Nhận thấy nhiều sinh viên hiện nay quản lý thời gian chưa hiệu quả còn chưa cân bằng được giữa việc học và các công việc khác nhóm chúng mình đã lựa chọn chủ đề này để thảo luận với mục
Trang 1CUỐI KỲ HỌC PHẦN KỸ NĂNG MỀM
STT nhóm: 04
Học phần: Kỹ năng mềm (ED3220)
Mã lớp: 138035
Học kỳ: 20221
Giảng viên: Thầy Lê Hiếu Học & cô Nguyễn Thị Thanh Tú
STT Họ và Tên MSSV Điểm BTN2 thi viết Điểm Cuối kỳ Điểm
Trang 22
Mục l c ụ
LỜI NÓI ĐẦU 4
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÁC THÀNH VIÊN: 4
CHƯƠNG I: KỸ NĂNG GIAO TIẾP HIỆU QUẢ 9
1.1 Khái niệm 9
1.2 Tầm quan trọng của giao tiếp 10
1.3 Quá trình giao tiếp 11
1.4 Các rào cản trong giao tiếp: 14
1.5 Các phương tiện giao tiếp 17
CHƯƠNG II: KỸ NĂNG LẮNG NGHE 19
2.1 Vì sao mình chưa biết lắng nghe 19
2.1.1 Lý do 20
2.1.2 Hậu quả của người không biết lắng nghe 22
2.2 Lắng nghe là biểu tượng của sự yêu thương ? 23
2.3 Lắng nghe là trái tim của giao tiếp 24
2.4 Phương pháp rèn luyện kĩ năng lắng nghe 24
CHƯƠNG III: QUÁ TRÌNH LÀM BÀI TẬP LỚN CỦA NHÓM 27
Trang 33
Những biên bản họp nhóm , bảng phân công, cách thức
trao đổi làm ệc của nhóm vi 04: 29
Hình ảnh đẹp nhất, ưng ý nhất của sản phẩm 31
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ NHÓM KHI LÀM BÀI TẬP LỚN 33 4.1 Kết quả mà nhóm đã đạt được: 33
4.2 Trưởng nhóm / Thư ký đánh giá từng thành viên của
nhóm 34 4.3 Chia sẻ, gửi gắm dành cho các thành viên trong
nhóm 35 KẾT LUẬN 45 Tài liệu tham khảo: 46
Trang 44
LỜI NÓI ĐẦU
Chào mừng cô và các bạn đến với nhóm 4 – nhóm Đoàn Kết của
chúng mình thuộc lớp kỹ năng mềm 138035 Nhóm chúng mình đã
thành lập và làm việc với nhau được 5 tháng Chúng mình từ 10 thành
viên không quen biết nhau chúng mình đã trở thành một nhóm Chúng
mình đã có khoảng thời gian làm việc nhóm rất sôi động, vui vẻ, gắn kết cùng nhau đúng như cái tên của nhóm Mặc dù trong lúc thảo luận
không tránh khỏi những sai lầm và cãi vã nhưng chúng mình luôn cùng nhau vượt qua những khó khăn đó
GIỚI THI U KHÁI QUÁT V CÁC THÀNH VIÊN: Ệ Ề
Hello tấ ả mọi người, mình tên là Nguyễt c n Tuấn Dũng, là sinh viên K66 ngành kĩ thuật vật liệu, mình thấy rất vui khi được cô xếp vào nhóm 4 và được gặp gỡ làm việc với mọi người trong nhóm Mình là người khá tự tin rất dễ hòa nhập và tiếp xúc với mọi người nên đó cũng là lý do mình nhận làm nhóm trưởng Qua quá trình học tập môn kỹ năng mềm và làm các bài tập với nhóm mình đã tích lũy được thêm rất nhiều kỹ năng phục
vụ cho việc học của bản thân Tuy là nhóm trưởng nhưng đôi lúc hơi lười và bị mọi người nhắc nhở nhưng cũng vui vì cuối cùng cũng sắp xếp để cả nhóm có một bài tập lớn hoàn hảo nhất, cảm ơn mọi người trong nhóm cùng cô giáo đã cho mình một trải nghiệm hế ức thú vị và mới mẻ trong môn t shọc lần này
Trang 5Mình là Trương Viết Dương sinh viên K66 Trường Cơ Khí.Mình là một người khá trầm tính và ít nói nhưng sau khi học môn Kĩ Năng Mềm,mình đã cởi mở hơn.Rất vui khi được gặp cô và mọi người
Hí anh em! Mình là Trịnh Quang Dương, boy vui vẻ, yêu đời đên từ Viện CNSH&CNTP
Sở thích của mình là đá bóng, nghe nhạc, mình rất thích giao lưu kết bạn Nhờ có môn KNM mà mình làm quen được 9 gười bạn mới vô cùng dễ thương Cảm ơn các thành viên nhóm 4 đã đồng hành cùng mình trong thời gian vừa qua nhé
