1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Slide thuyết trình đề tài kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở

51 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kinh Tế Vĩ Mô Của Nền Kinh Tế Mở
Tác giả Trần Thị Hạnh, Lê Thị Lệ, Đỗ Hồng Thái
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Kinh Tế Vĩ Mô
Thể loại Bài Tập Nhóm
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

Lợi thế tuyệt đối Khái niệm: Một nước được gọi là có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất một mặt hàng nào đó so với nước khác nếu: Chi phí tuyệt đối để sản xuất mặt hàng đó ở nước nà

Trang 3

I CƠ SỞ CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

1 Lợi thế tuyệt đối

Khái niệm: Một nước được gọi là có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất một mặt hàng nào đó so với nước khác nếu: Chi phí tuyệt đối để sản xuất mặt hàng đó ở nước này thấp hơn ở nước kia Ví dụ :

Trang 4

 Nước A có lợi thế tuyệt đối trong

việc sản xuất SP X Nước B có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất SP Y.

 Nước A chuyên môn hoá sản xuất mặt hàng X ; Nước B chuyên môn hoá sản xuất mặt hàng Y Hai nước trao đổi cho nhau, cả 2 sẽ cùng có

lợi.

+ Cơ sở của lợi thế tuyệt đối là do

các nước có điều kiện sản xuất khác nhau: tài nguyên, tư bản, kỹ thuật

Trang 5

2 Lợi thế tương đối

Khái niệm: Một nước có lợi thế tương đối (So

sánh) trong việc sản xuất một mặt hàng nếu nước đó

có chi phí sản xuất tương đối (chi phí cơ hội ) về nặt hàng đó thấp hơn nước khác

Nước B

Chi phí cơ hội

Trang 6

Nước A có lợi thế tương đối về mặt hàng X Nước B có lợi thế tương đối về mặt hàng Y.

 Nước A chuyên môn hoá sản xuất mặt hàng X ; Nước B chuyên môn hoá sản xuất mặt hàng Y

Hai nước trao đổi cho nhau, cả 2 sẽ cùng có lợi

+Cơ sở của lợi thế so sánh: Tỷ lệ trao đổi sản phẩm khác

nhau giữa các quốc gia

+Lợi ích của thương mại quốc tế: Làm tăng khả năng tiêu

dùng của mỗi nước và tăng khả năng sản xuất của thế giới

X

Y

Nước A

Nước B X

Y

Trang 7

II CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ

Trang 8

1 Các luồng chu chuyển hàng hoá và vốn quốc tế

a Luồng chu chuyển hàng hoá

Xuất khẩu (X): Là những hàng hoá được sản xuất trong nước và được bán ra nước ngoài Xuất khẩu bao gồm những khoản chi của nước ngoài vào các hàng hoá được sản xuất trong nước và được bán cho nước ngoài

Nhập khẩu (IM): Là những hàng hoá & dịch vụ được sản xuất ở nước ngoài và do cư dân trong nước mua

Xuất khẩu ròng của một nước (gọi là cán cân thương mại)

- Nếu X > IM thì NX >0  Thặng dư thương mại

- Nếu X < IM thì NX <0  Thâm hụt thương mại

- Nếu X = IM thì NX = 0  Cán cân thương mại cân bằng

Trang 9

Các nhân tố ảnh hưởng tới xuất khẩu ròng của một quốc gia:

* Thị hiếu của người tiêu dùng đối với hàng nội và hàng ngoại;

* Mức giá của hàng hoá trong nước và nước ngoài

* Tỷ giá trao đổi giữa nội tệ và ngoại tệ

* Mức thu nhập trong nước và nước ngoài;

* Các chính sách của chính phủ đối với thương mại quốc tế

* Các biến số trên liên tục thay đổi, do đó mức

thương mại quốc tế cũng thay đổi theo.

