1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) bài tập lớn học phần kinh tế chính trịđề tài hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam

17 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Của Việt Nam
Tác giả Phạm Thị Hải Yến
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ Đề tài: “Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam” Họ tên: Phạm Thị Hải Yến Mã sinh viên: 11216385 Lớp TC: Số thứ tự: Hà Nội, 09/2022 A MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế ngày diễn với tốc độ nhanh chóng, kết tất yếu phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật kinh tế thị trường Đây xu thực tế khách quan tất yếu giới Việt Nam hẳn nhiên phần chuyển dịch Với bước đổi táo bạo hoàn toàn hợp với thời đại Đại hội VI Đảng (1986), trải qua chặng đường đầy thử thách khó khăn gần 30 năm đổi hội nhập quốc tế, Việt Nam đạt thành tựu định, làm tiền đề để tiến sâu phát triển mạnh mẽ tiến trình hội nhập Tuy Việt Nam tận dụng hội nguồn lực nước tạo thời phát triển kinh tế, thu hút vốn đầu tư nước ngồi, tạo mơi trường thuận lợi để phát triển đồng thời, nước ta phải đón nhận thách thức chưa có Chính thế, việc hiểu biết xác y đâu trường quốc tế đề đạt chiến lược phát triển dài hạn sau phần thể “chủ động tích cực” Việt Nam việc tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Em xin chọn đề tài: “ Hi nhp kinh t quc t ca Vit Nam” Do thời gian nghiên cứu khả thân có hạn tiểu luận ch| để cập số vấn đề trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đề xuất số quan điểm, giải pháp cá nhân để phát triển kinh tế thời k} hội nhập kinh tế B NỘI DUNG I Một số vấn đề lý luận kinh tế quốc tế Khái niệm Hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia trình quốc gia thực g•n kết kinh tế với kinh tế giới dựa chia s€ lợi ích đồng thời tuân thủ chu•n mực quốc tế chung Hội nhập trình tất yếu, xu bao tr‚m mà trọng tâm my cửa kinh tế, tạo điều kiện kết hợp tốt nguồn lực nước quốc tế, my rộng không gian để phát triển chiếm lƒnh vị trí ph‚ hợp quan hệ kinh tế quốc tế Hội nhập vừa đ„i h…i khách quan vừa nhu cầu nội phát triển kinh tế m†i nước Hội nhập quốc tế giai đoạn phát triển cao hợp tác quốc tế, trình áp dụng tham gia xây dựng quy t•c luật lệ chung cộng đồng quốc tế, ph‚ hợp với lợi ích quốc gia, dân tộc Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế nh‡m giải vấn đề chủ yếu:       Đàm phán c•t giảm thuế quan Giảm, loại b… hàng rào phi thuế quan Giảm bớt hạn chế dịch vụ Giảm bớt try ngại đầu tư quốc tế Điều ch|nh sách thương mại khác Triển khai hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế có tính chất tồn cầu Nội dung hội nhập kinh tế Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế my cửa thị trường cho nhau, thực thuận lợi hóa, tự hóa thương mại đầu tư:  Về thương mại hàng hóa: nước cam kết bãi b… hàng rào phi thuế quan QUOTA, giấy phép xuất kh•u giữ hành giảm dần theo lịch trình th…a thuận  Về thương mại dịch vụ: nước my cửa thị trường cho với bốn phương thức: cung cấp qua biên giới, sử dụng dịch vụ ngồi lãnh thổ, thơng qua liên doanh, diện  Về thị trường đầu tư: không áp dụng đầu tư nước theo yêu cầu tỷ lệ nội địa hoá, cân b‡ng xuất nhập kh•u hạn chế tiếp cận nguồn ngoại tệ, khuyến khích tự hố đầu tư Ngun t•c hội nhập kinh tế quốc tế Bất kì quốc gia tham gia vào tổ chức kinh tế khu vực giới phải tuân thủ theo nguyên t•c tổ chức nói riêng ngun t•c hội nhập kinh tế quốc tế nói chung Một số nguyên t•c hội nhập:      Ngun t•c khơng phân biệt đối xử Ngun t•c tiếp cận thị trường Ngun t•c cạnh tranh cơng b‡ng Nguyên t•c áp dụng hành động kh•n cấp trường hợp cần thiết Nguyên t•c ưu đãi dành cho nước phát triển chậm phát triển Vai tr„ hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: Ngày nay, my rộng quan hệ kinh tế quốc tế vấn đề thời hầu Xu hướng tồn cầu hố thể r• y phát triển vượt bậc kinh tế giới  Về thương mại: Trao đổi buôn bán thị trường giới ngày gia tăng Từ sau chiến tranh giới lần thứ hai, giá trị trao đổi bn bán thị trường tồn cầu tăng 12 lần Cơ cấu kinh tế có thay đổi đáng kể Công nghiệp nhường ch† cho dịch vụ  Về tài chính: Số lượng vốn thị trường chứng khoán giới tăng gấp lần 10 năm qua Sự đời ngày lớn mạnh tổ chức kinh tế quốc tế phần quốc tế hố Nó góp phần thúc đ•y kinh tế nước phát triển mạnh Trong thời đại ngày nay, my rộng quan hệ kinh tế quốc tế vŽn đề thời hầu Nước đóng cửa với giới ngược xu chung thời đại, khó tránh kh…i rơi vào lạc hậu Trái lại, my cửa hội nhập kinh tế quốc tế có phải trả giá định song yêu cầu tất yếu phát triển m†i nước Byi với tiến lƒnh vực khoa học công nghệ, đặc biệt cơng nghệ truyền thơng tin học, quốc gia ngày có mối liên kết chặt chẽ, lƒnh vực kinh tế Tuy nhiên xu tồn cầu hố nước giàu ln có lợi lực lượng vật chất kinh nghiệm quản lý C„n nước ngh•o có kinh tế yếu dễ bị thua thiệt, thường phải trả giá đ•t q trình hội nhập Là nước ngh•o giới, sau chục năm bị chiến tranh tàn phá, Việt Nam b•t đầu thực chuyển đổi từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường, từ kinh tế tự túc ngh•o nàn b•t đầu my cửa tiếp xúc với kinh tế thị trường rộng lớn đầy rŽy sức ép, khó khăn Nhưng khơng mà b… Trái lại, đứng trước xu phát triển tất yếu, nhận thức hội thách thức mà hội nhập đem lại, Việt Nam, phận cộng đồng quốc tế khước từ hội nhập Ch| có hội nhập Việt Nam khai thác hết nội lực s•n có để tạo thuận lợi phát triển kinh tế Chính mà đại hội Đảng VII Đảng Cộng Sản Việt Nam năm 1991 đề đường lối chiến lược: “Thực đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế, my rộng quan hệ kinh tế đối ngoại” Đến đại hội đảng VIII, nghị TW4 đề nhiệm vụ: “Giữ vững độc lập tự chủ, đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực từ bên ngoài, xây dựng kinh tế mới, hội nhập với khu vực giới” II Phân tích tình hình Cơ hội Nhờ hội nhập, Việt Nam my rộng thị trường cho xuất, nhập kh•u hàng hóa, dịch vụ; thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, nguồn vốn, thành tựu khoa học – công nghệ, để đạt thành tựu phát triển năm qua Việt Nam đất nước có ổn định trị - xã hội cao, người thông minh, mến khách, nhân hậu, có phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp, nhiều danh lam th•ng cảnh tiếng, nhiều di sản văn hố - lịch sử có sức thu hút lớn, có nhiều ăn, •m thực bạn b• quốc tế u thích Đơn cử ngành hàng dệt may, thuỷ sản, nông sản (gạo, vải thiều, cà phê, cao su ) có tiềm xuất kh•u vào thị