Trang 66
Mình là Nguyễn Đức Dương, sinh viên năm
2 ngành kỹ thuật Cơ Khí- K66, nhìn bên ngoài có thể ít nói, trầm tính nhưng bản than mình là người hòa đồng, dễ bắt chuyện, tích cực với những hoạ ộng, trong một tập thể t đmình luôn cố gắng hoàn thành tốt nhất mục tiêu đặt ra và những nhiệm vụ ợc giao đưphó Đến với môn học là một điều ngẫu nhiên, nhưng đã để lại cho mình rất nhiều
những trải nghiệm và kĩ năng cần t ết để có hithể cứng cáp hơn trong quãng đường sắp tới, có them những người bạn tốt, cô giáo nhiệt huyết và sẵn sàng san sẻ với sinh viên Mình thậ ự trân trọng những khoảnh t skhắc đó
Xin chào! Mình là Lê Việt Dũng, sinh viên K65, tính cách hơi trầm, ít nói nhưng mình sẵn sàng đảm nhận mọi công việc được giao phó
Xin chào mọi người mình tên là Đỗ Thị Dung sinh viên k66 ngành kỹ thuật sinh học, mình là một thành viên của nhóm 4 Mình khá ít nói ngại giao tiếp Sở thích là đọc truyện Rất vui vì đã được đồng hành cùng cô và mọi người trong môn Kỹ năng mềm này
Trang 77
Chào cả nhà, mình là Lê Hoàng Duy, chàng trai ấm áp đến từ nhóm 4 Mình tự nhận thấy bản thân còn rất nhiều thiếu sót nên mông cô và các bạn sẽ luôn giúp đỡ và góp
Chào mọi người mình là Nguyễn Đình Dũng Mình tự nhận xét bản thân là một người thân thiện, dễ tính, luôn nghiêm túc trong công việc và có kĩ năng là việc nhóm tốt Mình rất vui được làm quen và chung nhóm với các bạn!
Trang 88
Ở phần bài tập lớn, nhóm chúng mình đã chọn chủ đề “Quản lý thời gian hiệu quả” Thời gian không chờ đợi một ai Xã hội, kinh tế toàn cầu đang ngày càng phát triển điều đó đã gây ra ảnh hưởng đến việc sử dụng thời gian của mỗi người Với cuộc sống hối hả hiện nay không phải ai cũng
tận dụng tốt khoảng thời gian của mình Đối với người chăm chỉ thì một tuần có 7 ngày nhưng với những kẻ lười biếng thì 7 ngày đó là 7 ngày
mai.Tuy thời gian quý giá nhưng nếu không tận dụng tốt nó sẽ gây nên
tình trạng lãng phí thời gian đặc biệt tình trạng này xuất hiện nhiều ở học sinh sinh viên Nhận thấy nhiều sinh viên hiện nay quản lý thời gian
chưa hiệu quả còn chưa cân bằng được giữa việc học và các công việc
khác nhóm chúng mình đã lựa chọn chủ đề này để thảo luận với mục
tiêu đưa ra tác hại của trong việc quản lý thời gian không hiệu quả và
đưa ra những giải pháp để sử dụng quản lý thời gian một cách hiệu quả Qua quá trình cùng nhau học tập và làm việc nhóm, 10 thành viên nhóm
4 chúng mình đã có cơ hội được học hỏi, trao đổi những kiến thức mới
qua các bài thuyết trình của các nhóm khác và những lời góp ý từ cô,
chúng mình đã có thêm những kinh nghiệm về dựng kịch bản, chỉnh sửa video, làm báo cáo bài tập,
Cuối cùng, nhóm Đoàn Kết chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến giảng viên Nguyễn Thị Thanh Tú, ngưới đã tạo cơ hội cho chúng em cơ hội quen biết và làm việc nhóm cùng nhau Cảm ơn cô đã truyền tải cho chúng em những bài học kinh nghiệm thực tế quý báu, tạo điều kiện học tập tốt nhất để chúng em có thể phát huy được thế mạnh và tìm ra
những điểm yếu của bản thân để từ đó hoàn thiện bản thân
Trang 9
khái niệm về giao tiếp như sau:
Giao tiếp là sự ếp xúc tâm lý giữa người và người thông qua ngôn ngữti ,
cử chỉ, điệu bộ Giao tiếp là sự xác lập và vận hành các mối quan hệ
