1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập nhóm giữa kỳ việt nam thời kỳ kháng chiến chống mỹ 1954 1975

38 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Việt Nam Thời Kỳ Kháng Chiến Chống Mỹ 1954-1975
Tác giả Nguyễn Thanh Hà, Nguyễn Hoàng Tỳ Nguyờn, Nguyễn Hoảng Thanh Thao, Trần Thị Kiều Linh, Tran Huynh Phuong Linh, Tran Quộc Phuc, Lờ Nguyờn Minh, Lộ Minh Nghi, Lộ Thi Ngoc Anh, Vừ Hoài Nam Giao
Người hướng dẫn Ths. Thỏi Văn Thơ
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Thể loại Bài tập nhóm giữa kỳ
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 6,67 MB

Nội dung

Trong đó, miền Bắc giữ vai trò là hậu phương, đảm bảo cho sự thắng lợi của toàn cuộc cách mạng, còn miền Nam có vai trò quyết định trực tiếp trong cuộc đấu tranh lật đồ ách thống trị của

Trang 1

Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

VIỆT NAM THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHÓNG MỸ

1954-1975

Mã lớp: ML301 Khóa: KS9CLUC2 Giảng viên: Ths Thái Văn Thơ

TP.HCM, tháng 3 năm 2022

ry 7

Trang 2

1.1 Tình hình nước Việt Nam sau khi kí Hiệp định CGiơnevơ năm 1954 1

1.2 Nhiệm vụ cách mạng của nước ta sau hiệp định Glơnevơ . -<s<<<+<s<+s 1

CHƯƠNG2: Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của đề quốc Mĩ (1961-1965) .3

2.2 Miền Nam chiến đầu chống “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ - 4

"N4 nh 14gŒg )H, ,.)H)HẬHẬA,H,à.ÔÒỎ 5

CHUONG 3: Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của đề quốc Mĩ (1965-1968) 6

3.1 Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam 2 -«-:sz52s2=sz2 6

3.2 Chiến đầu chông chiến lược "Chiến tranh cục bộ” -2-s+2s2csz+xz+zxzc-s¿ 7

CHƯƠNG 4: Chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền bắc lần một

4.1 Bối cánh và lý do Mỹ tiến hành chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại

miền BAC oo ececcesesecsesesseseseceesscsesesucessnsacsvsnsaesessesvsnssssssssessssesesassssesassestsatssatsvsnssesesassesesseesess 12

4.2 Dién biến và vai trò của Đảng trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc 12

4.3 Kết quả và bài học -5-©22< 2222222212 2112212112212211211E11121121 111111211221 1.cc0, l5 CHƯƠNG 5: Chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" và "Đông Dương hoá chiến

tranh"' (69-73) 16

5.1 Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh”: 16

i

Trang 3

5.2 Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá

5.3 Cuộc tiến công chiến lược năm 1972: . 2 2-©-2+©22+2+2E22E22232222221222222ece, 18 CHUONG 6: CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI MIÈN BẮC LẦN 2 20 SN Chién Loc Cla MY 6n e , HẬHẬHẬHẬAÂẠ,M,H.,., 20 6.2 Chién dau chéng chién tranh phd hoa .c.cccccssscssesssessesssesseessessessecseseecssteseesseeed 22 6.3 Kết quả, ý ghia cecccccccccsssssssssesssssssssscsssessessessssssessssssssssessssssssesuessssseeuessessseens 23 CHƯƠNG7: Hiệp định Pari và Miền Nam đấu tranh chống địch "Bình định - Lắn

7.2 Kế hoạch và âm mưu của Mĩ và chính quyền Sài Gòn sau Hiệp định Pari 26

II `1) 44.gL.,,L., , ,H,),.,HÀẬH, 29

QD OV ghia -434‹“<“đ“.đ—.HH ,.),.)Hà,H)HÂHÄH,),,, ÔÒÔ) 31 9.2 Vai trò cla Dang vé lah dao khang Chino ceoeeccececesessessseessessessecssesesseeseesseeseeens 31

ii

Trang 4

DANH SACH THANH VIEN

STT Họ và Tên MSSV

10 | Võ Hoài Nam Giao 2013316682

iil

Trang 5

DANH MUC HINH ANH

Ảnh 1: Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”, “Đông Dương hoá chiến tranh” 17

Ảnh 2: Về lực lượng tham gia chiến đầu . 2-22©222©222E2+2E222xz2xczzzcrxee 17 Ảnh 3: Tổng thống Mỹ Nixon -¿- 22222 ©22+2k+2E222122122212214211211221 2212221 xe 21

Ảnh 4: Ký kết hiệp định Pari 2-©22+S2+SE*SCE+2E2E1E23422322342157122212212222 2222 25

Ảnh 5: Bản đồ trận chiến Phước Long - 2£ 52222+2E22E2+2E22E222222222222 2z 27

Trang 6

Bài tập giữa kỳ Môn Lịch sử Đảng Công sản Việt Nam — ML301 CHUONG 1: Tình hình và nhiệm vụ cách mạng của nước ta sau hiệp định

Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương 1.1 Tình hình nước Việt Nam sau khi kí Hiệp định Giơnevơ năm 1954

Với việc ký kết và thực hiện Hiệp định GIơnevơ, nước Việt Nam tạm thời bị chia

cắt thành hai miền, với hai chế độ chính trị khác nhau 1.1.1 Tình hình Miền Bắc

Sau khi hiệp định được ký kết, thực dân Pháp có tinh trì hoãn rút quân Ta đã đấu

tranh buộc quân Pháp phái rút khỏi Hà Nội Ngày 10-10-1954, quân ta tiễn vào tiếp quán

