TIỂU LUẬN HỌC PHẦNNGÀNH LOGISTICS Ở VIỆT NAM TRONG ĐẠIDỊCH COVID19 VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂNTRONG TƯƠNG LAIGIỚI THIỆU CHUNG Ngành logicstics của Việt Nam trong đại dịch Covid-19 Trong c
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANGKHOA THƯƠNG MẠI
-o0o -BÀI TẬP NHÓM GIỮA KỲMÔN HỌC KINH TẾ VĨ MÔ
MÃ LỚP HỌC PHẦN: 212_71ECON20033_25NHÓM: 05
GVHD: NGUYỄN ĐẶNG TRANG ANH
TP Hồ Chí Minh – năm 2022
Trang 2BẢNG PHÂN CÔNG CÁC THÀNH VIÊN THỰC HIỆN TIỂU LUẬN
phân công
Tỷ lệ tham giahoạt động nhóm
Ghi chú
345
BẢNG PHÂN CÔNG CÁC THÀNH VIÊN THỰC HIỆN PHẦN BÀI TẬP
phân công
Tỷ lệ tham giahoạt động nhóm
Ghi chú
12345
Trang 3TIỂU LUẬN HỌC PHẦNNGÀNH LOGISTICS Ở VIỆT NAM TRONG ĐẠIDỊCH COVID19 VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN
TRONG TƯƠNG LAIGIỚI THIỆU CHUNG
Ngành logicstics của Việt Nam trong đại dịch Covid-19
Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, công nghệ máy móc ngày càng được phát triển đikèm đó là tình trạng phát triển của nước ta Vật dụng được con người mua một cáchthông minh và tinh tế hơn, để sản phẩm vật dụng đến được tay người tiêu dùng khôngthể nào không nhắc đến ngành Logistic và quản lý chuỗi cung ứng
Trong thế giới bị covid tấn công từ đầu năm 2020 thì chắc hẳn ai cũng biết những khókhăn và tác hại nó mang lại, ngành logistic cũng không ngoại lệ Vậy tình hình ngànhlogistic ở Việt Nam trong giai đoạn đại dịch covid 19 và triển vọng phát triển trongtương lai như thế nào ?
Logistic là quy trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm soát quá trình lưu chuyểnvà dự trữ hàng hoá, dịch vụ,…, từ điểm xuất phát đầu tiên đến nơi tiêu thụ cuối cùngsao cho hiệu quả và phù hợp với yêu cầu của khách hàng.
Đại dịch Covid-19 bùng phát từ cuối tháng 01/2020 gây thiệt hại nặng nề về kinh tế,văn hóa, xã hội và đời sống con người trên toàn thế giới Đến đầu tháng 7/2020 đã cóhơn 10 triệu người mắc bệnh và hơn nửa triệu người chết Đại dịch đã gây áp lựcnặng nề lên khả năng sản xuất và dây chuyền cung ứng toàn cầu và cũng chVnh đạidịch cũng mở ra con đường mới để ngành dịch vụ logistics phát triển
“Xương sống” của chuỗi cung ứng
Chuỗi cung ứng đã bị đảo lộn và đứt gãy do đại dịch mà những hoạt động thuộcngành Logistics – cốt lõi của chuỗi cung ứng cũng không tránh khỏi ảnh hưởng Đối
3
Trang 4với thế giới nói chung, các dịch vụ vận tải như vận tải đường bộ, vận tải đường sắthay vận tải hàng không bị thiệt hại nặng nề nhất Vận tải biển có bị tác động nhẹ hơnbởi việc giữ vững cước phV, dù yêu cầu chuyên chở có giảm sút và khó khăn về thủ tụcdo đại dịch (khi phải có những giấy tờ xét nghiệm, chứng nhận an toàn sức khỏe,…mới được
Những tổn thất nặng nề mà ngành đang phải hứng chịu khiến xương sống của chuỗicung ứng ngày một trở nên “ kiệt sức “, tác động tiêu cực tới vô số ngành có liênquan Ở một số khVa cạnh khác trong ngành Logistics ở Việt Nam, các ngành sản xuấtnhư dệt may dựa chủ yếu vào việc nhập khẩu nguyên liệu từ Trung Quốc – nơi xảy rađại dịch mạnh nhất, đã ngưng trệ sản xuất Chiến dịch giải cứu hàng hóa ở biên giớivới Trung Quốc bị ách tắc trong giai đoạn đầu của đại dịch và đặc biệt là thời giancách ly xã hội diễn ra từ tháng 4 đến tháng 8/2020 đã làm cho những quy trình sảnxuất, Logistics, vận tải bị tắc nghẽn, gián đoạn Từ tháng 5/2021, kinh tế bắt đầu phụchồi nhưng đại dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp tại các thị trường là đối tácthương mại chVnh của Việt Nam do đó gây ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động xuất,nhập khẩu và Logistics Nhu cầu quốc tế giảm sút đồng nghĩa với việc giảm xuất khẩuđơn hàng dẫn đến việc nhiều công ty buộc phải cho công nhân nghỉ việc.
