Bài tập nhóm giữa kỳ (lý thuyết và tinh huống) môn văn hóa doanh nghiệp

106 3 0
Bài tập nhóm giữa kỳ (lý thuyết và tinh huống) môn văn hóa doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nền giáo dục chính quy đóng vai trò chủ chốt trong xã hội, thông qua đó các cá nhân có thể học được rất nhiều kỹ năng cần thiết trong xã hội hiện đại về ngôn ngữ, nhận thức, tuân thủ luậ

Trang 1

Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí MinhKhoa Quản trị

Lớp 107 - QTL44B

BÀI TẬP NHÓM

HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Môn: Văn hóa doanh nghiệp

Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Tùng

Trang 2

MỤC LỤC

PHẦN CÂU HỎI 1

Câu 1: Các đặc trưng của văn hoá? 1

Câu 2: Văn hoá bản chất của đất nước Việt Nam? Áp dụng trong xây dựng văn hoá doanh nghiệp cần chú ý những gì? 2

Câu 3: Đâu là văn hoá đối ứng, văn hoá hiện tượng của dân tộc Việt Nam? 3

Câu 4: Nguồn gốc tự do của văn hoá Châu Âu? 3

Câu 5: Các nhận định dưới đây là đúng hay sai, giải thích: 3

a Văn hóa là động lực của sự phát triển xã hội 3

b Triết lý kinh doanh là tập hợp những nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh 3

c Văn hóa kinh doanh là phương thức phát triển sản xuất kinh doanh bền vững 3

d Thay đổi tự giác là một trong những cách thay đổi văn hóa doanh nghiệp 3

e Cạnh tranh hợp pháp là một trong những chuẩn mực đạo đức của hoạt động doanh nghiệp 4

f Giá trị nền tảng bao gồm những quy định, nguyên tắc, mục tiêu…được doanh nghiệp công bố rộng rãi ra công chúng 4

Câu 6: Các yếu tố cấu thành văn hóa? Ý nghĩa của việc xem xét các yếu tố này trong hoạt động kinh doanh? 4

Câu 7: Khi quản trị quốc gia, quản trị doanh nghiệp chú ý văn hóa bản chất như thế nào? 7

Câu 8: Vai trò và lợi ích khi tập trung đầu tư xây dựng văn hóa doanh nghiệp là gì?.7 Câu 9: Giá trị tinh thần và giá trị vật chất trong một nền văn hóa là gì? Giá trị tinh thần quyết định giá trị vật chất hay ngược lại? 9

Câu 10: Các khái niệm triết lý kinh doanh, giá trị cốt lõi? 9

Câu 11: Biểu trưng văn hoá doanh nghiệp, mô hình tảng băng trôi? 9

Câu 12: Các cấp độ văn hoá theo Edgar H.Schein? Trình bày nội dung từng cấp độ? 10

Câu 13: Đặc trưng văn hoá doanh nghiệp mạnh và văn hoá doanh nghiệp yếu? 11

Câu 14: Từ xây dựng văn hoá doanh nghiệp đưa ra gợi ý để tạo sự khác biệt có giá trị, có lợi cho người tiêu dùng và môi trường? 11

Câu 15: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành văn hoá doanh nghiệp? 12

Câu 16: Văn hóa doanh nhân là gì? Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nhân? 13

Câu 17: Mối quan hệ giữa văn hóa doanh nhân và văn hóa doanh nghiệp? 14

Trang 3

Câu 18: Các cách thức xây dựng văn hóa doanh nghiệp? 14 Câu 19: Tại sao các doanh nghiệp hiện nay lại ít quan tâm đến xây dựng văn hóa doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường? Phân tích vai trò của văn hóa kinh doanh

trong việc xây dựng lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Hiểu thế nào về “cạnhtranh bằng văn hóa”? 16

Câu 20: Cần phải làm gì để xây dựng thành công văn hóa doanh nghiệp? Trình bày vai trò của văn hóa doanh nghiệp trong việc xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp? 17 Câu 21: Phân biệt trách nhiệm xã hội và đạo đức trong kinh doanh? Phân tích mối quan hệ giữa đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội với hiệu quả kinh tế? 18 Câu 22: Toàn cầu hóa kinh tế tác động như thế nào đến văn hóa kinh doanh? Toàn cầu hóa kinh tế có thể trở thành rào cản cho những doanh nghiệp muốn hoạt động trên trường quốc tế như thế nào? Lấy ví dụ minh họa? 20 Câu 23: Phân tích văn hóa dân tộc ảnh hưởng đến văn hóa kinh doanh của người Việt Nam? 22 Câu 24: Theo bạn, trong bối cảnh hội nhập và giao lưu toàn cầu hóa hiện nay, văn hóa ứng xử trong kinh doanh của người Việt cần thay đổi như thế nào cho phù hợp? 24 Câu 25: Trình bày đo lường sự khác nhau văn hóa quốc gia theo quan điểm Hofstede và chiều hướng giá trị văn hóa theo quan điểm của Schwartz? 25 Câu 26: Có những người quản lý cho rằng «chỉ nên tuyển những nhân viên tâm huyết, nhiệt tình, không nên tuyển những người giỏi vì giỏi nhưng không có tâm càng dễ sinh chuyện »; lại có những người quản lý cho rằng «chỉ nên tuyển những người có năng lực, nhiệt tình không quan trọng bằng, bởi vì lòng nhiệt tình dễ gây dựng hơn là năng lực » Quan điểm của bạn như thế nào về vấn đề này và cho biết người quản lý cần phải làm gì để xây dựng thành công văn hóa doanh nghiệp? 26 Câu 27: Phân tích vai trò của triết lý kinh doanh trong sự phát triển của doanh nghiệp Vì sao nói triết lý doanh nghiệp là trụ cột của văn hóa doanh nghiệp? Triết lý kinh doanh có ý nghĩa như thế nào đối với quản lý chiến lược của doanh nghiệp ? Liên hệ với một doanh nghiệp của Việt Nam 28 Câu 28: Hãy bình luận về triết lý của một công ty Việt Nam mà bạn biết? Theo bạn, việc xây dựng và triển khai kinh doanh ở nước ta hiện nay có làm giảm nạn tham nhũng, tiêu cực trong lĩnh vực kinh tế, kinh doanh ? 31 Câu 29: Bạn hãy nêu nguyên tắc ứng xử chung nhất mà theo bạn cho là cơ bản, là nền tảng quan trọng nhất khi giao tiếp, ứng xử với con người ở các nền văn hóa khác biệt 32

Trang 4

Câu 30: Tại sao việc hiểu biết về đạo đức kinh doanh lại quan trọng đối với các nhà quản trị? Thảo luận về quan điểm cho rằng: «Công ty luôn tin đối xử theo cách thức đạo đức bất kể chi phí kinh tế » 33 Câu 31: Bạn có nghĩ rằng quản trị dựa trên giá trị đạo đức chỉ mang tính hình thức? Vấn đề đạo đức có nảy sinh không khi một công ty gần như không bao giờ tham gia một chương trình nhân đạo, từ thiện nào cả? 34 Câu 32: Thế nào là hoạt động CSR đúng đắn? Có phải trách nhiệm xã hội trong kinh doanh chỉ việc tăng tối đa tầm nhìn của sự tham gia xã hội? « Trách nhiệm xã hội » và « việc làm từ thiện » của các doanh nghiệp có cùng ý nghĩa không? 38 Câu 33: « Nhà quản lý lớn tuổi thường sẽ cảm thấy bị đe dọa bởi nhà quản lý trẻ tuổi, các nhân viên có năng lực và cấp dưới có nhiều kiến thức, thông tin và được giáo dục cao hơn ? Bạn có đồng ý với quan điểm này hay không ? Vì sao? 40 Câu 34: Ông Richard Moore – một chuyên gia trên lĩnh vực xây dựng thương hiệu với hơn 12 năm kinh nghiệm làm việc ở Việt Nam đã có một nhận định về việc xây

dựng thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam « Doanh nghiệp Việt Nam còn yếutrong sáng tạo hình ảnh thương hiệu » Theo bạn cần sử dụng các yếu tố của văn

hóa kinh doanh như thế nào trong việc tạo dựng hình ảnh thương hiệu cho các doanh nghiệp Việt Nam? 41 Câu 35: Thảo luận về vấn đề đạo đức kinh doanh & trách nhiệm xã hội của McDonald qua bộ phim SuperSize Me 41 Câu 36: Qua bộ phim The Aviator nói về nhà phi công, doanh nhân tỷ phú nổi tiếng nước Mỹ qua cuộc đời của ông Howard Hughes Từ kiến thức đã học môn văn hóa doanh nghiệp, bạn hãy phân tích và đánh giá văn hóa doanh nhân về nhân vật này.45 Câu 37: Con người dựa vào thiên nhiên, tự nhiên hay thiên nhiên, tự nhiên dựa vào con người? Bằng lập luận của bản thân đưa ra bằng chứng bảo vệ quan điểm của bản thân? 46 Câu 38: Thảo luận « Để giảm chi phí cho sản phẩm, nhiều doanh nghiệp đã không ngần ngại sử dụng nhiều chiêu thức xả bẩn ra môi trường, qua mặt các cơ quan chức năng để tăng lợi nhuận » 48 Câu 39: Từ bài viết “Tiếp xúc văn hóa Việt Nam và Pháp” của PGS.TS Phan Ngọc, rút ra những vấn đề văn hóa dân tộc được trình bày trong bài viết này? Phân tích & bình luận? 50 Câu 40: Chúng ta có cần tôn giáo để tạo một xã hội đạo đức (morals) không? (The Big Questions) http://www.youtube.com/watch?v=UisxYorDNr4 55 Câu 41: Tìm hiểu văn hóa doanh nhân và đóng góp cho xã hội thông qua trang http://givingpledge.org/index.html Nhờ có những nhà doanh nhân như vậy đóng góp vào sự phát triển giáo dục của Hoa Kỳ Ngay từ rất sớm người Mỹ đã hiểu rằng

Too long to read onyour phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

tương lai của họ – những người tự do – phụ thuộc vào trí tuệ và sự thông thái của

chính họ, chứ không phải của kẻ thống trị nào đó ở xứ sở xa xôi 56

Câu 42: Sưu tập các câu ca dao tục ngữ về chủ đề tự chủ, tinh thần làm chủ của người Việt 58

Câu 43 Đoàn kết chân chính? Doanh nhân chân chính? Những con người tư duy & nhân cách như thế nào mới có tinh thần đoàn kết chân chính? Bạn hãy trình bày suy nghĩ của bản thân về 2 chủ đề đoàn kết chân chính & doanh nhân chân chính? 58

Câu 44: Trí lớn & nhân cách lớn của một dân tộc? 59

Câu 45: Nghiên cứu công cụ OCAI trong xác định dạng văn hóa doanh nghiệp 60

PHẦN BÀI TẬP 63

Bài 1: So sánh văn hóa doanh nghiệp tại doanh nghiệp A và doanh nghiệp B 63

Bài 2: Bê bối hoạt động tài chính của Enron 65

1 Hãy bình luận về hành động của công ty Enron Có gì sai trái không? 67

2 Ứng xử của Enron với người lao động và với cổ động có vấn đề gì không? Ứng xử vi phạm điều gì? 67

3 Anh/chị có suy nghĩ về sự liên minh giữa Enron và công ty kiểm toán Arthur Andersen, với các nhà tư vấn chứng khoán? 67

4 Bài học rút ra từ tình huống là gì? 67

5 Tình huống của Enron có liên quan gì với thị trường mới nổi không? 68

Bài tập 3: 68

1 Liệu công ty H.B.Fuller có phải chịu trách nhiệm gì không trước việc trẻ em đường phố tại Honduras lạm dụng sản phẩm Resitol của công ty? 68

2 Liệu công ty tiếp tục tiếp thị sản phẩm Resitol có phù hợp với tuyên bố về trách nhiệm của công ty đối với xã hội hay không? Công ty có nên phản ứng như thế nào trước những bức thư giận dữ của khách hàng và các cổ đông? 69

3 Nêu một số giải pháp khác để xử lý vấn đề lạm dụng sản phẩm Resistol? Công ty có nên hợp tác với chính phủ hay không? 69

Bài tập 4: Tìm hiểu nguồn gốc văn hóa tinh thần dân tộc Việt Nam Giúp nâng cao nhận thức và sự hiểu biết giá trị tinh thần cốt lõi của dân tộc Việt Nam, người Việt Nam thông qua giá trị tinh thần của Đức Vua hiền Trần Nhân Tông được ghi chép lại trong chính sử 69

Hỏi: Tìm hiểu những giá trị tương đồng của các bậc khai quốc công thần từ thời Quang Trung trở về trước? Theo bạn, giá trị đó giống và khác như thế nào nếu so sánh với các dân tộc khác trên thế giới? 69

Bài tập 5: 72

1 Bạn nói gì với cô Hoa trong hai trường hợp: 72

Trang 6

2 Bạn nói gì với nhân viên bên công ty cô Hoa đã nộp đơn gọi điện thoại hỏi bạn xác

nhận thông tin về cô Hoa? 72

3 Bạn sẽ nói gì với người bạn của bạn, lại là người xác nhận thông tin của cô Hoa? 73

4 Giá trị gì đang bị đe dọa? Có một số giá trị mâu thuẫn với nhau phải không? Giải thích? 73

Bài tập 6: Bốn quyết định kinh doanh 73

1 Người đại diện bán hàng có nên ký hợp đồng mà không báo trước cho khách hàng về vấn đề mà họ có thể gặp phải hay không? 74

2 Giám đốc nghiên cứu có nên để người phụ nữ thôi không làm trưởng nhóm chế tạo nữa hay không ? Anh ta nên chọn phương án nào? 74

3 Phó chủ tịch phụ trách tiếp thị có nên cạnh tranh trực tiếp và tiến hành các chiến dịch quảng cáo mạnh đến sinh viên đại học hay không? Bà phó chủ tịch nên ra quyết định hay không? 74

4 Vị giám đốc điều hành có nên đề xuất việc sát nhập hay không? Anh ta nên cân nhắc đến quyền lợi của bản thân mình hay quyền lợi của các cổ đông? Anh ta có nghĩa vụ (hay quyền lợi) gì khi tính đến cả quyền lợi của công nhân và cộng đồng? 75

5 Những quan điểm khác nhau nào được sử dụng để tiếp cận từng trường hợp? Những quan điểm này có thể được kết hợp với nhau hay không và nếu có thì như thế nào? 75

Bài tập 7: 75

Bài tập 8: 76

Bài tập 9: 77

Bài tập 10: Dân gian có câu “Quen sợ dạ, lạ sợ áo quần” Bạn hiểu câu này như thế nào? Qua câu này, hãy tìm hiểu và phân tích hành động ứng xử không tốt đẹp của một số người hiện nay? 78