Hà Nội Ngày 1-I-1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt

nhân dân Thủ đô Ngày 16-5-1955, toán lính Pháp cuôi cùng rút khỏi đảo Cát Bà, Hải Phòng

Miền Bắc hoàn toàn được giải phóng Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đã hoàn thành, tạo điều kiện cho miền Bắc bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

1.1.2 Tình hình Miền Nam

Ở miền Nam, giữa tháng 5-1956, Pháp rút quân khỏi miền Nam khi chưa thực hiện

cuộc hiệp thương tổng tuyên cử thông nhất hai miền Nam — Bắc theo điều khoản của Hiệp định Giơnevơ Mỹ vào thay chân Pháp, đưa Ngô Đình Diệm lên năm chính quyền ở miền

Nam, âm mưu chia cắt lâu dài nước Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và

căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á Sau Hiệp định Giơnevơ, do âm mưu của Mỹ và chính quyền Ngô Đình Diệm, nước

ta tạm thời bị chia cắt làm hai miễn

1.2 Nhiệm vụ cách mạng của nước ta sau hiệp định Giơnevơ Những âm mưu của Mĩ - Diệm ở miền Nam đã đưa đất nước đứng trước nguy cơ bị

chia cắt lâu dài, miền Bắc đã hoàn toàn giải phóng, miền Nam rơi vào tay để quốc Mĩ Trước tình thế đó, Đáng ta đã tiễn hành đồng thời hai chiến lược cách mạng ở hai miễn:

Miền Bắc: hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, xây dựng miền Bắc thành căn cứ địa cách mạng của cá nước và hậu phương vững chắc cho cuộc kháng chiến

chông Mĩ cửu nước ở miễn Nam, tiên hành cách mạng xã hội chủ nghĩa

Trang 7

Mién Nam: tiép tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân chống lại chủ nghĩa

thực dân kiêu mới của Mỹ, tiến tới hòa bình thống nhất Tô quốc Đây là đặc điểm lớn nhất,

độc đáo nhất của cách mạng Việt Nam thời kỳ 1954-1975 Hai nhiệm vụ trên tuy khác nhau, nhưng đều nhằm mục đích chung là đánh đồ để quốc Mỹ và tay sai của chúng đề đi đến thống nhất đất nước Trong đó, miền Bắc giữ vai

trò là hậu phương, đảm bảo cho sự thắng lợi của toàn cuộc cách mạng, còn miền Nam có

vai trò quyết định trực tiếp trong cuộc đấu tranh lật đồ ách thống trị của để quốc Mỹ và tay sai, giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, tiến tới thông nhất Tô quốc

Cách mạng hai miền có quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau, phối hợp với nhau, tạo điều kiện cho nhau phát triển Đó là quan hệ giữa hậu phương với tuyền tuyến.

Trang 8

Bai tập giữa ky Mon Lich str Dang Cong san Viét Nam — ML301

CHUONG 2: Chién luge "Chién tranh diac biét" cia dé quéc Mi (1961-1965)

2.1 Chiến lược của Mỹ

Từ cuối năm 1960, Mỹ áp dụng hình thức thông trị bằng chính quyền tay sai độc tài phát xít Ngô Đình Diệm nhưng đã liên tiếp gặp thất bại Để đối phó với sự phát triên mạnh

mẽ của cách mạng miền Nam, chiếm lại những địa bàn và vùng dân cư đã mat sau cuộc

Đồng khởi của ta, ngày 28-1-1961, Tông thống Mỹ Kennedy chính thức thông qua chiến

lược "Chiến tranh đặc biệt", thực chất là cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của

Mỹ với âm mưu cơ bản là "dùng người Việt đánh người Việt”

Cuộc chiến tranh được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn, do cô vấn Mỹ chỉ huy và dựa vào vũ khí, phương tiện chiến tranh của Mỹ nhằm chống phá, đè bẹp và tiêu diệt cách

mạng miền Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mỹ Dây

là chiến lược đầu tiên trong ba loại chiến tranh nằm trong chiến lược quân sự toàn cầu "Phán

ứng linh hoạt" của để quốc Mỹ Chính sách "Phán ứng linh hoạt" có nội dung chủ yêu là không gây chiến với Liên Xô và hệ thống xã hội chủ nghĩa nhưng dùng chiến tranh dưới

mức thông thường đối phó với xu hướng đòi độc lập mang màu sắc cộng sản chủ nghĩa ở các nước mới giành độc lập

Nội dung cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là can quét, dồn dân vào ấp chiến lược trên quy mô lớn, theo chiến thuật "tát nước bắt cá", đưa hàng triệu nông dân

miền Nam vào các trại tập trung, tách lực lượng cách mạng ra khỏi dân và tăng cường bắn

pháo, ném bom, rải chất độc hóa học diệt sự sống trên mặt đất Với quy mô của cuộc chiến tranh ở miền Nam Việt Nam, Mỹ đề ra kế hoạch Staley-

Taylor với mục tiêu bình định miền Nam trong 18 tháng với ba biện pháp chiến lược quan trọng bao gồm:

« _ Thành lập Bộ chỉ huy quân sự Mỹ ở miền Nam (MACV), trực tiếp chỉ đạo quân đội

