Họ và tên: Đặng Nguyễn Kim Chi
Trang 3I Định nghĩa:
Thuốc uống dạng lỏng là chế phẩm được điều chế bằng
cách hòa tan một hoặc, nhiều vị thuốc vào một dung môi thích hợp.
Trang 4Ưu- Nhược điểm
ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM- Dễ sử dụng (đặc biệt với người già, trẻ em), dễ
nuốt, dễ cải thiện hương vị.
- Dược chất được hấp thu nhanh hơn.
- Khi uống nhầm thuốc thì thuốc dễ thải trừ ra hơn.- Một số dược chất dạng dung dịch khi tiếp xúc với niêm mạc không gây kích ứng như khi dùng dưới dạng thuốc viên, thuốc bột.
- Dược chất kém ổm định: do dung môi dễ bị ảnh hưởng bởi điều kiện bên ngoài (nấm mốc, sự thủy phân )., tuổi thọ ngắn so với dạng thuốc rắn.
Trang 5II Chế phẩm: Thuốc uống lỏng
Hoạt chất
1 Tên thuốc : Hỗn dịch uống Yumangel2 Thành phần:
Tá Dược
Microcrystallin cellulose - natri
carboxylmethylcellulose, natri carboxymethyl cellulose, dung dịch D-sorbitol, sucrose, chlorhexidin acetat, dimethyl polysiloxan 25% (nhũ
dịch Simethicon), hương bạc hà, lucta 45, cồn, nước tinh khiết.
Almagat 1.00g
Trang 74 Công dụng:
- Giảm tiết axit dạ dày và các triệu chứng của bệnh dạ dày như: buồn nôn, ợ chua…
- Ức chế hoạt động của men pepsin trong dịch vị, bảo vệ niêm mạc dạ dày và thực quản, hỗ trợ làm lành những vết thương.
5 Liều dùng và cách dùng:
- Đối với người lớn và trẻ em trên 12 tuổi: 1 gói/lần x 2-4 lần/ngày - Đối với trẻ em từ 6-12 tuổi: ½ gói/lần x 2-4 lần/ngày.
- Sử dụng sau khi ăn khoảng 1-2 giờ và trước khi đi ngủ.
Trang 86 Chế độ bảo quản
- Tránh xa tầm tay của trẻ em và thú cưng trong nhà.
- Bảo quản thuốc ở nơi khô ráo thoáng mát Tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng hoặc để thuốc ở những nơi ẩm ướt.
- Nhiệt độ bảo quản tốt nhất là < 30 ºC.
Trang 9Họ và tên: Nguyễn Thị Minh AnhLớp: KD23QDV-DH2
MSSV: 2313030137Bàn: Số 3
SIRO THUỐC (Syrupus)
Quá ngon thưa quý vị
Trang 10I Định nghĩa:
Siro thuốc là dung dịch uống dạng lỏng và sánh chứa nồng độ cao
đường trắng (sucrose) hay các loại đường khác trong nước tinh khiết
( khoảng 54- 64% khối lượng chế phẩm), có chứa các dược chất hoặc các dịch chiết từ dược liệu.
Trang 11Ưu- Nhược điểm
ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM
- Khả năng hấp thu nhanh hơn các dạng bào chế khác.
- Phù hợp với trẻ nhỏ, người khó khăn trong việc nuốt và cả người lớn.
- Siro thuốc giúp che vị đắng hoặc vị khó chịu của một số dược chất, giúp người dùng dễ uống.
- Có thể tùy chỉnh liều lượng để phù hợp với trọng lượng và độ tuổi mỗi người.- Siro có bao bì dạng chai, lọ hoặc dạng gói dễ dàng mang theo.
- Có thời hạn sử dụng ngắn sau khi mở nắp chai.
- Dạng lỏng dễ bị nhiễm khuẩn, dễ bị bỏ quên hoặc tràn đổ.
- Do hàm lượng đường cao, ảnh hưởng đến sức khỏe đặc biệt là những người tiểu đường.
- Khả năng dùng quá liều, không tuân theo hướng dẫn bác sĩ.
