Tính tất yếu của thời kì quá độ lên CNXH - Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội tất yếu phải trải qua thời kỳ quá độ chính trị.. - Để khẳng
Trang 1Chương III: Chủ nghĩa xã hội và
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội
Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội
Bộ Xây Dựng
Khoa Quản Lý Đô Thị
Trang 2Các thành viên thực hiện
• Phạm Văn Quyến - 2253010089
• Nguyễn Hồng Thái - 2253010095
• Lại Đức Minh - 2253010063
• Vũ Minh Thông - 2253010103
Trang 31.1 Tính tất yếu của thời kì quá độ lên CNXH
- Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội tất yếu phải trải qua thời kỳ quá độ chính trị
- Để khẳng định tính tất yếu của thời kỳ quá độ, các nhà sáng lập chủ nghĩa xa hội khoa học cũng phân biệt có hai loại quá
độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản:
1 Quá độ trực tiếp : tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản đối với những nước đã trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển
2 Quá độ gián tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản đối với những nước chưa trải qua chủ nghĩa tư bản phát
triển
Trang 41.2 Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH
- Về nội dung, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải tạo cách mạng sâu sắc, triệt để xã hội tư bản chủ nghĩa trên tất cả các lĩnh vực, kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, xây dựng từngbước cơ sở vật chất- kỹ thuật và đời sống tinh thần của chủ nghĩa xã hội
• Trên lĩnh vực kinh tế : Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, về phương diện kinh tế, tất yếu tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó có thành phần đối lập
• Trên lĩnh vực chính trị : Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội về phương diện chính trị, là việc thiết lập, tăng cường chuyên chính vô sản
Trên lĩnh vực xã hội : thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, về phương diện xã hội là thời kỳ đấu tranh giai cấp chống áp bức, bất công, xóa bỏ tệ nạn xã hội và những tàn dư của
xã hội cũ để lại, thiết lập công bằng xã hội trên cơ sở thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động là chủ đạo.
• Trên lĩnh vực tư tưởng – văn hóa : Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội còn tồn tại nhiều tư tưởng khác nhau, chủ yếu là tư tưởng vô sản và tư tưởng tư sản
Trang 52 Liên hệ
thực tiễn về thời kì quá
độ chủ
nghĩa xã hội
ở Việt Nam
Trang 6Tích cực
• Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
• Phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hóa đất nước theo hướng hiện đại hóa
• Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước
• Tiếp tục kế thừa và phát huy những truyền thống văn hóa tốt đẹp về đạo đức, tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng Mác - Lê Nin, tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại
• Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, cũng cố và
mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất
Trang 7Tích cực
• Tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc
• Thực hiện các chính sách đối ngoại hòa bình, hợp tác hữu nghị với tất cả các nước
• Cũng cố và xây dựng Đảng trong sạch và vững mạnh về chính trị, tổ chức và tư tưởng
• Phát triển hài hòa giữa đổi mới, ổn định và phát triển về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội…
Trang 8Tiêu cực
• Áp dụng máy móc mô hình chủ nghĩa xã h i Xô-ộ viết vào Việt Nam chưa được hoàn chỉnh
• Sự chủ quan, sai lầm trong công tác tổ chức lãnh đạo của Đảng
• Chế độ quan liêu, bao cấp ngày càng nhiều
• Sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước
Trang 9Mục tiêu
• Hướng tới nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
Đại hội XIII của Đảng xác định mục tiêu:
• Năm 2025: Là nước đang phát triển, có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp
• Năm 2030: Là nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao
• Năm 2045: Trở thành nước phát triển, thu nhập cao
Trang 103 Đặc điểm của thời kì quá độ đi lên CNXH
Thực chất của thời kì quá độ đi lên xã hội chủ nghĩa
Là thời kì cải biến cách mạng từ xã hội tiền TBCN và TBCN sang XH XHCN Xã hội của TKQĐ
là xã hội có sự đan xen của nhiều tàn dư về mọi phương diện kinh tế, đạo đức, tinh thần của CNTB và những yếu tố mới mang tính chất XHCN của CNXH mới phát sinh
Trang 113 Đặc điểm của thời kì quá độ đi lên CNXH
Đặc điểm cơ bản của TKQĐ lên CNXH là thời kì cải tạo cách mạng sâu sắc, triệt để xã hội cũ trên tất cả các lĩnh vực => Thời kì lâu dài, gian khổ bắt đầu từ khi giành chính
quyền đến khi xây dựng thành công CNXH
2 Chính trị
4 Xã hội
Trang 123 Đặc điểm của thời kì quá độ đi lên CNXH
Kinh tế: Tồn tại nhiều thành phần kinh tế, trong đó có cả những thành phần kinh tế đối
lập với kinh tế XHCN
Việt Nam phát triển nền kinh tế theo nhiều hình thức sử hữu, nhiều thành phần kinh tế trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước cùng kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân, kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của sự phát triển
Lực lượng sản xuất : Đang phát triển hoàn thiện
Quan hệ sản xuất
Nhiều hình thức sở hữu
Nhiều thành phần kinh tế Phân phối theo lao động
Trang 133 Đặc điểm của thời kì quá độ đi lên CNXH
Chính trị: Thiết lập và tăng cường chuyên chính vô sản, trấn áp, xây dựng xã hội mới chế độ dân chủ Đấu tranh
trong điều kiện mới: công nhân cầm quyền và đấu tranh trong nội dung mới: Xây dựng toàn diện xã hội mới
Trang 143 Đặc điểm của thời kì quá độ đi lên CNXH
Tư tưởng văn hóa xã hội: Tồn tại nhiều yếu tố tư tưởng văn hóa xã hội khác nhau, yếu tố tư
tưởng văn hóa cũ và mới thường xuyến đấu tranh với nhau Chính vì vậy Đảng Cộng sản phải từng bước xác lập và xây dựng hệ tư tưởng và nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
Trang 154.1 Những thuận lợi trong giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
1 Có các kinh nghiệm từ
thực tiễn mô hình ở Liên Xô
cũ
2 Thế giới bùng nổ khoa học công nghệ cùng xu hướng toàn cầu hóa
3 Tham gia và tìm kiếm lợi
ích trong cộng đồng quốc
tế
4 Hoạt động dưới sự lãnh
đạo của Đảng
Trang 164.2 Những khó khăn trong giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
xã hội của nước ta còn do hậu quả nặng nề của 30 năm chiến tranh ác liệt mà hậu quả không thể khắc phục nhanh chóng.
2 Đất nước tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội khi các nước đi
trước đã và đang gặp nhiều khó khăn nhất định trong việc tạo lập cơ sở vật chất của xã hội mới
3 Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa, nền kinh tế phát triển mạnh mẽ cũng đặt ra nhiều nguy cơ về việc suy thoái đạo đức, lối sống, nhất là lối sống thực dụng, thiếu tính nhân văn
4 Trong bối cảnh hiện nay lại đặt ra nhiều thắc thức với Việt
Nam hơn đòi hỏi Việt Nam phải thật khôn khéo và tế nhị nếu không sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển mô hình Xã hội chủ nghĩa của đất nước.