giữa người và người, hoặc giữa người và các yếu tố xã hội nhằm thảo
mãn những nhu cầu nhất định
Giao tiếp bao gồm hàng loạt yếu tố, như trao đổi thông tin, xây dựng
chiến lược hoạ ộng phối hợp, tri giác và tìm hiểu người khác Tương t đ
ứng với các yếu tố trên thì giao tiếp có 3 khía cạnh chính: giao lưu, tác
động qua lại và tri giác
Khía cạnh giao lưu của giao tiếp gắn liền với việc tìm hiểu những đặc
điểm đặc thù của quá trình trao đổi thông tin giữa hai bên giao tiếp với
nhau có tính đến cả mục đích, tâm thế và ý định của nhau Quá trình
giao lưu sẽ làm giàu thêm về ến thức, kinh nghiệm của những ngườki i
tham gia giao tiếp
Trang 1010
Một khía cạnh quan trọng khác của giao tiếp đó là tác động qua lại giữa hai bên Trong trường hợp này, ngôn ngữ ống nhất và cùng hiểu biếth t
về tình huống, hoàn cảnh giao tiếp là điều kiện cần thiế ảo đảm sự tác t bđộng qua lại đạt hiệu quả Có nhiều kiểu tác động qua lại lẫn nhau, trước hết đó là sự hợp tác và sự cạnh tranh, tương ứng ứng với chúng là sự
đồng tình hay sự xung đột
Khía cạnh tri giác của giao tiếp bao hàm quá trình hình thành hình ảnh
về người khác, xác định được các phẩm chất tâm lý và đặc điểm hành vi của người đó (thông qua các biểu hiện bên ngoài) Trong khi tri giác
người khác cần chú ý tới các hiện tượng như: ấn tượng ban đầu, hiệu
ứng cái mới, sự ển hình hóa…đi
1.2 T m quan trầ ọng của giao ti p ế
Kỹ năng giao tiếp chính là cầu nối, giúp bạn có thể gắn kết được các mối quan hệ trong cuộc sống và trong công việc Giúp bạn tạo nên những
mối quan hệ gần gũi, thân thiế ới những người xung quanh bạn Bạt v n
sẽ ợc họ quý mến, tin tưởng hơn Ngược lại, không có kỹ năng giao đư
tiếp tốt bạn sẽ dễ sa ngã hay phạm sai lầm vì những câu nói khó nghe
Khi bạn một người có kỹ năng giao tiếp tốt bạn sẽ đạt được rất nhiều
thành công trong công việc và cuộc sống một cách dễ dàng hơn Bởi vì bạn sẽ ể ện được trọn vẹn và dễ ểu những quan điểm, ý kiến củth hi hi a
mình thông qua việc giao tiếp, trò chuyện với người khác Đồng thời bạn
đã tạo cho mình một phong cách riêng, khiến bản thân trở nên thu hút
hơn rất nhiều
Trang 1111
Hơn nữa, kỹ năng giao tiếp tốt còn giúp bạn hạn chế những hiểu lầm
dẫn đến cách tình huống mâu thuẫn, những xung đột không đáng có
trong việc giao tiếp
Giao tiếp tốt giúp bạn nâng cao khả năng truyền thông cũng như mang
đến nhiều thiện cảm và ấn tượng với những người mà bạn có cơ hội
gặp gỡ Khi giao tiếp tố ạn sẽ luôn cảm thấy rất tự tin khi trọ chuyện và t bchia sẻ với người khác Nhất là trong những tình huống mà lần đầu tiên bạn tiếp tục với họ
1.3 Quá trình giao ti p ế
- Trong giao tiếp có 7 thành phần tham gia Hiểu được các thành phần
trong quy trình giao tiếp sẽ giúp bạn giao tiếp tốt hơn:
+ Người gửi thông điệp giao tiếp:
Trang 1212
Là người gửi tin nhắn, thông điệp Nói cách khác, bạn là nơi phát
ra thông điệp, cái mà đề cập đến thông tin và ý tưởng mà bạn muốn
truyền tải Bạn là điểm bắ ầu của quy trình giao tiết đ p
Bạn cần phải rõ ràng về thông điệp bạn muốn truyền đạt Hãy cho người khác thấy tại sao nó lại quan trọng Và mục đích chính của nó là
gì? Bạn cũng cần phải tự tin rằng thông tin mà bạn truyền đạt là hữu ích
và chính xác Chỉ khi bạn gửi thông điệp đi đúng cách thì người nhận
mới thấy được tầm quan trọng của nó và tiếp nhận nó