trường lớn Trung Quốc, EU Đó ngành hàng chủ lực nước ta Thách thức: Đối diện với hội chưa có thời kì hội nhập, Việt Nam c„n phải đón nhận khơng nhữg thách thức nhiều mặt kinh tế Hội nhập quốc tế ngày sâu rộng làm tăng tính cạnh tranh thị trường nước, điều đồng nghƒa với doanh nghiệp nội địa cần liệt đổi mới, tăng giá trị sản ph•m Thêm nữa, kinh tế Việt Nam nhạy cảm với vấn đề, biến động thị trường giới giá cả, lãi suất, tỷ giá đồng tiền, đồng tiền có ảnh hưyng lớn Mục tiêu Thực tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị – xã hội, nh‡m tăng cường khả tự chủ kinh tế, my rộng thị trường, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, tri thức, kinh nghiệm quản lý, bảo đả m phát triển nhanh bền vững, nâng cao đời sống nhân dân; bảo tồn phát huy s•c văn hóa dân tộc; giữ vững độc lập, chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ; nâng cao uy tín vị Việt Nam trường quốc tế III Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 1.1 Thành công - Về thương mại, đầu tư C‚ng nhìn bảng thống kê để thấy r• tác động tích cực hội nhập kinh tế đến kinh tế Việt Nam: Năm Tổng kim ngạch (tỷ USD) Xuất kh•u 2006 84.7 39.8 2007 111.3 48.6 2008 143.4 62.7 2009 127.0 57.1 2010 157.1 72.2 2011 203.7 96.9 2012 228.3 114.5 2013 264.1 132 2014 298.1 150.2 2015 327.8 162 2016 351.6 176.6 2017 428.3 215.1 2018 480.9 243.7 2019 518.0 264.3 2020 545.3 262.6 2021 537.31 267.93 Tổng kim ngạch xuất nhập kh•u Việt Nam giai đoạn 2006 - 2021 Nguồn: Tổng cục Hải quan, Tổng cục Thuế Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích q trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (133) KTCT - Tài liệu ôn tự luận 57 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (64) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) Sau gia nhập WTO (2007), hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam gặt hái nhiều phản hồi tích cực r• rệt, thể y tổng kim ngạch tăng qua năm, 2021 đạt tới nửa tỷ USD - gấp gần 44 lần so với năm 2006 Hội nhập kinh tế giúp gia tăng GDP bình quân đầu người, biểu r• y thu nhập bình qn đầu người năm 2021 3.743 USD, năm 2007 số ch| đạt 835 USD Không ch| vậy, từ my cửa đất nước, tình hình kinh tế Việt Nam năm sau đổi ghi nhận tín hiệu khyi s•c so với nước Đơng Nam Á khác thể biểu đồ đây: Ch| số GDP/ đầu người Việt nam, Lào, Campuchia (1990-2010) Nguồn: Ngân hàng Thế giới (World Bank) So với nước khu vực, GDP bình quân đầu người Việt Nam đạt mức 396 USD, cao Lào 328 USD, Campuchia 283 USD (năm 2000) Điều chứng t…, sau hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam bước đầu đạt dấu hiệu tích cực Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) liên tục tăng số lượng dự án tổng vốn Năm 2007, với 1.544 dự án, vốn FDI đăng kí đạt 21,3 tỷ USD thực tỷ USD Năm 2016, vốn đăng ký đạt 24,4 tỷ USD với 2.556 dự án vốn giải ngân đạt 15,8 tỷ USD Con số tính đến ngày 20/5/2022, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều ch|nh góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp đạt 11,71 tỷ USD, b‡ng 83,7% so với c‚ng k} năm 2021 Nhờ thành tựu đó, kim ngạch xuất kh•u nước ta tăng trưyng liên tục 10%/năm, try thành nước xuất kh•u lớn thứ 22 giới ch| thời