Trang 10

• b Các luồng chu chuyển vốn quốc tế

Dòng vốn trong nước đi ra nước ngoài từ việc mua tài sản nước ngoài của cư dân

trong nước (ID)

Dòng vốn nước ngoài đi vào trong nước

từ việc mua tài sản trong nước của người nước ngoài (IF) Dòng vốn đầu tư nước ngoài có 2 dạng:

-Đầu tư trực tiếp (FDI) : Nhà đầu tư trực

tiếp điều hành hoạt động đầu tư

-Đầu tư gián tiếp (FPI) : Nhà đầu tư không trực tiếp điều hành hoạt động đầu tư

Trang 11

 Đầu tư nước ngoài ròng (NFI) = ID - Đầu tư nước ngoài ròng (NFI) = ID -

dân trong nước mua

dân trong nước mua (ID) (ID) - Lượng tài

sản trong nước do người nước ngoài

mua

mua (IF) (IF).

Trang 12

• -Khi cư dân trong nước mua tài sản nước ngoài nhiều hơn số tài sản trong nước mà người nước ngoài mua thì có một lượng vốn ròng từ trong nước chảy ra nước

ngoài: NF I = ID - IF > 0

-Nếu người nước ngoài mua nhiều tài sản trong nước hơn số tài sản nước ngoài mà người trong nước mua thì sẽ có lượng vốn ròng chảy từ nước ngoài vào trong nước:

NF I = ID - IF < 0

Trang 13

Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư nước

ngoài ròng của một quốc gia:

 Lãi suất thực tế của tài sản nước ngoài;

 Lãi suất thực tế của tài sản trong nước

 Tỷ giá thực tế và kỳ vọng của họ về giá trị tương lai của tỷ giá.

 Nhận thức về rủi ro kinh tế và chính trị đối với nắm giữ tài sản ở nước ngoài

 Chính sách của chính phủ đối với người

nước ngoài mua tài sản trong nước.

Trang 14

c Sự cân bằng giữa xuất khẩu ròng và đầu tư ra nước

nước xuất khẩu hàng hoá làm tăng NX đồng thời thu về ngoại

tệ thì:

- Lượng ngoại tệ thu được dùng để mua hàng hoá nhập khẩu

 X = IM

 Không làm thay đổi dòng NX và NFI

-Hoặc lượng ngoại tệ thu được dùng mua tài sản tài chính ở nước ngoài  Làm tăng đầu tư ra nước ngoài ròng: X =ID

 NX và NFI tăng một lượng như nhau

Trang 15

2 CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ

Trang 16

Khái niệm: CCTTQT là một bản kết toán tổng hợp toàn bộ các luồng buôn bán hàng hoá & dịch vụ, các luồng chu chuyển vốn và tài sản giữa chính phủ

và công dân một nước với các nước khác trên thế

Trang 17

Hai tài khoản chủ yếu của cán cân thanh toán quốc tế:

* Tài khoản vãng lai: Ghi chép các nguồn thu nhập đi vào, đi

ra khỏi quốc gia, gồm 3 thành tố:

-Xuất khẩu ròng hàng hoá & dịch vụ :

.Khoản mục hàng hoá (Thương mại hữu hình)

.Khoản mục dịch vụ (Thương mại vô hình): Vận tải, du lịch, viễn thông, bảo hiểm, giáo dục, tài chính

-Thu nhập ròng từ tài sản ở nước ngoài: gồm tiền lãi, cổ tức, tiền thuê

Thu nhập do đầu tư ra nước ngoài

.Thu nhập do nước ngoài đầu tư

-Các khoản chuyển giao đơn phương: Là khoản tiền nước

này chuyển sang nước kia mà không tương ứng với việc mua bất kỳ hàng hoá, dịch vụ hay tài sản nào (Quà tặng, Viện trợ nước ngoài chính thức)

Thu nhập đi ra (Bên nợ)

Trang 18

*Tài khoản vốn (Tư bản ): Ghi chép các dòng vốn đi vào, đi

ra khỏi quốc gia gồm:

-Cổ phiếu và trái phiếu

-Vốn vay từ ngân hàng và các tổ chức khác

-Bất động sản, quyền sở hữu công ty

Cán cân tài khoản vốn = Luồng vốn đi vào (Bên có) -

Luồng vốn đi ra (Bên nợ)

*Quan hệ giữa tài khoản vãng lai và tài khoản vốn:

Nếu không tính đến những sai số liên quan tới đo lường thì trong mỗi thời kỳ thì:

Cán cân tài khoản vãng lai + Cán cân tài khoản vốn phải = 0

 Tức là để thanh toán cho khoản thâm hụt của tài khoản vãng lai thì hoặc chúng ta phải vay nước ngoài hoặc dự trữ chính thức phải giảm xuống

Trang 19

III THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

1 Khái niệm

2 Các yếu tố quyết định tỷ giá hối đoái (E)

3 Lý thuyết đầu tiên về xác định tỷ giá hối đoái

(ngang bằng sức mua)

4 Tỷ giá hối đoái với xuất khẩu ròng, tổng cầu và sản lượng

5 Các cơ chế tỷ giá hối đoái

6 Các chính sách can thiệp của NHTW vào thị

trường ngoại hối

Trang 21

1 Khái niệm

của quốc gia này có thể đổi lấy đồng tiền của quốc gia khác

tính bằng tiền tệ của nước khác

Trang 22

Tỷ giá hối đoái được ngầm hiểu là số lượng đơn vị nội tệ cần thiết để mua một đơn vị ngoại tệ

 E = 1/e gọi là tỷ giá hối đoái danh nghĩa.

Khi E ta nói đồng nội tệ giảm giá Ngược lại

khi E ta nói đồng nội tệ lên giá.

Trang 23

+Tỷ giá hối đoái thực tế (Er)

Er = E × P*

P

aa danh nghĩa biểu thị bằng lượng nội tệ trên 1 đơn vị ngoại

tệ phản ánh mức giá tương đối giữa 2 đồng tiền của 2 nước, còn tỷ giá hối đoái thực tế được biểu thị bằng lượng hàng hoá trong nước trên 1đơn vị hàng hoá nước ngoài  Tỷ giá hối đoái thực tế là tỷ lệ trao đổi hàng hoá giữa 2 nước

 Khi Er tăng, hàng hoá trong nước trở nên rẻ hơn so với

hàng ngoại  NX 

Trang 24

• -Khi nghiên cứu nền kinh tế với tư cách là một tổng thể, kinh tế vĩ mô quan tâm đến

mức giá chung chứ không phải đơn giá của các hàng hoá cá biệt

Tỷ giá hối đoái thực tế chung giữa đồng Việt nam các nước khác là Er tính như sau:

P* P - Chỉ số giá của giỏ hàng hóa

VN

Er = E  P* - Chỉ số giá của giỏ hh nước ngoài

P E - Tỷ giá hối đoái danh nghĩa

Trang 25

2 Các yếu tố quyết định tỷ giá hối đoái (E)

a Các yếu tố hình thành cung ngoại tệ (Sngt)

+ Hoạt động xuất khẩu: X   Sngt 

+Người nước ngoài đầu tư vào trong nước cần đổi nội tệ

để trả lương, thuê mặt bằng

+Người nước ngoài mua tài sản tài chính trong nước:

Cổ phiếu, trái phiếu

+Người nước ngoài đến công tác, du lịch trong nước

+Người trong nước đi công tác, du lịch nước ngoài.

+Dự trữ ngoại tệ

Trang 26

c Tỷ giá hối đoái cân bằng

Tỷ giá hối đoái cân bằng là tỷ giá hối đoái mà ở đó Sngt = Dngt

• Khi có các yếu tố ngoài E tác động thì đường Sngt và đường Dngt sẽ dịch chuyển theo nguyên tắc: .Nếu các yếu tố tác động làm Sngt  đường Sngt sẽ dịch chuyển sang phải (Xuống dưới) và ngược lại .Nếu các yếu tố tác động làm Dngt  đường Dngt sẽ dịch chuyển sang phải (Lên trên) và ngược lại.

Trang 27

 Các nguyên nhân làm dịch chuyển đường Sngt và Dngt

-Cán cân thương mại

-Tỷ lệ lạm phát tương đối

-Sự vận động của vốn

-Dự trữ và đầu cơ ngoại tệ

Trang 28

 Ý nghĩa của lý thuyết ngang bằng sức mua:

-Tỷ giá hối đoái danh nghĩa giữa 2 đồng tiền của 2 nước phụ thuộc vào mức giá của các nước đó.

-Vd: 1 kg cà phê ở Việt nam là 25000 đ ; ở Mỹ là 2 USD thì E(đ/USD) = 25000/2 = 12,5 nếu không như vậy thì sức mua sẽ không ngang bằng giữa 2 nước.

-Nếu sức mua của một đồng tiền như nhau ở trong nước và nước ngoài thì tỷ giá hối đoái thực tế (Er) hay giá tương đối của hàng hoá trong nước và nước ngoài không thể thay đổi : Vd: 1USD mua được (1/P*) Hàng hoá tại Mỹ và mua được (1E/P) hàng hoá tại Việt Nam

1 1× E E  P*

 =  1 = = Er P

P P

Trang 29

 Hạn chế của lý thuyết ngang bằng sức mua:

-Có nhiều mặt hàng không dễ trao đổi.

-Các hàng hoá trao đổi được nhưng không phải lúc nào cũng thay thế được cho nhau một cách hoàn hảo

Tỷ giá hối đoái thực tế biến động theo thời gian.

Trang 30

4 Tỷ giá hối đoái với xuất khẩu ròng, tổng cầu và sản lượng

a Khi tỷ giá hối đoái (E) tăng

+Đối với xuất khẩu: VD : Việt Nam xuất khẩu tôm

Khi E  Giá cả của hàng hoá Việt Nam trên thị

trường thế giới trở nên rẻ hơn

 Sức cạnh tranh  X

Trang 31

+Đối với nhập khẩu :

VD : Nhập khẩu xe đạp Nhật với PNK = 100 USD/xe -Nếu E (đ/USD) = 16.000  P = 100 

+Cán cân thương mại NX = X - IM  ảnh

hưởng tốt tới cán cân thương mại

 AD  Y; việc làm

Trang 32

b Khi tỷ giá hối đoái E giảm

+Đối với xuất khẩu: VD : Việt Nam xuất khẩu tôm P = 100.000đ/kg

Trang 33

+Đối với nhập khẩu: VD : Nhập khẩu xe đạp PNK = 100

đồng ngoại tệ trên thị trường thế giới  Ảnh hưởng tới hoạt động của nền kinh tế

Trang 34

5 Các cơ chế tỷ giá hối đoái

a Tỷ giá hối đoái cố định (1944 - 1971)

K N : Tỷ giá hối đoái cố định là tỷ giá hối đoái chính thức mà NHTW cam kết duy trì ở một mức xác định nào đó trong một thời gian dài và được

 cần điều chỉnh thường xuyên.

 Đầu cơ ngoại tệ: Khi có đồng tiền được đánh giá quá cao.

Trang 35

b Tỷ giá hối đoái thả nổi (1971 - 1980)

định hoàn toàn bởi quan hệ cung cầu trên thị trường ngoại hối không có sự can thiệp của chính phủ

 Khi S ngt, D ngt thay đổi  E thay đổi theo  Kết quả là E biến đổi mạnh ảnh hưởng đến hoạt động chung của nền kinh tế

 Khó khăn:

 Có sự vận động về vốn do khác biệt lãi suất trong các nước gây ra  Vốn chảy vào nước có lãi suất cao  E

giảm bất kể điều kiện thương mại

 Đầu cơ tiền tệ quốc tế

 Sự thay đổi cơ cấu kinh tế của các nước khác nhau  Giá trị thực tế thay đổi so với giá trị dự kiến thông qua sự ngang bằng sức mua

Trang 36

c Tỷ giá hối đoái thả nổi có sự quản lý

(1980  nay)

 KN: Là tỷ giá hối đoái được phép thay đổi phù hợp với các điều kiện của thị trường ở một phạm vi nhất định Khi vượt ra ngoài phạm vi đó thì chính phủ A.

 Cần có sự sự điều chỉnh thường xuyên

 Các cuộc khủng hoảng mang tính đầu cơ

Trang 37

6 Các chính sách can thiệp của NHTW vào thị trường ngoại hối

Trang 38

Ban đầu thị trường ngoại hối cân bằng ở E0 +Nếu Dngt  E  NHTW phải Sng bằng việc bán ngoại tệ  Đường Sngt dịch sang phải  E trở về mức E0

Trang 40

+Lúc đầu thị trường ngoại hối cân bằng với tỷ giá E0

+Nếu Dngt  E  NHTW phải Sngt

bằng việc mua ngoại tệ

 Đường Sngt dịch sang trái  E

Trang 41

IV CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ MỞ

1 Chính sách hạn chế nhập khẩu

2 Chính sách trợ cấp xuất khẩu

3 Đàm phán thương mại tự do

Trang 42

1 Chính sách hạn chế nhập khẩu

a Chính sách thuế quan

Các hình thức thuế quan

-Thuế quan ngăn cản

-Thuế quan không ngăn cản

-Thuế quan chống bán phá giá

-Thuế quan bù giá

-Thuế quan cho các ngành non trẻ -Thuế quan trả đũa.

Trang 43

Chi phí kinh tế của thuế quan

E

F

J

C A

Trang 44

- Đánh thuế quan  Tăng giá hàng nhập khẩu 

giảm lượng tiêu dùng (FJ) và giảm lượng nhập

khẩu (EF  HJ) , tăng sản xuất nội địa (E  H)

 MPM   m''  Y , tạo công ăn việc làm,

giảm thất nghiệp

- Thuế quan mang lại nguồn thu cho chính phủ = DT (ACJH)

- Tổn thất do thuế :

1: Tổn thất ròng nảy sinh do giá nội địa cao, sản

xuất nội địa tốn kém hơn so

với sản xuất của nước ngoài

2: Tổn thất ròng trong thặng dư tiêu dùng do giá

cao gây ra

 = 1+ 2: Tính phi hiệu quả do thuế quan gây ra

Trang 45

b Các hàng rào phi thuế(Hạn ngạch,bảo hộ mậu

dịch,ngăn cấm nhập khẩu )

 Hạn ngạch: Là một hạn mức đối với hàng nhập khẩu.

 Tác động tương tự như thuế quan nhưng không mang lại nguồn thu cho chính phủ, mà mang lại lợi nhuận do sự chênh lệch giá gây ra cho các nhà nhập khẩu nào có được giấy phép nhập khẩu  Dễ dẫn đến tiêu cực.

 Hạn ngạch ngăn chặn không cho lợi thế so sánh của các nước khác nhau được quyết định giá cả và sản lượng trên thị trường.

Trang 46

-Nếu MPM m" > 1 thì NX< 0  Cán cân thương mại không được cải thiện.

Trang 47

3 Đàm phán thương mại tự do

 Một nước tiến hành cùng với các nước khác cắt giảm những hạn chế thương mại

 Ưu điểm: tạo ra thương mại nói chung tự do hơn vì nhiều nước cùng làm với nhau và đôi khi dễ thực hiện hơn về mặt chính trị

 Nhược điểm: thể thất bại nếu các cuộc thương lượng giữa các nước đổ vỡ.

Trang 48

Một nước tiến hành cùng với các nước khác cắt giảm những hạn chế thương mại.

 Ưu điểm: tạo ra thương mại nói

chung tự do hơn vì nhiều nước cùng làm với nhau và đôi khi dễ thực hiện hơn về mặt chính trị

 Nhược điểm: thể thất bại nếu các cuộc thương lượng giữa các nước đổ vỡ.

Trang 49

Một số định chế thương mại đa phương:

 Hiệp định chung về thương mại và thuế quan (GATT): Giảm đáng kể thuế quan và các hàng rào khác đối với

thương mại và xoá bỏ sự phân biệt đối xử trong thương mại quốc tế

-Năm 1995, GATT đổi tên thành WTO

Trang 50

-Liên minh châu Âu EU -Hiệp định Thương mại tự do Bắc

Mỹ (NAFTA)

-Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA)

-Khu vực thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc

Ngày đăng: 04/04/2024, 09:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w