Bài 11: Vụ gian lận bảo hiểm và hối lộ PJICO 78

1 Tình huống trên đề cập đến những vấn đề nào của văn hóa kinh doanh? 79

2 Bài học rút ra về vấn đề văn hóa kinh doanh trong loại hình DNNN của Việt Nam ở đây là gì? 79

3 Nếu được thuê làm tư vấn, anh/chị sẽ tư vấn cho các ngành hữu quan của Việt Nam để khắc phục tình trạng trên như thế nào? 80

Bài 12: Vedan Việt Nam nhiều năm đổ chất thải ra sông 80

1 Tình huống trên đề cập đến những vấn đề nào của văn hóa kinh doanh? 81

2 Hãy sử dụng phương pháp “phân tích đối tượng hữu quan” để phân tích và quản lý các đối tượng hữu quan trong tình huống này 82

3 Bài học rút ra cho các doanh nghiệp Việt Nam từ tình huống của Vedan Việt Nam là gì? 83

Bài 13: Xây dựng công ty vui vẻ 84

Trang 7

Câu hỏi: Bạn hãy làm rõ nguyên nhân nhân viên của “công ty vui vẻ” không thể “lìa

bỏ cuộc chơi” khi có sự lôi kéo nhân lực từ các công ty nước ngoài khác? 85

1 Kiểm tra thùng rác của nhân viên để tìm bằng chứng sai sót (S) 88

2 Định kỳ đọc tin nhắn điện tử để phát hiện nếu nhân viên có tiết lộ thông tin bí mật hay sử dụng sai nguyên tắc không (N) 88

3 Quay video giám sát nơi làm việc (S) 88

4 Kiểm soát các trang mạng mà nhân viên hay vào và quyết định xem trang mạng nào phù hợp và có liên quan đến công việc (S) 89

5 Ghi lại các cuộc nói chuyện qua điện thoại (S) 89

6 Đóng vai là ứng viên xin việc, một nhà đầu tư, một khách hàng, hay là một đồng nghiệp (nhưng mục đích thực sự là khai thác thông tin (N) Liệu bạn có muốn làm việc cho một ông chủ sử dụng những biện pháp này không? Tại sao? Bạn có nghĩ rằng việc giám sát sẽ nói lên điều gì về văn hóa doanh nghiệp không? 89

Bài tập 16: Sáp nhập không phải lúc nào cũng tạo ra sự bất đồng về văn hóa 89

1 Hai nền văn hóa của BOA và MBNA khác nhau ở điểm nào? 91

2 Tại sao hai nền văn hóa có vẻ khớp nhau thay vì xung đột nhau? 91

3 Bạn có nghĩ văn hóa quan trọng với thành công của một vụ sáp nhập không? Tại sao? 92

4 Theo bạn thì việc chuyển đổi nền văn hóa nhịp nhàng của cả hai công ty vượt qua sự khác biệt có tác động như thế nào trong n‘ lực làm cho vụ sáp nhập thành công? 92

Bài tập 17: Ứng xử kinh doanh với khách hàng 93

Bài tập 18: Trao đổi nhân viên giữa Google và P&G 93

1 Bạn có nghĩ rằng việc hoán đổi nhân viên giữa hai công ty là một ý kiến hay không? Tại sao? Tại sao lại có ít công ty làm vậy? 94

2 Một trong những lý do hai công ty này đồng ý trao đổi đó là truyền tải những khía cạnh tốt nhất của m‘i nền văn hóa cho nhau Vậy theo bạn, hãy mô tả xem văn hóa được truyền tải như thế nào trong những đợt trao đổi nhân viên 95

3 Nền văn hóa nào, Google hay P&G phù hợp với bạn nhất? Tại sao? 95

4 Bạn có thích được trao đổi tới một công ty có nền văn hóa khác không? Tại sao? 95

Bài tập 19: McDonald’s có mặt ở mọi nơi 95

Trang 8

1 Phương pháp mà McDonald’s sử dụng để tiêu chuẩn hoá sản phẩm trên toàn thế

giới là gì? Điều đó có liên quan gì đến văn hoá kinh doanh hay không? 97

2 Những yếu tố nào thể hiện giá trị văn hoá kinh doanh đặc thù của McDonald’s? 97

3 Dựa vào giá trị nào mà McDonald’s duy trì kiểm soát hoạt động quốc tế của mình? 98

Bài tập 20: 98

1 Tình huống trên đề cập đến những vấn đề gì của văn hoá kinh doanh? 98

2 Phân tích các đối tượng hữu quan trong tình huống? 98

3 Bài học rút ra từ tình huống? 100

Trang 9

PHẦN CÂU HỎI

Câu 1: Các đặc trưng của văn hoá?

Văn hóa có 8 đặc trưng bao gồm: Tính tập quán, tính cộng đồng, tính dân tộc, tính chủ quan, tính khách quan, tính kế thừa, tính học hỏi, tính tiến hóa

* Tính tập quán:

Tập quán được hiểu dựa trên những nét cơ bản là những phương thức ứng xử giữa người với người đã được định hình và được xem như một dấu ấn, một điểm nhấn tạo thành nề nếp, trật tự trong lối sống của cá nhân trong quan hệ nhiều mặt tại một cộng đồng dân cư nhất định.

Tập quán có đặc điểm là bất biến, bền vững, do vậy, rất khó thay đổi Trong những quan hệ xã hội nhất định, tập quán được biểu hiện và định hình một cách tự phát hoặc được hình thành và tồn tại ổn định thông qua nhận thức của chủ thể trong một quan hệ nhất định và tập quán được bảo tồn thông qua ý thức của quá trình giáo dục có định hướng rõ nét.

* Tính cộng đồng:

Tính cộng đồng là ý thức và tình cảm gắn bó người tộc Việt với nhau Tính cộng đồng đặc trưng cho tinh thần đoàn kết, tương trợ; tính tập thể hòa đồng; đó là sự gắn kết giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với cộng đồng tập thể Tính cộng đồng chú trọng nhấn mạnh vào sự đồng nhất.

Tính cộng đồng có những tác động tích cực đối với đời sống xã hội Do có tính cộng đồng mà người Việt luôn có tinh thần tập thể, ý thức trách nhiệm Trong m‘i hành vi ứng xử, trong lối sống và nếp nghĩ, con người luôn nghĩ đến cộng đồng, đến tập thể, luôn để ý đến các mối liên hệ xung quanh, tránh những việc làm phương hại đến tập thể.

* Tính dân tộc:

Thời chiến tranh Tính dân tộc được thể hiện rõ nhất ở việc phản ánh khát vọng của dân tộc Việt Nam, đó là khát vọng giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, khát vọng hòa bình.Vào thời bình tính dân tộc được thể hiện thông qua việc giữ gìn và lưu truyền các môn nghệ thuật truyền thống, các phong tục tập quán, các tác phẩm văn học…

* Tính chủ quan:

Có thể được hiểu là tính chất của cách nhìn nhận, quan điểm, cảm nhận, đức tin, và mong ước của một người Nó thường được sử dụng để hàm chỉ các quan điểm cá nhân, đối lập với kiến thức và các đức tin dựa trên thực tế Trong văn hóa, có những

Trang 10

nền văn hóa được hình thành từ quan điểm, niềm tin cá nhân của 1 người, 1 cộng đồng.

* Tính khách quan:

Văn hóa có tính khách quan vì nó là tổng hòa của tất cả các khía cạnh của đời sống Ngay cả những khía cạnh nhỏ nhặt nhất của cuộc sống cũng mang những dấu hiệu văn hóa Rất nhiều thứ mới thoạt nhìn thì giống nhau, nhưng nếu xem xét kỹ thì lại có những điểm riêng biệt Trong thực tế, không có sự giống nhau tuyệt đối.

* Tính kế thừa:

Kế thừa là thừa hưởng; giữ gìn và tiếp tục phát huy (cái có giá trị tinh thần) Kế thừa những di sản văn hóa dân tộc”.

Kế thừa văn hóa là một quy luật cơ bản của sự phát triển và tiến bộ xã hội Nó thể hiện mối liên hệ tất yếu của cái cũ và cái mới xét theo thời điểm ra đời giữa giai đoạn trước và giai đoạn sau trong quá trình phát triển văn hóa của một cộng đồng; của một dân tộc và của nhân loại.

* Tính học hỏi:

Văn hóa là cái học được từ những người xung quanh Vốn văn hóa được tích lũy trong quá trình tồn tại và phát triển của con người trong mối quan hệ, tương tác với

những người khác.

* Tính tiến hóa:

Khi xã hội càng phát triển, nhận thức của con người ngày càng cao thì văn hóa cũng sẽ phát triển Con người có khả năng hình thành văn hóa và với tư cách là thành viên của một xã hội, con người tiếp thu văn hóa, bảo tồn nó đồng thời truyền đạt nó từ thế hệ này sang thế hệ khác Việc cùng có chung một văn hóa giúp xác định nhóm người hay xã hội mà các cá thể là thành viên.

Câu 2: Văn hoá bản chất của đất nước Việt Nam? Áp dụng trong xây dựng vănhoá doanh nghiệp cần chú ý những gì?

Văn hóa bản chất: người Việt Nam là cư xử tình nghĩa, đối nhân xử thế dựa trên tình người, đùm bọc chia sẻ hạt muối cắn làm tư, tình cảm con người, sự quý nhau mang tính hồn nhiên nhiều.

Doanh nghiệp cần nhận thức rõ những hạn chế, bất cập và những ưu điểm trong văn hóa bản chất nói chung cũng như văn hóa kinh doanh nói riêng, từ đó tìm ra hướng đi cho doanh nghiệp để có thể tích cực, chủ động trong hội nhập, đảm bảo xây dựng nền văn hóa kinh doanh Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, làm nền tảng cho sự phát triển bền vững nền kinh tế đất nước trong thời gian tới.

Trang 11

Câu 3: Đâu là văn hoá đối ứng, văn hoá hiện tượng của dân tộc Việt Nam?

Văn hóa đối ứng: Người Việt Nam là cư xử tình nghĩa, đối nhân xử thế dựa trên tình người, đùm bọc chia sẻ hạt muối cắn làm tư, tình cảm con người, sự quý nhau mang tính hồn nhiên nhiều,…

Văn hóa hiện tượng: thể hiện thông qua các câu nói trong dân gian như:“ Một người làm quan, cả họ sang giàu ” hay “ học để làm quan, học để làm giàu ”,“ Ngồi mát ăn bát vàng “,“ Phi thương bất phú “ hay “ nhất sĩ nhì nông”

Câu 4: Nguồn gốc tự do của văn hoá Châu Âu?

Nguồn gốc tự do ảnh hưởng từ văn hóa Phương Tây: sống di cư, thích di chuyển, đề cao tính cá nhân riêng biệt, muốn chinh phục tự nhiên, coi trọng tính khách quan tự do sáng tạo, trọng lý, thiên về tư duy phân tích, coi trọng từng yếu tố.

Câu 5: Các nhận định dưới đây là đúng hay sai, giải thích:a Văn hóa là động lực của sự phát triển xã hội

Đúng, bởi vì mọi sự phát triển đều do con người quyết định chi phối Văn hóa khơi dậy và nhân lên mọi tiềm năng sáng tạo của con người, huy động sức mạnh nội sinh to lớn trong con người đóng góp vào sự phát triển xã hội.

b Triết lý kinh doanh là tập hợp những nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điềuchỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh.

Sai, Triết lý kinh doanh là một hệ thống các giá trị, nguyên tắc mà doanh nghiệp luôn hướng đến trong suốt quá trình xây dựng và phát triển doanh nghiệp Mục đích là định hướng tư duy và hành động cho tất cả cán bộ nhân viên trong một doanh nghiệp

c Văn hóa kinh doanh là phương thức phát triển sản xuất kinh doanh bền vững.

Sai, văn hóa kinh doanh là một hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm và hành vi do chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá trình kinh doanh, được thể hiện trong cách ứng xử của họ

d Thay đổi tự giác là một trong những cách thay đổi văn hóa doanh nghiệp.

Sai, có ba cách thay đổi văn hóa doanh nghiệp: thay đổi văn hóa doanh nghiệp từ cốt lõi, thay đổi văn hoá nội bộ từ cách thức triển khai, thay đổi theo xu hướng.

e Cạnh tranh hợp pháp là một trong những chuẩn mực đạo đức của hoạt độngdoanh nghiệp.

Sai, vì chuẩn mực đạo đức kinh doanh đưa ra những hướng dẫn cụ thể cho m‘i nhân viên về cách thực hiện những nguyên tắc kinh doanh Chuẩn mực này nhấn mạnh hơn nữa sự cần thiết trong việc hành xử hợp pháp và trung thực, đặt lợi ích công ty lên

Trang 12

trên lợi ích cá nhân, đấu tranh chống lại hối lộ và tham nhũng, luôn thể hiện tính chính trực ở mức cao nhất

f Giá trị nền tảng bao gồm những quy định, nguyên tắc, mục tiêu…được doanhnghiệp công bố rộng rãi ra công chúng.

Sai, giá trị nền tảng là giá trị vô hình bao gồm giá trị, thái độ, niềm tin, lý tưởng, nhận thức, tình cảm tự nhiên.

Câu 6: Các yếu tố cấu thành văn hóa? Ý nghĩa của việc xem xét các yếu tố nàytrong hoạt động kinh doanh?

* Các yếu tố cấu thành văn hóa:

– Ngôn ngữ:

Ngôn ngữ là một yếu tố hết sức quan trọng của văn hoá Sở dĩ như vậy là vì văn hoá được duy trì nhờ truyền thống, mà cơ chế truyền thống hoạt động được là nhờ có ngôn ngữ làm công cụ lưu trữ và truyền đạt thông tin Vì ngôn ngữ hình thành nên cách con người nhận thức về thế giới nên nó cũng có tác dụng định hình đặc điểm văn hoá Ở những nước có nhiều ngôn ngữ người ta cũng thấy có nhiều nền văn hoá Ví dụ, ở Canada có hai nền văn hoá: nền văn hoá tiếng Anh và nền văn hoá tiếng Pháp.

Tuy nhiên, khi bàn về ngôn ngữ, chúng ta không thể chỉ lưu ý đến ngôn ngữ chính thức là ngôn ngữ có lời (verbal language) Trong giao tiếp, thông điệp không chỉ thể hiện bằng lời nói mà còn cả bằng ngôn ngữ không lời (non – verbal language) Thông điệp được chuyển giao bằng nội dung của từ ngữ, bằng cách diễn tả các thông tin đó (ví dụ như âm điệu giọng nói) và bằng cả các phương tiện không lời như cử chỉ, tư thế, ánh mắt…

– Tôn giáo và tín ngưỡng:

Tôn giáo có thể được định nghĩa như một hệ thống các tín ngưỡng và nghi thức liên quan đến lĩnh vực thần thánh Mối liên hệ giữa tôn giáo và đời sống xã hội rất tinh tế và sâu sắc Trên thế giới hiện nay tồn tại hàng nghìn tôn giáo khác nhau, nhưng có năm tôn giáo lớn nhất, đó là Đạo Thiên Chúa, Đạo Hồi, Đạo Hindu, Đạo Phật và Đạo Khổng Tôn giáo có ảnh hưởng rất lớn đến mọi lĩnh vực trong đời sống con người, kể cả kinh doanh Các lễ nghi đạo giáo có thể cấm sử dụng một số hàng hoá hay dịch vụ nào đó (như thịt lợn ở các nước Hồi giáo).

Tôn giáo còn ảnh hưởng tới lối sống Nó tạo ra các mối quan hệ quyền lực, trách nhiệm và bổn phận của m‘i cá nhân, kể cả trẻ em và người lớn Đạo Phật cấm sát sinh, nên các tín đồ trung thành thường mua cá để phóng sinh vào các ngày rằm và mồng một.

– Các giá trị và thái độ:

Trang 13

Giá trị (value) là những niềm tin và chuẩn mực chung cho một tập thể người được các thành viên chấp nhận, còn thái độ (attitude) là sự đánh giá những giải pháp khác nhau dựa trên những giá trị này Nền văn hoá Nhật đã dựng lên một bức tường vô hình, thường là không thể vượt qua để chống lại các gaijin (tức là người nước ngoài) Ví dụ: rất nhiều quan chức tuổi trung niên của Chính phủ và các công ty cho rằng dùng hàng nước ngoài là không yêu nước Tương tự như vậy, những công ty nước ngoài thường gặp khó khăn trong việc thuê những nhân viên có trình độ đại học hay các nhân viên lâu năm do ý thức chống đối ông chủ nước ngoài của những người này.

– Phong tục và tập quán:

Phong tục tập quán và chuẩn mực đạo đức là những luật lệ xã hội để kiểm soát hành động của người này với người kia Phong tục tập quán (folkways) là những quy ước thông thường của cuộc sống hàng ngày, là những quy ước xã hội có liên quan đến các vấn đề như: nên ăn mặc như thế nào trong từng hoàn cảnh cụ thể, như thế nào thì được coi là cách cư xử đúng đắn, cách sử dụng các đồ dùng ăn uống (dao, dĩa, đũa…) trong bữa ăn, cách xử sự với những người xung quanh…

– Sáng tạo ra giá trị vật chất:

Trong thời đại ngày nay, nền văn hoá vật chất được khởi đầu từ Hoa Kỳ và có xu hướng lan rộng khắp các nước trên thế giới Một nền văn hoá vật chất thường được coi là kết quả của công nghệ và được liên hệ trực tiếp tới việc xã hội đó tổ chức hoạt động kinh tế của mình như thế nào Văn hoá vật chất thể hiện qua đời sống vật chất của quốc gia đó Chính vì vậy, nó cũng có ảnh hưởng to lớn đến trình độ dân trí, lối sống của các thành viên trong nền văn hoá đó.

– Thẩm mỹ:

M‘i một nền văn hoá có thể định ra một khái niệm hoàn toàn khác về cái đẹp Quan niệm về vẻ đẹp của phụ nữ trên thế giới là một ví dụ điển hình Mặc dù cả ở Châu Âu, Châu Á và Châu Mỹ, mẫu người thon thả đang là mốt, nhưng những chi tiết khác thì lại hoàn toàn không giống nhau Ở châu Âu và châu Mỹ, người ta ưa chuộng những phụ nữ có dáng mạnh khoẻ, dẻo dai, gò má cao, miệng rộng, mắt xếch, da rám nắng và có thể tỏ ra khêu gợi, trong khi người Châu Á lại thích phụ nữ mảnh mai, dịu dàng với khuôn mặt trái xoan đều đặn, nước da trắng.

Chính quan niệm về cái đẹp, về sự đúng đắn hình thành nên ngôn ngữ giao tiếp tượng trưng (symbolic language of communication) Trong nhiều trường hợp, ngôn ngữ này còn quan trọng hơn lời nói.

– Giáo dục:

Một nền giáo dục, dù chính quy hay không, cũng đóng vai trò quan trọng trong việc vượt qua và chia sẻ những trở ngại về văn hoá Giáo dục chính quy là nền giáo dục mà học viên, nhất là lớp trẻ, được tiếp nhận tại nhà trường, còn giáo dục không

Trang 14

chính quy là những gì họ tiếp thu được ở gia đình và xã hội Nền giáo dục chính quy đóng vai trò chủ chốt trong xã hội, thông qua đó các cá nhân có thể học được rất nhiều kỹ năng cần thiết trong xã hội hiện đại về ngôn ngữ, nhận thức, tuân thủ luật pháp, trung thực,….

Trình độ giáo dục của một cộng đồng có thể đánh giá qua tỷ lệ người biết đọc biết viết, tỷ lệ người tốt nghiệp phổ thông, trung học hay đại học… Đây chính là yếu tố quyết định sự phát triển của văn hoá vì nó sẽ giúp các thành viên trong một nền văn hoá kế thừa được những giá trị văn hoá cổ truyền và học hỏi những giá trị mới từ các nền văn hoá khác.

- Thói quen và cách ứng xử:

Thói quen là những cách thực hành phổ biến hoặc đã hình thành từ trước Cách cư xử là những hành vi được xem là đúng đắn trong một xã hội riêng biệt Ví dụ: Ở các nước Latinh có thể chấp nhận việc đến trễ, nhưng ở Anh và Pháp, sự đúng giờ là giá trị.

* Ý nghĩa của việc xem xét các yếu tố này trong hoạt động kinh doanh:

Thứ nhất, giúp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp Các nhà nghiên cứu đều cho rằng một văn hóa doanh nghiệp mạnh sẽ tạo được lợi thế cạnh tranh cho chính doanh nghiệp đó.

Thứ hai, góp phần tạo ra bản sắc riêng cho doanh nghiệp Việc xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp sẽ giúp cho doanh nghiệp khẳng định được tên tuổi của mình và để nhận biết được sự khác nhau giữa doanh nghiệp mình với doanh nghiệp khác.

Thứ ba, giúp doanh nghiệp tạo ra khả năng thích ứng cao Có một sự thật mà chúng ta phải thừa nhận chính là chỉ có một văn hóa doanh nghiệp mạnh thì mới có khả năng thích ứng tốt với sự thay đổi liên tục từ môi trường bên ngoài.

Thứ tư, góp phần tạo nên giá trị tinh thần cho doanh nghiệp Sống trong một môi trường văn hóa lành mạnh với sự quan tâm thỏa đáng của các cấp lãnh đạo sẽ làm cho nhân viên cảm thấy lạc quan và cống hiến hết mình cho mục tiêu của doanh nghiệp.

Câu 7: Khi quản trị quốc gia, quản trị doanh nghiệp chú ý văn hóa bản chất nhưthế nào?

Văn hóa chính là hoạt động với mục tiêu sản xuất, sáng tạo ra các sản phẩm văn hóa hữu hình cũng như vô hình Bản chất của văn hóa là tổng thể của vô vàn hoạt động và tất cả hành động ấy đều hướng đến cái Chân – Thiện – Mỹ Do thế mà văn hóa không thể tách rời nền kinh tế và chính trị Tuy nhiên, chính văn hóa lại có đời sống của riêng mình, cũng như vận hành quy luật hoạt động riêng Mục tiêu cao cả nhất của

Trang 15

hoạt động văn hóa cần đạt được chính là con người và sự phát triển – hoàn thiện con người Hiểu những nét bản chất này của văn hóa, ta sẽ nhận biết được các chức năng của văn hóa cũng như giá trị văn hóa là gì.

Câu 8: Vai trò và lợi ích khi tập trung đầu tư xây dựng văn hóa doanh nghiệp làgì?

- Văn hóa doanh nghiệp là công cụ triển khai chiến lược:

Một trong những ý nghĩa quan trọng của văn hóa doanh nghiệp đó chính là: việc chúng đã trở thành một công cụ đắc lực trong việc triển khai các chiến lược, quyết sách nhằm xây dựng và phát triển doanh nghiệp Để xây dựng được một nền văn hóa doanh nghiệp lý tưởng thì tổ chức cần phải xác định rõ được sứ mệnh và tầm nhìn của mình.

Khi đã xác định được rõ thì công ty sẽ xây dựng được các mục tiêu cụ thể để theo đuổi Có thể nói, văn hóa doanh nghiệp chính là chìa khóa để giúp doanh nghiệp có thể hoàn thành được những mục tiêu đã đề ra một cách hiệu quả nhất.

- Giúp tổ chức tạo được bản sắc riêng, giúp nhân viên hiểu được giá trị của bản thântrong công việc

Ngay từ khi thành lập thì m‘i tổ chức đều có cho mình những sứ mệnh, tầm nhìn và mục tiêu riêng để theo đuổi Cách thức, con đường để thực hiện và chinh phục những mục tiêu đó vô hình chung sẽ tạo nên những “cá tính” riêng của m‘i doanh nghiệp Những “cá tính” này sẽ trở thành dấu ấn riêng của thương hiệu, của tổ chức Từ đó, m‘i nhân viên sẽ hiểu được giá trị của bản thân, họ biết được những giá trị tuyệt vời mà họ đem đến cho công ty Từ đó, họ biết được mình chính là một nhân tố vô cùng quan trọng trong sự phát triển của doanh nghiệp.

- Giúp tổ chức phát triển bền vững

Văn hóa doanh nghiệp không chỉ giúp tổ chức đạt được những giá trị vật chất mà còn đem đến sự phát triển bền vững Mọi chính sách, định hướng kinh doanh của doanh nghiệp đều được xây dựng theo cách hoàn hảo nhất để giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu đã đề ra.

Công tác tuyển dụng, đào tạo nhân sự của m‘i doanh nghiệp sẽ được triển khai để phục vụ cho mục tiêu đó Điều này đã trở thành một biểu hiện rõ ràng của văn hóa doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có nền văn hóa lý tưởng thì những chính sách tuyển dụng của họ cũng hiệu quả hơn các doanh nghiệp khác, và họ sẽ tuyển dụng được nhiều người tài hơn để cống hiến cho họ Một tổ chức sở hữu toàn người tài thì sự phát triển bền vững sẽ là điều hiển nhiên!

- Tạo động lực, thúc đẩy nhân sự cống hiến và gắn bó với doanh nghiệp

Trang 16

Nếu một công ty, tổ chức đầu tư cho văn hóa doanh nghiệp thì chắc chắn nhân viên của họ cũng làm việc hiệu quả hơn Có thể thấy, một công ty có chế độ đãi ngộ tốt, lương thưởng đầy đủ, môi trường làm việc văn minh sẽ là động lực to lớn giúp nhân viên có thể cống hiến nhiều hơn.

Khi nhân viên đã có sự thấu hiểu thì chắc chắn họ sẽ cống hiến nhiều hơn, tạo ra nhiều giá trị hơn cho doanh nghiệp Sự thấu hiểu chính là điều mà mọi doanh nghiệp đều cần ở nhân viên của mình Thông qua các giá trị văn hóa mà doanh nghiệp xây dựng, nhân viên sẽ hiểu hơn về tổ chức, về ban lãnh đạo để từ đó có cái nhìn đúng đắn nhất Nhờ có văn hóa công ty mà các nhân viên sẽ có sự gắn bó lâu dài hơn cho doanh nghiệp.

- Giúp doanh nghiệp chiêu mộ nhân tài và tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp

Văn hóa doanh nghiệp chính là nét riêng của m‘i tổ chức Đó là những giá trị giúp công ty, tổ chức tạo được dấu ấn riêng, thương hiệu riêng trên lĩnh vực mà mình hoạt động Những yếu tố này sẽ giúp họ chiêu mộ, tuyển dụng được những nhân sự giỏi có cá tính và các giá trị phù hợp với văn hóa đặc trưng của doanh nghiệp Tuyển được nhân sự giỏi chính là cách mà văn hóa doanh nghiệp giúp ích cho tổ chức trong việc tạo ra được những lợi thế cạnh tranh, sự khác biệt so với các tổ chức khác cùng lĩnh vực hoạt động.

Câu 9: Giá trị tinh thần và giá trị vật chất trong một nền văn hóa là gì? Giá trịtinh thần quyết định giá trị vật chất hay ngược lại?

- Giá trị tinh thần và giá trị vật chất trong một nền văn hóa:

Văn hóa vật chất là năng lực sáng tạo của con người được thể hiện và kết tinh trong sản phẩm vật chất Văn hóa tinh thần là tổng thể các tư tưởng, lý luận và giá trị được sáng tạo ra trong đời sống tinh thần và hoạt động tinh thần của con người Đó là những giá trị cần thiết cho hoạt động tinh thần, những tiêu chí, nguyên tắc chi phối hoạt động nói chung và hoạt động tinh thần nói riêng, chi phối hoạt động ứng xử, những tri thức, kỹ năng, giá trị khoa học, nghệ thuật được con người sáng tạo và tích lũy trong lịch sử của mình; là nhu cầu tinh thần, thị hiếu của con người và những phương thức thỏa mãn nhu cầu đó.

Câu 10: Các khái niệm triết lý kinh doanh, giá trị cốt lõi?

- Triết lý kinh doanh: Triết lý kinh doanh là tập hợp các nguyên tắc và niềm tin

mà doanh nghiệp luôn hướng đến trong suốt quá trình phát triển Là những tư tưởng mà chủ doanh nghiệp hình thành để định hướng tư duy và hành động cho toàn bộ nhân viên trong công ty Triết lý kinh doanh được bắt nguồn từ thực tế cuộc sống được con người tổng kết và đúc rút lại thành những tư tưởng chủ đạo như những nguyên tắc về

Trang 17

đạo lý, phương pháp quản lý doanh nghiệp thường thể hiện qua lý do tồn tại và các quan điểm hành động liên quan đến các bộ phận chức năng trong doanh nghiệp.

- Giá trị cốt lõi: Là những giá trị chính hoặc chủ đạo được chấp nhận trong toàn

doanh nghiệp, bao gồm: sứ mệnh, mục tiêu và giá trị doanh nghiệp.

Câu 11: Biểu trưng văn hoá doanh nghiệp, mô hình tảng băng trôi?

Mô hình tảng băng trôi gồm 2 phần: phần nổi là giá trị hữu hình và phần chìm là giá trị vô hình.

- Giá trị hữu hình là biểu trưng trực quan, đó là ấn phẩm/lịch sử phát triển & truyền thống, nghi lễ/biểu tượng, logo, cơ cấu tổ chức, ngôn ngữ, đặc điểm kiến trúc/thiết kế.

- Giá trị vô hình gồm giá trị được tuyên bố: chiến lược, mục tiêu, triết lý của doanh nghiệp, các quy định nguyên tắc hoạt động… và các giá trị nền tảng/giả định: giá trị, thái độ, niềm tin, lý tưởng, nhận thức, tình cảm tự nhiên…

Câu 12: Các cấp độ văn hoá theo Edgar H.Schein? Trình bày nội dung từng cấpđộ?

Theo Edgar H.Schein, văn hóa doanh nghiệp chia thành 3 cấp độ khác nhau.

1 Cấp độ thứ nhất (biểu tượng trực quan – hữu hình)

Đó là những biểu trưng trực quan giúp con người dễ dàng nhìn thấy, nghe thấy, sờ thấy các giá trị và triết lý cần được tôn trọng, cấp độ này ta dễ dàng quan sát được ngay từ lần gặp đầu tiên đối với doanh nghiệp, bao gồm: Kiến trúc, cách bài trí, công nghệ sản phẩm, lễ nghi, lễ hội hằng năm, các biểu tượng, giai thoại, slogan, logo, các khẩu hiệu, câu chuyện, tài liệu quảng cáo của doanh nghiệp, các văn bản quy định nguyên tắc hoạt động của doanh nghiệp; ngôn ngữ, cách ăn mặc, các biểu hiện cảm xúc, những huyền thoại, câu chuyện về doanh nghiệp, hình thức, mẫu mã sản phẩm, thái độ, cung cách ứng xử của nhân viên…cĐây là cấp độ văn hoá dễ nhận biết nhất, dễ cảm nhận nhất; ta có thể nhận thấy ngay trong lần tiếp xúc đầu tiên thông qua các yếu tố vật chất như vật kiến trúc, cách bài trí, đồng phục… của doanh nghiệp Cấp độ văn hoá chịu ảnh hưởng nhiều bởi tính chất công việc ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp và quan điểm của lãnh đạo Cấp độ văn hoá này dễ thay đổi và thể hiện không đầy đủ và sâu sắc văn hoá doanh nghiệp, có quan điểm cho rằng cấp độ này chỉ phản ánh khoảng 13% đến 20% giá trị văn hoá của doanh nghiệp.

2 Cấp độ thứ hai: Những giá trị được tuyên bố:

Được thể hiện qua phong cách giao tiếp, ứng xử của người lao động trong tổ chức, qua các triết lý kinh doanh của doanh nghiệp, phong cách lãnh đạo

Trang 18

Bất kể doanh nghiệp nào cũng có các quy định, nguyên tắc, triết lý, mục tiêu và chiến lược hoạt động riêng của mình; nhưng chúng được thể hiện với nội dung, phạm vi mức độ khác nhau giữa các doanh nghiệp mà thôi Đó là kim chỉ nam cho hoạt động của toàn bộ nhân viên trong doanh nghiệp và được doanh nghiệp công bố rộng rãi ra công chúng để mọi thành viên cùng thực hiện, chia sẻ và xây dựng Đây chính là những giá trị được công bố, một bộ phận của nền văn hoá doanh nghiệp Những giá trị được công bố cũng có tính hữu hình vì người ta có thể nhận biết và diễn đạt chúng một cách rõ ràng, chính xác Chúng thực hiện chức năng hướng dẫn cho các nhân viên trong doanh nghiệp cách thức đối phó với các tình huống cơ bản và rèn luyện cách ứng xử cho các nhân viên mới trong môi trường cạnh tranh.

3 Cấp độ thứ ba: Những quan niệm/triết lý chung (giả định, niềm tin, nhận

thức, suy nghĩ và tình cảm có tính vô thức, mặc nhiên được công nhận trong doanh nghiệp )

Trong bất kỳ hình thức văn hoá nào (văn hoá dân tộc, văn hoá kinh doanh, văn hoá doanh nghiệp…) cũng đều có các quan niệm chung, được tồn tại trong thời gian dài, chúng ăn sâu vào trong tâm trí của hầu hết tất cả các thành viên thuộc nền văn hoá đó và trở thành điều mặc nhiên được công nhận.

Câu 13: Đặc trưng văn hoá doanh nghiệp mạnh và văn hoá doanh nghiệp yếu?

Văn hoá doanh nghiệp mạnh là văn hóa ổn định và khó thay đổi Trong khi đó, văn hóa doanh nghiệp yếu là văn hóa dễ thay đổi và dễ tan rã Trong nền văn hóa mạnh, giá trị cốt lõi của doanh nghiệp có ý nghĩa sâu rộng & chia sẻ mạnh mẽ, rộng rãi Văn hóa doanh nghiệp mạnh có ảnh hưởng lớn đến hành vi của m‘i nhân viên, nhân viên gắn bó và trung thành hơn, kết quả làm việc cao hơn, tạo môi trường làm việc tốt Văn hóa mạnh có thể có những ảnh hưởng tiêu cực hoặc tích cực tới tổ chức và hành vi của nhân viên Giá trị cốt lõi là những giá trị chính hoặc chủ đạo được chấp nhận trong toàn doanh nghiệp Văn hóa chủ đạo là văn hóa thể hiện những giá trị cốt lõi chung của phần lớn các thành viên trong doanh nghiệp Một doanh nghiệp có văn hóa mạnh và phù hợp với mục tiêu và chiến lược dài hạn thì: tạo ra niềm tự hào của nhân viên, làm việc hết mình, tự nguyện vì mục tiêu chung, giúp cho lãnh đạo dễ dàng hơn trong quản lý doanh nghiệp, giúp cho nhân viên thoải mái và chủ động hơn trong định hướng cách nghĩ, cách làm của mình

Câu 14: Từ xây dựng văn hoá doanh nghiệp đưa ra gợi ý để tạo sự khác biệt cógiá trị, có lợi cho người tiêu dùng và môi trường?

Từ xây dựng văn hoá doanh nghiệp, một vài gợi ý được đưa ra để tạo sự khác biệt có giá trị, có lợi cho người tiêu dùng và môi trường như sau:

Trang 19

 Để tạo ra một nền văn hóa mang bản sắc riêng cho doanh nghiệp và tạo một dấu ấn cho khách hàng, các doanh nghiệp cần nâng cao tay nghề nhân viên, xây dựng văn hóa doanh nghiệp, xây dựng thương hiệu riêng cho doanh nghiệp của mình.

 Ngoài ra, các doanh nghiệp nên:

+ Tạo điều kiê ›n để các thành viên tham gia vào viê ›c ra quyết định, ngay cả trước các quyết định lớn Điều đó sẽ giúp gắn bó, tạo sự tin câ ›y trong tổ chức và tăng sự tự tin của các thành viên, bên cạnh đó là tăng tính trách nhiê ›m và sự đa dạng của các ý kiến.

+ Các thành viên tham gia vào viê ›c lựa chọn các thành viên mới Điều đó sẽ giúp gắn bó nhanh trong tổ chức, tạo sự đồng lòng, và tránh sai sót trong tuyển dụng Nếu gặp sai sót tuyển dụng và người mới không phù hợp với văn hóa doanh nghiệp thì hãy kịp thời thảo luâ ›n với các thành viên

+ Ghi nhâ ›n thành công và n‘ lực của cả nhóm, cũng như có chia sẻ kết quả, thành công của tổ chức xứng đáng và công bằng cho các thành viên.

Câu 15: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành văn hoá doanh nghiệp?

* Văn hóa dân tộc: Văn hoá kinh doanh là một bộ phận của văn hoá dân tộc Vì vậy sự phản chiếu của văn hoá dân tộc lên nền văn hoá kinh doanh là một điều tất yếu M‘i cá nhân trong một nền văn hoá kinh doanh đều phụ thuộc vào một nền văn hoá dân tộc cụ thể, với một phần nhân cách tuân theo các giá trị văn hoá dân tộc Mức độ coi trọng tính cá nhân hay tính tập thể, khoảng cách phân cấp của xã hội, tính linh hoạt chuyển đổi giữa các tầng lớp xã hội, tính đối lập giữa nam quyền và nữ quyền, tính thận trọng… là những thành tố của văn hoá xã hội tác động rất mạnh mẽ đến văn hoá kinh doanh

* Người lãnh đạo: Đây là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp Người đứng đầu doanh nghiệp không chỉ là người quyết định cơ cấu tổ chức và công nghệ được áp dụng trong doanh nghiệp, mà còn là người sáng tạo ra các biểu tượng, các ý thức hệ, các hệ thống giá trị áp dụng trong doanh nghiệp, sáng tạo ra niềm tin, các giai thoại, nghi lễ, các nguyên tắc, mục tiêu, chiến lược… của doanh nghiệp Trong quá trình xây dựng và quản lý doanh nghiệp, các hệ tư tưởng, tính cách của người đứng đầu doanh nghiệp sẽ được phản chiếu trong hoạt động kinh doanh, góp phần quan trọng trong quá trình hình thành văn hoá doanh nghiệp Doanh nghiệp nào có những con người có khát vọng cháy bỏng, dám biến những khát vọng thành hiện thực sinh động thì doanh nghiệp ấy sẽ chiến thắng trên thương trường Cho nên có thể nói, nhân cách của người chủ hay người đứng đầu doanh nghiệp sẽ quyết định chất lượng văn hóa của cả doanh nghiệp

* Những giá trị tích lũy:

Trang 20

- Những kinh nghiệm tập thể của doanh nghiệp: Đây là những kinh nghiệm có được khi xử lý các công việc chung, rồi sau đó được tuyên truyền và phổ biến toàn doanh nghiệp và các thành viên mới

- Những giá trị học hỏi từ các doanh nghiệp khác: Đó là kết quả của quá trình nghiên cứu thị trường, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, các chương trình giao lưu, hội chợ, các khoá đào tạo của ngành…

- Những giá trị văn hóa được tiếp nhận trong quá trình giao lưu với nền văn hóa khác: Đây là trường hợp phổ biến của các công ty đa quốc gia và xuyên quốc gia, các công ty gửi nhân viên đi làm việc và đào tạo ở nước ngoài, các doanh nghiệp đầu tư ở nước ngoài và có các đối tác nước ngoài

- Những giá trị do một hay nhiều thành viên mới đem lại: Việc tiếp nhận những giá trị này thường phải trải qua một thời gian dài, tiếp nhận một cách vô thức hoặc có ý thức Ví dụ khi chưa có nhân viên mới này, doanh nghiệp chưa có thói quen giải quyết khiếu nại của khách hàng trong vòng 24 giờ (đây là thói quen của nhân viên mới), do thực hiện tốt công việc được khách hàng khen ngợi, được cấp trên thưởng Các nhân viên khác thấy vậy noi gương theo, dẫn đến hình thành văn hoá của doanh nghiệp

- Những xu hướng hoặc trào lưu xã hội: Các trào lưu xã hội tác động ảnh hưởng đến văn hoá doanh nghiêp, ví dụ như ngày càng nhiều các doanh nghiệp Việt Nam thực hiện công việc trên cơ sở máy tính hoá và sử dụng thư điện tử trong công việc như thông báo cho khác hàng, phân công công việc, gửi các tài liệu… đều có thể trao đổi qua thư điện tử và như vậy hình thành nền văn hoá điện tử (E – Culture) đang dần được hình thành.

Câu 16: Văn hóa doanh nhân là gì? Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóadoanh nhân?

* Văn hóa doanh nhân là: Những đặc trưng cơ bản để phân biệt doanh nhân này với doanh nhân khác Đó là những chuẩn mực hành vi mà người doanh nhân trong nghề đó phải tuân theo hoặc bị chi phối Văn hóa doanh nhân là nhân tố thay đổi văn hóa doanh nghiệp.

* Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nhân: + Nhân tố văn hóa

 Là cái nôi nuôi dưỡng văn hóa doanh nhân;

 Là điều kiện để văn hoá doanh nhân tồn tại và phát triển đồng thời là động lực thúc đẩy doanh nhân hoạt động kinh doanh;

 Có vai trò như một hệ điều tiết quan trọng đối với lối sống và hành vi của m‘i doanh nhân;

Trang 21

 Tạo ra đặc trưng riêng biệt cho m‘i doanh nhân (do kết hợp văn hóa dân tộc, văn hóa tổ chức, tính cách cá nhân).

+ Nhân tố kinh tế

 Văn hoá của doanh nhân hình thành và phát triển phụ thuộc vào mức độ phát triển của nền kinh tế và mang đặc thù của lĩnh vực mà doanh nhân hoạt động kinh doanh;

 Hoạt động của các hình thái đầu tư cũng là một trong những yếu tố kinh tế quyết định đến văn hóa của đội ngũ doanh nhân;

 Một nền kinh tế mở, thông thoáng từ bên trong và hội nhập với bên ngoài là động lực cho doanh nhân hoạt động.

+ Nhân tố chính trị, pháp luật

 Các thể chế chính trị - pháp luật cho phép lực lượng doanh nhân phát triển hay không, được khuyến khích hay hạn chế phát triển.

 Môi trường kinh doanh lành mạnh là điều kiện cần thiết cho việc hình thành lực lượng doanh nhân Môi trường này cần được bảo vệ bởi một hệ thống pháp lý rõ ràng công bằng Tính cách doanh nhân chỉ được phát triển trong môi trường cạnh tranh trong khi sự độc quyền làm thui chột tính cách đó Mặc khác, các thủ đoạn cạnh tranh bất chính nhằm loại bỏ đối thủ trên thương trường với mục đích là dần dần chiếm được sự độc quyền và hưởng lợi nhuận từ sự độc quyền đó, cũng hoàn toàn xa lạ với tính cách doanh nhân.

Câu 17: Mối quan hệ giữa văn hóa doanh nhân và văn hóa doanh nghiệp?* Văn hóa doanh nhân chính là nền tảng đạo đức của tất cả cá nhân trong một

doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp và văn hóa doanh nhân không thể tách rời nhau Một doanh nghiệp có cả hai loại văn hóa đó hòa quyện vào nhau sẽ làm nên sức mạnh của doanh nghiệp.

* Văn hóa doanh nhân là hạt nhân, là bộ phận quan trọng nhất của văn hóa doanh nghiệp;

• Văn hóa doanh nghiệp là phản ánh văn hóa của người lãnh đạo doanh nghiệp; • Doanh nhân là người tạo ra môi trường cho các cá nhân khác phát huy tính sáng tạo, là người góp phần mang đến không gian tự do, bầu không khí ấm cúng trong doanh nghiệp;

• Doanh nhân có khả năng thay đổi hẳn văn hóa của doanh nghiệp và tạo ra một sức sống mới, tạo bước nhảy vọt trong hoạt động của doanh nghiệp.

Trang 22

Câu 18: Các cách thức xây dựng văn hóa doanh nghiệp?

Bước 1: Đánh giá văn hóa hiện tại của doanh nghiệp: sự thay đổi hay xây dựng

văn hóa doanh nghiệp thường bắt đầu bằng việc đánh giá xem văn hoá hiện tại như thế nào và kết hợp với chiến lược phát triển doanh nghiệp Đánh giá văn hoá là một việc cực kỳ khó khăn vì văn hóa thường khó thấy và dễ nhầm lẫn về tiêu chí đánh giá Chúng ta có nhiều cách để đánh giá như trực tiếp lấy khảo sát từ nhân viên hayđơn giản là quan sát thực trạng hiện tại của doanh nghiệp.

Bước 2: Xác định những gì bạn mong muốn về văn hóa doanh nghiệp của

mình: khi bắt đầu xây dựng một nền văn hóa doanh nghiệp, hãy nghĩ thật kỹ về những điều muốn tạo nên Hãy cân nhắc những điều tương tự cả khi lựa chọn những người đứng đầu trong công ty mà sẽ đi cùng một chặng đường dài Một doanh nghiệp không thể tồn tại mà không sở hữu nền văn hoá đặc trưng riêng Kiến tạo văn hóa từ chính những thế mạnh và đặc điểm riêng của công ty Khi công ty phát triển dựa trên những sức mạnh có sẵn, trực giác sẽ chỉ cho mọi người biết mình cần phải làm gì, và làm như thế nào để mọi thứ tốt nhất.

Bước 3: Xác định các yếu tố làm nên văn hóa doanh nghiệp: Giá trị cốt lõi chỉ

nên là những thứ thực sự được coi trọng ở công ty Với vai trò là một lãnh đạo công ty, hãy xác định giá trị cốt lõi mà công ty đang hướng đến Sau đó bàn bạc và thảo luận chuyên sâu cùng các lãnh đạo khác để xây dựng nền móng đầu tiên cho văn hóa doanh nghiệp Một số câu hỏi xác định giá trị cốt lõi doanh nghiệp:

- Sứ mệnh, tầm nhìn và mục tiêu dài hạn của công ty là gì? - Bạn muốn công ty mình được biết đến như thế nào?

- Mục tiêu kinh doanh của công ty có phù hợp với giá trị cá nhân của tập thể nhân viên?

- Mục tiêu văn hóa công ty hướng đến là gì? (Ví dụ, tinh thần làm việc nhóm được nâng cao, thành công của nhân viên được công nhận )

Bước 4: Lên kế hoạch thu hẹp khoảng cách giữa những gì chúng ta hiện cóvà những gì chúng ta muốn có:

- Khi chúng ta đã xác định được một văn hoá lý tưởng cho doanh nghiệp mình và cũng đã có sự thấu hiểu về văn hoá đang tồn tại trong doanh nghiệp mình Lúc này sự tập trung tiếp theo vào việc làm thế nào để thu hẹp khoảng cách giữa những giá trị chúng ta hiện có và những giá trị chúng ta mong muốn Các khoảng cách này nên đánh giá theo 4 tiêu chí: phong cách làm việc, ra quyết định, giao tiếp, đối xử.

- Lãnh đạo đóng vai trò cực kỳ quan trọng cho việc xây dựng văn hoá Lãnh đạo là người đề xướng và hướng dẫn các n‘ lực thay đổi Lãnh đạo chịu trách nhiệm xây dựng tầm nhìn, truyền bá cho nhân viên hiểu đúng, tin tưởng và cùng n‘ lực để

Trang 23

xây dựng Lãnh đạo cũng đóng vai trò quan trọng trong việc xua tan những mối lo sợ và thiếu an toàn của nhân viên.

Bước 5: Triển khai văn hóa doanh nghiệp

- Thành lập một đơn vị phụ trách văn hóa doanh nghiệp và lên kế hoạch triển khai.

- Công bố và truyền đạt văn hóa đến toàn doanh nghiệp: Phổ biến chung và khuyến khích động viên nhân viên trước những lợi ích của sự thay đổi.

- Ổn định và phát triển văn hóa: Tích hợp các giá trị của bạn vào các hoạt động hàng ngày; Triển khai hoạt động văn hóa công ty cụ thể; Thiết lập hệ thống khen thưởng phù hợp với văn hoá doanh nghiệp; Tuyển dụng đúng người.

Bước 6: Đo lường

Các giá trị cốt lõi và văn hoá của công ty cần được phát triển và điều chỉnh liên tục để phù hợp với sự thay đổi trong chính sách, nhân viên công ty hoặc từ các yếu tố bên ngoài Việc thường xuyên đo lường yếu tố này sẽ giúp bạn kịp thời giải quyết những vấn đề tồn đọng và xây dựng văn hóa doanh nghiệp lành mạnh hơn cho công ty.

Câu 19: Tại sao các doanh nghiệp hiện nay lại ít quan tâm đến xây dựngvăn hóa doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường? Phân tích vai trò của vănhóa kinh doanh trong việc xây dựng lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Hiểu

thế nào về “cạnh tranh bằng văn hóa”?

* Các doanh nghiệp hiện nay lại ít quan tâm đến xây dựng văn hóa doanh nghiệptrong nền kinh tế thị trường vì:

Nhà quản lý chưa nắm rõ về ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đối với hoạt động kinh doanh và vẫn còn quan niệm sự sống của công ty là do hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh.

Do đất nước ta hàng năm sống tự cung tự cấp bằng một nền kinh tế tiểu nông sản xuất nhỏ là phổ biến , với chế độ phong kiến nông nghiệp cổ truyền theo chính sách trọng nông ức thương là chủ yếu hơn nữa trải qua cuộc chiến với chế độ quan liêu bao cấp, hằn sâu trong nếp nghĩ, trở thành nếp vận hành của toàn bộ đời sống xã hội,đến hiện tại chúng ta vẫn chưa có nền văn hóa kinh doanh đúng nghĩa

Hiện tại việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố: môi trường làm việc có nhiều bất cập dẫn tới cái nhìn ngắn hạn, chưa có quan niệm đúng đắn về cạnh tranh và hợp tác, làm việc chưa có tính chuyên nghiệp, khuynh hướng cực đoan của nền kinh tế bao cấp, ảnh hưởng tàn dư đế quốc phong kiến

* Vai trò của văn hóa kinh doanh trong việc xây dựng lợi thế cạnh tranh củadoanh nghiệp: Giá trị, niềm tin, tư tưởng, nguyên tắc trong văn hóa của doanh nghiệp

là bản sắc riêng của doanh nghiệp, mang tính độc đáo và thể hiện tính cách doanh

Trang 24

nghiệp, tầm nhìn và sứ mệnh của doanh nghiệp Không bao giờ có hai công ty cùng một bản sắc văn hóa Văn hóa làm nên tính cách của doanh nghiệp, ngược lại, doanh nghiệp được biết đến qua văn hóa của mình.

* “Cạnh tranh bằng văn hóa”:

Cạnh tranh bằng văn hóa là hình thức cạnh tranh mà doanh nghiệp cần tự giác tuân thủ pháp luật, tôn trọng người tiêu dùng, chấp nhận và tôn trọng sự cạnh tranh lành mạnh từ đối thủ trong văn hóa kinh doanh của mình; chủ động kịch bản và những biện pháp hữu hiệu để chống lại hình thức cạnh tranh không lành mạnh, nhất là các cuộc khủng hoảng truyền thông Trong bối cảnh thương trường cạnh tranh khốc liệt ngày nay, văn hoá được coi là chính sách, là thương hiệu để m‘i doanh nghiệp coi đó là tài sản vô hình.

Nhiều doanh nghiệp cố gắng tạo ra lợi thế cạnh tranh từ giá rẻ hơn hoặc cung cấp sản phẩm tốt hơn mà quên mất một năng lực cạnh tranh bền vững chính là con người Với các yếu tố khác, đối thủ sẽ nhanh chóng nắm rõ những gì doanh nghiệp đang làm, làm tốt hơn và biến nó thành lợi thế cạnh tranh của họ Trong khi đó, văn hóa doanh nghiệp lại không thể sao chép dễ dàng Văn hóa doanh nghiệp giúp đoàn kết nội bộ, xây dựng mối quan hệ gắn kết với khách hàng, đối tác và tác động tích cực đến kết quả kinh doanh Văn hóa sẽ trở thành điểm dựa của doanh nghiệp để chứng minh sự khác biệt của mình trên thị trường.

Câu 20: Cần phải làm gì để xây dựng thành công văn hóa doanh nghiệp?Trình bày vai trò của văn hóa doanh nghiệp trong việc xây dựng và phát triểnvăn hóa doanh nghiệp?

* Để xây dựng thành công văn hóa doanh nghiệp:

- Phải đặc biệt quan tâm yếu tố con người: Bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm của người lao động để kích thích ngưỡng say mê, tính chủ động sáng tạo của họ

- Xây dựng quan niệm hướng tới thị trường: doanh nghiệp cần phải coi nhu cầu thị trường là điểm sản sinh và xuất phát của văn hóa doanh nghiệp

- Xây dựng quan niệm khách hàng là trên hết: Doanh nghiệp phải hướng tới khách hàng, phải lấy khách hàng làm trung tâm, cùng với việc nâng cao chất lượng phục phụ khách hàng sao đó mới nghĩ đến doanh lợi.

- Phải đề cao tính tập thể, truyền thống đoàn kết dân tộc trong kinh doanh: Tham gia vào các hiệp hội doanh nghiệp, những tổ chức xã hội nghề nghiệp nhằm khai thác mọi nguồn lực xã hội…

- Hướng tới vấn đề an sinh xã hội: Doanh nghiệp cần hướng tới mục tiêu phát triển bền vững vì lợi ích con người và cho các đời sau.

Trang 25

- Xây dựng tinh thần trách nhiệm xã hội: Thông qua hoạt động nhân đạo và văn hóa làm hình ảnh doanh nghiệp sẽ đẹp hơn, uy tín của doanh nghiệp được nâng lên đáng kể Đó cũng là hướng phát triển lành mạnh thiết thực của doanh nghiệp đóng góp ngày càng nhiều hơn vào công cuộc đổi mới.

* Vai trò của văn hóa doanh nghiệp trong việc xây dựng và phát triển văn hóadoanh nghiệp:

- Gắn kết nhân tài và thu hút người lao động Môi trường văn hoá của doanh nghiệp còn có ý nghĩa tác động quyết định đến tinh thần, thái độ, động cơ lao động của các thành viên và việc sử dụng đội ngũ lao động và các yếu tố khác, giúp cho doanh nghiệp trở thành một cộng đồng làm việc trên tinh thần hợp tác, tin cậy, gắn bó, thân thiện và tiến thủ Trên cơ sở đó hình thành tâm lý chung và lòng tin vào sự thành công của doanh nghiệp qua vai trò của văn hóa doanh nghiệp trong việc thu hút nguồn nhân lực.

- Tạo lợi thế cạnh tranh Một khi công ty có một văn hóa mạnh và phù hợp với mục tiêu và chiến lược dài hạn mà doanh nghiệp đã đề ra thì lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp được xem xét trên các khía cạnh như: chất lượng sản phẩm, chi phí, sự linh hoạt (trước phản ứng của thị trường), thời gian giao hàng…

- Tạo chất riêng cho doanh nghiệp Văn hoá doanh nghiệp di truyền, bảo tồn cái bản sắc của doanh nghiệp qua nhiều thế hệ thành viên, tạo ra khả năng phát triển bền vững của doanh nghiệp, truyền tải ý thức, giá trị của tổ chức tới các thành viên trong tổ chức đó, văn hoá tạo nên một cam kết chung vì mục tiêu và giá trị của tổ chức, nó lớn hơn lợi ích của từng cá nhân trong tổ chức đó, văn hoá tạo nên sự ổn định của tổ chức.

Câu 21: Phân biệt trách nhiệm xã hội và đạo đức trong kinh doanh? Phân tíchmối quan hệ giữa đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội với hiệu quả kinhtế?

Định nghĩa

Đạo đức kinh doanh bao gồm những gì một doanh nghiệp cần tuân theo để mang lại lợi nhuận cho nhân viên và các bên liên quan một cách vô hại

Trách nhiệm xã hội đảm bảo tất cả các chuẩn mực của một xã hội được tuân theo một cách đúng đắn trong khi xây dựng một doanh nghiệp.

Trang 26

Đạo đức kinh doanh là biết điều gì là tốt hay xấu đối với công ty và nhân viên của công ty.

Trách nhiệm xã hội là nhìn nhận và lưu giữ các đạo đức của một xã hội và các mục tiêu môi trường trong tâm trí.

 Phân tích mối quan hệ giữa đạo đức kinh doanh với hiệu quả kinh tế

Các công ty chỉ tập trung vào việc tạo lợi nhuận thường có các chính sách và thực hành đạo đức kém Điều này có thể dẫn đến rủi ro về an ninh, quyền riêng tư và sinh kế của mọi người.

Việc hoàn toàn coi thường các chính sách và thủ tục ra quyết định có đạo đức cuối cùng có thể phản tác dụng đối với một doanh nghiệp Khi thảm họa xảy ra bởi vì các công ty chỉ tập trung vào việc giảm chi phí sản xuất và thúc đẩy lợi nhuận, kết quả là thường gây ra dư luận xấu và mất đi những khách hàng trung thành Các chủ doanh nghiệp và đội ngũ quản lý cũng có thể thấy mình đang ở bên sai luật, phải đối mặt với các vụ kiện vì tội cẩu thả và các tội danh khác

Khi các doanh nghiệp có bộ quy tắc đạo đức phù hợp nhằm hành động vì lợi ích tốt nhất của nhân viên và khách hàng, họ thường được khen thưởng vì điều đó Họ có nhiều khả năng thu hút và giữ chân nhân viên và khách hàng hơn.

 Phân tích mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội với hiệu quả kinh tế

Các doanh nghiệp có thực hiện trách nhiệm xã hội mạnh mẽ của doanh nghiệp có xu hướng nhận diện thương hiệu tốt hơn, danh tiếng thương hiệu tích cực hơn và khả năng thu hút nhân tài hàng đầu cũng như giữ chân nhân viên nhiều hơn Nhiều công ty đã xem trách nhiệm xã hội là một phần trong hình ảnh và câu chuyện thương hiệu của họ Người tiêu dùng ngày nay cũng mong muốn các doanh nghiệp hoạt động có trách nhiệm để giải quyết các vấn đề xã hội và môi trường Vì vậy không có gì ngạc nhiên khi các công ty tập trung vào trách nhiệm xã hội không cần n‘ lực quá nhiều cũng được tăng doanh số bán

Câu 22: Toàn cầu hóa kinh tế tác động như thế nào đến văn hóa kinh doanh?Toàn cầu hóa kinh tế có thể trở thành rào cản cho những doanh nghiệp muốnhoạt động trên trường quốc tế như thế nào? Lấy ví dụ minh họa?

Toàn cầu hóa kinh tế đem lại nhiều cơ hội cũng như những thách thức đối với sự phát triển của văn hóa kinh doanh

Về cơ hội:

Trang 27

Các doanh nghiệp có cơ hội để phát huy hết khả năng của mình, nâng cao trình độ kinh doanh cho phù hợp với yêu cầu kinh doanh của thời đại mới Những kỹ năng kinh doanh mới được tiếp nhận tích cực như marketing, xây dựng thương hiệu, đăng ký bảo hộ độc quyền, sở hữu trí tuệ làm phong phú, hiện đại thêm kho tàng kiến thức về kinh doanh của m‘i quốc gia.

Việc giao lưu với các nền văn hoá kinh doanh bên ngoài đã bổ sung thêm những giá trị mới cho văn hóa kinh doanh các nước như: tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ; kinh doanh nhưng hướng tới bảo vệ môi trường, phát triển bền vững; tôn trọng luật chơi chung, cùng hợp tác, phát triển, bỏ dần, đi đến đoạn tuyệt với nếp nghĩ, thói quen cũ: “phép vua thua lệ làng”, “luật làng”, mang tính cục bộ, bó hẹp phạm vi hoạt động.

Khơi dậy và phát huy lòng tự hào dân tộc, làm cho các doanh nhân trong nước xích lại gần nhau hơn Họ không chỉ kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận mà còn để tôn vinh đất nước, làm minh chứng sáng tỏ lý thuyết “Thương mại quốc tế chính là sự chuyển giao sản phẩm và dịch vụ được sản xuất ra từ một nền văn hoá này cho những người ở nền văn hoá khác sử dụng”

Về thách thức:

Bước vào toàn cầu hoá với những giao lưu văn hoá rộng rãi có thể gây nên cú sốc lớn cho văn hoá kinh doanh một số quốc gia

Một bộ phận người dân không có bản lĩnh văn hoá vững vàng đã sa vào trạng thái choáng ngợp trước những thành tựu của văn hoá nước ngoài, trở nên sùng ngoại quá đáng, phủ nhận những giá trị cổ truyền của dân tộc Việc quay lưng với bản sắc văn hoá dân tộc mình đã làm họ học theo khuôn mẫu ngoại quốc trong mọi hành vi Trong khi văn hoá không phải là thứ có thể học theo một sớm, một chiều, mà cần phải hiểu bản chất của nó, thẩm thấu nó, mới có thể thực hiện nó Chính vì vậy, việc bắt chước thiếu chọn lọc của bộ phận người này không chỉ làm nghèo đi đời sống tinh thần của chính họ, mà đồng thời còn làm yếu đi bản sắc dân tộc trong văn hoá kinh doanh của quốc gia Bởi vậy, sự sùng ngoại quá đáng đã không làm giàu thêm mà làm giảm sút đi uy tín của doanh nhân quốc gia bản xứ trong con mắt những đối tác nước ngoài.

Kế đến, một bộ phận khác vẫn giữ tư tưởng bảo thủ do không muốn thay đổi, hoặc không có điều kiện đổi mới, họ đã trở nên lạc hậu với thời cuộc Do thiếu những kiến thức và kỹ năng cần thiết trong kinh doanh thời hội nhập, nên họ có nhiều sai sót trong kinh doanh với các đối tác nước ngoài, và vì thế, họ dễ dàng bị thua l‘ Chính vì vậy, những người này đã làm cho văn hoá kinh doanh trở nên kém năng động, chậm hoà đồng trong tiến trình hội nhập, ảnh hưởng đến hình ảnh, uy tín của quốc gia trên thương trường quốc tế.

Trang 28

Toàn cầu hóa kinh tế có thể trở thành rào cản cho những doanh nghiệp muốnhoạt động trên trường quốc tế cụ thể như sau:

 Tràn ngập thị trường: Thị trường tiêu thụ hàng hóa trong nước đang

tràn ngập các mặt hàng nhập khẩu có chất lượng, thương hiệu và giá cả cạnh tranh hơn từ các nước đối tác, gây ra nhiều thách thức đối với hàng hóa của các nhà sản xuất trong nước, khiến họ không cạnh tranh n‘i với các doanh nghiệp lớn nước ngoài ở các mặt hàng tiêu dùng sản xuất hàng loạt Toàn cầu hóa cũng ảnh hưởng đến một số ngành dịch vụ Ví dụ: Sự cạnh tranh từ hàng hóa xuất khẩu của Trung Quốc – những mặt hàng được bán với giá thấp đền mức gần như không thể cạnh tranh, ngay cả khi chúng đã bao gồm chi phí vận chuyển và đóng gói Điều này khiến các doanh nghiệp địa phương gặp khó khăn dù đã n‘ lực áp dụng các giải pháp như: tối ưu hóa hệ thống

sản xuất, nâng cao dịch vụ khách hàng và giảm giá bán Ví dụ: Các doanh nghiệp cung

cấp dịch vụ h‘ trợ người tiêu dùng qua điện thoại, vì không cạnh tranh n‘i với thị trường nước ngoài Để các doanh nghiệp địa phương tồn tại và phát triển, thì việc cải tiến chất lượng dịch vụ là một ý tưởng phù hợp.

Phản ứng dây chuyền của thị trường toàn cầu: Mọi doanh nghiệp đều bị ảnh

hưởng do những thay đổi trên diện rộng, từ thái độ của khách hàng địa phương, đến chi phí nguồn nguyên liệu thô, hoặc đơn giản là sự thay đổi từ các nhà cung ứng địa phương đến các đối thủ cạnh tranh. Ví dụ: “Căng thẳng” giữa Nga và Ukraine đẩy giá xăng dầu thế giới tăng cao dẫn tới tình trạng chi phí tăng khiến việc kinh doanh các doanh nghiệp trở nên khó khăn

Cạnh tranh toàn cầu thay cho cạnh tranh nội địa: Các công ty toàn cầu đang

điều chỉnh sản phẩm và dịch vụ của mình cho từng trường hợp cụ thể tại từng thị trường địa phương theo những cách mà các doanh nghiệp trong nước khó có thể vận dụng hiệu quả Nó không còn đơn giản là vấn đề về chi phí, mà là cách một công ty lớn có quyền truy cập vào các cơ sở nghiên cứu, các dữ liệu và cách sản xuất phù hợp để có thể càn quét các doanh nghiệp nhỏ trong một thị trường địa phương.

Thiếu kiến thức và kinh nghiệm: Doanh nghiệp chưa nắm bắt được đầy đủ

thông tin về các FTA (Hiệp định Thương mại tự do), từ đó doanh nghiệp cũng không xác định được các tác động trực tiếp của FTA lên các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình Việc không hiểu rõ những thông tin cần thiết khiến doanh nghiệp không có những sự chuẩn bị tốt nhất trong quá trình hội nhập.

Nguồn lực còn nhiều hạn chế: Nguồn vốn, chất lượng nguồn lao động, trình

độ khoa học kĩ thuật, ứng dụng công nghệ… chưa đủ đáp ứng nhu cầu thị trường toàn cầu hóa và làm giảm khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp quốc tế.

“Chảy máu chất xám”: Nhân sự là yếu tố quyết định sự thành bại của một

doanh nghiệp, vậy nên để phát triển được lâu dài, bền vững, việc đầu tư vào nguồn

Trang 29

nhân lực là điều tất yếu với mọi doanh nghiệp Tuy nhiên, doanh nghiệp không có kế hoạch rõ ràng để phát triển nhân tài, cũng như thu hút, đào tạo nhân tài trong nội bộ và cả bên ngoài tổ chức Điều này rất rủi ro do khi các doanh nghiệp nước ngoài vào thị trường Việt Nam với phương pháp tiếp cận và quản trị nhân tài chuyên nghiệp, chế độ đãi ngộ tốt sẽ dễ dàng lôi kéo nhân tài của các doanh nghiệp Việt.

Câu 23: Phân tích văn hóa dân tộc ảnh hưởng đến văn hóa kinh doanh của ngườiViệt Nam?

Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam là một nền tiểu văn hóa nằm trong văn hóa dân tộc Trong đó, mọi cá nhân trong nền văn hóa doanh nghiệp đều chịu tác động của các giá trị văn hóa dân tộc Vậy nên văn hóa dân tộc phản chiếu lên văn hóa doanh nghiệp là điều tất yếu.

M‘i cá nhân thuộc giới tính, văn hóa dân tộc… với các bản sắc văn hóa khác nhau hình thành cho họ các nền tảng suy nghĩ, học hỏi và phản ứng khác nhau Khi tập hợp chung lại trong tổ chức, những nét nhân cách này sẽ được tổng hợp tạo nên một phần văn hóa doanh nghiệp.

Đặc điểm nổi bật của văn hóa dân tộc là coi trọng tư tưởng nhân bản, chuộng sự hài hòa, tinh thần cầu thực, ý chí phấn đấu tự lực, tự cường… đây là những ưu thế để xây dựng văn hóa doanh nghiệp mang bản sắc Việt Nam trong thời hiện đại Tuy nhiên, văn hóa Việt Nam cũng có những điểm hạn chế: người Việt Nam phấn đấu cốt để “vinh thân phì gia”, yêu thích trung dung, yên vui với cảnh nghèo, dễ dàng thỏa mãn với những lợi ích trước mắt, ngại cạnh tranh; tư tưởng “trọng nông khinh thương” ăn sâu vào tâm lý người Việt đã cản trở không nhỏ đến việc mở rộng kinh tế thị trường, làm ăn; tập quán sinh hoạt tản mạn của nền kinh tế tiểu nông không ăn nhập với lối sống hiện đại; thói quen thủ cựu và tôn sùng kinh nghiệm, không dám đổi mới, đột phá gây trở ngại cho sự phát triển của các doanh nghiệp hiện đại…

Văn hóa Việt Nam ảnh hưởng đến doanh nghiệp trên nhiều khía cạnh và nhiều yếu tố có thể tiêu cực hoặc tích cực Các nhà quản trị cũng như bộ phận phụ trách xây dựng văn hoá doanh nghiệp cần xem xét, tìm hiểu kĩ hơn sự tác động này để có những điều chỉnh phù hợp trong chính sách Từ đó, đảm bảo phát huy và khuyến khích những giá trị tốt đẹp đã có sẵn từ văn hoá cũng như điều chỉnh, cập nhật hoặc thay đổi một số đặc điểm không mang lại lợi ích cho sự phát triển của tổ chức.

Bản chất văn hoá doanh nghiệp cũng như văn hoá nói chung là tập hợp các giá trị, niềm tin, xu hướng hay hành vi được đa số các thành viên chấp nhận Là một thứ xuất hiện lâu đời hơn, văn hoá dân tộc ảnh hưởng đến văn hoá doanh nghiệp trên nhiều khía cạnh.

Nêu ý kiến bản thân

Trang 30

Có thể thấy nhìn chung, so với các nước tiên tiến khác trên thế giới thì người Việt Nam thường ít nêu lên ý kiến của bản thân mình, đặc biệt là những nhân viên cấp dưới, ít kinh nghiệm và kiến thức hơn Đây ví dụ khá đặc trưng khi văn hóa Việt Nam ảnh hưởng đến doanh nghiệp Đa số mọi người không được tạo thói quen nêu ý kiến cũng như tự tin vào những điều mình nói, đặc biệt trong trường hợp ý kiến không giống với số đông.

Sự sáng tạo

Văn hoá Việt Nam là văn hoá coi trọng truyền thống nên chưa thực sự coi trọng sự sáng tạo Trong vài chục năm trở lại đây, xã hội mới bắt đầu khuyến khích sự đổi mới, sáng tạo để bắt kịp sự thay đổi nhanh chóng của các nước trong khu vực và trên thế giới Khi đó, các tổ chức cũng mới bắt đầu bắt kịp những xu hướng coi trọng sáng tạo trong văn hoá doanh nghiệp bằng cách tạo dựng môi trường văn phòng, quy định khuyến khích sáng tạo,…

Sự nỗ lực

Một điểm nổi bật nữa là văn hóa dân tộc ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp Việt Nam là ý chí n‘ lực vươn lên Không khó để tìm thấy những tấm gương vượt khó để đạt được những thành công từ xưa đến này trong lịch sử Ý chí này cũng được coi là một trong những nét văn hoá lâu đời của dân tộc Đôi khi bạn có thể không để ý nhưng sự n‘ lực ngấm vào rất nhiều người và hình thành một văn hoá trong bộ phận nhân viên.

Câu 24: Theo bạn, trong bối cảnh hội nhập và giao lưu toàn cầu hóa hiện nay, văn hóa ứng xử trong kinh doanh của người Việt cần thay đổi như thế nào cho phù hợp?

Trong bối cảnh hội nhập và giao lưu toàn cầu hóa hiện nay, để có văn hóa ứng xử trong kinh doanh cho phù hợp trước tiên chúng ta cần có những nhận thức đúng đắn và phù hợp về “toàn cầu hóa” và “hội nhập quốc tế”, tiếp đến là nắm bắt được những yêu cầu chung và bắt buộc của thị trường quốc tế khi chúng ta tham gia giao lưu vào quá trình hội nhập này Cùng lúc đó, việc nhận diện được mình là ai và muốn gì khi tham gia vào trường quốc tế rất quan trọng Nó đồng nghĩa với việc chúng ta cần có sự am hiểu về văn hóa ứng xử kinh doanh của chính mình và của các nước khác Mặt khác, những người làm kinh doanh ở Việt Nam cần nhận thức rõ được những ưu thế và hạn chế của trong văn hóa ứng xử kinh doanh của mình để có chiến lược phát huy và khắc phục hiệu quả Một số đề xuất giải pháp cho vấn đề hội nhập và văn hóa kinh doanh Việt Nam như sau:

Thứ nhất, thích ứng với tập quán kinh doanh quốc tế Khi tham gia WTO và

kinh doanh trong "thế giới phẳng", các doanh nghiệp phải vượt qua chính mình, phải

Trang 31

hiểu biết và thành thạo "luật chơi" mới, biết liên kết với đối tác đáng tin cậy trên toàn cầu Văn hóa kinh doanh của người Việt Nam cần phải thay đổi theo hướng sẵn sàng liên kết, hợp tác để đôi bên cùng có lợi và đặt chữ tín lên hàng đầu để thay đổi một hình ảnh dân tộc Việt Nam chỉ thích làm ăn riêng lẻ, nghĩ đến quyền lợi của cá nhân thay vì quyền lợi của cả cộng đồng.

Thứ hai, nâng cao tố chất của doanh nhân Việt Nam Các nhà kinh doanh cần

phải trau dồi, tu luyện các tố chất như: có tư duy và tầm nhìn toàn cầu; dám đổi mới, dám làm, chấp nhận mạo hiểm, rủi ro.

Thứ ba, tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh Để doanh nghiệp, doanh nhân

Việt Nam hội nhập kinh tế thành công, chúng ta phải xây dựng môi trường kinh doanh minh bạch và hợp lý trong chính sách để hạn chế nảy sinh tiêu cực; phải có một hệ thống pháp luật đảm bảo rằng ai đi ngược lại văn hóa kinh doanh ấy sẽ phải chịu tổn thất về mặt kinh tế nhiều hơn so với những ai tôn trọng và bảo vệ nó Nhà nước cần có chính sách, chiến lược phát triển kinh tế phù hợp, nhất quán, đặc biệt là các chính sách tài chính, tiền tệ, lãi suất, tỷ giá hợp lý, linh hoạt Chính phủ cũng cần tiếp tục đẩy mạnh các mối quan hệ ngoại giao để thúc đẩy kinh tế đối ngoại phát triển, tạo cơ hội cho doanh nghiệp, doanh nhân vươn ra thế giới; tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư trực tiếp cũng như gián tiếp vào Việt Nam

Câu 25: Trình bày đo lường sự khác nhau văn hóa quốc gia theo quan điểmHofstede và chiều hướng giá trị văn hóa theo quan điểm của Schwartz?