gian ng•n Theo báo cáo Bộ Công Thương trước Quốc hội ngày 23/09/2020, c‚ng với việc thực thi thúc đ•y Hiệp định Thương mại tự FTA việc tham gia WTO giúp GDP Việt Nam tăng 300%, kim ngạch xuất kh•u tăng 350% 1.2 Về ký kết hiệp định Ngày 11/01/2007, Việt Nam try thành thành viên thức thứ 150 WTO, dấu mốc quan trọng trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Về hội nhập quốc tế, tính đến nay, Việt Nam xây dựng khuôn khổ thương mại tự với gần 60 nước (chiếm 59% dân số, 61% GDP 68% thương mại giới) thông qua 16 hiệp định thương mại tự (FTA), tiêu biểu như: Tên hiệp định AFTA ACFTA AKFTA AJCEP VJEPA AIFTA AANZFTA Năm 1993 2003 2008 2009 2010 Đối tác ASEAN ASEAN, Trung Quốc ASEAN, Hàn Quốc ASEAN, Nhật Bản Việt Nam, Nhật Bản ASEAN, ›n Độ ASEAN, Úc, New Zealand VCFTA Việt Nam EAEUFTA 2015 2016 Việt Nam, Chi Lê Việt Nam, Nga, Belarus, Amenia, Kazakhstan, Kyrgyzstan CPTPP (Tiền thân TPP) có hiệu lực Việt Nam từ ngày 14/01/2019 Việt Nam, Canada, Mexico, Peru, Chi Lê, New Zealand, úc, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia AHKFTA có hiệu lực Việt Nam kể từ ngày 11/06/2019 ASEAN – Hồng Kông, Trung Quốc EVFTA 01/08/2020 Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU UKVFTA 01/05/2021 Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Vương quốc Anh Trong số 10 FTA mà Việt Nam thực hiện, FTA với nội khối ASEAN (AFTA) có tỷ lệ xoá b… thuế quan cao 98% với lộ trình thực 19 năm (cá biệt, số mặt hàng có lộ trình 25 năm) Đến nay, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 189/193 quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc; có 98 quan đại diện Việt Nam nước ngồi; có quan hệ kinh tế, thương mại đầu tư với 230 quốc gia v‚ng lãnh thổ; thành viên tích cực 70 tổ chức khu vực quốc tế; thiết lập quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với nước, quan hệ đối tác chiến lược với 13 nước đối tác toàn diện với 13 nước Hạn chế ngun nhân 2.1 Nhiều sảm ph•m có sức cạnh tranh Sức ép cạnh tranh từ doanh nghiệp ngoại nhiều kinh nghiệm thị trường nước, c‚ng với yêu cầu c•t giảm thuế sâu rộng FTA thách thức không nh… doanh nghiệp nước hầu hết doanh nghiệp nước có trình độ cơng nghệ lạc hậu Từ số sản ph•m nơng sản, thủy sản, dệt may giày dép gặp khó khăn cạnh tranh, d‚ có tổng kim ngạch xuất kh•u tăng, tốc độ tăng trưyng kim ngạch lại có xu hướng giảm  Đối với xuất kh•u: D‚ hàng rào thuế quan dŸ b…, song việc có tận dụng ưu đãi thuế quan để my rộng thị trường hay không lại phụ thuộc vào việc đáp ứng yêu cầu quy t•c xuất xứ yêu cầu kh•t khe khác thị trường lớn giới (an tồn thực ph•m, vệ sinh dịch tễ ) Ví dụ ngành thuỷ sản, để nhập kh•u vào EU, thuỷ sản Việt Nam cần đạt đủ tiêu chí sau: Cơ sy chế biến công nhận, không vượt dư lượng kháng sinh tối đa, đủ nhãn mác có nguồn gốc hợp pháp.dư dư lượng kháng sinh gần b‡ng nhập kh•u vào châu âu Với lực tự sản xuất cung ứng nguyên phụ liệu c„n hạn chế, u cầu quy t•c xuất xứ hàng hóa lại đặt thách thức mối lo ngại cho doanh nghiệp Việt Nam Tháng 10/2019, số lơ hàng phile cá tra đơng lạnh có thêm nước từ Việt Nam bị phát có hàm lượng chlorate cao bị đưa cảnh báo nhanh RASFF  Đối với sản xuất nước: Việc tự hóa thuế nhập kh•u dŽn đến