Đối với Việt Nam, từ khi nổ ra đại dịch, cuộc khủng khoảng này tác động mạnh mẽ lênngành vận tải, logistics và tìm nguồn cung ứng chiến lược trọng yếu Các ngành sảnxuất như dệt may dựa chủ yếu vào việc nhập khẩu nguyên liệu từ Trung Quốc – nơixảy ra đại dịch bị tác động nhất, đã ngưng trệ sản xuất do đại dịch Chiến dịch giảicứu hàng hóa bị ách tắc ở biên giới với Trung Quốc giai đoạn đầu của đại dịch và đặcbiệt là thời gian cách ly xã hội trong tháng 4/2020 đã làm cho hoạt động sản xuất,logistics, vận tải bị gián đoạn, tắc nghẽn Từ tháng 5, kinh tế bắt đầu phục hồi nhưngđại dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp tại các thị trường là đối tác thương mạichVnh của Việt Nam, gây ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động xuất, nhập khẩu vàlogistics Ngoài ra, dịch bệnh cũng gây ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo nguồn nhânlực của các doanh nghiệp.
Trang 5nước năm 2017- 7/2021(Đơn vị: triệu tấn)Nguồn: Báo cáo Logistics Việt Nam – Bộ Công Thương
Các đặc điểm này của chuỗi cung ứng và dịch vụ logistics thế giới cũng đã thể hiệnđầy đủ trong ngành dịch vụ Logistics Việt Nam, khi mà sự khó khăn trong lưu thôngdây chuyền cung ứng ở nước ta cũng xảy ra trên mọi mặt trận Nêu lên thực trạng tắcnghẽn trong chuỗi logistic tại Việt Nam được thể hiện rõ nhất ở đợt bùng phátCOVID-19 thứ tư kéo dài suốt năm tháng qua, bà Nguyễn Thị Thành Thực - Chủ tịchCông ty Bagico Bắc Giang, Uỷ viên Ban chấp hành Hiệp hội Nông nghiệp số ViệtNam cho biết trong đợt dịch vừa qua, sự “ngăn sông cấm chợ” đã khiến cho 1 kg rautại Bình Phước có giá 8 nghìn đồng, trong khi vẫn 1 kg rau đó tại thành phố Hồ ChVMinh người dân có thể phải mua tới 70-80 nghìn đồng “Đây chVnh là sư lãng phV rấtlớn Vấn đề ở đây là do cách điều hành, người dân nói chung hay bà con nông dân nóiriêng bị thiệt hại, doanh nghiệp hay người tiêu dùng cũng đều chịu thiệt hại”, Trangnói tại tọa đàm Điều này dẫn tới sự khủng hoảng cho người dân nói chung và cácdoanh nghiệp nói riêng về mặt tinh thần Qua đây, có thể thấy ngành Logistics tronggiai đoạn vừa qua bị tác động bởi nhiều yếu tố tiêu cực ở cả nội địa và ngoài nước.Còn theo ông Lê Duy Hiệp - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Dịch vụ logistics Việt
5
Trang 6Nam, chuỗi cung ứng hoạt động không mấy hiệu quả và cũng chVnh là các doanhnghiệp đang phải chịu vô số tổn thất do đại dịch Có rất nhiều doanh nghiệp đã phásản, hay đang lâm vào tình trạng phá sản, rời bước khỏi thị trường lao động ngànhlogistic vì hậu quả nặng nề mà COVID-19 đem lại Việc doanh nghiệp phá sản cũngdẫn đến nguồn lao động bị ảnh hưởng, nhiều người trở nên thất nghiệp, nhiều côngnhân bị mất việc khiến cho cuộc sống của 7 họ và gia đình họ đã khó khăn nay càngkhó khăn hơn Ông Hiệp còn nói “ Sản lượng vận tải của ngành Logistics trong 6tháng đầu năm 2021 so với 2020 không kém là bao Nhưng đến tháng 7, tháng 8 lại bịsụt giảm nghiêm trọng do các hạn chế trong quá trình vận chuyển, đồng thời bị thiếuhụt một phần lực lượng lao động”
Những tổn thất nặng nề mà ngành đang phải hứng chịu khiến xương sống của chuỗicung ứng ngày một trở nên “kiệt sức “, tác động tiêu cực tới vô số ngành có liên quan.Ở một số khVa cạnh khác trong ngành Logistics ở Việt Nam, các ngành sản xuất nhưdệt may dựa chủ yếu vào việc nhập khẩu nguyên liệu từ Trung Quốc – nơi xảy ra đạidịch mạnh nhất, đã ngưng trệ sản xuất
Câu hỏi đặt ra là giá cước tăng có mang lạithêm nhiều lợi nhuận cho các doanh nghiệplogistics? Theo Tổng Giám đốc Công ty cổphần VINAFCO Phạm Thị Lan Hương, thực tếngười nằm cuối chuỗi logistics là các hãng tàubiển quốc tế mới chVnh là những người điềuphối cuộc chơi, trong khi các doanh nghiệp logistics trong nước hầu hết chỉ làm thuêcho các tập đoàn này Bên cạnh đó, trong hoạt động vận tải biển, ngoài câu chuyệnvận tải đơn thuần còn rất nhiều yếu tố liên quan khác như tình trạng tắc nghẽn ở cáccảng, các tuyến đường bộ Bình thường, vận chuyển hàng từ cảng Hải Phòng về nơisản xuất sẽ quay vòng được khoảng 40 chuyến/tháng, nhưng do dịch bệnh chỉ đượckhoảng 20 chuyến Cùng với đó, giá nhiên liệu tăng cao trong năm 2021 cũng ảnhhưởng rất lớn đến chi phV logistics Những chi phV cố định bị đội lên khiến doanhnghiệp logistics bắt buộc phải tăng giá một phần.
Trang 7Phó Chủ tịch thường trực Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam (VLA)Đào Trọng Khoa cho biết, chuỗi cung ứng hàng hóa xuất nhập khẩu, lưu thông và vậnchuyển hàng hóa trong nước bị ngưng trệ, nhất là thời gian giãn cách xã hội do khôngthống nhất quy định chống dịch giữa các địa phương đã gây rất nhiều khó khăn chohoạt động logistics Khoảng 60% số doanh nghiệp logistics bị thu hẹp sản xuất vàgiảm mạnh doanh thu khi dịch bùng phát Mặt khác, ngành còn phải đối mặt với tìnhtrạng thiếu lao động; sức khỏe, tinh thần và năng suất lao động của người lao động bịtác động nặng nề trong bối cảnh thương mại quốc tế và trong nước khó lường Do đó,đổi mới, sáng tạo để biến thách thức thành cơ hội cũng là điểm nổi bật của hoạt độnglogistics trong thời gian qua Dịch bệnh đã khiến vận tải biển gặp nhiều khó khăn,nhưng nhờ thế, vận tải hàng không và đường sắt lại được hưởng lợi Trong đó, vận tảihàng không quốc tế từ đầu năm 2021 đến nay tăng trưởng 20% so năm 2020 Cáchãng bay như: Vietnam Airlines, VietjetAir, Bamboo Airways đã chủ động chuyển máybay chở khách sang chở hàng hóa và cho các công ty logistics thuê lại nhằm đáp ứngsự phát triển nhanh chóng của thương mại, nhất là thương mại điện tử xuyên biêngiới Tổng công ty Đường sắt Việt Nam cũng khai thác các tuyến tàu liên vận, vậnchuyển hàng hóa container qua Trung Quốc để đi đến Nga và một số nước Liên minhchâu Âu (EU) với tần suất bình quân bảy ngày/chuyến với các mặt hàng chủ yếu làđiện tử, dệt may, nội thất,
Thứ trưởng Công thương Trần Quốc Khánh nhận định, kết quả xuất nhập khẩu đạtgần 670 tỷ USD trong năm 2021, trong đó xuất khẩu đạt 336,25 tỷ USD (tăng 19%) cósự đóng góp tVch cực của ngành logistics Việt Nam với vai trò là nhân tố hỗ trợ trungchuyển hàng hóa Các doanh nghiệp logistics đã nỗ lực để bảo đảm chuỗi cung ứnghoạt động bình thường ngay trong những thời điểm khó khăn nhất Các doanh nghiệplogistics còn chủ động nâng cao năng lực cạnh tranh, trình độ quản trị thông qua đẩymạnh chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ mới Thế nên, năm 2021, dù ảnh hưởng bởidịch Covid-19 nhưng một số mặt hàng nông sản vẫn bảo đảm việc tiêu thụ nhờ cóthương mại điện tử và e-logistics Cụ thể, vải thiều Bắc Giang đã tiêu thụ 215.852 tấn,trong đó xuất khẩu 41,4% và tiêu thụ trong nước 56,6%, riêng tiêu thụ qua sàn thươngmại điện tử Vỏ Sò của Viettel Post có đóng góp của e-logistics chiếm 3,1% Trong nhiều năm gần đây, ngày càng nhiều người máy được sử dụng trong quá trìnhphân loại hàng hóa để giảm sức người, ngoài ra xe vận chuyển không người lái cũng
7
Trang 8được nhiều doanh nghiệp lựa chọn và ứng dụng Người máy không thể thay thế conngười nhưng bằng cách thực hiện các nhiệm vụ lặp đi lặp lại đã được con người thựchiện trước đó, người máy sẽ phần nào giải quyết được một số khâu làm việc Từ đó,con người có thể tập trung vào các nhiệm vụ khác có giá trị cao hơn Nhu cầu về hàngnhập, hàng xuất tăng cao giúp cho chuỗi các hoạt động logistics và chuỗi cung ứngtrở nên nhộn nhịp và hơn bao giờ hết Hơn nữa các đầu tư từ nước ngoài cũng đượcđẩy mạnh, làn sóng FDI góp phần đưa logistics phát triển hơn nữa trong năm tới Khosiêu nhỏ, logistics xanh, blockchain là một số xu hướng trong ngành logistics đượcchuyên gia dự báo sẽ xuất hiện trong năm 2022.
Năm 2017, ngành công nghiệp logistics được định giá 7.641,2 tỷ USD nhưng đã giảmmạnh xuống còn 5.200 tỷ USD vào năm 2020 Đại dịch Covid-19 là nguyên nhânchVnh gây nên sự đứt gãy của các hoạt động logistics trên toàn thế giới Tuy nhiên, sựbùng nổ của thương mại điện tử đã ảnh hưởng tVch cực đến ngành logistics Với tìnhhình dịch bệnh đang dần giảm bớt và thế giới trở về quỹ đạo phát triển, ngành côngnghiệp logistics được dự báo sẽ đạt 12.975,64 tỷ USD vào năm 2027 <nguồn melodylogistic>
Ngành Logistics Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội từ các hiệp định thương mạitự do và sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử Thậm chV, theo đánh giá củacác chuyên gia kinh tế, lĩnh vực logistics Việt Nam đang đứng trước cơ hội “vàng”sau đại dịch Covid-19.
Theo đánh giá của UNCTAD, năm 2022 vẫn sẽ là một năm bất định đối với thươngmại toàn cầu, theo đó triển vọng ngành logistics toàn cầu trong năm tới vẫn còn làmột ẩn số Dẫu vậy, logistics vẫn là lĩnh vực đang thu hút đầu tư mạnh tại Việt Nam vàdự báo sẽ tăng trưởng vượt trội nhờ các ngành công nghiệp phụ trợ, chế tạo ôtô, linhkiện điện tử và chVnh sách đầu tư của Nhà nước vào các vùng kinh tế trọng điểm Đònbẩy thúc đẩy logistics còn đến từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minhchâu Âu (EVFTA) Sau những ảnh hưởng do Covid-19, tVn hiệu thị trường vào nhữngtháng cuối năm cho thấy bức tranh tươi sáng của ngành logistics Việt Nam trongtương lai gần.
Điểm sáng nổi bật nhất của ngành chVnh là hoạt động chuyển phát nhanh, giao hàng
Trang 9chặng cuối Đây là hoạt động vận tải hàng hóa từ trung tâm phân phối/ kho lưu trữhàng hóa đến người tiêu dùng cuối cùng Chiếm đến 28% tổng chi phV vận chuyểnhàng hoá, sự chuyển dịch của dòng hàng ở khâu cuối cùng này đang dần đóng vai tròquyết định trong trải nghiệm khách hàng đối với dịch vụ của DN, đặc biệt đối với cácnhà bán lẻ trong thời đại của thương mại điện tử và tiếp thị đa kênh Theo báo cáocủa Ngân hàng thế giới, thị trường logistics dành cho thương mại điện tử Việt Namhiện có quy mô lên đến 560 triệu USD Đáng chú ý, các công ty thương mại điện tửlớn hiện nay đang dần xây dựng hệ sinh thái của mình, trong đó e-logistics là một trụcột quan trọng.
Cạnh đó, động lực tăng trưởng ngành logistics còn đến từ quá trình chuyển đổi số Đây là quá trình thay đổi mô hình truyền thống sang mô hình số hoá bằng việc áp dụng các công nghệ như điện toán đám mây và dữ liệu lớn Khảo sát của Vietnam Report cho thấy, 100% số DN logistics đã gia tăng đầu tư cho chuyển đổi số trong mộtnăm trở lại đây, trong đó, 86% số DN kỳ vọng việc ứng dụng công nghệ, số hóa và chuyển đổi số sẽ mang lại lợi Vch đáng kể về năng suất, hiệu quả hoạt động kinh doanh trong tương lai; 36% số DN tin rằng việc đưa công nghệ vào hành trình logistics sẽ nâng cao trải nghiệm của khách hàng toàn cầu Khoảng 68% số DN logistics đã triển khai ứng dụng tiến bộ công nghệ của cách mạng công nghiệp 4.0 vào
9
Trang 10hoạt động kinh doanh như Internet vạn vật kết nối - IoT (86%), điện toán đám mây - Cloud Computing (82%), trV tuệ nhân tạo - AI (45%), dữ liệu lớn - Big Data và khối chuỗi - Blockchain (42%) …Ngoài ra, lợi Vch của chuyển đổi số đối với ngành logistics còn thể hiện ở việc cải thiện khả năng dự báo của chuỗi cung ứng trong môi trường hậu Covid-19 Điều này cho thấy, xu hướng của ngành logistics phụ thuộc khá nhiều vào tiến bộ công nghệ.
Khảo sát của Vietnam Report cũng đã chỉ ra rằng, những biện pháp được các DN trong ngành ưu tiên thực hiện trong thời gian qua và khoảng 1-2 năm sắp tới với 4 nhóm giải pháp chVnh: phát triển hoạt động kinh doanh cốt lõi; mở rộng chuỗi giá trị; mở rộng quy mô (thông qua mua bán và sáp nhập - M&A); và chuyển sang các ngành lân cận Trong đó, gần 40% số DN đang tiếp tục định hướng chiến lược đầu tư sâu hơn vào các lĩnh vực kinh doanh cốt lõi bằng cách nâng cao năng lực hiện có, cải thiện hiệu quả hoạt động và phát triển nền tảng công nghệ Điều này sẽ giúp các DN củng cố lợi thế cạnh tranh hiện có, cải thiện quy mô kinh tế hoặc mở rộng mạng lưới hoạt động Việc phát triển các nền tảng kỹ thuật số còn cải thiện mối quan hệ với khách hàng, từ đó tạo ra sự tăng trưởng theo định hướng đổi mới
Vậy cần tăng vốn đầu tư phát triển hạ tầng cơ sở giao thông và logistics cùng với pháttriển chuỗi cung ứng toàn cầu, hệ sinh thái thương mại điện tử; thúc đẩy công nghệ, hình thành và phát triển dịch vụ logistics sáng tạo.
Tài Liệu Tham Khảo:
03-08-2020 Tin Tức Ngành dịch vụ Logistics Việt Nam trong đại dịch Covid-19 của Công Ty Cổ Phần Cảng Dịch Vụ Dầu KhV Đình Vũ (PTSC DINH VU)
Báo Cáo Logistics Việt Nam 2021: Phát triển nhân lực Logisticsnguồn TBT an giang
nguồn melody logisticnguồn tạp chV thuế nhà nước