Sải Gòn Tăng cường sức mạnh quân đội Việt Nam Cộng Hòa thông qua viện trợ

kinh tế và quân sự cho chính quyền Sài Gòn, đưa vào Miền Nam Việt Nam nhiều cô

van quan su, tăng cường lực lượng quân đội Sài Gòn, trang bị cho quân đội Sài Gòn

nhiều phương tiện chiến tranh hiện đại để nhanh chóng tiêu diệt các lực lượng vũ

trang của quân Giải phóng

Trang 9

Bai tập giữa ky Mon Lich str Dang Cong san Viét Nam — ML301

¢ Don dan lap “Ap chiến lược” nhằm đây lực lượng cách mạng ra khỏi các làng, xã,

tiến tới nắm dân, thực hiện chương trình bình định Miền Nam Lúc bấy giờ, “Âp

chiến lược” được Mỹ và Nguy coi như “xương sông” của chiến tranh Đặc biệt nhằm giữ vững thành thị và dập tắt các phong trào cách mạng ở nông thôn Bên cạnh đó,

Mỹ còn đồng thời tiên hành các cuộc bình định bằng chiến thuật '“Trực thăng vận”,

“Thiết xa vận”, mở các cuộc hành quân càn quét, tiêu diệt lực lượng cách mạng miền

Nam

« _ Tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới, kiểm soát vùng biên

nhằm ngăn chặn sự chi viện của hậu phương Miền Bắc cho tiền tuyến Miền Nam dé

cô lập cách mạng miền Nam Đến năm 1964-1965, Mỹ không thành công với kế hoạch Staley-Taylor và phải giảm

mục tiêu xuống bằng một kế hoạch mới lúc bấy giờ là kế hoạch Johnson- Menamara nhằm

bình định miền Nam có trọng điểm trong hai năm 1964-1965 thông qua tăng cường viện

trợ quân sự và ôn định chính quyền Sài Gòn

2.2 Miền Nam chiến đấu chống “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ

2.2.1 Hoàn chỉnh vẻ tổ chức lãnh đạo

Ngày 20/12/1960, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời Đến

tháng 01/1961, Trung ương cục miền Nam thành lập Ngày 02/1961, các lực lượng vũ trang thông nhất thành Quân giải phóng miền Nam Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam do Đáng lãnh đạo, nhân dân ta kết hợp đấu tranh chính trị với đầu tranh vũ trang, nôi dậy tiễn công địch trên ba vùng chiến lược (rừng núi, nông thôn đồng bằng và đô thi), bằng ba mũi giáp công (chính trị, quân sự, binh vận)

2.2.2 Dánh bại kế hoạch Staley - Taylor (1961 - 1963)

Từ năm 1961 đến 1962, quân giải phóng đây lùi nhiều cuộc tiễn công của địch Đấu

tranh chống và phá “Âp chiến lược”: diễn ra gay go quyết liệt giữa ta và địch Ta phá “ấp

chiến lược” đi đôi với dựng làng chiến đấu Cuối năm 1962, ta kiểm soát trên nửa tổng số

ấp với 70% nông dân ở miền Nam

Trên mặt trận quân sự: 2/1/1963, quân dân ta thắng lớn ở trận Âp Bắc (Mỹ Tho), đánh bại cuộc hành quân càn quét của 2000 lính Sài gòn có có vấn Mỹ chỉ huy, với phương

Trang 10

Bài tap gitta ky Mon Lich ste Dang Cong san Viét Nam — ML301

tiện chiến tranh hiện đại Từ đó, quân ta dây lên phong trào: “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập

công”

Về đầu tranh chính trị, các cuộc đấu tranh diễn ra mạnh mẽ khắp các đô thị lớn, nổi

bật là đấu tranh của “đội quân tóc dài”, của các “tín đồ” Phật giáo Góp phần đây nhanh

quá trình suy sụp của chính quyền Ngô Đình Diệm Ngày 1/11/1963, Mỹ giật dây Dương

văn Minh đảo chính lật đồ Ngô Đình Diệm Chính quyền Sài Gòn lâm vào tinh trạng khủng

hoảng

2.2.3 Đánh bại kế hoạch Giôn xơn - Mác-na-ma-ra (1964 — 1965)

Đảng và quân ta đã tăng cường viện trợ quân sự, ôn định chính quyền Sài

gon, bình định có trọng điểm miền Nam Chúng ta tiến hành bình định miền Nam có trọng

điểm trong hai năm (1964 - 1965) Quân ta tổ chức đánh phá “Ấp chiến lược”: từng máng lớn “Áp chiến lược” của dich bị phá vỡ, làm phá sản cơ bán “xương sống” của chiến tranh

đặc biệt Vùng giải phóng ngày càng mở rộng, chính quyền cách mạng các cấp thành lập, ruộng đất tịch thu chia cho dân cày nghèo

Về quân sự, Đông Xuân 1964 - 1965, ta thắng lớn ở trận Bình Giã (02/12/1964), loại

1700 tên địch khỏi vòng chiến, đánh bại chiến lược “trực thăng vận” và “thiết xa vận” Sau đó, ta tiếp tục giành thắng lợi ở An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài Làm phá sản chiến lược

“Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ

2.3 Ý nghĩa Cách mạng miền Nam tiếp tục giữ vững thế chủ động tiền công Mỹ đã thất bại trong

việc sử dụng miền Nam Việt Nam làm thí điểm một loại hình chiến tranh đề đàn áp phong

trào cách mạng trên thế giới Đồng thời, quân Mỹ buộc phải chuyên sang chiến lược “Chiến

tranh cục bộ” (tức thừa nhận sự thất bại của “Chiên tranh đặc biệt”) Chứng tỏ đường lỗi lãnh đạo của Đáng là đúng đắn và sự trưởng thành nhanh chóng của Quân Giải phóng miền