Trang 12II Chế phẩm: Siro thuốc
1 Tên thuốc: Siro ho Prospan 2 Thành phần:
- Dược chất :
Cao lá thường xuân
(Hederoe helicis folii extractum siccum) 0,7g
- Tá dược:
Nước tinh khiết, kali sorbat acid citric khan, gôm xathan, hương anh đào,
dung dịch sorbitol 70%.
Trang 144 Công dụng (Chỉ định)
- Viêm đường hô hấp có kèm ho.
- Điều trị triệu chứng trong các bệnh lý viêm phế quản mãn tính.
Trang 156 Bảo quản
Giữ thuốc trong hộp kín, ở nhiệt độ dưới 30oC.
Tuyệt !
Trang 16Họ và tên: Bùi Nguyên Khang Lớp: KD23QDV-DH2
MSSV: 2313030156Bàn: Số 3
RƯỢU THUỐC
Trang 17I ĐỊNH NGHĨA:
Rượu thuốc là dạng thuốc lỏng có mùi thơm và vị ngọt, điều chế bằng cách ngâm
dược liệu thực vật hay động vật (đã chế biến) trong rượu hoặc ethanol loãng một thời gian nhất định (tuy theo quy định của từng công thức) rồi gạn lấy rượu thuốc Hàm lượng ethanol trong rượu thuốc không quá 45%.Thành phần điều chế rượu thuốc bao gồm dược liệu, dung môi và các chất phụ dùng để điều hương, điều vị, tạo màu…
Trang 18Ưu điểm Nhược điểm
- Rượu thuốc gúp cơ thể hấp thu rượu tương đối nhanh , nhanh chóng phát huy tác dụng điều trị.
- Thuốc rượu tương đối hợp khẩu vị (thành phần pha đường và mật mùi vị gan, gây nên bệnh sơ gan.
Ưu- Nhược điểm
Trang 19II CHẾ PHẨM (Rượu thuốc)
1 Tên thuốc : Rượu bổ Ngũ gia kì
Trang 214 Công dụng:
Làm thuốc bổ, kích thích tiêu hóa, chữa chân tay tê mõi, suy nhược
5 Liều dùng
Uống 2 lần/ngày, mỗi lần một ly nhỏ (25-30 ml) trước bữa ăn hay trước khi đi ngủ.
6 Bảo quản
Nơi râm mát, tránh ánh nắng trực tiếp, tốt nhất là nên bảo quản trong tủ lạnh khi đã mở nắp.
Trang 22Họ và tên: Trần Lê Gia Khanh
Trang 23I ĐỊNH NGHĨA:
Thuốc mỡ là dạng thuốc có thể chất mềm, đồng nhất, dùng để bôi lên da và
niêm mạc, gây tác dụng tại chổ hoặc đưa dược chất thấm qua da và niêm mạc, làm trơn hoặc bảo vệ
Thuốc mỡ mềm là dạng thuốc mỡ hay gặp nhất, có thể chất mềm giống như
vaselin hay mỡ lợn.
Trang 24Ưu- Nhược điểm
Ưu điểm Nhược điểm
- Thích hợp đối với mục đích điều trị bệnh tại chỗ hoặc những bệnh nhân gặp khó khăn khi dùng thuốc bằng đường tiêm và đường uống.
- So với các dạng bào chế khác, thuốc mỡ ít gây tác dụng không mong muốn hơn vì nó có tác dụng tại chỗ.
- Tăng khả năng hấp thu của da.
- Làm trở ngại sự bài tiết của da, gây bít da, hạn chế đổ mồ hôi, gây xung huyết.- Có thể gây cản trở hoạt động sinh lý bình thường của da (tá dược thân dầu).
Trang 25II CHẾ PHẨM (Thuốc mỡ):
1 Tên thuốc : Thuốc Mỡ Flucinar
Trang 26Hoạt chấtTá dược
2 Thành phần:
Fluocinolone acetonide 0.25mg Propylene glycol, Acid citric, Wool fat, Paraffin trắng mềm.
Trang 284 Công dụng:
Flucinar dạng mỡ được sử dụng ngắn hạn cho các trường hợp: viêm da khô không nhiễm khuẩn đáp ứng với các glucocorticosteroid, kết hợp với bệnh ngứa dai dẳng và bệnh dày sừng
+ Đối với dùng trên mặt thì không quá 1 tuần + Không sử dụng quá 1 tuýp thuốc cho một tuần + Không sử dụng thuốc cho trẻ em dưới 2 tuổi.
