Slide thuyết trình đề tài tiết kiệm, đầu tư và thị trường tài chính

32 0 0
Slide thuyết trình đề tài  tiết kiệm, đầu tư và thị trường tài chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 2

CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH NGÀY HÔM NAY CỦA

CHÚNG TÔI

NHÓM 4

Trang 3

TIẾT KIỆM, ĐẦU TƯ VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

NHÓM 4 ĐỀ TÀI:

Trang 4

LƯƠNG THỊ TÌNH – 36K06.2

LÊ THỊ HUYỀN TRANG – 37K04

HỒ THỊ OANH – 37K10

GVHD:THẦY LÊ BẢO

PHAN THỊ THÚY – 36K06.2 ĐOÀN THỊ MỸ HẢO – 37K18

Trang 5

CÁC CHÍNH SÁCH TÁC ĐỘNGTIẾT KIỆM VÀ ĐẦU TƯ

CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH

NỘI DUNG CHÍNH

Trang 6

A CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH

1.KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

Trang 7

Tiết kiệmHệ thống tài chínhĐầu tư

Trang 8

Thu nhập từ cổ tức và chênh lệch giá Cổ tức tuỳ thuộc trực tiếp vào tình hình

Trang 9

TRUNG GIAN TÀI CHÍNH

 Nhận tiền gửi tiết kiệm và cho vay để thu lãi tiết kiệm và cho vay để thu lãi dùng số tiền thu được để mua một cơ cấu đầu tư(kết hợp của dùng số tiền thu được để mua một cơ cấu đầu tư(kết hợp của

Trang 10

B.MỐI QUAN HỆ GIỮA TIẾT KIỆM, ĐẦU TƯ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

1.Phương trình tài khoản thu nhập quốc dân cơ bản:

Trang 11

4-1 Đồ thị hàm tiêu dùng

Mức thay đổi của tiêu dùng khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đồng gọi là khuynh hướng tiêu dùng cận biên (MPC), thực chất MPC chính là đạo hàm bậc nhất

của hàm tiêu dùng theo (Y-T) hay độ dốc của hàm này trên hình 4-1 Giá trị của MPC nằm trong khoảng 0 và 1 Cho nên nếu hộ gia đình nhận thêm 1 đồng thu nhập họ sẽ tiết kiệm một phần số tiền này.

Trang 12

b Đầu tư

Đầu tư phụ thuộc vào lãi suất (lãi suất là chi phí đầu tư)

Cần phân biệt giữa lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực tế vì trong thời kỳ lạm phát hay giảm phát, giá cả không ổn định Lãi suất mà các ngân hàng trả cho các khoản tiền gửi là lãi suất danh nghĩa; còn lãi suất thực tế phản ánh chi phí thực sự của tiền vay (vấn đề này sẽ nghiên cứu kỹ ở chương sau) Do vậy, đầu tư phụ thuộc lãi suất thực tế, thể hiện bằng phương trình:

Trang 13

c Chi tiêu của chính phủ:

Nếu G = T : Chính phủ có ngân sách cân bằng

Nếu G > T, chính phủ bị thâm hụt ngân sách

Nếu G < T, chính phủ có thặng dư ngân sách

Trang 14

2 Phương trình trên thị trường hàng hóa

-Nhu cầu sản lượng của nền kinh tế phát sinh từ tiêu dùng, đầu tư và chi tiêu chính phủ được biểu diễn từ các phương trình:

Vì các biến số G và T bị chính sách quy ịnh, còn mức sản lượng Y do các nhân tố sản xuất và hàm sản xuất quyết định, cho nên chúng ta có thể viết: = C( ) + I(i) + G1 (4-5)

Với i là lãi suất đóng vai trò điều chỉnh để cầu về hàng hóa bằng cung:

Nếu : i cao mức đầu tư càng thấp cầu hàng dịch vụ hóa thấp(C+I+G) i thấp mức đầu tư cao cầu>cung

Trang 15

3 Phương trình trên thị trường vốn vay

 +Viết lại đồng nhất thức của tài khoản quốc gia: Y – C – G = I

Ta có:(Y-C-G) là tổng sản lượng thu nhập hay tổng sản phẩm còn lại sau khi thanh toán

Y – C – G chính là tiết kiệm quốc gia (đơn giản là tiết

Trang 16

Các yếu tố trên thị trường tài chính:

Giả định nền kinh tế chỉ có 1 loại thị trường tài chính gọi là thị trường vốn vay

-Cung về vốn vay (Sv): Bắt nguồn từ tiết kiệm, gồm tiết kiệm tư nhân và tiết kiệm chính phủ.

-Cầu về vốn vay (Dv): Bắt nguồn từ hộ gia đình và doanh nghiệp muốn vay tiền để đầu tư Đầu tư là nguồn gốc phát sinh nhu cầu về vốn vay.

thay hàm tiêu dùng(4-2)và hàm đầu tư(4-3) vào(4-7),ta được: Y – C(Y - T) – G = I(i) (4-8)

cho G và T cố định bởi chính sách tài chính của chính phủ,

Y = F ( ) = cố định bởi các nhân tố sản xuất và hàm sản xuất Ta

Trang 17

Quan hệ giữa tiết kiệm và đầu tư

Trên thị trường tài chính lãi suất r đóng vai trò điều chỉnh cho đến khi đầu tư bằng tiết kiệm:

Nếu r quá thấp nhà đầu tư mua nhiều sản lượng của nền kinh tế hơn người tiết kiệm cầu > cung r tăng

Nếu r quá cao tiết kiệm > đầu tư cung > cầu r giảm Tại r cân bằng tiết kiêm = đầu tư cung = cầu

Trang 18

KIỆM TƯ NHÂN

CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ

CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

Trang 19

I CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH TIẾT KIỆM TƯ NHÂN

Giả sử chính phủ quyết định giảm/miễn thuế đánh vào thu nhập từ tiền lãi và cổ tức  Thu nhập nhận được từ tiết kiệm  SP  S  Cung vốn vay   i I Kết quả: lãi suất cân bằng giảm, lượng vốn được tiết kiệm và đầu tư cân bằng tăng.

Trang 20

Ngắn hạn: Giả sử tăng tiết kiệm tăng cung vốn đầu tư lãi suất giảm lượng vốn vay tăng Sv dịch chuyển sang phải, Dv giữ nguyên

Trang 21

II.CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ

Giả sử chính phủ quyết định giảm/ miễn thuế cho các dự án đầu tư  Thu nhập nhận được từ đầu tư   I  Cầu vốn vay  i 

Trang 22

Ngắn hạn: Nếu chính phủ khuyến khích đầu tư tăng cầu về vốn vay Dv di chuyển lên trên, sang phải, Sv

Trang 23

III.CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

= C ( ) + I(i) + G

G tăng (trong điều kiện (Y-T) không đổi,C không đổi) I giảm.Phải tăng lãi suất để đạt cân bằng cung – cầu.

Đây gọi là hiện tượng lấn át đầu tư

1.Khi chính phủ tăng chi tiêu

TY 

Y

Trang 24

III.CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

1.Khi chính phủ tăng chi tiêu

Xét trên thị trường vốn vay:

Khi chính phủ tăng chi tiêu nhưng không tăng thuế, chính phủ phải bù đắp phần chi tiêu tăng thêm bằng cách đi vay  Giảm tiết kiệm công cộng Giảm tiết kiệm quốc dân  Dịch chuyển đường cung vốn vay sang trái  Lãi suất cân bằng tăng.

Trang 25

III.CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

2.Khi chính phủ giảm thuế

Xét trên thị trường hàng hóa

Chính phủ giảm thuế T  Thu nhập khả dụng tăng một lượng T  Tiêu dùng tăng C = T MPC.

Vì sản lượng của nền kinh tế bị cố định,chi tiêu chính phủ bị cố định nên sự gia tăng tiêu dùng được đáp ứng bằng cách cắt giảm đầu tư Muốn đầu tư giảm, phải tăng lãi suất Vì vậy, tương tự như tăng chi tiêu, cắt giảm thuế cũng làm lấn át đầu tư và tăng lãi suất.

Trang 26

III.CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

2.Khi chính phủ giảm thuế

Xét trên thị trường vốn vay

Giảm thuế  Thu nhập khả dụng tăng T  Tiêu dùng tăng C = MPCx T  Tiết kiệm quốc dân giảm đúng bằng C 

Đường cung vốn vay dịch chuyển sang trái  Lãi suất cân bằng tăng và đầu tư bị lấn át.

Trang 27

TỔNG KẾT

Qua đây chúng ta có thể thấy, tiết kiệm và đầu tư có mối liên hệ với nhau,nói cách khác tiết kiệm là nguồn gốc của đầu tư.Trong đó, tiết kiệm là nguồn cung về vốn tài trợ cho đầu tư,còn đầu tư là cầu về vốn vay để tài trợ cho các dự án đầu tư.Mối quan hệ giữa hai mặt này được thể hiện trên thị trường

tài chính với sự tham gia của các định chế tài chính

Trang 28

CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ

LẮNG NGHE

Trang 29

Câu hỏi của nhóm 4 đặt ra:

Bài1 Đầu tư hay tiết kiệm theo định nghĩa của các nhà kinh tế học vĩ mô?

1 Gia đình bạn mua một ngôi nhà mới theo hình thức trả góp

Trả lời: đầu tư

2 Bạn sử dụng 20 triệu trong tài khoản séc để mua cổ phiếu của ngân hàng

Trả lời: đầu tư

3 Người bạn cùng phòng nhận 1 triệu đồng làm thêm và gửi vào ngân hàng

Trả lời: tiết kiệm

Trang 30

Bài 2: sử dụng thị trường vốn vay để phân tích sự thay đổi lãi suất, đầu tư, tiết kiệm và tăng trưởng kinh tế?

1 Chính phủ quyết định đánh thuế vào tiền lãi và cổ tức.

2.chính phủ giảm thuế thu nhập cá nhân nhưng vẫn giữ cán cân ngân sách không thay đổi.

3 Chính phủ miễn thuế cho các dự án đầu tư mới.

Trang 31

Câu hỏi Đ - S

Chính sách tài chính được thực hiện bằng cách giảm chi tiêu G mua hàng hóa,dịch vụ sẽ kéo theo đầu tư giảm.

Chi phí cơ hội của tăng trưởng kinh tế trong tương lai là sự giảm sút tiêu dùng hiện tại.

ĐA:Đ.Do tích lũy tăng thì ta phải tiết kiệm tiêu dùng hiện tại

Các doanh nghiệp mất dần niềm tin vào kinh doanh sẽ đẩy mức lãi suất trên thị trường tăng cao.

ĐA:S.DN không còn nhu cầu về vốn vay nên phải hạ lãi suất

Cam kết cho vay vốn đối với VN của WB bị hủy bỏ làm cho lãi suất hạ thấp.

ĐA:S.Nguồn vốn giảm,nhu cầu không đổi lãi suất tăng (vẽ mô hình S chuyển sang trái làm cho lãi suất tăng)

Trang 32

Xin mời các bạn tham gia đặt câu hỏi góp ý

cho nhóm 4

Ngày đăng: 04/04/2024, 09:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan