G: Chi tiêu của chính phủ cho các lĩnh vực giáo dục, an ninh, giao thông, y tế….I: là tổng tiêu dùng của các nhà đầu tư bao gồm khoản chi tiêu của các doanh nghiệp về nhà xưởng hay những
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á
Sùng Y Dung
BÀI TẬP LỚN: KINH TẾ VI MÔ
Trang 31.2, Phương pháp xác định chỉ tiêu AD của nền kinh tế giản đơn 9
Trang 43.3) Nếu MB tăng :10 + 2scMSV tỷ , ra = rb= 10% ; s = 20% Xác định phương
Trang 5TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Tên học phần: KINH TẾ VĨ MÔ
Mã học phần: MGT2205
Mã đề/ số đề: 1 thời gian làm bài: ,
2 tuầnLớp: DC.KS11.10.2 + DC.KS10.10 Yêu cầu được sử dụng tài liệu
(Ký và ghi rõ
họ tên)
Đỗ Văn Viện
Câu 1: Phương pháp tính chỉ tiêu Tổng sản phẩm Quốc nội?
Phương pháp xác định chỉ tiêu AD của nền kinh tế giản đơn? Nền kinh tế
đóng? Nền kinh tế mở?
Câu 2: Cho Č = (100 + 2sc MSV);
MPC = 0,7 ; = (350 + 2sc MSV);Ğ
ẼX = (250 +2sc MSV) ; Ĩ = (350 + 2sc MSV) ; T = 10 + 0,2Y; IM = 0,2Y1,Xác định AD,Y ; Y vừa đủ của nền kinh tế giản đơn và vẽ đồ thị (a) + đồ thị 0hàm C và S
2,Xác định AD,Y của nền kinh tế đóng chưa có thuế và vẽ đồ thị (a)
Trang 63,Xác định AD,Y , B của nền kinh tế đóng có thuế (thuế không phụ thuộc vào thu 0nhập )
đồ thị.(b)
-Nếu Y = 2000 nền kinh tế xảy ra tình trạng gì? Biện pháp sử lýtt
7.Trong nền kinh tế mở:
Nếu I = (150 + 2sc MSV) tính Δ ΔY ; ΔB ; ΔNX
10 Để nền kinh tế sản lượng tăng và có hiệu quả nhất thì bạn nên chọ PA nào
- nếu i không đổi như câu 1 thì MS = ? (Vẽ đồ thị)0
3 nếu MB tăng lên: 10 + 2scMSV tỷ , ra = rb= 10% ; s = 20% Xác định phương trình IS, LM và Y và i (Vẽ đồ thị)- nếu i không đổi như câu 1 thì G = ? (Vẽ đồ 0 0 0 thị)
Trang 7BÀI LÀM Câu 1.
1.1, Phương pháp tính chỉ tiêu Tổng sản phẩm Quốc nội?
1.1.1 , Xác định GDP theo luồng sản phẩm.
Đây là phương pháp thực hiện chính xác nhất để tính GDP (tổng sản phẩm quốc
nội) của một quốc gia Cách tính này được tính bằng cách lấy cộng tất cả số tiền của các hộ gia đình trong quốc gia đó dùng cho việc sử dụng dịch vụ hay mua sắm
Công thức cụ thể như sau: GDP = C + G + I + NX
Hoặc: Y = C + I + G + (EX - IM)
Trong đó:
C: là tất cả chi tiêu của các hộ gia đình cho các dịch vụ hay sản phẩm
G: Chi tiêu của chính phủ cho các lĩnh vực giáo dục, an ninh, giao thông, y tế….I: là tổng tiêu dùng của các nhà đầu tư bao gồm khoản chi tiêu của các doanh nghiệp về nhà xưởng hay những thiết bị khác
NX: là cán cân thương mại xuất khẩu ròng của nền kinh tế
EX-IM = EX: là cán cân thương mại xuất khẩu ròng của nền kinh tế
NX > 0: GDP tăng
NX = 0: GDP không tăng
NX < 0: GDP âm
1.1.2, Phương pháp tính theo thu nhập
Phương pháp này được tính bằng cách tính tổng tiền lương, lãi, lợi nhuận và tiền thuê sinh ra trong nền kinh tế nội địa Công thức tính cho phương pháp này
như sau: GDP = W + I + Pr + R + Ti + De
Trang 8Ti là tiền thuế gián thu ròng;
De là phần khấu hao tài sản cố định;
1.1.3) Phương pháp xác định theo GDP danh nghĩa và thực tế
- GDP danh nghĩa tính theo giá trị hiện hành:
GDP hiện hành : GDPn = ∑P Q
Trong đó :
P : Là giá thị trường
Q: là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ
GDP thực tế là GDP danh nghĩa sau khi loại trừ của các yếu tố lạm phát
D GDP =
1.1.4, Phương pháp tính theo giá trị gia tăng
Giá trị gia tăng của doanh nghiệp ký hiệu là (VA), giá trị tăng thêm của một ngành (GO), giá trị tăng thêm của nền kinh tế là GDP
VA = Giá trị thị trường sản phẩm đầu ra của doanh nghiệp - Giá trị đầu vào được chuyển hết vào giá trị sản phẩm trong quá trình sản xuất
Giá trị gia tăng của một ngành (GO)
GO =∑ VAi (i=1,2,3, ,n)
Trang 9Trong đó:
VAi là giá trị tăng thêm của doanh nghiệp i trong ngành
n là số lượng doanh nghiệp trong ngành
Giá trị gia tăng của nền kinh tế GDP
GDP =∑ GOj (j=1,2,3, ,m)
Trong đó:
GOj là giá trị gia tăng của ngành j
m là số ngành trong nền kinh tế
Lưu ý :là kết quả tính GDP sẽ là như nhau với cả ba cách trên Ở Việt Nam
GDP được tính toán bởi Tổng cục thống kê dựa trên cơ sở các báo cáo từ các đơn
vị, tổ chức kinh tế cũng như báo cáo của các Cục thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Còn ở Mỹ GDP được tính toán bởi Cục phân tích kinh tế
1.2, Phương pháp xác định chỉ tiêu AD của nền kinh tế giản đơn
Tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn là toàn bộ số lượng hàng hóa và dịch vụ mà các hộ gia đình và các hãng kinh doanh dự kiến chi tiêu, tương ứng với mức thu nhập của họ
AD = C + I
Trong đó:
C là cầu về hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng của hộ gia đình
I là cầu về hàng hóa và dịch vụ đầu tư của hãng kinh doanh
Nghiên cứu về hàm tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn được đưa về nghiên
Hàm tiêu dùng là hàm phản ánh mối quan hệ giữa mức chi tiêu tiêu dùng với mức thu nhập khả dụng
C = + MPC YC
Trang 10Hàm đầu tư theo sản lượng I = f(Y) phản ánh sự phụ thuộc của sản lượng đầu
tư dự kiến vào sản lượng (thu nhập) quốc gia
I = Ī + MPI x Y
Thay hàm C và I vào phương trình trên, ta có
Như vậy, dễ thấy tổng cầu bao gồm hai bộ phận: một bộ phận không phụ thuộc
Chú ý: Trong nền kinh tế giản đơn Y = Yd do đó hàm C được biểu diễn theo Y
(Nền kinh tế giản đơn không chịu tác động của thuế)
1.3) Nền kinh tế đóng.
Nền kinh tế đóng là nền kinh tế có ba tác nhân tham gia vào hoạt động kinh tế:
hộ gia đình, hãng kinh doanh và Chính phủ
- Chính phủ tham gia vào nền kinh tế với hai hành vi: chi tiêu và thuế
Hàm tổng cầu trong nền kinh tế đóng ngoài nghiên cứu hàm tiêu dùng (C), hàm đầu tư (I) còn nghiên cứu hàm chi tiêu mua hàng hóa và dịch vụ (G) và tác động của thuế đến hàm tiêu dùng
AD = ( + + – MPC ) + MPC(1-t)YC
1.4) Mô hình tổng cầu trong nền kinh tế mở
Tổng cầu trong nền kinh tế mở được xác định khi kết hợp tổng cầu của nền kinh tế đóng với hoạt động ngoại thương
AD = C + I + G + NX
AD = ( + + + ẼX– MPC ) + [ MPC (1-t) – MPM ] YC
Trang 11Khi thị trường đạt trạng thái cân bằng : AD = Y
Lượng tồn kho không dự kiến bằng 0, sản lượng cân bằng là:
Trang 12114
Y
Trang 13AD = 642+0,7YE
642
Yo=2140
Trang 14AD= 635 + 0,7YE
635
Y =2116,60
45 CoC
AD = 642+0,56YE
Trang 15AD=635-0,56Y635
Y =1443,20
Trang 16E2E3 AD=899+0,36Y899
Trang 17+) Nếu Ytt = 2000 > Y = 1404,7 Nền kinh tế bị dư thừa là 595,3 0
=) Biện pháp xử lý :
-) Cách 1: Đẩy mạnh xuất khẩu.
-) Cách 2: Giảm sản xuất các mặt hàng không thiết yếu để tránh dư thừa Điều chỉnh sản xuất phù với mức nhu cầu thị trường (khảo sát thị trường)
( Cán cân ngân sách dương )
+) ΔNX = ΔEX- ΔIM = ΔEX – MPM ΔY = -0,2 255,84 = -51,17 <0 ( Cán cân thương mại thâm hụt)
2.8) Nếu ΔG = (150 +2sc MSV) = 150 +14 = 164
+) ΔY = m’’ ΔG = 1,56 164 = 255,84
+) ΔB = ΔT- ΔG = t ΔY – ΔG
= 0,2 255,85 -164 = -112,8 <0.
( Cán cân ngân sách thâm hụt)
+) ΔNX = ΔEX- ΔIM = ΔEX – MPM ΔY
635
0
Y =1404,72
Y3= 1320 Y1= 1443,2 Y
Trang 18( Cán cân ngân sách dương)
+) ΔNX = ΔEX- ΔIM = ΔEX – MPM ΔY
= 164 - 0,2 255,84 = 112,83 >0
( Cán cân thương mại dương)
2 10) Để nền kinh tế sản lượng tăng và có hiệu quả nhất nên chọn phương án câu 9 là tăng một lượng ΔEX = 164
Trang 20-40
Trang 21ISE
Trang 23Y0= 1182,13 1200,83
-40
Y