Nam Việt Nam

Trang 11

Bài tap gitta ky Mon Lich ste Dang Cong san Viét Nam — ML301 CHƯƠNG 3: Chiến lược "chiến tranh cục bộ" cia dé quéc mi (1965-1968) 3.1 Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam

3.1.1 Hoan canh lịch sử:

Đầu năm 1965 đứng trước nguy cơ thất bại hoàn toàn của chiến lược Chiến tranh đặc biệt Đề quốc Mỹ dưới thời tổng thống Johnson đã chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh Cục bộ” ở miền Nam đồng thời gây chiến tranh phá hoại miền Bắc

* Chiến tranh Cục bộ là một hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiêu mới được tiến hành bằng quân viễn chinh Mỹ, quân chư hầu và quân ngụy trong đó quân Mỹ giữ vai

trò quan trọng, cùng với vũ khí và phương tiện chiến tranh của Mỹ

3.1.2 Nội dung

Nội dung của chiến lược này là sử dụng quân Mỹ làm lực lượng cơ động, chủ yếu

đề tiêu diệt bộ đội chủ lực ta; quân ngụy làm lực lượng chiếm đóng, bình định, kìm kẹp

nhân dân phòng đánh bại cách mạng miền Nam trong vòng 25 - 30 tháng (từ giữa 1965 đến

1967)

3.1.2.1 Am muu:

Day mạnh chiến tranh xâm lược, đản áp và bình định cho được miền Nam, pháhoại

miền Bắc đồng thời cứu nguy cho quân ngụy

3.1.2.2 Thu doan:

Ô ạt đưa hơn nửa triệu quân Mỹ và quân đội một sô nước chư hầu cùng với vũ khí

và phương tiện chiến tranh hiện đại vào miền Nam Chúng cho xây dựng nhiều căn cứ quân

sự lớn như Đà Nẵng, Chu Lai, Cam Ranh, Vũng Tàu, Tân Sơn Nhất Mỹ nhanh chóng tạo

ra ưu thế về binh lực và hỏa lực có thê áp đáo quân chủ lực ta bằng chiến lược: “tìm diệt”, giành thế chủ động trên chiến trường, đây ta về phòng ngự, buộc ta phải phân tán nhỏ hoặc rút về biên giới làm cho chiến tranh tàn lụi dẫn

Trên miền Bắc, cuộc chiến tranh phá hoại của Mỹ từng bước được mở rộng về quy mô, gia tăng về cường độ và gắn bó chặt chẽ với nhịp độ chiến tranh trên bộ ở miền Nam

Chúng sử dụng không quân và hải quân mở chiến dịch "Sắm rên", đánh phá ác liệt với mưu đồ "Đưa miền Bắc trở lại thời kỳ đồ đá", hòng ngăn chặn chỉ viện từ miền Bắc và quốc tế

vào miền Nam Với ưu thế về quân sự, Mỹ cho mở cuộc hành quân “tìm diệt” vào Vạn

Tường và 2 cuộc phản công 2 mùa khô 1965 - 1966 và 1966 - 1967 nhằm “tìm diệt” và

6

Trang 12

Bai tập giữa ky Mon Lich str Dang Cong san Viét Nam — ML301 “bình định” vào vùng căn cứ kháng chiến (vùng “đất thánh Việt Cộng”) hong tiéu diét co quan đầu não và lực lượng kháng chiến của ta

Đối với hai nước láng giềng của Việt Nam, Mỹ đây mạnh "Chiến tranh đặc biệt" ở

Lào; sử dụng sức ép quân sự và ngoại giao hòng buộc chính phủ Vương quốc Campuchia

từ bỏ thái độ trung lập Trên trường quốc tế, Mỹ triệt đề lợi dụng mâu thuẫn của phe XHCN

và sự bất đồng trong phong trào Cộng sản quốc tế dé cô lập Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

(nay là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam), đây mạnh chiến tranh xâm lược Ở trong nước Mỹ, chính quyền Mỹ thi hành các biện pháp nhằm bưng bít tin tức, che giấu các hoạt

động chiến tranh của Mỹ trên chiến trường Dựa vào ưu thế quân sự với quân số đông, vũ khí hiện đại, quân Mĩ vừa mới vào miền Nam đã mở ngay cuộc hành quân “tìm diệt” vào căn cứ của Quân giái phóng ở Vạn

Tường (Quảng Ngãi) Tiếp đó, Mĩ mở liền hai cuộc phản công chiến lược mùa khô (đông

xuân 65-66 và 66-67) bằng hàng loạt cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” vào vùng

“đất thánh Việt cộng”

3.2 Chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh cục bộ" Trước tình hình leo thang chiến tranh của địch và những khó khăn của cuộc kháng

chiến chống Mỹ, cứu nước, Trung ương Đảng họp các hội nghị lần thứ 11 (3-1965), lần thứ

12 (12-1965), trên cơ sở phân tích một cách khoa học so sánh lực lượng giữa ta và dich,

Trung ương khẳng định sự thất bại không tránh khỏi của để quốc Mỹ và hạ quyết tâm động

viên lực lượng cả nước giữ vững chiến lược tiến công, nêu cao ý chí tự lực, tự cường, phát

huy sức mạnh của toàn dân tộc, tranh thủ sự giúp đỡ của quốc tế, kiên quyết đánh thắng hoàn toàn giặc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc

Ngày 17-7-1966, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi lịch sử, kêu gọi toàn dân đoàn

kết một lòng, quyết tâm chồng Mỹ, cứu nước Người khẳng định: "Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa Hà Nội, Hải Phòng và một sô thành phô, xí nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết không sợ! Không có gì quý hơn

độc lập tự do Đến ngày thắng lợi nhân dân ta sẽ xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn”

Trên chiến trường miền Nam, các phong trào "Dũng sĩ diệt Mỹ", "tìm Mỹ mà đánh, tìm ngụy mà diệt", "Bám thắt lưng địch mà đánh", "Căng địch ra mà đánh, vây chúng lại

7

Trang 13

Bài tap gitta ky Mon Lich ste Dang Cong san Viét Nam — ML301

mà diệt", dây lên khắp các chiến trường và các địa phương miền Nam Tiêu biểu là chiến

thắng Núi Thành (26-5-1965), Vạn Tường (18-19/8/1965), Play me (19/10 - 26/11/1965),

Bầu Bàng - Dầu Tiếng (12/11 - 22/11/1965) và các chiến công vang đội đập tan hai cuộc

phản công chiến lược mùa khô (1965 - 1966; 1966 - 1967) của Mỹ ở miền Nam, đây Mỹ vào thê tiến thoái lưỡng nan về chiến lược

« Chiến thắng Vạn Tường” Mờ sáng 18-§-1965, Mĩ huy động 9000 quân và nhiều xe tăng, xe bọc thép, máy bay

lên thắng, máy bay phản lực chiến đấu, tàu chiên, mở cuộc hành quân vào thôn Vạn Tường nhằm tiêu điệt mọt đơn vị chủ lực của ta

Sau một ngày chiến đầu, một trung đoàn chủ lực của ta cùng với quân du kích và nhân dân địa phương đã đấy lùi cuộc hành quân của địch, loại khỏi vòng chiến đầu 900 tên, bắn cháy hàng chục xe tăng, xe bọc thép và hạ nhiều máy bay

« - Mùa khô thứ nhất (Đông xuân 65-66)

Bước vào với 72 vạn quân (trong đó có hơn 22 vạn quân Mĩ và đồng minh), địch mở đợt phản công với 450 cuộc hành quân trong đó có 5 cuộc hành quân “tìm diệt” lớn nhằm

vào hai hướng chiến lược chính là Đông Nam Bộ và Liên khu V với mục tiêu đánh bại chủ

lực Quân giải phóng Quân ta trong thê trận chiến tranh nhân dân, với nhiều phương thức tác chiến đã

chặn đánh địch trên mọi hướng, tiễn công địch khắp mọi nơi

Trong 4 tháng mùa khô (từ tháng 1 - 1966) trên toàn miền Nam, quân dân ta đã loại

khỏi vòng chiến đầu 104 000 địch, trong đó có 42000 quân mĩ, 3500 quân đồng mình, 1430 may bay bi ban rơi

¢ Mia khé thir hai (Déng xudn 66-67)

Với lục lượng tăng cường lên hơn 98 vạn quân (trong đó quân mĩ và đồng minh chiếm hơn 44 vạn), Mĩ mở cuộc phản cong với 895 cuộc hành quản, trong đó có ba cuộc

hành quân lớn “tìm diệt”, “bình địch”; lớn nhất là cuộc hành quân Gianxơn Xiti đánh vào

căn cứ Dương Minh Châu (Bắc Tây Ninh), nhằm tiêu điệt quân chủ lực và cơ quan đầu não

cua ta

Trong mùa khô thứ 2, trên toàn niềm nam, quân dân ta loại khỏi vòng chiến đấu

151000 tên địch, trong đó 68000 quân mĩ, 5500 quân đồng minh, bắn rơi 1231 máy bay

8

Trang 14

Bai tập giữa ky Mon Lich str Dang Cong san Viét Nam — ML301

O hau khap các vùng nông thôn, quần chúng được sự hỗ trợ của lực lượng vũ trang

đã đứng lên đầu tranh chống ách kìm kẹp của địch , phá từng mảng “áp chiến lược” Trong

hầu khắp các thành thị, công nhân, các tầng lớp lao động khác, học sinh, sinh viên, Phật tử,

một số binh sĩ quân đội Sài Gòn đầu tranh đòi Mĩ rút về nước, đòi tự do dân chủ Vùng

giải phóng được mở rộng, uy tín của Mặt trận Dân tộc giải phóng Miền Nam Việt nam được nnaag cao trên trường quốc tế

Đến cuối năm 1967, Mặt trận Dân tộc giái phóng miền Nam có cơ quan thường trực

ở hầu hết các nước XHCN và một số nước khác Cương lĩnh của Mặt trận được 4l nước,

12 tô chức quốc tế và 5 tổ chức khu vực lên tiếng ủng hộ

Trên hậu phương miền Bắc đã diễn ra sôi nỗi các phong trào thi đua như: "Ba sẵn sàng" của thanh niên, "Ba đảm đang” của phụ nữ, "Tay búa, tay súng” của công nhân, "Thóc không thiếu một cân, quân không thiểu một người”, ”Iay cảy, tay súng”, "Xe chưa qua, nhà

không tiếc" của nông dân, "Ba quyết tâm" của trí thức Với khẩu hiệu "Tất cả chỉ tiền

tuyến, tat cá dé đánh thắng giặc Mỹ xâm lược" đã tạo nên ý chí mới, sức mạnh mới trong toàn Đảng, toàn dân, toàn quân

Bằng sức mạnh của chính nghĩa, quân và dân miền Nam đã làm thất bại hai cuộc phản công chiến lược mùa khô 1965-1966 và 1966-1967 của Mỹ-ngụy Hai gọng kìm "tìm diệt" và "bình định" bị bẻ gãy Mục tiêu mà Mỹ đề ra không những không thực hiện được

mà còn chịu tôn that nặng cả về sinh lực và phương tiện chiến tranh, làm cho thế trận của

địch nao núng, tính thần quân địch sút kém, hàng ngũ địch thêm mâu thuẫn Trong lúc đó, chúng ta vẫn giữ vững quyền chủ động chiến lược trên chiến trường miền Nam, vùng giải phóng được củng có Chiến công của quân và dân ta trên cá hai miền Nam, Bắc, cùng với

khí thế phong trào đầu tranh của quần chúng dâng cao đã làm xuất hiện tình thế mới trên chiến trường có lợi cho ta

Tình hình trên chiến trường lúc này, tuy Mỹ đã thua to nhưng vẫn chưa từ bỏ âm mưu xâm lược mà muốn đây chiến tranh lên mức độ cao hơn Ta đã thắng lớn nhưng chưa

làm chuyền biến cơ bản cục điện chiến trường có lợi cho ta

Trước tình hình đó, tháng 5 và tháng 6-1967, Bộ Chính trị họp dưới sự chủ tọa của

Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá tình hình mọi mặt và xem xét dự tháo kế hoạch chiến lược

Đông Xuân 1967-1968, đưa ra chủ trương: Trên cơ sở phương châm đánh lâu dài, đây mạnh

9

Trang 15

Bai tập giữa ky Mon Lich str Dang Cong san Viét Nam — ML301 nỗ lực chủ quan đến mức cao nhất đê giành thăng lợi quyết định trong một thời gian tương

đối ngắn Tháng 10-1967, Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương họp mở rộng và quyết định chuyền hướng tiễn công chiến lược vào các đô thị trên toàn miền Nam Tháng 12-1967, Bộ

Chính trị hợp phiên đặc biệt, chính thức thông qua Kế hoạch chiến lược năm 1968 và nhiệm

vụ của quân và dân ta, chủ trương chuyên cuộc chiến tranh cách mạng của nhân dân ta ở miền Nam sang một thời kỳ mới

Tháng 1-1968, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 14 (Khóa III) sau khi phân tích tình hình đã chỉ rõ: cuộc kháng chiến của ta lúc này cần phải và có thể tạo

một chuyên biến lớn giữa lúc để quốc Mỹ đang ở thế ngập ngừng về chiến lược, dao động và trong thời điểm rất nhạy cảm của năm bầu cử Tông thông Mỹ, để chuyên cách mạng và

chiến tranh cách mạng miền Nam sang một thời kỳ mới, thời kỳ giành thắng lợi quyết định,

phải tạo được một bước ngoặt lớn của cuộc chiến tranh

Thực hiện chủ trương của Đáng, quân và dân ta mở cuộc Tổng tiên công và nổi dậy

Mậu Thân năm 1968 nhằm giáng một đòn quyết liệt vào ý chí xâm lược của đề quốc Mỹ

Đêm 30 rạng 31-1-1968 (tức đêm mùng I rạng sáng mùng 2 Tết Mậu Thân) các lực lượng vũ trang và nhân dân miền Nam đã tiến công và nôi dậy trên toàn miền, đồng loạt

tiễn công địch ở 4 thành phó, 37 thị xã, hàng trăm thị trấn, đánh vào hầu hết cơ quan đầu

não Trung Ương, địa phương của Mỹ lẫn nguy; bao gồm 4 Bộ tư lệnh quân khu, quân đoàn,

8 Bộ tư lệnh Sư đoàn, 2 Bộ tư lệnh biệt khu nguy, 2 Bộ tư lệnh da chiến, 30 sân bay, nhiều tong kho lớn, trong đó có những trận gây chấn động lớn như đánh tòa đại sứ Mỹ, dinh Độc lập ngụy, Bộ Tông tham mưu ngụy ở Sài Gòn và 25 ngày đêm làm chủ thành phó Huế

Nhiều cơ quan đầu não chỉ huy của địch, căn cứ quân sự và tuyến phòng thủ quan trọng của

chúng bị tiêu diệt, hệ thống giao thông thuỷ bộ và mạng lưới thông tin liên lạc bị tê liệt

Trong đợt 1, quân ta đã loại khỏi vòng chiến đầu 147000 tên địch, trong đó có 43000

lính mĩ, phá huỷ khối lượng lớn vật chất và phương tiện chiến tranh của chúng Nhưng do

lực lượng địch còn đông (hơn nửa triệu quân Mĩ và đồng minh, gần một triệu quân Sài

Gon), cơ sở ở thành thị mạnh nên chúng đã nhanh chóng tô chức lại lực lượng, phản công quân ta ở thành thị lẫn nông thân Vì vậy, trong đợt 2 và 3, lực lượng của ta gặp không ít

khó khăn và tôn thất

10

Trang 16

Bai tập giữa ky Mon Lich str Dang Cong san Viét Nam — ML301

Có hạn chế đó là do ta “chủ quan trong việc đánh giá trình hình, đề ra yêu cầu chưa

thật sát với tình hình thực tế lức đó, nhất là sau đượt tiến công Xuân Mauaj Thân, ta không kịp thời kiểm điểm rút kinh nghiệm để đánh giá lại tình hình và có chủ trương chuyển

hướng kịp thời, ta chậm thấy cô gắng mới của địch và những khó khăn lúc đó của ta” (Nghị

quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 21 của Đảng 1973)

Cuộc Tổng tiễn công và nỗi dậy Tết Mậu Thân 1968 của ta như “Một đòn sét đánh”

đối với bọn trùm xâm lược Mỹ, làm choáng váng cả nước Mỹ và chấn động dư luận thế

giới Sau | tháng, tướng Oét-mo-len, Tông Chỉ huy quân Mỹ ở miền Nam bị cách chức, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mắc Namara từ chức Sau 2 tháng, ngày 31-3-1968, Tổng thống

Mỹ Giôn-xơn phải tuyên bô 4 điểm:

1- Châm đứt việc đưa quân Mỹ vào miền Nam, trao dần vai trò chiến đấu trực

tiếp cho quân đội Sài Gòn

2- Đơn phương ngừng đánh phá miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra 3- Nhận đàm phán với (ta tại Hội nghị Parl

4- Không ra tranh cử Tổng thông Mỹ nhiệm kỳ hai nữa Đây là sự thừa nhận đầu tiên nhưng đầy đủ nhất về sự phá sản của chiến lược

“Chiến tranh cục bộ”

Thắng lợi của cuộc Tổng tiễn công và nỗi dậy Mậu Thân năm 1968 buộc chúng phải

bắt đầu xuống thang chiến tranh, rút dần quân Mỹ về nước, chấm dứt cuộc chiến tranh phá

hoại bằng không quân và hải quân ở miền Bắc lần thứ I, phải ngồi đàm phán với ta tại Hội

nghị Para

11

Trang 17

Bai tập giữa ky Mon Lich str Dang Cong san Viét Nam — ML301 CHUONG 4: Chién tranh bang khéng quan va hai quan pha hoai mién bac

lần một (1965 - 1968)

4.1 Bối cảnh và lý do Mỹ tiến hành chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc

Miền Nam, Mỹ tiến hành “chiến tranh cục bộ” từ 1965 đến 1968 nhằm đây mạnh

chiến tranh xâm lược

Miền Bắc có vai trò chỉ viện quân sự cho miền Nam tuy nhiên vào cuối năm 1964 -

đầu năm 1965, Mỹ mở rộng chiến tranh bằng không quân và hái quân phá hoại miền Bắc Ở miền Bắc: Từ ngày 5-§-1964, Mỹ dựng lên “sự kiện vịnh Bắc Bộ” nhằm lấy cớ dùng không quân và hải quân đánh phá miền Bắc Việt Nam, mở đầu cuộc chiến tranh phá

hoại (The War Destruction) của để quốc Mỹ Với ý đồ của Tổng thông Mỹ Johnson đưa

miền Bắc trở về thời kỳ đồ đá, Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoạt, âm mưu phá tiềm lực

kinh tế, quốc phòng, phá công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc: ngăn chặn nguôn chỉ viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam; uy hiếp tin than,

làm lung lay ý chí chông Mỹ của nhân dân ta ở hai miền đất nước

4.2 Diễn biến và vai trò của Đảng trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc

Trước tình hình đó, theo tỉnh thần của Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 và lần thứ 12,

Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã kịp thời xác định chủ trương chuyên hướng và nhiệm

Vụ cụ thể của miền Bắc cho phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ mới trong hoàn cảnh cả nước

có chiên tranh: Một là, kịp thời chuyền hướng xây dựng kinh tế cho phù hợp với tình hình

có chiến tranh phá hoại; Hai là, tăng cường lực lượng quốc phòng cho kịp với sự phát triển

tình hình cả nước có chiến tranh, Ba là, ra sức chi viện cho miễn Nam với mức cao nhất

đề đánh bại địch ở chiến trường chính miễn Nam; Bốn là, phải kịp thời chuyển hướng tư tưởng và tô chức cho phà hợp với tình hình mới

Chuyển hướng xây dựng kinh tế cho phà hợp với tình hình cá chiến tranh phá hoại, chuyển hướng về tư tưởng và tô chức, các cơ quan Đáng, Nhà nước và hệ thống chính quyền các cấp gấp rút chấn chỉnh, sắp xếp, kiện toàn về tô chức; sửa đôi lề lối và tác phong

làm việc, thực hiện đúng chức năng, giản tiện hóa các thủ tục hành chính, kịp thời giải quyết các van đê của cuộc sông và chiên đầu dat ra

12

Trang 18

Bai tập giữa ky Mon Lich str Dang Cong san Viét Nam — ML301

Chuyển hướng về kinh tế, miền bắc tập trung xây dựng và phát triển kinh tế vùng,

kinh tế địa phương; thúc đây khu vực này phát triển nhanh hơn tốc độ bình thường, làm cho

mỗi vùng, miền phát huy đầy đủ tiềm năng và khả năng hiện có, ôn định và giữ vững đời sống của nhân dân, đáp ứng hậu cần tại chỗ của cuộc chiến tranh nhân dân đất đối không

và đất đối biển

Tăng cường nên quốc phòng toàn dân và lực lượng vũ trang nhân dân ba thứ quân,

nhà nước quyết định thành lập một số binh đoàn chủ lực trang bị hiện đại và một số quân chủng mới Quốc hội khoá III, kỳ họp thứ 2, thông qua Luật sửa đối và bô sung Luật nghĩa vụ quân sự, kéo đài thời hạn phục vụ tại ngũ của quân nhân theo yêu cầu, nhiệm vụ chiến

đầu Tháng 5-1965, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký lệnh động viên một bộ phận sĩ quan, hạ sĩ

quan, binh sĩ dự bị và một bộ phận công dân thuộc ngạch dự bị vào lực lượng vũ trang Cac lực lượng vận tải và bảo đảm giao thông như công bình, vận tải quân sự, vận tải nhà nước, vận tải nhân dân , theo nhịp độ gia tăng của chiến tranh, cũng ngày cảng lớn

mạnh Vùng ven biến, lực lượng phòng thủ bao gồm các đơn vị pháo binh bờ đối biển của

bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân, tự vệ nhanh chóng được tăng cường

Ra sức chỉ viện cho miền Nam với mức cao nhất đề đánh bại địch ở chiến trường

chính miền Nam, từ khắp nơi trên miền bắc, các phong trào "Ba sẵn sàng", "Ba đảm dang",

"Cử người đi đánh Mỹ", "Thóc không thiểu một cân, quân không thiêu một người" dây lên mạnh mẽ, sôi nôi và rộng khắp ở mọi địa phương Năm 1965, gần 290.000 thanh niên

tình nguyện gia nhập quân đội Chỉ một thời gian ngắn, 68.874 thanh niên và quân nhân chuyền ngành hoặc phục viên được tuyển vào quân đội, hàng chục nghìn người khác được gọi vào thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến So với đầu năm, đến cuối năm 1965,

khối chủ lực miền bắc tăng gấp hai lần - từ 195.000 quân lên 400.000 quân

Trên tuyến đường Trường Sơn, lực lượng vận tải quân sự phát triển thành đoàn hậu

cần chiến lược, bảo đám việc đánh địch, mở đường, vận chuyên và bảo đám hành quân chỉ viện chiến trường

Kịp thời chuyển hướng tư trỏng và tô chức cho phù hợp với tình hình mới, với quyết

tâm cao, cơ cầu, tổ chức, bồ trí lực lượng và thế trận hợp lý; với vũ khi, trang bị, phương

tiện bảo đảm ngày càng được cải tiến và tăng cường: suốt những năm chiến tranh, phong

trào toàn dân bắn máy bay, đánh tàu chiến Mỹ bằng mọi thứ vũ khí, ở mọi nơi và trong mọi

13

Trang 19

Bài tập giữa kỳ Môn Lịch sử Đảng Công sản Việt Nam — ML301

lúc phát triển rộng khắp các địa phương Dân quân, tự vệ là lực lượng nòng cốt phát triển phong trào toàn dân bắn máy bay và tàu chiến Mỹ Tự vệ các nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ,

công trình; dân quân các làng bản, xóm thôn đều tổ chức các tô bắn máy bay đề vừa sản xuất, vừa chiến đấu Khắp nơi, khẩu hiệu "Tay cày, tay súng", "Tay búa, tay súng” trở thành phương châm hành động của giai cấp công nhân, nông dân

Dân quân làm công tác phòng không nhân dân và bao dam giao thông vận tái, bảo vệ trị an, xung kích trong sán xuất và công tác ở những địa bàn địch thường xuyên đánh phá ác liệt Ở các làng xã vùng ven biên, hàng trăm đội tuần tra được tô chức, tăng cường

canh gác, kịp thời phát hiện và đập tan mọi hoạt động đột nhập, phá hoại của biệt kích,

thám báo Các đội thuyền nan, bè, máng, xe thồ của nhân dân với phương thức vận chuyển thô sơ nhưng phù hợp, ngày đêm bên bí vận chuyển hàng hóa qua những vùng trọng điểm địch thường xuyên đánh phá

Trong điều kiện miền bắc phải liên tục động viên thanh niên vào lực lượng vũ trang,

vào thanh niên xung phong; trên ruộng đồng, trong nhà máy, lao động nữ là chủ yếu

Sản xuất, về cơ bản, không bị ngưng trệ mà tiếp tục được duy trì, hơn nữa, trên một sé mat nhu nang suat lúa, kinh tế địa phương còn có bước phát triển Đời sông nhân dân,

kể cả vùng tuyến lửa khu 4, không bị đảo lộn lớn Dưới bom đạn đánh phá của kẻ thù, học sinh vẫn mũ rơm đội đầu, ngày đêm tới lớp Gian khô, thiếu thôn, mất mát, hy sinh, nhưng phong trào "Tiếng hát at tiếng bom" xuất hiện và phát triển khắp nơi trên mọi nẻo đường chiến tranh Giữa những ngày Mỹ leo thang đánh phá, nhân dân ta vẫn tô chức trọng thể lễ

Kỷ niệm 200 năm ngày sinh Đại thi hào dân tộc Nguyễn Du (tháng 11-1965) Đó là một

biểu hiện về trình độ của một dân tộc văn minh, chứng tỏ tư thế của hậu phương lớn miền bắc thời đánh Mỹ

Chỉ riêng việc phục vụ chiến đầu như tiếp đạn, kéo pháo, đào đắp công sự, cứu chữa

và chăm sóc thương binh , những năm chống chiến tranh phá hoại của Mỹ, nhân dân miền bắc đã đóng góp hàng trăm triệu ngày công Tính ra, trung bình mỗi ngày, trên miền bắc,

có tới 92.000 lao động theo nghĩa vụ thời chiến, chiếm tới 10,5% tổng sô nhân khẩu trong

độ tuôi lao động của miện bắc

14

Ngày đăng: 06/09/2024, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w