+ Mã hóa thông điệp:
Giai đoạn này bao gồm việc đưa thông điệp của bạn vào một định dạng mà bạn có thể gửi và người nhận sẽ có thể dễ dàng hiểu hoặc “giải mã” Thành công của bạn sẽ ụ thuộc vào khả năng truyền đạt thông ph
tin một cách rõ ràng và đơn giản, đồng thời loại bỏ các yếu tố gây nhầm lẫn
Một phần quan trọng của việc trở thành một người mã hóa thành công là hiểu biết người nghe Nếu không hiểu và tôn trọng những người nhận tin sẽ có thể dẫn đến việc thông điệp của bạ “không thành công”, n
và bị ểu lầm, bác bỏ ặc thậm chí bị bỏ qua.hi ho
+ Các kênh truyền tải thông điệp:
Các kênh giao tiếp bằng lời bao gồm các cuộc họp trực tiếp, qua điện thoại,… Trong khi thông tin liên lạc bằng văn bản bao gồm thư, báo cáo, email, tin nhắn tức thì (IM) và các bài đăng trên mạng xã hội Bạn cũng có thể muốn bao gồm video, ảnh, hình minh họa hoặc biểu đồ và
đồ thị trong thông điệp của mình để ấn mạnh những điểm chính củnh a
bạn
Có vô số kênh khác nhau mà bạn có thể sử dụng để gửi thông
điệp của mình Các kênh khác nhau có những điểm mạnh và điểm yếu
khác nhau Vì vậy, hãy chọn kênh mà bạn sử dụng một cách cẩn thận
+ Giải mã vấn đề giao tiếp:
Trang 1313
Giải mã thành công một thông điệp cũng là một kỹ năng giống như việc mã hóa nó Để ải mã chính xác một thông điệp, bạn cần dành thờgi i gian để đọc kỹ, hoặc tích cực lắng nghe nó
Sự ầm lẫn rất có thể sẽ xảy ra ở giai đoạn này của quy trình nh
giao tiếp Mặc dù điều đó không có nghĩa là nó sẽ luôn là lỗi của cuộc
giao tiếp Người nghe có thể thiếu đủ kiến thức nền tảng để ểu thông hi
điệp hoặc ngôn ngữ chuyên ngành cụ ể mà bạn đang sử dụng Do đó, thđiều cần thiết là bạn phải giải quyết các vấn đề này ở giai đoạn mã hóa
+ Người nhận
Không thể thiếu trong quy trình giao tiếp chính là người nhận Bạn luôn muốn người nhận phả ứng theo một cách nhất định hoặc thực n
hiện một hành động cụ ể để ản hồi lại thông điệp của bạn Tuy th ph
nhiên, hãy nhớ rằng mỗi người là khác nhau và họ sẽ ễn giải nó theo di
cách chủ quan
Mỗi người nhận tham gia vào quy trình giao tiếp đều mang theo những ý tưởng và cảm xúc của riêng khác nhau Bởi sự ảnh hưởng đến
sự ểu biế ủa họ về thông điệp của bạn là khác nhau Điều đó có hi t c
nghĩa là công việc của bạn, với tư cách là người gửi, phải cân nhắc
những ý tưởng và cảm xúc này khi tạo ra thông điệp của bạn Để làm
điều này một cách hiệu quả, hãy trau dồi trí tuệ cảm xúc và kỹ năng
đồng cảm của bạn
+ Phản hồi:
Người nghe có thể sẽ cung cấp cho bạn phản hồi ngay khi nhìn
thấy hoặc nghe thấy thông điệp của bạn Điều này có thể bao gồm các
phản ứng bằng lời nói hoặc phi ngôn ngữ Hãy chú ý đến những điều
này, vì chúng sẽ ết lộ ệu người nghe của bạn có thực sự ểu thông ti li hi
điệp của bạn hay không
+ Bối cảnh giao tiếp:
Trang 1414
“Bối cảnh” là tình huống mà bạ đưa ra thông điệp của mình Điền u này có thể bao gồm môi trường chính trị và xã hội hiện tại, hoặc văn hóa rộng hơn Ví dụ như là : văn hóa doanh nghiệp hoặc văn hóa quốc gia
Tình huống bạn đưa ra thông điệp tiế ảnh hưởng đến việc ngườp i nghe hiểu ngôn ngữ giao tiếp của bạn Bạn cần xem xét kỹ bối cảnh mà bạn thực hiện truyền tin Điều này sẽ tránh được những hiểu lầm không đáng có Thông điệp của bạn cũng sẽ ợc phản hồi nhanh hơn.đư
1.4 Các rào c n trong giao tiả ếp:
Có nhiều lý do khiến cho các cuộc nói chuyện thấ ại Trong số đó, t bkhông ít thông điệp (những gì được nói) dù nói trực tiếp, song vẫn không truyền tải chính xác theo ý của người nói đến người nghe Do đó, điều
quan trọng trong giao tiếp là người nói phải tìm cách kiểm tra người
nghe có hiểu rõ ràng hay không, và đưa ra những phản hồi thích hợp
Việc sử dụng biệt ngữ: Các thuật ngữ quá phức tạp, không quen thuộc và / hoặc kỹ thuật, chuyên ngành hẹp, không quen thuộc với
người nghe Hãy diễn đạt theo hướng đơn giản hoá,giải nghĩa cho số
đông có thể ểu rõ nội dung nếu sắc mặt hoặc ánh mắt người nghe thể hi
hiện sự phân vân,
Chẳng hạn trong nhà bếp, khi cơm nấu bị cháy thì hãy nói “cơm khê”,
đừng nói theo đúng thuật ngữ của hoá học là “cơm bị cacbon hoá”, bởi
Trang 1515
Cũng cần hiểu rằng con người không ai giống ai, nên chắc chắn có sự
khác biệt về ận thức và quan điểm Hãy tôn trọng sự khác biệt và tậnh p trung vào việc tìm ra tiếng nói chung – đó mới là việc khó nhé!
Các khuyết tật v th chất như các vấn đề về thính giác hoặc khó ề ể khăn khi nói Trong các trường hợp này, vượt qua rào cản bằng cách
thay thế ương tiện giao tiếp hoặc bổ sung thêm vài phương tiện nữa ph
Như là đừng chỉ dùng cách nghe và nói, mà hãy viết, hãy vẽ, hãy ra kí
hiệu, dùng ngôn ngữ cơ thể ồi hỏi các câu ngắ, r n,… để người nghe đôi
khi chỉ gật và lắc mà vẫn có đủ thông tin cần thiết!
Rào cản vật lý đối với giao tiếp không lời: Không thể nhìn thấy các tín hiệu phi ngôn ngữ ử , c chỉ, tư thế và ngôn ngữ cơ thể chung có thể
làm cho giao tiếp kém hiệu quả Các cuộc gọi điện thoại, tin nhắn văn
bản và các phương thức giao tiếp khác dựa vào công nghệ thường kém
hiệu quả hơn so với giao tiếp mặ ối mặt Thế nhưng nếu không thể t đ
gặp nhau, như là ở hai phía Bán cầu, hay thời covid-19 thì phải làm sao?
Ít nhất là bật camera để nhìn nhau, và hãy liên tục tương tác để biết
chắc hai phía hiểu nhau
Sự khác biệ ề ngôn ngữ và khó khăn trong việc hiểu những t v
giọng không quen thuộc “Phương ngữ là tiếng nói ở mỗi vùng miề” n
trong một quốc gia còn khó nghe, nữa là quốc gia này với quốc gia khác, ngôn ngữ này với ngôn ngữ khác Vậy nên hãy luôn trau dồi thứ ngôn
ngữ toàn cầu đang sử dụng để ực sự tìm thấth y “tiếng nói chung theo ”
cả nghĩa đen và nghĩa bóng: Tiếng Anh
Trang 1616
Những kỳ vọng hoặc định kiến thường dẫn đến những giả định sai lầm hoặc rập khuôn Mọi người thường nghe những gì mình mong được nghe hơn là những gì thực sự ợc nói và đi đến những kết luận không đưchính xác Có thể ểu rào cản này dễ hơn qua ví dụ sau: Ở ệt Nam do hi Vitính chất ngôn ngữ mà câu chuyện thường có ẩn ý, việc mộ ố ngườt s i
hiểu sai và cảm thấy bị xúc phạm không hề thiếu, do đó, cần mang một tâm lý thoải mái và tập trung vào mục đích ban đầu của cuộc đối thoại
thay vì suy xét người đối diện
Văn hóa khác nhau: Các chuẩn mực tương tác xã hội cũng như
cách thể ện cảm xúc sẽ rất khác nhau ở các nền văn hóa khác nhau hi
Ví dụ, khái niệm về “không gian cá nhân là rất khác nhau giữa các bố” i cảnh xã hội và giữa các nền văn hóa: Đứng cách nhau bao xa để nói
chuyện giữa những người lạ, người thân trong gia đình, bạn bè cùng
lớp, đồng nghiệp cùng công sở,… sẽ là an toàn, chuẩn mực?