 Đo lường sự khác nhau về văn hóa theo quan điểm của Hofstede :

 Khoảng cách quyền lực (PDI)

 Chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể (IDV)  phòng tránh rủi ro (UAI)

 Nam quyền và Nữ quyền (MAS)

 Định hướng dài hạn và định hướng ngắn hạn (LTO)  Tự Thỏa Mãn và Tự Kiềm Chế (IND)

 Chiều hướng giá trị văn hóa theo quan điểm của Schwartz

Quyền lực Power (PC)

Vị thế xã hội, đẳng cấp, sự kiểm soát hay quyền hạn đối với con người và các nguồn lực (quyền lực xã hội, uy tín và sự giàu có) Thành đạt

Sự thành công của cá nhân thể hiện ở khả năng đáp ứng các tiêu chuẩn của xã hội hiện đại (sự thành công, năng lực, ước mơ và sự ảnh hưởng)

Hưởng thụ Cảm giác hài lòng của bản thân (sự vui thích, tận hưởng và hưởng

Trang 32

Độc lập suy nghĩ và hành động lựa chọn, tạo khám phá (sáng tạo, tự do, độc lập, tò mò và tự lựa chọn mục tiêu)

Giá trị toàn cầu Universalism

Sự hiểu biết, kiên nhẫn, đánh giá và bảo vệ lợi ích của con người và thiên nhiên (suy nghĩ cởi mở, thông thái, công bằng, bình đẳng xã hội, hòa bình thế giới, một thế giới tươi đẹp, hài hòa với thiên nhiên, bảo vệ môi trường)

Lòng nhân từ Benevolence

Bảo tồn và nâng cao phúc lợi của những người xung quanh (hữu ích, trung thực, khoan dung, tha thứ)

Truyền thống Tradition

Tôn trọng, cam kết và chấp nhận truyền thống văn hóa hoặc những quy điều tôn giáo (khiêm nhường, chấp nhận số phận của mình trong cuộc sống, mộ đạo và tôn trọng truyền thống, hòa đồng)

Đúng mực Conformity

Kiềm chế các hành động thái quá và các xung động có thể gây khó chịu hoặc tồn tại đến người khác, kiềm chế các hành vi vi phạm các chuẩn mực xã hội (lịch sự, tuân thủ, tự phê bình, tôn trọng cha mẹ và người cao tuổi)

An ninh Security

Sự an toàn, hài hòa, ổn định của xã hội, của các mối quan hệ và của bản thân (sự an toàn của gia đình, an ninh quốc gia, trật tự xã hội, vệ sinh an toàn và công bằng về quyền lợi)

Câu 26: Có những người quản lý cho rằng «chỉ nên tuyển những nhân viên tâmhuyết, nhiệt tình, không nên tuyển những người giỏi vì giỏi nhưng không có tâmcàng dễ sinh chuyện »; lại có những người quản lý cho rằng «chỉ nên tuyển nhữngngười có năng lực, nhiệt tình không quan trọng bằng, bởi vì lòng nhiệt tình dễgây dựng hơn là năng lực » Quan điểm của bạn như thế nào về vấn đề này và chobiết người quản lý cần phải làm gì để xây dựng thành công văn hóa doanhnghiệp?

Theo nhóm em thì cả hai ý kiến trên đều phù hợp vì:

Tìm được nhân viên vừa ý cả về năng lực lẫn tính cách quyết định 80% thành công về sau của người quản lý Điều đầu tiên người quản lý cần ở nhân viên chính là sự nhiệt tình và thân thiện, bởi công việc tập thể đòi hỏi từng thành viên phải hạn chế

Trang 33

cái tôi, hoà đồng và đóng góp cho thành quá chung Người quản lý có thể rèn luyện kỹ năng chuyên môn cho nhân viên mới, nhưng khó bắt buộc họ hòa đồng, vui vẻ bởi vì thân thiện không phải một kỹ năng có thể đào tạo được.

Trong bất cứ thời đại nào, người ta cũng đề cao đạo đức, xem trọng đạo đức hơn tài năng Chính cái tâm, cái đức sẽ chi phối mọi ý nghĩa, hành động của con người, người có đạo đức luôn hướng về cái thiện, cái hữu ích cho loài người Bởi vậy nhân viên có tâm huyết, nhiệt tình sẽ dễ dàng hướng tài năng của họ vào mục đích cao thượng, đẹp đẽ nhờ đó phát huy được tài năng của con người Ngược lại, có tài năng nhưng thiếu tâm huyết, nhiệt tình thì tài năng ấy cũng trở nên vô dụng đối với doanh nghiệp, xã hội bởi tài năng ấy chỉ phục vụ cho những mục đích thấp hèn, xấu xa, vị kỷ Tuy là xem trọng đạo đức (tâm huyết, sự nhiệt tình) đặt cái tâm lên hàng đầu nhưng cũng không được coi nhẹ tài năng, xem thường chữ tài Con người tuy có tâm huyết, nhiệt tình nhưng vô tài, thiếu năng lực thì cũng đành chịu, không sao giúp ích được doanh nghiệp, xã hội không thể đóng góp gì được vào sự nghiệp chung của doanh nghiệp.

Một con người toàn diện phải có sự phát triển hài hòa kết hợp giữa tâm và tài Con người nếu có đạo đức tốt và có tài năng cũng sẽ dễ phát triển Trong thời đại ngày nay, phải hiểu tài năng cống hiến phục vụ, cũng là một biểu hiện của đạo đức con người Vì vậy, rèn luyện đạo đức, trau dồi tài năng luôn luôn là mục đích phấn đấu của con người, đặc biệt là con người mới trong bước đường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.

Người quản lý để xây dựng thành công văn hóa doanh nghiệp cần phải:

- Xây dựng nền móng: Đứng dưới góc độ của những nhà quản lý, lãnh đạo thì cần phải có cái nhìn bao quát về giá trị và mục tiêu then chốt mà doanh nghiệp mình đang hướng tới Mở ra những cuộc thảo luận chuyên sâu với những cấp quản lý, lãnh đạo khác trong công ty về việc xây dựng một nền móng vững mạnh để làm cơ sở cho quá trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp được đi đúng hướng và phù hợp với giá trị cốt lõi của doanh nghiệp

- Tuyển dụng đội ngũ nhân viên chất lượng: Không tuyển người giỏi nhất – Hãy tuyển người phù hợp nhất Ứng viên dẫu có năng lực tốt đến mấy nhưng không thể hòa hợp và bắt nhịp với văn hóa thì cũng không thể phát huy được hết mà còn ảnh hưởng chung đến công ty Tuy nhiên, không nên chỉ tuyển người ở một nhóm tính cách nhất định Thay vào đó hãy tìm kiếm sự đa dạng Nếu thiếu đi sự đa dạng, mọi thứ trở nên kém linh hoạt và sáng tạo hơn rất nhiều Hơn nữa góc nhìn đa chiều của nhân viên cũng giúp người quản lý có những đánh giá tốt hơn về thị trường, sản phẩm và khách hàng Đây sẽ là nguồn input khá dồi dào để người quản lý đưa ra quyết định tốt hơn.

Trang 34

- Xác định giá trị công ty và đưa vào thực tiễn: Việc xác định giá trị cốt lõi của công ty là một quá trình không hề dễ dàng bởi không có bất cứ một khuôn mẫu nào để dựa vào và làm theo M‘i doanh nghiệp sẽ có một mục tiêu, giá trị cốt lõi riêng mình, đó là giá trị duy nhất và giá trị ấy có thể là cơ hội giúp doanh nghiệp nâng cao lợi thế cạnh tranh nếu như được thực hiện đúng hướng và đạt hiệu quả.

- Đánh giá và điều chỉnh văn hóa công ty phù hợp: Thực hiện đánh giá và điều chỉnh văn hóa công ty là việc quan trọng và cần thực hiện thường xuyên nếu doanh nghiệp muốn hoàn thành mục tiêu phá triển và đi theo các giá trị cốt lõi đã đặt ra từ đầu Cần đánh giá và điều chỉnh văn hóa công ty sao cho phù hợp với các chính sách, ý kiến từ nhân viên và các yếu tố tác động bên ngoài

Câu 27: Phân tích vai trò của triết lý kinh doanh trong sự phát triển của doanhnghiệp Vì sao nói triết lý doanh nghiệp là trụ cột của văn hóa doanh nghiệp?Triết lý kinh doanh có ý nghĩa như thế nào đối với quản lý chiến lược của doanhnghiệp ? Liên hệ với một doanh nghiệp của Việt Nam.

Vai trò của triết lý kinh doanh trong sự phát triển của doanh nghiệp:

- Triết lý doanh nghiệp là cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp, tạo ra phươngthức phát triển bền vững của nó Triết lý doanh nghiệp là cốt lõi của phong cách –

phong thái của doanh nghiệp đó Triết lý doanh nghiệp ít hiện hữu với xã hội bên ngoài; nó là tài sản tinh thần của doanh nghiệp, là cái tinh thần “thấm sâu vào toàn thể doanh nghiệp, từ đó hình thành sức mạnh thống nhất”, tạo ra một hợp lực hướng tâm chung Do vậy, triết lý doanh nghiệp là công cụ tốt nhất của doanh nghiệp để thống nhất hành động của người lao động trong một sự hiểu biết chung về mục đích và giá trị Triết lý doanh nghiệp góp phần tạo nên văn hóa doanh nghiệp, là yếu tố có vai trò quyết định trong việc thúc đẩy và bảo tồn nền văn hóa này; qua đó góp phần tạo nên một phần nội lực mạnh mẽ từ doanh nghiệp Triết lý doanh nghiệp có vị trí quan trọng nhất trong số các yếu tố hợp thành văn hóa doanh nghiệp.

- Triết lý doanh nghiệp là công cụ định hướng và là cơ sở để quản lý chiến lượccủa doanh nghiệp Triết lý doanh nghiệp thể hiện quan điểm chủ đạo của những người

sáng lập về sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Đồng thời, triết lý doanh nghiệp cũng thể hiện vai trò như kim chỉ nam định hướng cho doanh nghiệp, các bộ phận cũng như các cá nhân trong doanh nghiệp Tính định tính, sự trừu tượng của triết lý kinh doanh cho phép doanh nghiệp có sự linh hoạt nhiều hơn trong việc thích nghi với môi trường đang thay đổi và các hoạt động bên trong Nó tạo ra sự linh động trong việc thực hiện, sự mềm dẻo trong kinh doanh Nó chính là một hệ thống các nguyên tắc tạo nên cái “dĩ bất biến ứng vạn biến” của doanh nghiệp Sự trung thành với triết lý kinh doanh còn làm cho nó thích ứng với những nền văn hóa khác nhau ở các quốc gia khác nhau đã đem lại thành công cho các doanh nghiệp Triết lý kinh doanh là cơ sở để

Trang 35

quản lý chiến lược của doanh nghiệp Nó là một văn bản pháp lý và là cơ sở văn hóa để doanh nghiệp đưa ra những quyết định quản lý quan trọng, có tính chiến lược, trong những tình huống mà sự phân tích kinh tế l‘ - lãi vẫn chưa giải quyết được.

- Triết lý doanh nghiệp là một phương tiện để giáo dục, phát triển nguồn nhânlực và tạo ra một phong cách làm việc đặc thù của doanh nghiệp Triết lý doanh

nghiệp cung cấp các giá trị, chuẩn mực hành vi nhằm tạo nên một phong cách làm việc sinh hoạt chung của doanh nghiệp, đậm đà bản sắc văn hóa của nó Với việc vạch ra lý tưởng và mục tiêu kinh doanh (thể hiện rõ ở phần sứ mệnh), triết lý kinh doanh giáo dục cho công nhân viên đầy đủ về lý tưởng, về công việc và trong một môi trường văn hóa tốt, nhân viên sẽ tự giác hoạt động, phấn đấu vươn lên, ở họ có lòng trung thành và tinh thần lao động hết mình vì doanh nghiệp Do triết lý kinh doanh đề ra một hệ giá trị đạo đức chuẩn làm căn cứ đánh giá hành vi của mọi thành viên nên nó có vai trò điều chỉnh hành vi của nhân viên qua việc xác định bổn phận nghĩa vụ của m‘i thành viên đối với doanh nghiệp, với thị trường khu vực xã hội nói chung Trong triết lý của các công ty ưu tú những đức tính tốt như: trung thực, liêm chính, tính đồng đội và sẵn sàng hợp tác, tôn trọng cá nhân, tôn trọng kỷ luật… thường được nêu ra Nhờ có hệ thống giá trị được tôn trọng, triết lý doanh nghiệp có tác dụng bảo vệ nhân viên của doanh nghiệp – những người dễ bị thương tổn, thiệt thòi khi người quản lý của họ lạm dụng chức quyền hoặc ác ý tư thù.

“Một triết lý kinh doanh kiên định, vững vàng cuối cùng sẽ quyết định tính vĩ đại của một công ty” (Robert Shook, nhà khoa học Mỹ) Ta thấy là việc xây dựng triết lý doanh nghiệp là quan trọng và cần thiết với m‘i doanh nghiệp Nó đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc định hướng phát triển của doanh nghiệp.

Vì sao nói triết lý doanh nghiệp là trụ cột của văn hóa doanh nghiệp?

Xét về cấu trúc, có thể phân chia văn hóa doanh nghiệp thành ba lớp như sau: triết lý kinh doanh, phương thức hoạt động của doanh nghiệp bao gồm hệ thống các quy tắc, quy định, quy trình làm việc và thực thể hữu hình Trong đó, triết lý kinh doanh là hạt nhân của văn hóa doanh nghiệp, nằm trong tầng sâu nhất, cốt lõi nhất của văn hóa doanh nghiệp Nó thể hiện tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của doanh nghiệp đó Sứ mệnh và giá trị cốt lõi có ý nghĩa định hướng sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp hướng mọi thành viên trong doanh nghiệp tới mục đích chung Trong khi các yếu tố khác của văn hoá doanh nghiệp có thể thay đổi, thì sứ mệnh và giá trị cốt lõi doanh nghiệp thường không thay đổi Vì vậy, triết lý doanh nghiệp trở thành nền tảng của văn hoá doanh nghiệp Các kế hoạch chiến lược mang tính lâu dài phải được bắt nguồn từ sứ mệnh chung của doanh nghiệp Cho nên, triết lý doanh nghiệp chính là công cụ để hướng dẫn cách thức kinh doanh hợp với văn hoá doanh nghiệp Do đó, có thể nói triết lý kinh doanh là trụ cột của văn hoá kinh doanh.

Trang 36

Triết lý kinh doanh có ý nghĩa như thế nào đối với quản lý chiến lược củadoanh nghiệp?

- Thiết lập một tiếng nói chung hoặc môi trường của doanh nghiệp Đảm bảo nhất trí về mục đích trong doanh nghiệp Định hướng rõ mục đích của doanh nghiệp và chuyển dịch các mục đích này thành các mục tiêu cụ thể.

- Nội dung triết lý kinh doanh rõ ràng là điều kiện hết sức cần thiết để thiết lập các mục tiêu và soạn thảo các chiến lược một cách hiểu quả Một kế hoạch mang tính chiến lược bắt đầu với một sứ mệnh kinh doanh đã được xác định một cách rõ ràng Triết lý kinh doanh thể hiện rõ qua sứ mệnh doanh nghiệp được chuẩn bị kỹ được xem như bước đầu tiên trong quản trị chiến lược.

- Triết lý kinh doanh cung cấp cơ sở hoặc tiêu chuẩn để phân phối nguồn lực của tổ chức Sứ mệnh hay mục đích của doanh nghiệp là một yếu tố môi trường bên trong có ảnh hưởng đến các bộ phận chuyên môn như sản xuất, kinh doanh, marketing, …

Liên hệ với một doanh nghiệp của Việt Nam: Công ty cổ phần MISA

MISA là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh phần mềm máy tính: phần mềm kế toán, phần mềm quản lý nhân sự, phần mềm quản lý khách hàng, phần mềm quản lý hành chính nhà nước cho các cơ quan quản lý nhà nước.

- Tầm nhìn: Bằng n‘ lực sáng tạo trong khoa học - công nghệ và đổi mới trong quản trị, MISA mong muốn trở thành công ty có nền tảng, phần mềm và dịch vụ được sử dụng phổ biến nhất trong nước và quốc tế.

- Sứ mệnh: phát triển các nền tảng, phần mềm và dịch vụ công nghệ thông tin để thay đổi ngành kinh tế và giúp khách hàng thực hiện công việc theo phương thức mới, năng suất và hiệu quả hơn nhằm thúc đẩy sự phát triển của đất nước và các quốc gia trên thế giới.

- Các giá trị cốt lõi của MISA bao gồm:

 Tin cậy: Các nền tảng, sản phẩm và dịch vụ MISA mang lại cho khách hàng đều có độ tin cậy cao, con người MISA với tri thức và văn hóa cao luôn mang lại cho khách hàng cảm giác tin cậy trong giao dịch và chuyển giao tri thức, công nghệ  Tiện ích: Các nền tảng, sản phẩm và dịch vụ MISA luôn thỏa mãn mọi yêu cầu

nghiệp vụ của khách hàng Khách hàng có thể dễ dàng tiếp cận và sử dụng nền tảng, sản phẩm, dịch vụ của MISA bất cứ khi nào, bất cứ nơi nào Đội ngũ tư vấn, h‘ trợ khách hàng của MISA luôn sẵn sàng phục vụ 365 ngày/năm và 24 giờ/ngày.

 Tận tình: Con người MISA từ những người phát triển nền tảng, sản phẩm đến những người kinh doanh tư vấn và các bộ phận khác luôn luôn tận tâm, tận lực phục

Trang 37

vụ vì lợi ích của khách hàng, làm cho khách hàng tin cậy và yêu mến như một người bạn, một người đồng hành trong sự nghiệp.

Câu 28: Hãy bình luận về triết lý của một công ty Việt Nam mà bạn biết? Theobạn, việc xây dựng và triển khai kinh doanh ở nước ta hiện nay có làm giảm nạntham nhũng, tiêu cực trong lĩnh vực kinh tế, kinh doanh ?

Bình luận về triết lý của một công ty Việt Nam:

Triết lý kinh doanh của Vinamilk Việt Nam:

- Tầm nhìn: Trở thành biểu tượng mang tầm vóc thế giới trong lĩnh vực thực phẩm và thức uống, nơi mà tất cả mọi người đặt trọn niềm tin vào sản phẩm an toàn và dinh dưỡng.

- Sứ mệnh: Mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng giá trị nhất bằng tất cả sự trân trọng, tình yêu và có trách nhiệm với cuộc sống.

- Triết lý kinh doanh: Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm được yêu thích ở mọi khu vực, lãnh thổ Vì thế chúng tôi tâm niệm rằng chất lượng và sáng tạo là người bạn đồng hành của Vinamilk Vinamilk xem khách hàng là trung tâm và cam kết đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.

- Bình luận: Triết lý kinh doanh của Vinamilk đã xác định khách hàng là trung tâm, chất lượng và sáng tạo là bạn đồng hàng, Vinamilk không ngừng phát triển vươn xa Sự thể hiện của triết lý kinh doanh của Vinamilk không chỉ ở mục tiêu của công ty, ở phương thức đạt hoạt động để đạt được triết lý mà con thể hiện ở hệ chuẩn mực, hệ tư tưởng và những giá trị mà Vinamilk hướng tới.

+ Giá trị cốt lõi của Vinamilk: “Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người”

 Chính trực: Liêm chính, trung thực trong ứng xử và trong tất cả các giao dịch  Tôn trọng: Tôn trọng bản thân, tôn trọng đồng nghiệp Tôn trọng Công ty, tôn

trọng đối tác Hợp tác trong sự tôn trọng.

 Công bằng: Công bằng với nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và các bên liên quan khác.

 Đạo đức: Tuân thủ luật pháp, bộ Quy tắc Ứng xử và các quy chế, chính sách, quy định của Công ty.

 Tuân thủ: Tôn trọng các tiêu chuẩn đã được thiết lập và hành động một cách đạo đức

+ Hệ tư tưởng của Vinamilk luôn đặt sự hài lòng của khách hàng lên hàng đầu vì thế hình thành nên hành vi ứng xử từ nhân viên cấp dưới đến cấp cao hơn.

+ Hệ chuẩn mực: chuẩn mực đối với Vinamilk là phải luôn đặt yếu tố chất lượng lên hàng đầu, luôn sáng tạp để mang đến khả năng cạnh tranh cho Vinamilk.

Trang 38

+ Nguyên tắc hoạt động: với mục tiêu “tối đa hóa giá trị của cổ đông và theo đuổi chiến lược kinh doanh”

- Với triết lý kinh doanh của mình, Vinamilk đã từng bước phát triển và ngày càng khẳng định vị thế của mình trên thị trường không chỉ trong nước mà còn vươn ra các nước trên thế giới.

Việc xây dựng và triển khai kinh doanh ở nước ta hiện nay có làm giảm nạn thamnhũng, tiêu cực trong lĩnh vực kinh tế, kinh doanh:

- Các hoạt động của doanh nghiệp được tiến hành dựa trên sự định hướng của triết lý kinh doanh Trên cơ sở đó, mọi hoạt động của doanh nghiệp được tuân theo những chuẩn mực đạo đức mà doanh nghiệp đặt ra Mọi hoạt động của doanh nghiệp đều gắn liền với vấn đề đạo đức kinh doanh Từ hoạt động tuyển dụng, bổ nhiệm, đánh giá người người lao động, hoạt động quảng cáo, marketing; hoạt động kế toán – tài chính; vấn đề bí mật thương mại; vấn đề chất lượng hàng hóa dịch vụ của doanh nghiệp; vấn đề bảo vệ môi trường lao động, môi trường tự nhiên,… tất cả đều là những vấn đề của đạo đức kinh doanh.

- Một doanh nghiệp có đạo đức kinh doanh là một doanh nghiệp công khai và minh bạch trong các hoạt động kinh doanh, không có hiện tượng tham ô, tham nhũng, không kiếm lời bằng sự lừa đối khách hàng, bằng sự hủy hoại môi trường, hay bằng sự bóc lột người lao động.

- Do đó việc xây dựng và triển khai kinh doanh ở nước ta phần nào làm giảm nạn tham nhũng, tiêu cực trong lĩnh vực kinh tế, kinh doanh.

Câu 29: Bạn hãy nêu nguyên tắc ứng xử chung nhất mà theo bạn cho là cơ bản, lànền tảng quan trọng nhất khi giao tiếp, ứng xử với con người ở các nền văn hóakhác biệt.

Nguyên tắc ứng xử chung nhất, là nền tảng quan trọng nhất khi giao tiếp, ứng xử với con người ở các nền văn hóa khác biệt:

- Giao tiếp trong môi trường kinh doanh đa văn hóa:

+ Tôn trọng người đối diện (có thái độ cởi mở, tế nhị và chu đáo; hiếu khách, lịch sự và nghiêm túc)

+ Không nên tỏ ra quá tự tin

+ Sử dụng ngôn ngữ phù hợp, tránh dùng các ngôn từ, thuật ngữ quá hàn lâm, khó hiểu để giải thích quan điểm

+ Thích nghi với những nét văn hóa địa phương: hiểu biết những thành ngữ đến từ nước ngoài, sử dụng tiếng Anh đơn giản, nói chậm và phát âm chuẩn, chính xác,… - Giao tiếp phi ngôn từ trong môi trường đa văn hóa:

+ Cách ăn mặc và bề ngoài phù hợp hoàn cảnh

Trang 39

+ Giao tiếp mắt: lượng giao tiếp bằng mắt phù hợp thay đổi ở giữa các nền văn hóa

+ Không gian cá nhân - Giao tiếp bằng văn bản:

+ Phù hợp văn hóa

+ Hiểu bối cảnh văn hóa của độc giả

+ Viết bằng ngôn ngữ đơn giản, những từ quen thuộc và những câu tường thuật ngắn gọn, rõ ràng

+ Chú ý đến hướng viết

Câu 30: Tại sao việc hiểu biết về đạo đức kinh doanh lại quan trọng đối với cácnhà quản trị? Thảo luận về quan điểm cho rằng: «Công ty luôn tin đối xử theocách thức đạo đức bất kể chi phí kinh tế ».

Việc hiểu biết về đạo đức kinh doanh quan trọng đối với các nhà quản trị vì:

- Môi trường đạo đức tạo nên sự tin tưởng của khách hàng và nhân viên; sự trung thành của nhân viên; sự hài lòng của khách hàng; chất lượng tổ chức; tôn vinh dân tộc Các yếu tố này sẽ tạo nên lợi nhuận cho doanh nghiệp – là yếu tố cần thiết cho sự tồn tại của một doanh nghiệp và là cơ sở đánh giá khả năng duy trì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

- Đạo đức trong kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh doanh: phạm vi ảnh hưởng của đạo đức là rộng hơn pháp luật nên không một luật pháp nào đủ rộng để có thể là chuẩn mực cho mọi hành vi của các chủ thể kinh doanh, do đó đạo đức kinh doanh sẽ giúp điều chỉnh hành vi của các chủ thể này.

- Đạo đức kinh doanh góp phần vào chất lượng của doanh nghiệp: phần thưởng cho trách nhiệm đạo đức trong các quyết định kinh doanh bao gồm hiệu quả trong các hoạt động ngày tăng cao, sự tận tâm của các nhân viên, chất lượng sản phẩm được cải thiện, đưa quyết định đúng đắn hơn, sự trung thành của khách hàng và lợi ích về kinh tế lớn hơn.

- Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự cam kết và tận tâm của nhân viên: doanh nghiệp càng quan tâm đến nhân viên bao nhiêu thì các nhân viên càng tận tâm với doanh nghiệp bấy nhiêu.

- Đạo đức kinh doanh góp phần làm hài lòng khách hàng: các nghiên cứu và kinh nghiệm hiện thời của nhiều quốc gia cho thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa hành vi có đạo đức và sự hài lòng của khách hàng Các hành vi vô đạo đức có thể làm giảm lòng trung thành của khách hàng và khách hàng sẽ chuyển sang mua hàng của các thương hiệu khác, ngược lại hành vi đạo đức có thể lôi cuốn khách hàng đến với sản phẩm công ty.

Trang 40

- Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự vững mạnh của nền kinh tế quốc gia.

Quan điểm về câu “Công ty luôn tin đối xử theo cách thức đạo đức bất kể chiphí kinh tế” không hoàn toàn đúng Vì:

- Đạo đức kinh doanh gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội Do đó, doanh nghiệp xây dựng các tiêu chuẩn đạo đức kinh doanh phải có sự cân bằng giữa những lợi ích với chi phí của doanh nghiệp Một doanh nghiệp mà tiềm lực kinh tế chưa vững nhưng lại đầu tư quá nhiều cho các hoạt động xã hội, đầu tư vào chính sách đạo đức sẽ làm mất cân đối so với việc đầu tư vào hoạt động kinh doanh.

- Để đảm bảo điều kiện lao động cho người lao động, doanh nghiệp sẽ phải chi trả chi phí khá lớn để mua sắm trang thiết bị an toàn, để cải thiện môi trường làm việc, để chăm sóc y tế và bảo hiểm để mở các lớp đào tạo, phổ biến về an toàn lao động và y tế công nghiệp Tuy nhiên, thực tế nhiều doanh nghiệp đã cắt giảm những khoản chi phí này dẫn đến người lao động phải làm việc trong một điều kiện, môi trường bấp bênh Điều này cũng là phi đạo đức.

Câu 31: Bạn có nghĩ rằng quản trị dựa trên giá trị đạo đức chỉ mang tính hìnhthức? Vấn đề đạo đức có nảy sinh không khi một công ty gần như không bao giờtham gia một chương trình nhân đạo, từ thiện nào cả?

Để thực hành đạo đức, cần có những quy tắc và chuẩn mực hành vi phù hợp làm cơ sở cho việc ra quyết định trong các mối quan hệ xã hội và trong kinh doanh Trong thực tế kinh doanh, khi vận dụng những quy tắc và chuẩn mực đạo đức đã làm nảy sinh một loạt vấn đề Thứ nhất, để có thể tồn tại được, các hoạt động kinh doanh phải dựa vào việc sử dụng các yếu tố vật chất và tài chính, phải tạo ra được giá trị vật chất và tài chính để bù đắp nguồn lực đã sử dụng và tạo ra lợi nhuận Nói cách khác, lợi nhuận là một trong những yếu tố cần thiết cho sự tồn tại của một doanh nghiệp và là cơ sở đánh giá khả năng duy trì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Tuy nhiên, nếu người quản lý doanh nghiệp hiểu sai bản chất của lợi nhuận và coi đó là mục tiêu chính của các hoạt động kinh doanh thì sự tồn tại của doanh nghiệp có thể bị đe doạ Thứ hai, với tư cách là một nhân tố không thể tách rời của hệ thống kinh tế - xã hội, doanh nghiệp luôn phải tìm cách hài hoà về lợi ích của các đối tượng hữu quan với đòi hỏi và mong muốn của xã hội Khó khăn trong các quyết định quản lý không chỉ ở việc xác định các giá trị, lợi ích cần được tôn trọng, mà còn ở việc cân đối, hài hoà và chấp nhận hy sinh một phần lợi ích riêng, lợi nhuận Như vậy, khi vận dụng đạo đức vào các hoạt động kinh doanh, cần có những quy tắc riêng - đạo đức kinh doanh và với những trách nhiệm ở phạm vi và mức độ lớn hơn - trách nhiệm xã hội.

Ngày đăng: 15/04/2024, 20:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan