 10% công suất, số nhà máy phải ngừng hoạt động -Về thị trờng : Có thể nói tiềm thị trờng sản phẩm nông sản Việt Nam lớn Hiện , hàng nông sản đà có mặt hầu hết thị trờng giới , nhng chủ yếu mặt hàng thô có giá trị gia tăng thấp , chịu tác động mạnh giá Sản phẩm đà qua chế biến nghèo nàn , chất lợng nhiều cha đạt tiêu chuẩn thị trờng khó tính thị trờng cho hàng nông sản đà qua chế biến mà Việt Nam chiếm lĩnh đợc khiêm tốn, khả đáp ứng cho thị trờng nớc hạn chế Các doanh nghiệp chế biến nông sản cha xây dựng đợc thị trờng ổn định quan tâm mức đến thị trờng nớc , thiếu chiến lợc thị trờng tiêu thụ nông , lâm sản sách ổn định cho xuất nông sản -Về sở hạ tầng: Đầu t vào sở hạ tầng vùng nguyên liệu chế biến phần lớn cha đáp ứng đợc yêu cầu thích ứng với yêu cầu phát triển công nghiệp chế biến Các vùng nguyên liệu, chè , cà phê , hoa thờng nằm địa bàn vùng đồi núi , vùng sâu , vùng xa ,đờng xá giao thông phát triển, việc giao thơng khó khăn nên cớc phí vận chuyển cao , chiếm tới 10% giá thành Đồng thời, mạng lới cung cấp điện cha đáp ứng nhu cầu,giá điện nhiều nơi cao hệ thống thuỷ lợi, tới tiêu yếu kém, Những điều đà làm ảnh hởng lớn tới suất nh chất lợng nguyên liệu, đẩy giá thành lên cao, làm cho sản phẩm chế biến khó cạnh tranh đợc thị trờng Điều cần phải suy nghĩ bớc đại hoá, công nghiệp hoá nông nghiệp nhằm có đợc sản xuất hàng hoá lớn, tạo sản phẩm đồng loạt , giá thành hạ với khối lợng ngày tăng ,tuy nhiên công nghiệp chế biến cha phát triển tơng xứng với phát triển sản xuất nông nghiệp dẫn đến d thừa năm 2000 làm cho ngời nông dân đợc mùa mà không vui, thu hoạch tăng mà nghèo túng Tình trạng kéo dài dẫn đến hậu triệt tiêu động lực sản xuất nông nghiệp , ngời nông dân bỏ ruộng vờn tất nhiên sản xuất nông nghiệp bớc sang giai đoạn sa sút Để chặn đứng hậu đó, đờng phải tiến tới đẩy mạnh chế biến nông sản thực phẩm hàng hoá thực trạng đầu t vào ngành giầy da Ngành công nghiệp Da-Giầy nhiều nớc,nhất nớc phát triển ,có vị trí quan trọng trình phát triển kinh tế , góp phần tạo thêm việc làm tham gia vào trình chuyển dịch cấu kinh tế ,tăng thu ngoại tệ thông qua xuất khẩu.ở Việt Nam , phát triển ngành da giầy nhằm khai thác lợi mà Việt Nam có đợc là: Lực lợng lao động dồi , trẻ khỏe , tiếp thu nhanh, tiền công lao động thấp, cha bị nớc nhập giầy dép khống chế hạn ngạch đợc hởng u đÃi thuế quan đáp ứng đủ tiêu chuẩn mà họ yêu cầu Để khai thác lợi , từ năm 1993 đến nay, ngành Da Giầy Việt Nam (gồm thành phần kinh tế )đà tập trung sức đầu t khai thác nguồn vốn nhiều hình thức, đầu t sở sản xuất loại giầy dép cho xuất đà có lực sản xuất 350 triệu đôi giầy dép loại , thu hút lực lợng lao động 300 000 ngời Kim ngạch xuất ngành da giầy tăng trởng với tốc độ cao ngành công nghiệp chế biến từ 8,3 triệu USD năm 1990 lên 1,402 tỷ USD năm 2000 , tăng 17 lần , bình quân 157 % năm.Năm 2000 kim ngạch xuất đứng vị trí thứ sau dầu thô dệt may Tuy có nhiều tiềm ,lợi nhng ngành da giầy (nhất doanh nghiệp Nhà nớc) nhiều khó khăn tài , cung ứng vật t, nguyên phụ liệu, sáng tạo phát triển mốt , công nghệ kỹ thuật, quản lý Do đó, phần lớn doanh nghiệp Việt Nam áp dụng phơng thức hợp tác gia công xuất với đối tác khu vực -Về trang thiết bị công nghệ Trình độ công nghệ trang thiết bị ngành da giầyVN đà đợc đổi đáng kể , song đạt mức trung bình khu vực Nhìn chung, thiết bị lĩnh vực sản xt da giÇy níc ta hiƯn hÇu hÕt thc hệ , theo công nghệ băng tải dài, tốc độ chậm tiêu thụ nhiều nguyên nhiên liệu, kết hợp đợc nhiều nguyên công đầu máy, trình độ tự động hoá thấp, chất lợng cha cao Công nghệ sản xuất giầy hoàn chỉnh thờng công nghệ ép dán( giầy nữ , giầy thể thao , giầy vải cao cấp) , công nghệ lu hoá (giầy vải, giầy thể thao) , riêng công nghệ ép đùn cha phổ biến Tại doanh nghiệp lớn, đà sử dụng nhiều công nghệ sản xuất đế đại , từ công nghệ cán ép đúc tấm, đến công nghệ ép phun rời, ép phun quay với nhiều loại vật liệu khác Các doanh nghiệp 100% vốn nớc có hệ thống máy móc thiết bị tốt, nhà thầu cho hÃng giầy lớn giới ứng dụng phần mềm thiết kế máy vi tính không gian chiều(CAD2D) trợ giúp công việc sửa mẫu thiết kế nhảy cỡ số nhiên , phải thừa nhận , đóng góp yếu tố công nghệ vào tăng trởng ngành giầy -đồ da mức thấp so với yếu tố vốn lao ®éng(tû lƯ íc chõng 12:14:74) LÜnh vùc s¶n xt da thuộc năm qua đà có nhiều tiến trình độ công nghệ, chủ yếu nhờ hớng dẫn , đào tạo hÃng cung cấp hoá chất nh BASF, STAHL qua liên doanh hợp tác bớc đầu Nhờ sử dụng máy móc tiên tiến nhiều loại hoá chất , số doanh nghiệp thuộc da nớc đà nâng cao rõ rệt đợc chât lợng da thuộc, đa dạng hoá sản phẩm, đáp ứng nhu cầu sản xuất giầy -đồ da nớc bớc đầu cung cấp sản xuất giầy dép xuất khẩu.Tuy , công nghệ sản xuất nhiều chỗ đơn giản, xuất chất lợng sản phẩm cha cao , tiêu hao nhiều hoá chất lợng , hiệu suất tận dụng nguyên liệu thô thấp tác động nặng nề tới môi trờng xung quanh Vì vậy, để đảm bảo thực mục tiêu phát triển ngành da giầy Việt Nam giai đoạn 2000-2010 đảm bảo khả hội nhập ngành vào phát triển chung khu vực, cần lựa chọn phơng hớng đại hoá thiết bị , đổi công nghệ để nâng cao suất lao động chất lợng sản phẩm Trong lĩnh vực sản xuất da giầy, xu hớng phát triển khoa học công nghệ kết hợp công nghệ truyền thống phức tạp, chi phí đầu t không lớn, sử dụng nhiều lao động với việc lựa chọn áp dụng hợp lý số công nghệ tiên tiến đại khâu định , nhằm nâng cao suất lao động , chất lợng sản phẩm tiết kiệm chi phí vật t -Thực trạng nguồn nhân lực ngành da-giầy Với việc giải việc làm cho khoảng 350 000 lao động , chiếm 80% nữ Hiện , ngành da giầy có đội ngũ lao động đông đảo, cần cù ,chịu khó ,tiếp thu nhanh , có đội ngũ cán quản lý kỹ thuật có kinh nghiệm sau gần 10 năm hợp tác gia công với nớc So với ngành công nghiệp chế biến khác ngành da giầy có số lợng lao động kỹ thuật , có taynghề nhiều nhng chđ u tËp trung ë c¸c doanh nghiƯp cã vốn đầu t nớc ,các doanh nghiệp lớn Các doanh nghiệp lại xảy tình trạng thiếu lao động kỹ thuật ,có tay nghề Đó ngành cha có chiến lợc đầu t thoả đáng để phát triển nguồn nhân lực Thời gian qua , ngành cha tổ chức khoá đào tạo chuyên sâu cho đội ngũ cán kỹ thuật quản lý , tổ chức lớp học nâng cao tay nghề thờng xuyên cho công nhân, cha đẩy mạnh công tác nghiên cứu tiếp thu công nghệ tiên tiến Trong lÜnh vùc da giÇy , vÊn đề nghiên cứu sáng tạo mẫu , mốt tiền ®Ị cho s¶n xt, thÕ nhng thêi gian qua cha quan tâm đào tạo qui nhà tạo mẫu phát triển mẫu Trình độ nghiên cứu da giầy công nghệ mới, thiết kế mẫu thời trang đào tạo chuyên ngành yếu , cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển khả cạnh tranh.Viện nghiên cứu cha thực trở thành trung tâm chất xám , làm chủ lực việc giải cácvấn đề nghiên cứu khoa học công nghệ ngành -Thực trạng sử dụng nguyên phụ liệu ngành da giầy Thời gian qua ngành da giầy Việt Nam chủ yếu tập trung phát triển công đoạn chế biến lắp ráp giầy hoàn chỉnh ,cha phát triển sản xuất nguyên liệu phụ liệu cho giầy, hầu hết nguyên phụ liệu cho sản xuất giầy phải nhập khẩu, cho giầy thể thao giầy nữ (khoảng 70%) Ngành giầy phải nhập nguyên phụ liệu: giá trị nhập nguyên phụ liệu ngành da giầy năm 1996,1997 Vật t nhập Da loại Giả da loại Đế giầy phận Các nguyên liệu khác Tæng céng 1996(USD) 31.629.564 1.517.599 9.600.510 243.901.803 286.649.476 1997(USD) 59.539.206 4.476.571 34.625.571 287.252.652 385.893.455 97/96 1,88 2,95 3,61 1,18 1,35 (Nguồn: Tạp chí Công nghiệp số 17/1999) Do không chủ động đợc nguyên phụ liệu nên hầu hết doanh nghiệp da giầy Việt Nam làm theo phơng thức gia công, vật t nguyên liệu khách hàng cung cấp, hiệu sản xuất kinh doanh thấp hoàn toàn bị động khách hàng Hơn nữa, không chủ động vật t, nên việc triển khai thiết kế, đa dạng hoá mẫu mốt khó ( vật t mẫu , nhiều chủng loại, mầu sắc vật t tạo đợc nhiều mẫu) Ngành thuộc da tạo nguyên liệu cho ngành giầy dép Mỗi năm nớc ta nhập da thuộc thành phẩm từ nớc đến 150 triệu USD.Nếu thuộc da phát triển tiết kiệm ngoại tệ , tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng giá trị gia tăng nớc,tạo thêm việc làm.Trong thực tế da thuộc loại sản xuất đợc nhng lực thiết bị ngành thuộc da Việt Nam cha đủ sức đáp ứng nhu cầu sản xuất xuất ngành da giầy Việt Nam nguồn da sống cha đạt yêu cầu chất lợng không đủ đáp ứng số lợng Về sản xuất đế giầy nay, hoàn toàn làm đợc thực tế từ năm 1995 đến , số doanh nghiệp đà đáp ứng đợc nhu cầu cho số nhà sản xuất giầy nhng việc đầu t mang tính tự phát cha có định hớng toàn ngành Simili giả da phải nhập nhiều từ Đài Loan Hàn Quốc Chỉ chủ động sản xuất đợc 70-80% nguyên vật liệu nớc , ngành da giầy ViƯt Nam míi cã thĨ tõ bá ph¬ng thøc gia công chuyển hẳn sang phơng thức mua đứt , bán đoạn , nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh khả cạnh tranh ngành thị trờng giới Khi ngành da giầy Việt Nam thực đôi chân ®ãng gãp nhiỊu cho nỊn kinh tÕ qc d©n -Thùc trạng triển vọng thị trờng ngành da giầy Theo đánh giá dự đoán chuyên gia năm tới nớc Châu Viễn Đông cung cấp tới 75% sản lợng giầy dép toàn giới Trong , Việt Nam nớc có tiềm để phát triển ngành Các nớc khu vực có tiêu thụ nhập giầy dép lớn giới mà Việt Nam có lợi để xâm nhập EU, Mỹ , Nhật Bản Hiện EU thị trờng nhập chủ yếu sản phÈm giÇy dÐp cđa ViƯt Nam, chiÕm xÊp xØ 80% kim ngạch.Chúng ta cần củng cố phát triển thị trờng này, khai thác tối đa u đÃi mà thị trờng dành cho Việt Nam Tăng cêng c¸c mèi quan hƯ kinh doanh trùc tiÕp víi nhà nhập EU, vấn đề đợc EU quan tâm Nhật Bản thị trờng có nhu cầu nhập hàng năm khoảng 350 triệu đôi giầy dép từ nớc Hiện nay, kim ngạch xuất giầy dép Việt Nam vào Nhật Bản chiếm khoảng 7-8% tổng kim ngạch , nhng có khả tăng kim ngạch xuất vào thị trờng năm tới Mỹ nớc có nhu cầu tiêu thụ nhập giầy dép lớn giới, hàng năm nhập khoảng 1.4 tỷ đôi giầy dép loại trị giá khoảng 14-15 tỷUSD Hiện , Việt Nam đạt kim ngạch xuất sang Mỹ năm 98 110 triệu USD(chiếm 10% kim ngạch xuất toàn ngành.Hiệp định thơng mại Việt Mỹ đợc thông qua với qui chế tối huệ quốc thời để tăng xuất giầy dép sang Mỹ với kim ngạch không thua vào EU, chí cao doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng đợc đòi hỏi thị trờng có khả cạnh tranh Ngoài ra, khu vực thị trờng giới khác nh Trung Đông, Bắc Âu, úc , Liên Xô cũ thị trờng nội địa với 80 triệu dân năm tới thị trờng đáng quan tâm phát triển Từ dự đoán tình hình sản xuất nhu cầu thị trờng tiêu thụ giầy dép giới, vào tiềm lợi Việt Nam,ngành giầy dép Việt Nam năm tới đạt tốc độ tăng trởng hàng năm khoảng 20-25% kim ngạch xuất -Tình hình đầu t nghiên cứu , triển khai ngành da giầy Việt Nam thời gian qua Để phát triển bền vững không ngừng mở rộng , vấn đề đầu t cho hoạt động nghiên cứu , triển khai khoa học công nghệ ngành quan träng Thùc tÕ thêi gian qua cho thÊy sù tăng trởng nở rộ ngành da giầy Việt Nam chủ yếu nhờ vào hoạt động gia công Vì thế, tham gia vào thị trờng quốc tế , ngành da giầy Việt Nam nhỏ bé so với nớc khu vực giới, đặc biƯt lµ sù thua kÐm cđa ta so víi Trung Quốc Nhờ quan tâm trọng đầu t phát triển sản xuất nguyên liệu, đầu t cho triển khai ,nghiên cứu công nghệ , mốt , tạo mẫu giầy mà Trung Quốc đà sản xuất đợc hầu hết nguyên phụ liệu cho giầy dép, chủ động sản xuất đa dạng mẫu mốt giá giầy dép Trung Quốc thấp ta từ 10-30% Trình độ nghiên cứu công nghệ mới, thiết kế mẫu thời trang đào tạo chuyên ngành yếu , cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển khả cạnh tranh Viện nghiên cứu cha thực trở thành trung tâm chất xám, làm chủ lực việc giải vấn đề nghiên cứu khoa học công nghệ ngành.Vì vậy, thời gian tới cần có sách cụ thể hơn, trọng đầu t vào hoạt động nghiên cứu triển khai công nghệ , thiết kế mốt, mẫu giầy đồ da để hỗ trợ ngành chủ động sản xuất thích ứng với nhu cầu biến động thị trờng từ trì củng cố phát triển bền vững II Những đóng góp ngành da giầy , ngành dệt may ngành công nghiệp chế biến nông sản vào tăng trởng kinh tế sở phát huy lợi so sánh Việt Nam thời gian qua Tham gia vào trình toàn cầu hoá nỊn kinh tÕ thÕ giíi lµ mét xu híng tÊt yếu thời đại Tuy nhiên, điều kiện tự nhiên , kinh tế xà hội nớc khác nớc phải vào điều kiện đặc điểm cụ thể để lựa chọn đờng hội nhập hiệu an toàn Căn vào điều kiện cụ thể mình, Việt Nam đà chủ trơng phát triển ngành công nghiệp nhẹ phát huy tốt lợi so sánh hớng mạnh xuất chiÕc cÇu nèi nỊn kinh tÕ ViƯt Nam víi nỊn kinh tế giới Có thể nói, kết đạt đợc ngành dệt may, ngành da giầy ngành công nghiệp chế biến nông sản minh chứng cụ thể cho lựa chọn đắn đờng phát triển kinh tế nớc ta -Ngành da giầy Việt Nam hình thành non trẻ nhng đà có vị trí quan trọng trình phát triển kinh tế xà hội nớc ta Đây ngành thu hút đợc vôn đầu t nhiều thành phần kinh tế , tạo nhiệu công ăn việc làm, góp phần tăng thu nhập quốc dân cải thiện cán cân thơng mại cho đất nớc.Tốc độ tăng trởng ngành 30% năm , chiếm vị trí thứ sau ngành dầu khí dệt may.Hởng ứng đổi , hoà nhập mở cửa kinh tế Đảng Chính phủ, doanh nghiệp Da giầy Việt Nam đà động nắm bắt thời vận hội mới, phát huy tiềm với nỗ lực cao để tiếp nhận chuyển dịch ngành Da giầy giới thông qua hợp tác ,gia công , liên doanh liên kết, đầu t 100% vốn nớc Qua ngành Da giầy Việt Nam đà không ngừng phát triển số lợng chất lợng Năm 1999 , kim ngạch xuất toàn ngành đạt 1334 triệu USD Cả nớc đà có gần 160 doanh nghiệp, với 550 dây chuyền sản xuất xuất giầy dép loại.Trong đó, giầy thể thao mặt hàng xuất chủ lực , năm 1999 đạt sản lợng 102,734 triệu đôi, với trị giá 182 triệu USD , chiếm 14% tổng kim ngạch xuất Giầy vải đạt 33,095 triệu đôi, với trị giá 133,361 triệu USD,chiếm 10% tổng kim ngạch xuất khẩu.Các loại giầy dép khác đạt 46, 171 triệu đôi, với trị giá 138,58 triệu USD chiếm 10% kim ngạch xuất Thị trờng EU(70%)tiếp đến Nhật Bản , Hàn Quốc, Đài Loan ,Hồng Kông, Toàn ngành đà giải việc làm cho 300.000 lao động , 80% lao động nữ.Đà góp phần tích cực vào nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc -Cũng nh ngành da giầy, phát triển ngành công nghiệp dệt may có vai trò quan trọng công công nghiệp hoá đại hoá kinh tế nớc ta TËn dơng nh÷ng u thÕ lín vỊ ngn cung cÊp nguyên liệu đầu vào rẻ ổn định, nguồn lao động dồi dào, thời gian qua ngành đà đạt đợc số kết sau: Tính đến đầu năm 2000, lực sản xuất toàn ngành sản xuất 162.000 sợi , 800 triệu mét vải, 39 triƯu s¶n phÈm dƯt kim, 400 triƯu s¶n phÈm may loại nhiều mặt hàng dệt, may khác Giá trị hàng dệt ,may xuất năm 1999 đạt 1,747 tỷ USD , năm 2000 đạt 1,9 tỷ USD Ngành dệt may, có gần 90 vạn lao động làm việc , chiếm gần 20% tổng số lao động công nghiệp nớc Tiềm thị trêng xt khÈu hµng dƯt , may ViƯt Nam hiƯn lớn thị trờng có hạn ngạch nh khối EU, thời gian qua Việt Nam đợc u đÃi nhiều việc cấp hạn ngạch cho hàng dƯt, may S¶n phÈm dƯt may cđa ta xt khÈu vào EU tập trung số sản phẩm truyền thống dễ làm nh áo sơ mi , quần âu , áo jắc két khu vực thị trờng tiêu thụ hàng dệt may châu tập trung Nhật Bản, Hàn Quốc, hàng dệt may Việt Nam có uy tín cao.Tuy nhiên, trớc xu hội nhập cạnh tranh gay gắt, ngành dệt may nớc ta có nhiều hạn chế không khắc phục kịp thời làm dần lợi mà ta có -Với lợi nớc có truyền thống nông nghiệp , lại nằm hệ sinh thái nhiệt đới phong phú trồng vật nuôi, năm qua ngành công nghiệp chế biến nông sản đà đạt đợc số kết nh: giá trị tổng sản lợng tăng liên tục với tốc độ 12-14%/năm chiếm tỉ trọng lớn ngành công nghiệp(30-32%); nông sản đà có mặt hầu hết thị trờng giới, nhiều mặt hàng tận dụng đợc lợi đà trở thành mặt hàng chiến lợc chiếm thị phần đáng kể trờng giới ,gạo năm 1999 xuất 4,2 triệu chiếm khoảng 20% thị phần, đờng đạt sản lợng 550 tấn, cà phê nhân đạt 370 ngàn tấn, chiếm 10% thị phần, điều nhân đạt 32 ngàn Theo dự kiến ngành công nghiệp chế biến nông sản năm 2001 phải đạt 35.000 tỷ đồng( đờng sản phẩm từ đờng khoảng 5.000 tỷ, chè 1.400 tỷ, rau 10.000tỷ, điều 2.200 tỷ, gạo bột mỳ 1.300 tỷ, cao su 2.000 tỷ, cà phê 70 tỷ loại nông lâm sản khác khoảng 4.200 tỷ) Nâng cao chất lợng sản xuất hàng nông sản xuất ,phấn đấu đạt đợc tiêu chuẩn quốc tế kim ngạch xuất đạt tỷ USD năm 2010 Tăng nhanh sản lợng nông sản đà qua chế biến , đa tỉ trọng giá trị sản lợng nông sản chế biến công nghiệp đạt 60% tổng giá trị nông sản vào năm2010 Mỗi năm thu hút 30.000 -50.000 lao động Và sở kết đà đạt đợc bớc nhanh chóng đa nớc ta trở thành nớc có công nghiệp chế biến nông sản giới III Những tồn tại, hạn chế hoạt động đầu t vào lĩnh vực dệt may, da giầy công nghiệp chế biến nông sản Bên cạnh kết đáng khích lệ đạt đợc trình phát triển , thời gian qua ngành dệt may, da giầy, công nghiệp chế biến nông sản đà bộc lộ mặt hạn chế ảnh hởng lớn đến phát triển bền vững , làm suy giảm lợi cạnh tranh ngành -Các ngành cha có đợc sách huy động vốn thiết thực , phù hợp với đặc điểm ngành để huy động mạnh đầu t thành phần kinh tế nớc nh nớc từ dẫn đến tình trạng thiếu vốn đầu t sản xuất kinh doanh ngành Thiếu vốn hiệu sử dụng vốn ngành cha cao , đầu t thiếu cân đối khâu , dẫn đến có khâu d thừa tơng đối có khâu lại thiếu Đặc biệt cân đối khâu sản xuất nguyên phụ liệu với khâu sản xuất sản phẩm Do cha trọng phát triển sản xuất nguyên phụ liệu nớc, thời gian qua nhiều nhà máy đà phải hoạt động cầm chừng với 30-60% công suất phải nhập nguyên phụliệu với giá cao, cha tự chủ sản xuất mà thiên hợp đồng gia công Do , thời gian tới ngành cần phải đề cho sách huy động vốn sử dụng vốn thiết thực ,phù hợp với điều kiện ngành để nâng cao khả đầu t ngành -Do có khan vốn đầu t nên đầu t đổi , đại hoá trang thiết bị công nghệ ngành mức thấp, thiếu đồng , cha tạo nên bứt phá công nghệ Điều ảnh hởng lớn đến suất lao động , chất lợng sản phẩm phơng thức sản xuất ngành Chất lợng sản phẩm ngành thấp sản phẩm loại nớc ngoài, suất lao động thấp, hao phí nguyên vật liệu cao, giá thành cao, giá trị gia tăng thấp Thời gian qua, ngành chủ yếu đầu t mở rộng để phục vụ cho hợp đồng gia công thời gian ngắn , nhng cha quan tâm cho đầu t chiều sâu , đổi trang thiết bị phục vụ cho mục tiêu phát triển lâu dài Nhà nớc cần thiết phải hỗ trợ công nghệ thông qua chơng trình giới thiệu rộng rÃi tài liệu trình diễn công nghệ mới, hỗ trợ doanh nghiệp chuyển giao công nghệ , hỗ trợ nghiên cứu cải tiến công nghệ áp dụng Nhng chủ yếu , doanh nghiệp phải chủ động chuyển giao công nghệ hiệu , đặc biệt khâu quan trọng định đến chất lợng sản phẩm -Hiện , thị trờng mà ngành cung cấp thờng xuyên nhỏ bé so với tiềm thị trờng ngành mở rộng Tìm kiếm thị trờng khâu yếu doanh nghiệp Việt Nam Trong chế mới, nhiều doanh nghiệp đà chủ động