Trang 1717
1.5 Các phương tiện giao ti p ế
Phương tiện ngôn ngữ: Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp chủ yếu của con người, bằng ngôn ngữ con người có thể truyền đi bất cứ một
loại thông tin nào, như diễn tả tình cảm, ám chỉ, miêu tả sự vật Nó dựa vào các yếu tố sau:
Nội dung ngôn ngữ: ý nghĩa của ngôn ngữ có hai hình thức để tồn tại là: Khách quan và chủ quan Hiểu được ý cá nhân là cơ sở tạo nên
sự đồng điệu trong giao tiếp, còn được gọi là khả năng đồng cảm
Tính chất của ngôn ngữ: Gồm nhịp điệu, âm điệu ngữ điệu… Có vai trò hết sức quan trọng trong giao tiếp, nó tạo lợi thế cho ta để giao
tiếp được thành công Điệu bộ khi nói sẽ phụ họa theo lời nói để giúp
thêm ý nghĩa cho nó Tuy nhiên, điệu bộ phải phù hợp với phong tục tập quán, nền văn hóa, do đó đừng gò ép mình bằng cách bắt chước điệu
bộ của người khác, vì điệu bộ tự nhiên là đáng yêu nhất
Trang 1818
Phương tiện phi ngôn ngữ: Nghiên cứu phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ rất quan trọng nó giúp ta nhạy cảm hơn trong giao tiếp
Nét mặt: Biểu lộ thái độ cảm xúc của con người, các công trình
nghiên cứu thống nhất rằng nét mặt của con người biểu lộ 6 cảm xúc:
Vui mừng, buồn, ngạc nhiên, tức giận, sợ hãi, ghê tởm Ngoài ra, nét
mặt còn cho ta biết về cá tính của con người
Nụ cười: Trong giao tiếp, người ta có thể dùng nụ cười để biểu lộ tình cảm, thái độ của mình Con người có bao nhiêu kiểu cười thì có bấy nhiêu cá tính Do đó, trong giao tiếp ta phải biết tinh nhạy quan sát nụ
cười của đối tượng giao tiếp
Ánh mắt: Nó phản ánh trạng thái cảm xúc, bộc lộ tình cảm, tâm
trạng và ước nguyện của con người Trong giao tiếp, nó phụ thuộc vào
vị trí xã hội của mỗi bên
Các cử chỉ: Gồm các chuyển động của đầu, bàn tay, cánh tay…
vận động của chúng có ý nghĩa nhất định trong giao tiếp
Tư thế: Nó liên quan mật thiết với vai trò vị trí xã hội của cá nhân, thông thường một các vô thức nó bộc lộ cương vị xã hội mà cá nhân
đảm nhận
Diện mạo: Là những đặc điểm tự nhiên ít thay đổi như: Dáng
người, màu da và những đặc điểm thay đổi được như tóc, râu, trang
điểm trang sức
Trang 1919
CHƯƠNG II: KỸ NĂNG LẮ NG NGHE
2.1 Vì sao mình chưa biết lắng nghe
Lắng nghe hiệu quả là một trong những kỹ năng giao tiếp quan trọng
nhất mà bất cứ ai cũng cần phát triển bởi nó có sức mạnh cải thiện bất
kỳ mối quan hệ nào Trong công việc, lắng nghe là điều cốt lõi của sự
lãnh đạo hiệu quả và trong cuộc sống cá nhân, lắng nghe là hành động
thể hiện sự yêu thương, quan tâm
Bạn có thể nghĩ rằng nếu bạn gật đầu và giao tiếp bằng mắt với ai đó là
bạn đang lắng nghe những gì họ nói Tuy nhiên, điều này chưa chính
xác Trở thành một người lắng nghe tốt không phải chỉ nhìn chằm chằm vào người khác trong khi họ đang nói Trên thực tế, có rất nhiều điều để trở thành một người lắng nghe tốt mà bạn có thể không nghĩ tới
Trang 2020
2.1.1 Lý do
Bạn không đặt câu hỏi
Đặt câu hỏi có lẽ là cách quan trọng nhất để cho người khác thấy chúng
ta vừa lắng nghe vừa quan tâm đến họ Trong đó các câu hỏi khác nhau
sẽ mang lại hiệu quả khác nhau Chẳng hạn, các câu hỏi bắt đầu với
“Làm sao?, Như thế nào? sẽ gợi ra một câu chuyện dài hơn giúp bạn ”
hiểu rõ hơn về một quá trình Mặt khác, các câu hỏi yêu cầu trả lời “Có” hoặc “Không thường được dùng với mục đích làm rõ hơn là xây dựng ” cuộc trò chuyện Câu hỏi bắt đầu bằng “Chuyện gì, điều gì đã xảy ra?”
hoặc “Tại sao? có xu hướng khuyến khích người nói mở rộng cuộc hội ” thoại
Bạn chiếm lĩnh cuộc trò chuyện
Nếu bạn nhận thấy rằng bạn đang nói nhiều hơn trong các cuộc trò
chuyện, thì bạn đang ngăn cản người khác thể hiện ý kiến của họ
Những người thiếu kỹ năng lắng nghe có xu hướng tập trung vào bản
thân họ, chứ không phải là người nói
Bạn không diễn giải để thể hiện sự hiểu biết của bạn
Một cách tuyệt vời để thể hiện rằng bạn đang lắng nghe là tóm tắt các ý chính với người nói để xác nhận rằng bạn hiểu những gì họ chia sẻ Tuy nhiên, người thiếu kỹ năng lắng nghe sẽ không diễn giải lại được những
gì đã nghe theo ngôn ngữ của riêng họ, họ chỉ ra vẻ rằng mình đã hiểu
Bạn đa nhiệm khi đang trò chuyện
Với sự phát triển của công nghệ hiện đại, hầu hết mọi người tin rằng họ
có thể đa nhiệm Tuy nhiên, các nghiên cứu đã chỉ ra rằng chất lượng
của các nhiệm vụ được thực hiện khi bạn đa nhiệm bị giảm đáng kể
Nếu bạn đang đọc báo, lướt mạng xã hội trong khi lắng nghe, bạn chỉ
nắm bắt được một vài chi tiết của cuộc trò chuyện và bỏ lỡ những sắc
thái hoặc cảm xúc giúp bạn đưa ra phản hồi hoặc hỗ trợ có giá trị
Trang 2121
Bạn không khuyến khích người nói
Mọi người có xu hướng đánh giá cao một số lời khuyến khích khi họ
đang nói, như “Tiếp tục đi! hoặc “Nói cho tôi nghe kỹ hơn về điều đó đi!” ” bởi điều đó giúp họ cảm thấy hào hứng và có cảm giác được lắng nghe Nếu bạn không làm điều này, người nói có thể nghĩ rằng bạn không có
sự quan tâm phù hợp
Bạn thường xuyên ngắt lời
Khi mọi người đang nói chuyện và bạn rất phấn khích đến nỗi chen
ngang để đưa ra ý kiến của mình thì điều đó hiếm khi dẫn đến một kết
quả tốt đẹp Bởi, họ muốn hoàn thành những gì đang nói nên ý kiến của bạn có thể không được quan tâm Thay vào đó, họ sẽ nghĩ bạn thật thô
lỗ và ngay cả khi họ cho phép bạn xen vào, họ cũng sẽ không lắng nghe
vì họ đang thất vọng về bạn
Giao tiếp bằng mắt không phù hợp
Bất cứ khi nào bạn dành thời gian để nhìn khắp gian phòng trong khi
người khác đang nói chuyện thì điều đó cho thấy bạn không lắng nghe
họ Ngược lại, việc giao tiếp bằng mắt quá nhiều cũng là một dấu hiệu
của người nghe kém Để trở nên tinh tế hơn, thỉnh thoảng bạn có thể
nhìn qua vai của người nói và sau đó dời ánh nhìn về trung tâm của
cuộc trò chuyện
Bạn thường xuyên hít thở sâu hoặc thở dài
Nếu bạn nhận thấy bản thân hít thở sâu hoặc thở dài thường xuyên khi
người khác đang nói, đó là lúc bạn đang mất tập trung vào họ Một
người thực sự có kỹ năng lắng nghe có xu hướng duy trì nhịp thở đều
hơn
Đưa ra lời khuyên quá sớm
Trang 2222
Khi lắng nghe ai đó phàn nàn, bạn có xu hướng đưa ra ngay giải pháp
hỗ trợ Tuy nhiên, hầu hết mọi người không thực sự muốn lời khuyên,
