1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Slide thuyết trình đề tài tính toán xác định nhu cầu sức kéo cho tuyến đường sắt thống nhất giai đoan năm 2020 2025

18 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

Trang 1

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Năm học:2020 - 2021

Đề tài :

Tính toán xác định nhu cầu sức kéo cho tuyến đường sắt thống nhất giai đoan năm 2020 - 2025

Sinh viên thực hiện : Trần Quốc Phương Lớp : 67DCDM21

Ngành : Đầu máy – Toa xe và Tàu điện metro Giáo viên hướng dẫn : Ths Vũ Văn Hiệp

Hà Nội - 2020

Trang 2

NỘI DUNG ĐỒ ÁN

TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẦU MÁY TRONG NGÀNH ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM

MÔ HÌNH XÁC ĐỊNH NHU CẦU SỨC KÉO CHO CÁC TUYẾN HOẶC KHU ĐOẠN

XÁC ĐỊNH NHU CẦU SỨC KÉO CHO TUYẾN ĐƯỜNG SẮT THỐNG NHẤT THEO SỐ LIỆU DỰ BÁO VỀ KHỐI LƯỢNG VẬN CHUYỂN, LUÂN CHUYỂN GIAI ĐOẠN 2020 – 2025

Trang 3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẦU MÁY TRONG NGÀNH ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM

1.1 Tổng quan về hệ thống vận tải đường sắt Việt Nam

Sơ lược về hiện trạng đường sắt Việt Nam

Hệ thống đường sắt Việt Nam hiện nay có các tuyến chính như sau:

1 - Tuyến Hà Nội - Lào Cai: 297 km, khổ

Trang 4

1.2 Đặc điểm và tính năng kỹ thuật của các loại đầu máy đang sử dụng chủng loại đầu máy sử dụng trên đường sắt Việt Nam hiện nay

Trang 5

Tình hình sử dụng các loại giá

chuyển hướng trên đương sắt Việt Nam

Hình 1.2: Đầu máy D4H

Hiện nay, đường sắt Việt Nam đang sử dụng nhiều loại đầu máy diesel với số lượng, chủng loại cũng như các đặc tính và xuất xứ rất khác nhau như D4H (Liên Xô), D5H (Australia), D9E (Mỹ), D11H (Rumani), D12E (Cộng hòa Séc), D13E (Ấn Độ), D18E (Bỉ) và D10H, D14E, D16E và D19E (Trung Quốc), D20E

(Đức)

Trang 6

Một số hình ảnh về đầu máy sử dụng phổ biến trên đường sắt Việt Nam

Hình 1.4: Đầu máy D18E Hình 1.2: Đầu máy D19E

Hình 1.3: Đầu máy D20Hình 1.1: Đầu máy D12E

Trang 7

1.3 Các cơ sở vận dụng và bảo dưỡng, sửa chữa đầu máy trong ngành đường sắt máy của ngành vận tải đường sắt Việt Nam do các

Xí nghiệp đầu máy quản lý và sử dụng

Trang 8

CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH XÁC ĐỊNH NHU CẦU SỨC KÉO CHO CÁC TUYẾN HOẶC KHU ĐOẠN

2.1 Tính toán, xác định thành phần đoàn tàu

 Lực kéo tính toán của đầu máy:

 Từ công thức trên có thể xác định được công thức tính khối lượng kéo tính toán theo độ dốc hạn chế và tốc độ tính toán

Trang 9

2.2 Mô hình tính toán năng lực thông qua cho các tuyến và khu đoạn

Năng lực thông qua của các tuyến hoặc khu đoạn được xác định bằng số đôi tàu hàng, tàu khách thông qua tuyến hoặc khu đoạn trong một ngày đêm nhằm thỏa mãn khối lượng vận chuyển yêu cầu.

Số đôi tàu hàng, tàu khách trên các tuyến và các khu đoạn khác nhau được xác định trên cơ sở khối lượng vận chuyển hàng hóa và hành khách trên các tuyến và khu đoạn đó.

Số đôi tàu hàng, tàu khách trên các tuyến và các khu đoạn khác nhau được xác định trên cơ sở khối lượng vận chuyển hàng hóa và hành khách trên các tuyến và khu đoạn đó.

Trang 10

2.3 Mô hình tính toán nhu cầu sức kéo cho các tuyến và khu đoạn

Nhu cầu sức kéo cho các tuyến và khu đoạn được xác định như sau: N = Nvd + Nsc + Ndp , (2.10)

Trong đó:

Nvd - số lượng đầu máy vận dụng.

Nsc - số lượng đầu máy nằm ở các cấp bảo dưỡng, sửa chữa Ndp- số lượng đầu máy dự phòng

2.4 Tổng hợp mô hình tính toán nhu cầu sức kéo cho các tuyến và khu đoạn

Mô hình thứ nhất: Theo quãng đường chạy trung bình ngày đêm của đầu máy kéo tàu chính tuyến

Trang 11

Mô hình thứ hai: Theo sản lượng trung bình ngày đêm của đầu máy chính tuyến và khối lượng dồn

Mô hình thứ ba: Theo hệ số quay vòng đầu máy k và hệ số thống kê

Trang 12

CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH NHU CẦU SỨC KÉO CHO TUYẾN ĐƯỜNG SẮT THỐNG NHẤT THEO SỐ LIỆU DỰ BÁO VỀ KHỐI LƯỢNG

VẬN CHUYỂN, LUÂN CHUYỂN GIAI ĐOẠN 2020 – 2025

3.1 Số liệu dự báo về khối lượng vận chuyển, luân chuyển hành khách và hàng hóa bằng

Trang 13

3.2 Lựa chọn các phương án tính toán nhu cầu sức kéo cho tuyến đường sắt thống nhất giai đoạn 2020 – 2025

Sắt Việt Nam Do đó trong phạm vi đề tài em xin lựa chọn đầu máy D19E là loại đầu máy

dùng để tính toán.

- Khối lượng của đầu máy: P = 81 tấn - Chiều dài của đầu máy: Ldm = 16,1 m - Lực cản cơ bản đơn vị của đầu máy:

- Đối với toa xe khách em chọn loại toa xe khách ngồi mềm A 64 chỗ, tự trọng 30 tấn, tải trọng 10 tấn.

+ Lực cản đơn vị:

+ Chiều dài trung bình của toa xe: = 21 m + Tổng trọng bình quân mỗi toa xe: = 40 tấn

+ Đối với đoàn tàu khách chọn toa xe công vụ loại CV-PD có tự

Trang 14

Trong đề tài này em lựa chọn và đề xuất một trình tự tính toán chia làm 3 phần chính như sau:

Phần 2 – Xác định năng lực thông qua (số đôi tàu) trên các tuyến

Phần 1 – Tính toán, xác định khối lượng và thành phần đoàn tàu

Phần 3 – Tính toán nhu cầu sức kéo cho tuyến đường

Trang 15

3.3 Xây dựng phần mềm tính toán nhu cầu sức kéo cho tuyền đường sắt thống nhất giai đoạn năm 2020 – 2025

Xây dựng giao diện phần mềm

Bước 1: Khởi động ứng dụng và xác nhận các thông số đầu vào

Bước 2: Xác định khối lượng và thành phần của đoàn tàu

Trang 16

Bước 3: Xác định số đôi tàu ứng với khối lượng dự báo

Bước 4: Tính toán xác định số lượng đầu máy vận dụng theo các PA

Bước 5: Xác định số lượng đầu máy ở

các cấp bảo dưỡng, sửa chữaBước 6: Tổng hợp kết quả tính toán

Trang 17

KẾT LUẬN

Đề tài đã giải quyết được các nội dung cơ bản sau đây:

1 Giới thiệu được các mô hình tính toán năng lực thông qua và tính toán nhu cầu sức kéo cho các tuyến đường sắt Việt Nam, trong đó có tuyến đường sắt thống nhất Hà Nội – Tp Hồ Chí Minh.

2 Đề tài đã lựa chọn dạng đầu máy toa xe để tính toán là đầu máy D19E, toa xe khách là toa xe A64, toa xe HC-TH2, toa xe CV-PD, toa xe hàng là toa xe G ổ bi.

3 Xây dựng phần mềm “Tính toán nhu cầu sức kéo cho tuyến thống nhất” trong giai đoạn năm 2020 - 2025 và các năm tiếp theo.

Trang 18

EM XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ!

Ngày đăng: 04/04/2024, 09:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w