THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội là một trong những đơn vị có thành tích cao đóng góp không nhỏ vào sự phát triển của ngành dệt may Việt Nam. Tổng công ty là nơi tạo những nguồn thu đáng kể cho đất nước, thu hút và tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động.
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI
-o0o BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: KINH TẾ MÔI TRƯỜNG
TÊN CHỦ ĐỀ: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI TỔNG CÔNG TY
CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Vân Anh Lớp: DHQL2-K5
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đề tài ‘thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện côngtác quản lý môi trường tại Tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội’ do cá nhân emNguyễn Vân Anh nghiên cứu và thực hiện
Em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành
Kết quả bài làm của đề tài ‘thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện côngtác quản lý môi trường tại Tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội’ là trung thực
và không sao chép từ bất kỳ bài tập của nhóm khác
Các tài liệu được sử dụng trong tiểu luận có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng
Sinh viên thực hiện
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám Hiệu Trường Đại họcCông Nghiệp Dệt May Hà Nội đã đưa môn học Kinh tế môi trường vào trươngtrình giảng dạy Xin được cảm ơn các đồng chí Cán bộ quản lý và các giảng viên
đã đóng góp những ý kiến bổ ích giúp tôi hoàn thành bài tập lớn Đặc biệt, emxin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn – thầy Nguyễn Văn Thản đãđịnh hướng, truyền đạt những kiến thức quý giá cho em trong suốt thời gian họctập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học của thầy, em đã có thêm cho mìnhnhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc và rèn luyện dượcthêm nhiều kỹ năng cũng như trang bị đầy đủ các kiến thức về kinh tế môitrường, hiểu được các vấn đề môi trường Đây chắc chắn sẽ là sự chuẩn bị kĩlưỡng, là hành trang để em có thể vững bước sau này
Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm để tài cũng như những hạn chế về kiếnthức, trong bài chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhậnđược sự nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Thầy để bài làm được hoànthiện hơn
Lời cuối cùng, em xin kính chúc Thầy nhiều sức khỏe, luôn hạnh phúc vàthành công trong công việc của mình
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 5MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
1 KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI 2
1.1 Giới thiệu khái quát về Tổng công ty 2
1.2 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển 2
1.3 Tầm nhìn- mục tiêu- giá trị cốt lõi 3
1.4 Khái quát về hoạt động của Tổng công ty 3
1.5 Cơ cấu tổ chức của công ty 4
2 SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA TỔNG CÔNG TY BẰNG SƠ ĐỒ 3 CỰC 5
2.1 Cực kinh tế 5
2.2 Cực xã hội 6
2.3 Cực môi trường 6
3 QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP, CÁC LOẠI TÀI NGUYÊN TÁI SINH, KHÔNG TÁI SINH ĐƯỢC DOANH NGHIỆP SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH 8
3.1 Quá trình sản xuất của doanh nghiệp 8
3.2 Các loại tài nguyên tái sinh và không tái sinh trong quá trình sản xuất của công ty11 4 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI CÔNG TY 12
4.1 Thực trạng công tác quản lý môi trường tại công ty 12
4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý môi trường của công ty 13
5 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÍ MÔI TRƯỜNG NÓI CHUNG VÀ TIẾT KIỆM TÀI NGUYÊN NÓI RIÊNG 15
6 NHỮNG LỢI ÍCH DOANH NGHIỆP CÓ ĐƯỢC KHI QUAN TÂM ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÍ MÔI TRƯỜNG 18
KẾT LUẬN 20
Trang 7MỞ ĐẦU
Môi trường là tất cả những gì bao quanh chúng ta, bao gồm tất cả nhữngyếu tố vô sinh (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng), hữu sinh (động vật, thực vật, vi sinhvật) và tác động tương hỗ qua lại giữa chúng Phát triển là tất cả hoạt động củacon người với mục đích ngày càng nâng cao chất lượng cuộc sống, phục vụ nhucầu của con người Trong đó đáng chú ý là hoạt động phát triển kinh tế, khoahọc kỹ thuật và cải tiến công nghệ Tuy nhiên không hoạt động phát triển nào làkhông gây ra ô nhiễm hay suy thoái môi trường Nó có thể là ô nhiễm đất, nước,không khí, suy giảm tai nguyên hay ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người Vìvậy, học phần Kinh tế môi trường là rất cần thiết Đặc điểm của môn học này làđòi hỏi tính trực quan rất cao, đặc biệt hiệu quả sẽ tăng rất lớn khi sinh viênđược thấy tận mắt tình hình gây ô nhiễm môi trường của một số cơ sở sản xuấttrong thực tế, tự mình đưa ra các nhận định, đánh giá mức độ ô nhiễm rối từ đó
đề xuất các phương án xử lý thích hợp
Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội là một trong những đơn vị cóthành tích cao đóng góp không nhỏ vào sự phát triển của ngành dệt may ViệtNam Tổng công ty là nơi tạo những nguồn thu đáng kể cho đất nước, thu hút vàtạo công ăn việc làm cho nhiều lao động Song bên cạnh đó, ô nhiễm môi trường
do nước thải, khí thải, chất thải rắn đặc biệt là chất thải nguy hại tại các phân
xưởng của công ty vẫn còn là vấn đề cần phải quan tâm Do đó, đề tài“Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lí môi trường tại Tổng công
ty Cổ phần Dệt may Hà Nội” được lựa chọn nhằm góp phần bảo vệ môi trường
tại Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội theo hướng phát triển bền vững
Trang 8NỘI DUNG
1 KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI
1.1 Giới thiệu khái quát về Tổng công ty
Tên công ty: TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI
Tên tiếng anh: HANOI TEXTILE AND GARMENT JOINT STOCKCORPORATION
Tên giao dịch: HANOISIMEX
1.2 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển
Tiền thân là nhà máy Sợi Hà Nội, Tổng công ty cổ phần Dệt May Hà Nộiđược thành lập năm 1984 Đã trải qua hơn 3 thập kỷ hoạt động, đến nay doanhnghiệp có 8 Công ty cổ phần, 4 nhà máy thành viên với gần 4500 cán bộ côngnhân viên và các nhà máy sản xuất tại Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Nam,Nghệ An, Hà Tĩnh …
2
Trang 9Hình 1.1 Tổng công ty Cổ phần Dệt may Hà Nội
1.3 Tầm nhìn- mục tiêu- giá trị cốt lõi
Tổng Công ty cố phần Dệt May Hà Nội là một hệ thống chuỗi cung ứngsợi dệt may hàng đầu Việt Nam Hoạt động theo mô hình công ty mẹ- công tycon trong các lĩnh vực sản xuất, cung cấp các sản phẩm sợi, vải, quần áo dệtkim, may xuất khẩu tạo dựng một cuộc sống tốt đẹp hơn cho mọi người Sự gắn
bó, đoàn kết, tầm nhìn, tính sáng tạo, sự năng động, niềm tự hào và sự phát triểnkhông ngừng của đội ngũ cán bộ nhân viên là những giá trị cốt lõi làm nền tảngtạo ra những sản phẩm và lợi ích góp phần đưa HANOSIMEX trở thành tên tuổihàng đầu của ngành Dệt May Việt Nam và là đối tác tin cậy của doanh nghiệphàng quốc tế
Tổng công ty Cổ phần Dệt may Hà Nội coi chất lượng sản phẩm là mụctiêu hàng đầu trong quá trình sản xuất kinh doanh, luôn đặt ra cho mình mọinhiệm vụ thoả mãn mọi nhu cầu khách hàng
1.4 Khái quát về hoạt động của Tổng công ty
Tổng công ty chủ yếu là sản xuất các loại sợi với các tỷ lệ pha trộn khácnhau Ngoài ra còn có các sản phẩm may mặc dệt kim các loại, các loại vảidenim và sản phẩm của nó nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu
Tổng công ty sản xuất kinh doanh, xuất khẩu các loại sản phẩm như sau:
Các loại sợi dơn và sợi xe: Sợi cotton, sợi peco, sợi PE có chỉ số từ Ne 06đến Ne 60
Trang 10 Các loại vải dệt kim thành phẩm: Rib, interlok, single, lacost …; các sảnphẩm may bằng vải dệt kim, dệt thoi
Các loại khăn bông, mũ thời trang …
Các loại vải bò và sản phẩm may bằng vải bò
1.5 Cơ cấu tổ chức của công ty
Hình 1.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Tổng công ty
4
Trang 112 SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA TỔNG CÔNG TY BẰNG SƠ ĐỒ 3
CỰC.
Phát triển bền vững là sự phát triển lành mạnh, trong đó sự phát triển củacác cá nhân không làm thiệt hại đến lợi ích của các cá nhân khác, sự phát triểncủa cá nhân không làm thiệt hại đến lợi ích của cộng đồng, sự phát triển củacộng đồng người này không làm thiệt hại đến sự phát triển của cộng đồng ngườikhác, sự phát triển của thế hệ hôm nay không xâm phạm đến lợi ích của các thế
hệ mai sau và sự phát triển của loài người không để dọa sự sống còn hoặc làmsuy giảm nơi sinh sống của các loài khác trên hành tinh
Mô hình tiếp cận phát triển bền vững:
2.1 Cực kinh tế
Theo quan điểm kinh tế, mục tiêu của các hoạt động phát triển là tăngtrưởng tốt đạt hiệu quả kinh tế cao và ổn định Để kết hợp hài hòa giữa lợi íchkinh tế và môi trường cần phải đánh giá tác động đến môi trường của hoạt độngphát triển và tiền tệ hoá các hoạt động này
Để công nhân làm việc một cách hiệu quả và tạo năng suất cao nhất đemlại tính ổn định về việc làm cho công nhân cũng như là công ty, Tổng công tyDệt may Hà Nội đã tổ chức cho người lao động tham gia các lớp đào tạo vềchuyên môn, nghiệp vụ nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹnăng quản lý sản xuất như lớp đào tạo giám đốc xí nghiệp dệt may do Tập đoàn
Trang 12Dệt May Việt Nam tổ chức, hỗ trợ đào tạo các lớp Đại học và cao đẳng sợi, dệt,may tại Nghệ An, các lớp bồi dưỡng kỹ năng quản lý cho tổ trưởng sản xuất cácđơn vị tại khu vực Hà Nam, Nghệ An Tổ chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ vềchế độ chính sách mới đối với người lao động và bồi dưỡng nghiệp vụ côngđoàn cho các cán bộ công đoàn khu vực Hà Nam, Nghệ An, Bắc Ninh
Tổng Công ty đã thực hiện việc xây dựng thang bảng lương cho các khuvực theo nghị định 49 của Chính Phủ với mức lương tối thiểu vùng theo quiđịnh Đồng thời tham gia sửa đổi các nội qui, qui chế về quản lý lao động, tiềnlương, thu nhập cho người lao động theo các chế độ chính sách mới của phápluật, đảm bảo quyền lợi cho người lao động bằng và cao hơn luật, thực hiệnđúng các điều khoản trong Thoả ước lao động tập thể của Tổng Công ty, phânphối tiền lương và thu nhập trên nguyên tắc phân phối theo kết quả lao động.2.3 Cực môi trường
Đòi hỏi bất kì phương án quy hoạch phát triển nào đều phải tính toán kĩmỗi tác động qua lại giữa con người và thiên nhiên sao cho sự phát triển kinh tế
xã hội không làm suy thoái hoặc hủy diệt môi trường, đảm bảo đa dạng sinhhọc, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, ngăn chặn ô nhiễm
Tổng công ty chủ yếu sản xuất sợi- dệt may nên vấn đề môi trường chủyếu là khí thải, bụi và tiếng ồn khi kéo sợi Để giải quyết vấn đề này, Hanosimex
đã đầu tư nhiều hạng mục nhằm tiết kiệm nguyên, nhiên, vật liệu cũng như tạo
6
Trang 13môi trường lao động trong sạch: Đầu tư hệ thống hút bụi tại các phân xưởng,nhà máy dệt; dùng mẩu vải thừa tại các dây chuyền may để sản xuất đệm… Tạicác lò cấp hơi sử dụng nước mềm nên giảm được 3 - 5% ô nhiễm không khí vàtăng hiệu suất lò hơi Đặc biệt mới đây, Hanosimex đầu tư gần 500 triệu đồnglắp các biến tần cho quạt thông gió của hệ thống điều hòa không khí, lò hơichuyển đổi từ nhiên liệu đốt than sang đốt trấu hoặc mùn cưa ép Nhờ đó màmỗi năm, Hanosimex tiết kiệm trên 4 triệu kWh điện, giảm phát thải khí CO2tương đương 4.000 tấn/năm…
Hiện, Công ty có xí nghiệp vải mành và xí nghiệp vải không dệt, sử dụngnhiên liệu điện và nhiệt để phục vụ sản xuất Được tư vấn của các chuyên giakiểm toán từ Công ty Systech Eco, đơn vị đã đẩy mạnh các giải pháp khai tháctối đa tiềm năng TKNL như: Bố trí lại lao động, làm việc theo ca, tránh sử dụngnhiều điện giờ cao điểm Việc bảo dưỡng thiết bị được quản lý theo tiêu chuẩnISO, xây dựng cơ chế quản lý nhiên liệu dựa trên định mức tiêu thụ Từ đó, tổnggiá trị tiết kiệm ước đạt hơn 33 triệu đồng/năm
Trang 143 QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP, CÁC LOẠI TÀI NGUYÊN TÁI SINH, KHÔNG TÁI SINH ĐƯỢC DOANH NGHIỆP SỬ
DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH
3.1 Quá trình sản xuất của doanh nghiệp
Bước 1: Kéo sợi
Nguyên liệu bông thô được đánh tung, làm sạch và bông được thu dướidạng các tấm phẳng đều Trong công đoạn này các tạp chất như hạt, bụi… sẽđược loại bỏ ra khỏi bông nhưng sẽ làm ô nhiễm môi trường không khí…Cácsợi bông được kéo sợi thô để tăng kích thước, độ bền và được đnahs thành từngống Tiếp theo đến quá trình hồ sợi dọc, sử dụng hồ tinh bột, tinh bột biến tính…
để tạo màng hồ bao quanh sợi bông, tăng độ bền, độ bóng của sợi để tiên hànhdệt vải
Trang 15Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội sử dụng hệ thống các máy móccông nghệ được điều khiển và kiểm soát qua màn hình vi tính; các máy ghépđều trang bị hệ thống làm đều tự động Autoleveler; các máy ống tự động đượctrang bị hệ thống cắt lọc điện tử hiện đại cho sợi chất lượng cao.
Hình 2.1 Hệ thống máy kéo sợi
Bước 2: Dệt vải
Sử dụng máy dệt kim tròn của các hãng nổi tiếng Mayer & Cie, Terrot,Kemyong, Pailung Dệt được các loại vải Single, Rib, Interlock cơ bản và dẫnxuất Các máy dệt phẳng và Jacquard của các hãng Matsuya, Shimaseiki
Hình 2.2 Xưởng máy dệt
Trang 16Vải sau khi dệt được chuyển qua bộ phận mộc để nối các đầu cây lại vớinhau, phân theo cùng loại cùng khổ Sau đó vải được đưa vào máy dùng để giũhồ để loại bỏ tạp chất như hồ tinh bột, chất làm mềm…
Bước 3: Nhuộm
Có các máy nhuộm thường áp và cao áp tự động theo chương trình Cácmáy nhuộm sợi Bobin
Hình 2.3 Một trong số của quy trình nhuộm vải
Quá trình nhuộm vải phải sử dụng các loại thuốc nhuộm cùng nhiều hóachất phụ khác để tạo điều kiện cho sự bắt màu của màu nhuộm Sau mỗi quátrình trên thì công đoạn giặt vải được tiến hành nhiều lần nhằm tách các hợpchất, chất bẩn còn bám lại trên vải Với các công nghệ nhuộm tân tiến nhất nhưnhuộm hoàn nguyên (những hợp chất màu hữu cơ không hòa tan trong nước),nhuộm trực tiếp, nhuộm hoạt tính được công ty áp dụng đáp ứng yêu cầu kháchhàng
Bước 4: In
Để vải có các hoa văn họa tiết đáp ứng yêu cầu khách hàng, công ty mạnhdạn đầu tư dây chuyền in lô lưới trục xoay thương hiệu Stock Bên cạnh đó,phòng thí nghiệm in và phong thiết kế chế bản in cũng được đầu tư một cáchđồng bộ để có thể tự thiết kế và ra lưới in với bất kỳ họa tiết hoa văn nào khách
10
Trang 17hàng yêu cầu Với dây chuyền in này sẽ đáp ứng nhu cầu in từ đơn giản nhất chotới phức tạp nhất như in hoạt tính, in trực tiếp, in pigment.
3.2 Các loại tài nguyên tái sinh và không tái sinh trong quá trình sản xuất củacông ty
3.2.1 Các loại tài nguyên tái sinh trong quá trình sản xuất của công ty
Bao gồm nước trong quá trình giặt và làm nguyên liệu lò hơi Các nguyênphụ liệu máy may như kim, chân vịt Đây đều là những tài nguyên có thể táisinh khi nước trong quá trình giặt được xử lý sạch sẽ và dùng lại, những nguyênphụ liệu máy may có thể đem đi tái chế lại
3.2.2 Các loại tài nguyên không tái sinh trong quá trình sản xuất của công ty
Bao gồm than đá và gas trong khâu làm nóng lò hơi để là, dầu máy trongkhâu máy móc trang thiết bị may Đây đều là những loại tài nguyên dùng 1 lần
và không thể tái chế, những loại tài nguyên này gây ảnh hưởng ô nhiễm môitrường là rất lớn
Trang 184 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI CÔNG TY
4.1 Thực trạng công tác quản lý môi trường tại công ty
Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội xanh hóa trong sản xuất thông quaxây dựng các mô hình “Nhà máy xanh” đã và đang là yêu cầu cấp thiết củangành dệt may Việt Nam Vì thế, các biện pháp xanh hóa sản xuất bằng việc tiếtkiệm năng lượng, xử lý nước thải, tái chế phế phẩm, lắp đặt các tấm quang điện
áp mái tại các nhà máy… đang được nhiều doanh nghiệp dệt may trong đó cóTổng công ty Cổ phần Dệt may Hà Nội triển khai áp dụng
Hình 4.1 Nhà máy may Hanoisimex Nghệ An được xây dựng và thiết kế
theo tiêu chuẩn Nhà máy xanh của Mỹ
Đặc biệt, một phần điện phục vụ cho sản xuất tại nhà máy được sử dụngnăng lượng mặt trời thông qua các tấm quang điện được lắp trên mái nhà xưởng.Đây chỉ là một trong ba nhà máy của Hanosimex đã triển khai lắp đặt hệ thốngnăng lượng mặt trời áp mái để phục vụ cho sản xuất Điều này không những
12