đặc biệt là khi họ đang “sống trong cảm xúc của mình Do đó, điều đầu ” tiên cần làm là làm dịu năng lượng cảm xúc để có thể tìm ra giải pháp
hiệu quả
2.1.2 H u quậ ả của người không bi t l ng nghe ế ắ
Người không biết lắng nghe là người bị căn bệnh không chịu lắng
nghe.Nó khiến người ta trở thành những kẻ ích kỉ, tự cao tự đại Nó
khiến quan hệ giữa người với người bị tan rã, khiến mỗi cá nhân trở nên
cô đơn, lạc lõng Nó ngăn cản con người phát triển.Những ý tưởng mới
lạ không được lắng nghe thì sẽ chìm vào quên lãng Không lắng nghe,
con người không thể nhận ra lỗi sai của mình để khắc phục, do vậy
không thể trưởng thành Nguyên nhân của căn bệnh nguy hiểm ấy là do cái tôi của mỗi người quá lớn, quá cố chấp Mặt khác, con người thường
sợ hãi những gì khác biệt, những gì họ không hiểu rõ
Trang 2323
Mình đã rèn luyện nghệ thuật lắng nghe như thế nào ?
Nghe và lắng nghe là kỹ năng tiếp nhận và diễn giải chính xác các thông
điệp trong quá trình giao tiếp thông qua lời nói và cả ngôn ngữ cơ thể của
đối phương Lắng nghe là trái tim của giao tiếp ,là biểu tượng của sự yêu
thương Nếu không có khả năng này, các thông điệp giao tiếp sẽ không
được truyền tải rõ ràng giữa người với người Từ đó, quá trình đối thoại
cũng dễ bị gián đoạn, khó tránh khỏi những hiểu lầm, thậm chí gây xích
mích và ảnh hưởng tới mối quan hệ của người nói và người nghe
Vậy nên, nếu ai đó có hỏi một kỹ năng giao tiếp mà chúng ta nên rèn luyện
thường xuyên, thì đó chính là sự chính là sự lắng nghe
2.2 L ng nghe là biắ ểu tượng c a sủ ự yêu thương ?
- Việc lắng nghe thể ện sự quan tâm, mong muốn được đồng cảm, sẻ hi
chia và thấu hiểu với những tâm tư, tình cảm của người khác Chính sự
lắng nghe đó làm cho người nói giải tỏa căng thẳng, buồn bực, muộn
phiền trong cuộc sống; cảm thấy thoải mái, thanh thản hơn
- Lắng nghe là nền tảng quan trọng để con người có thể sẵn sàng giúp
Trang 2424
đỡ, cưu mang, dang tay đón nhận người khác trong hoàn cảnh khó
khăn
- Nếu thiếu đi sự lắng nghe trong cuộc sống, con người sẽ dần xa cách
nhau, trở nên chai sạn trong cảm xúc, thờ ơ, vô cảm với chính bản thân
và mọi người xung quanh
2.3 L ng nghe là trái tim c a giao ti p ắ ủ ế
- Lắng nghe giúp tiếp nhận thông tin một cách đầy đủ Nhờ đó, việc
giải quyế ấn đề t v hoặc đàm phán trở nên dễ dàng
hơn Lắng nghe cũng giúp thấu hiểu một cách kĩ càng hơn
- Lắng nghe là thể ện sự tôn trọng đối tác, tạo không khí trao đổhi i thẳng thắn giữa hai bên nhằm hiểu nhau hơn
- Kỹ năng lắng nghe trong giao tiếp giúp tạo thiện cảm với đối
phương
- Lắng nghe cũng là dấu hiêu của sự mong muốn hợp tác của bạn
với đối phương
2.4 Phương pháp rèn luyện kĩ năng lắng nghe
- Tập trung vào cuộc giao tiếp