tìm kiếm , xâm nhập thị trờng mới, nhiên, thiếu phối hợp , hỗ trợ Nhà nớc ngành chủ quản nên kết mang lại cha cao Các doanh nghiệp Việt Nam cha có tên tuổi, danh tiếng để tự thâm nhập vào thị trờng khổng lồ, xa lạ , cách tốt dựa vào hÃng tiếng để bớc đa nhÃn hiệu sản phẩm vào thị trờng giới Hơn với đặc trng qui mô vừa nhỏ , doanh nghiệp không đủ thông tin tài ®Ĩ chÊp nhËn rđi ro cao tù m×nh bíc thị trờng giới -Chất lợng nguồn nhân lực ngành nhiều bất cập Lực lợng lao động đông nhng số lao động kĩ thuật , trình độ bậc thợ cao Chỉ có mét sè doanh nghiƯp liªn doanh hay 100% vèn níc đảm bảo đủ số lao động có kĩ thuật phần nhiều doanh nghiệp nớc tình trạng cân đối lao động cha trọng tới công tác đào tạo sử dụng hợp lý nguồn nhân lực Thời gian qua, ngành chđ u tËp trung më réng t theo møc ®é hợp đồng đặt hàng , nhiên để phát triển lâu dài , bền vững vấn đề đào tạo đội ngũ lao động kĩ thuật làm chủ trang thiết bị tiên tiến trở nên quan trọng Những bất cập tồn ngành rào cản trình phát huy lợi so sánh đất nớc ngành Những rào cản cần phải đợc dỡ bỏ sớm tốt nỗ lực ngành hỗ trợ có hiệu Nhà nớc để doanh nghiệp ngành sớm đứng vững nội lực tham gia vào thị trờng quốc tế phần III Một số giải pháp tăng cờng thu hút sử dụng có hiệu vốn đầu t ngành dệt may, chế biến nông sản ngành giầy da Giải pháp cấp vĩ mô: Trong xu toàn cầu hoá khu vực hoá , tác động qua lại ảnh h ởng lẫn công nghiệp nớc tăng lên Trong bối cảnh đó, công nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh với công nghiệp nớc khác , trớc hết nớc khối ASEAN Trong điều kiện công nghiệp Việt Nam non yếu, để hỗ trợ cho sức cạnh tranh sản phẩm Việt Nam thơng mại quốc tế, cần thiết phải có hoạt động hỗ trợ đồng phù hợp từ phía quan quản lý nhà nớc , nhà hoạch định sách -Nhà nớc cần phối hợp với ngành đa quy hoạch tổng thể , sắc bén cho ngành sản xuất phát triển vùng nguyên liệu đảm bảo phát triển ngành nằm kế hoạch phục vụ cho chiến lợc phát triển chung -Nhà nớc cần phải tập trung vào việc nâng cao chất lợng nguồn lực Kinh nghiệm nớc phát triển cho thấy loại sản phẩm tạo điểm nghẽn tăng trởng điện , sở hạ tầng lao động kỹ thuật Chẳng hạn , Trung Quốc nhiều năm liền đà phải đơng đầu với thiếu hụt điện , buộc phải huy động nguồn điện chi phí cao, nh nhiệt điện, điện điezel Thái Lan đà gặp tình trạng tắc nghẽn giao thông, Singapore nhiều năm liền khan lao động kĩ thuật lành nghề Trong điều kiện nay, Đảng Chính phủ đà có nhiều nỗ lực ,nhất phát triển nguồn điện mạng lới điện , nhng khả khan điện vài năm tới dễ xảy Khu vực sở hạ tầng phát triển chậm , chi phí vận chuyển cao nguy tắc nghẽn giao thông điều khó tránh khỏi Vì vậy, thời gian tới , Nhà nớc nên tập trung giải tốt ba vấn đề Điều đồng nghĩa với trợ giúp Chính phủ cho nhà sản xuất nhằm nâng cao hiệu khả cạnh tranh , sở cải thiện nâng cao chất lợng yếu tố đầu vào , nâng cao lợi so sánh quốc gia -Việt Nam cần tranh thủ xây dựng sách ngoại thơng toàn diện quán Việc xác định thực cải cách sách ngoại thơng đòi hỏi khả đa trợ giúp có mục tiêu theo hớng cân xuất -nhập khẩu, tạo giá trị gia tăng cao ,sử dụng nhiều lao động nớc gây tác động có khả lan truyền nhanh toàn kinh tế Điều gắn liền với việc đánh giá toàn diện hµng rµo thuÕ quan vµ phi thuÕ quan XÐt mức độ bảo hộ , hàng rào thuế quan Việt Nam mức độ trung bình Nhng không đồng trải rộng thuế suất mức độ cao, nh chênh lệch mức thuế suất thuế nhập hàng tiêu dùng hàng t liệu sản xuất, thuế suất cao thuế suất thấp tạo nên không chắn cho nhà sản xuất nớc thực dự án đầu t.Yêu cầu khuyến khích ngành công nghiệp có lợi so sánh Việt Nam tạo ta nhiều việc làm đòi hỏi phải có chiến lợc thuế quan dài hạn Cùng với nhợc điểm hàng rào thuế quan hạn chế hàng rào phi thuế quan Những biện pháp hạn chế ngoại thơng Việt Nam mang tính hành nhiều tính chất kỹ thuật -Nhà nớc cần hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp công tác nghiên cứu thị trờng Phát huy tốt vai trò phòng Thơng mại công nghiệp Việt Nam công tác hỗ trợ tìm kiếm thị trờng Bên cạnh đó, Nhà nớc nên thành lập trung tâm xúc tiến thơng mại để hỗ trợ doanh nghiệp đa sản phẩm tiếp cận với thị trờng quốc tế.Chức trung tâm nắm bắt cung cấp thông tin thị trờng giới mặt hàng mà mạnh cho doanh nghiệp Việt Nam, tổ chức xúc tiến xuất đa hàng nớc thuận lợi tiết kiệm chi phí Và lâu dài tiến tới thiết lập ngân hàng dự liệu thị trờng nớc để sẵn sàng cung cấp cho doanh nghiệp họ cần đến Các quan ngoại giao Việt Nam nớc cần có nhóm công tác nghiên cứu thị trờng, có báo cáo chi tiết thị trờng Phát huy vai trò tích cực quan thơng vụ , tham tán thơng mại Đại sứ quán Việt Nam nớc việc tìm kiếm mở rộng thị trờng Xây dựng hoàn thiện văn pháp luật chuyển giao công nghệ tạo sở thúc đẩy thực có hiệu hoạt động chuyển giao công nghệ ngành Chính phủ cần ban hành sách u ®·i vỊ th , l·i st tÝn dơng ®Ĩ doanh nghiệp vay dài hạn cho đổi công nghệ Xây dựng chiến lợc phát triển phát triển công nghệ nớc để làm cho ngành đề chơng trình công nghệ Hình thành ngân hàng đầu t đổi công nghệ Kiểm tra , thẩm định chặt chẽ việc chuyển giao công nghệ.Thực nghiêm luật sách quyền sở hữu công nghiệp Hỗ trợ nâng cao lực công nghệ nội sinh Xây dựng tiêu chuẩn quản lý chất lợng sản phẩm ngành bớc phù hợp , đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế.Cùng với giá cả, chất lợng nhân tố định đến khả cạnh tranh sản phẩm thị trờng quốc tế Một hàng hoá ta đà đáp ứng tiêu chuẩn chất lợng quốc tế dễ dàng vợt qua hàng rào tiêu chuẩn chất lợng nghiêm ngặt thâm nhập thị trờng khó tính Giải pháp cụ thể ngành: 2.1 Đối với ngành dệt: Mục tiêu ngành dệt may giai đoạn năm 2010 2005 2010 +Kim ngạch xuất Tr.USD 2.000 3.000 -Hàng may Tr.USD 1.630 2.200 -Hàng dệt Tr.USD 370 800 + Sản lợng: -Vải lụa thành phẩm tr.m 800 1.330 -Sản phẩm dƯt kim tr.sp 70 150 -S¶n phÈm may tr.sp 350 480 -S¶n phÈm may qui chuÈn tr.sp 580 780 (Nguån:Kinh tế Dự báo số 1/1999) tiêu Đơn vị 2000 4.000 3.000 1.000 2.000 210 720 1.200 ViƯc qu¶n lý đầu t năm tới phải tuân theo quan điểm lớn định phê duyệt số 161/QĐ ngày 4/9/1998 Chính phủ việc qui hoạch tổng thể phát triển ngành Dệt -May Việt Nam đến năm 2010 Chỉ nên khuyến khích