gia tăng cách nhanh chóng nguồn hàng nhập kh•u từ nước, đặc biệt từ nước TPP, EU vào Việt Nam giá thành r€ hơn, chất lượng mŽu mã đa dạng, phong phú phần tác động đến lƒnh vực sản xuất nước Kết khảo sát hàng Việt Nam chất lượng cao 2017 cho thấy sản ph•m nước d‚ c„n chiếm ưu thị trường với tỷ lệ người tiêu d‚ng yêu thích chiếm 51% thường xuyên mua d‚ng chiếm đến 60% Tuy nhiên, khảo sát 2018 cho thấy tỷ lệ giảm mạnh, ch| có 27% người tiêu d‚ng yêu thích 32% chọn mua Ngoài ra, mặc d‚ hàng rào thuế quan gŸ b… hàng rào kỹ thuật không hiệu quả, lẽ đó, Việt Nam try thành thị trường tiêu thụ 10 sản ph•m chất lượng, ảnh hưyng không nh… tới sức kh…e người tiêu d‚ng lại không bảo vệ việc sản xuất nước Đặc biệt, sản ph•m nơng nghiệp doanh nghiệp, nông dân Việt Nam đứng trước cạnh tranh gay g•t, hàng hóa nơng sản nông dân đối tượng dễ bị tổn thương hội nhập 2.2 Mức tăng trưyng cao thiếu bền vững Một lý lớn mức tăng trưyng cao khơng phải nhờ vào cải tiến cơng nghệ, máy móc suất sản xuất phụ thuộc phần nhiều vào vốn nhân công giá r€ Sau số liệu suất lao động người Việt để có nhìn r• nét thực trạng này: Trong giai đoạn 2011 - 2020, tốc độ tăngNSLĐ Việt Nam 5,1%, cao mức trung bình ASEAN, ch| đứng sau Campuchia, vŽn thấp Trung Quốc 7% ›n Độ 6% Mức tăng trưyng NSLĐ Việt Nam vŽn chưa đủ nhanh để thu hẹp khoảng cách với quốc gia khác gia Cụ thể, NSLĐ Việt Nam vŽn thấp 26 lần so với Singapore, lần so với Malaysia, lần so với Tung Quốc, lần so với Philippines, lần so với Thái Lan Theo Báo cáo 2020 Tổ chức Năng suất châu Á (APO), NSLĐ (NSLĐ) Việt Nam tụt hậu so với Nhật Bản 60 năm, so với Malaysia 40 năm Thái Lan 10 năm Điều cho thấy, mặc d‚ thời gian qua Việt Nam có cải thiện đáng kể tốc độ đuổi kịp Việt Nam với kinh tế thu nhập cao bị chậm lại Do vậy, Việt Nam cần n† lực để rút ng•n khoảng cách so với nước 2.3 Môi trường kinh doanh c„n nhiều hạn chế, bất cập Chính sách Nhà nước c„n nhiều thủ tục rườm rà, môi trường kinh doanh cải thiện c„n chậm, thể chế kinh tế thị trường chưa vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật thị trường Những hạn chế góp phần khiến cho trình phát triển doanh nghiệp nước trình hội nhập bị trì trệ Những hạn chế thể lực cạnh tranh toàn cầu Việt Nam không cải thiện nhiều Năm 2019, Việt Nam tăng 3,5 điểm (từ 58 điểm lên 61,5 điểm) cao điểm trung bình tồn cầu (60,7 điểm) tăng 10 bậc (từ vị trí 77 lên vị trí 67/141 kinh tế) 2.4 Sự suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên ô nhiễm môi trường 11 Việt Nam phải đối mặt với hàng loạt thách thức mơi trường nhiễm khơng khí đô thị lớn, ô nhiễm đất, nguồn nước khu vực sản xuất công nghiệp tập trung, vấn đề biến đổi khí hậu suy thối tài nguyên, đa dạng sinh học Bên cạnh đó, trình tăng trưyng kinh tế với tốc độ nhanh cường độ cao đem lại tác động tiêu cực kép cho môi trường tăng trưyng kinh tế Theo cảnh báo chuyên gia môi trường quốc tế, 15 năm tới, GDP Việt Nam tăng gấp đôi, không quan tâm mức cơng tác bảo vệ mơi trường, tính trung bình tăng 1% thiệt hại mơi trường làm khoảng 3% GDP Nguyên nhân tình trạng lực quản lý bảo vệ môi trường Việt Nam c„n yếu, hệ thống sách, pháp luật bảo vệ mơi trường d‚ cải thiện vŽn c„n nhiều điều c„n tồn chưa ph‚ hợp Sự cố môi trường bật năm gần vụ việc công ty Formosa - chi nhánh Tập đoàn nhựa Formosa, Đài Loan xả thải biển miền Trung, d‚ công ty bồi thường 500 triệu USD ảnh hưyng việc đến môi trường đong đếm cần thời gian dài, bền b| để kh•c phục hậu nặng nề III Các giải pháp tình hình y Việt Nam Về ng•n hạn  Cần tăng cường cơng khai minh bạch hệ thống sách, pháp luật nh‡m tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cạnh tranh bình đẳng cho doanh nghiệp T|nh Quảng Ninh t|nh áp dụng thành công Các giải pháp t|nh cải cách hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh, góp phần c•t giảm chi phí gián tiếp nhà đầu tư, doanh nghiệp trình đầu tư, sản xuất, kinh doanh triển khai hiệu Kết đạt tích cực: nhiều nhà đầu tư đánh giá cao Ch| số lực cạnh tranh cấp t|nh (PCI) Quảng Ninh đứng vị trí quán quân năm liên tiếp (từ năm 2017-2021) năm liên tiếp (từ năm 2013-2021) nhóm t|nh, thành phố có chất lượng điều hành kinh tế xuất s•c nước; Ch| số cải cách hành (PAR Index) trì năm liên tiếp (20172020) đứng đầu nước 12 Đ•y mạnh cải cách thủ tục hành lƒnh vực thuế, hải quan, h† trợ doanh nghiệp: Khuyến khích, h† trợ doanh nghiệp cá nhân thực nghiên cứu, chuyển giao, đổi mới, hồn thiện cơng nghệ để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sản ph•m: đ•y mạnh hợp tác quốc tế lƒnh vực đổi sáng tạo để h† trợ cho q trình đổi cơng nghệ quốc gia  My rộng thị trường cho hàng hóa dịch vụ Việt Nam: Xây dựng phương án hợp lý để hoàn thiện việc đàm phán ký kết FTA triển khai, chủ động nghiên cứu, đánh giá khả tham gia FTA với đối tác nh‡m tìm kiếm hội my rộng thị trường cho hàng hóa dịch vụ Việt Nam   Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế: Đây nhiệm vụ phủ đặt cho Ban Ch| đạo liên ngành hội nhập quốc tế kinh tế (BCĐLNKT) Trong đó, BCĐLNKT cần tăng cường nghiên cứu, dự báo vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế, xu phát triển, sáng kiến mới, sách kinh nghiệm nước thực thi hiệu cam kết hội nhập Về dài hạn  Chú trọng bảo vệ môi trường thích ứng với biến đổi khí hậu Đây yếu tố quan trọng để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế hiệu quả, thu hút nhà đầu tư nước Nhà nước cần tăng cường công tác quản lý môi trường; tiếp tục hồn thiện sách quản lý sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên nước ta; triển khai áp dụng tiêu chu•n kh•c khe mơi trường theo cam kết quốc tế Nhà nước nên đảm bảo doanh nghiệp nước tuân thủ nghiêm ngặt quy định môi trường kiên xử lý trường hợp sai phạm theo pháp luật hành Những quy định bảo vệ môi trường Nhà nước quy định cụ thể Luật bảo vệ môi trường năm 2020 xả thải, tiếng ồn  Chú trọng phát triển nguồn nhân lực khoa học – công nghệ để hướng đến phát triển bền vững nâng cao vị cạnh tranh thị trường quốc tế, ph‚ hợp với lực lượng sản xuất tồn cầu Để đạt mục tiêu đó, nhà nước cần trọng cải cách toàn diện giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học đào tạo nghề, hướng tới giáo dục đào tạo đáp ứng nhu cầu thị trường, xã hội Đ•y mạnh liên kết đào tạo nghề với 13 doanh nghiệp “học đôi với hành”, trang bị kƒ cho sinh viên để nhanh chóng thích ứng với cơng việc sau tốt nghiệp  Tăng nhận thức hội thách thức mà hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam mang lại cho doanh nghiệp, tổ chức người dân Từ phần giúp ích việc nâng cao ý thức quản lý quan nhà nước, chủ động thích nghi cơng ty, doanh nghiệp người dân, đặc biệt đề cao tính trung thực minh bạch sản xuất Đồng thời, doanh nghiệp cần nhận thức r• ưu tiên người tiêu d‚ng nội địa, cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng với doanh nghiệp nước ngồi, khơng bị động trước đổi để chuyển “Người Việt Nam dàng hàng Việt nam” thành vận động “Hàng Việt Nam chinh phục người Việt Nam”  Xây dựng kinh tế vững chãi, bền b| trước biến động thị trường, giới ví dụ thời điểm dịch bệnh vừa Cần kết hợp nhà nguyên liệu nước tạo mối liên kết chặt chẽ, tránh đứt gãy nguồn cung, cầu ảnh hưyng nặng nề đến kinh tế IV Kết luận Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, đặc biệt thời k} công nghệ 4.0 ngày phát triển Đất nước với tâm chủ động bước vào đường đổi thực điều kiện tiên để Việt Nam nói chung kinh tế nói riêng phát triển hồn thành sứ mệnh “Sánh vai với cường quốc năm châu” Byi Việt Nam không ch| theo xu hướng chung thời đại mà c„n tìm kiếm thời cho đất nước Việt nam hội nhập với giới tạo nhiều điều kiện thuận lợi Đó khơng ch| đơn my rộng giao lưu với nước mà c„n minh chứng cho khẳng định vị trí trường quốc tế Từ việc my rộng thị trường, thu hút vốn đầu tư làm cho doanh nghiệp có thị phần ngày my rộng lớn giới Tuy nhiên trình hội nhập khơng tránh kh…i khó khăn, thử thách Nhưng khơng mà chúng từ b… thời Trái lại, “Hồ nhập khơng hồ tan”, doanh nghiệp Việt Nam khơng tự chơn mà tìm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Nói cách chung nhất, tranh thủ thời cơ, kh•c phục khó khăn, đ•y mạnh q trình chủ động hội nhập 14 Trong tiểu luận em ch•c ch•n c„n nhiều khiếm khuyết Em kính mong nhận ý kiến nhận xét đóng góp giáo để em hồn thiện tốt lần sau Em xin chân thành cảm ơn! TÀI LI¡U THAM KH¢O Tổng cục Thống kê Việt Nam Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác – Lê nin (Dành cho bậc Đại học- khơng chun lý luận trị) Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam bối cảnh – ThS.Nguyễn Thị Thúy Ngọc – Khoa Tài kế tốn, Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Hưng Yên đăng tạp chí Tài (2019) Luận án Tiến sƒ Triết học “Vai tr„ nhà nước chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay” – Hoàng Thị Kim Oanh Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam – Đinh Trung Sơn đăng Trên tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số (115) – 2017 https://vov.vn/kinh-te/hang-ngoai-co-at-duoc-hang-noi-tai-thi-truong-vietnam-726049.vov https://tuoitre.vn/formosa-dung-dau-cac-vu-gay-o-nhiem-nam-20161351267.htm https://baoquangninh.com.vn/day-manh-thu-hut-dau-tu-nuoc-ngoai-trongboi-canh-moi-3198840.html http://daidoanket.vn/nhieu-lo-hong-trong-quan-ly-moi-truong-505589.html 10 https://fia.mpi.gov.vn/Detail/CatID/457641e2-2605-4632-bbd839ee65454a06/NewsID/901567d4-a6da-4326-a223-830ce1ebdd05/MenuID 11 https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/nang-cao-chi-so-nang-luc-canhtranh-quoc-gia-cua-viet-nam-trong-tinh-hinh-moi-89787.htm 15 16

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w