6 Bảo quản thuốc:
+ Nơi khô mát, ở nhiệt độ không quá 25°C.
Trang 29Họ và tên: Lê Tiến Cường
Trang 30I ĐỊNH NGHĨA:
- Thuốc bột là dạng thuốc rắn, gồm các hạt nhỏ, khô tơi, có độ mịn xác định, chứa
một hay nhiều hoạt chất Ngoài hoạt chất, trong thuốc bột còn có thêm các tá dược như chất điều hương, chất màu, tá dược độn … Trong y học cổ truyền, thuốc bột được gọi là “thuốc tán”.
- Thuốc bột phân liều: sau khi bào chế xong, được đóng gói một liều hoặc nhiều
liều dùng để cấp phát cho người dùng
Trang 31Ưu- Nhược điểm
Ưu điểm Nhược điểm
- Bào chế đơn giản, dễ đóng gói và vận chuyển.
- Tương đối ổn định trong quá trình bảo quản, tuổi thọ kéo dài.
- Có tính sinh khả dụng cao hơn các dạng thuốc rắn khác
- Tiện cho các kỹ thuật bào chế các dạng thuốc khác (viên, cốm, dung dịch).
- Khó uống (đối với các dược chất có mùi vị khó chịu và gây kích ứng niêm mạc đường tiêu hóa).
- Khó bảo quản (dễ hút ẩm).
Trang 32II CHẾ PHẨM ( Thuốc bột phân liều hạ sốt )
1 Tên thuốc : HAPACOL 250 2 Thành phần :
Paracetamol 250 mg Acid citric khan, manitol, đường trắng, aspartam, natri hydrocarbonat, PVP K30, màu sunset yellow,
bột hương cam.
Trang 344 Công dụng:
- Hạ sốt, giảm đau cho trẻ trong các trường hợp: cảm, cúm, sốt xuất huyết, nhiễm khuẩn, nhiễm siêu vi, mọc răng, sau khi tiêm chủng, sau phẫu thuật,…
5 Cách dùng - Liều dùng:
- Hòa tan thuốc vào lượng nước (thích hợp cho bé) đến khi sủi
hết bọt.
- Cách mỗi 6 giờ uống một lần, không quá 5 lần/ ngày - Liều uống trung bình từ 10 - 15 mg/ kg thể trọng/ lần Tổng liều tối đa không quá 60 mg/ kg thể trọng/ 24 giờ.Hoặc theo phân liều sau:
+ Trẻ em từ 4 đến 6 tuổi: uống 1 gói/ lần + Hoặc theo chỉ dẫn của Thầy thuốc.
6 Chế độ bảo quản:
Để ở nơi khô mát, nhiệt độ dưới 30°C, tránh ánh sáng.
Trang 35Họ và tên: Nguyễn Thị Quỳnh Hương
Trang 36I ĐỊNH NGHĨA:
Viên nén là dược phẩm rắn, có hình dạng nhất định, mỗi viên chứa lượng
chính xác của 1 hoặc nhiều hoạt chất, được bào chế bằng cách nén khối hạt thuốc có hoặc không có tá dược trên máy dập viên.
Trang 37Ưu- Nhược điểm
Ưu điểm Nhược điểm
- Tiện lợi: Dễ sử dụng và dễ bảo quản.
- Đồng nhất: Cung cấp liều lượng chính xác, giúp kiểm soát chất lượng và hiệu quả.
- Bền vững: Chống lại sự biến đổi do ánh sáng, độ ẩm và nhiệt độ.
- Tiêu hóa tốt: Dễ dàng phân hủy trong dạ dày, tăng cường hấp thụ.
- Biến dạng ít: Giảm nguy cơ về biến dạng so với các dạng khác như viên nén bao phim.
- Dễ vận chuyển: Thuận tiện để mang theo và sử dụng khi cần thiết.
- Khó nuốt: Đối với những người có vấn đề về việc nuốt, viên nén có thể gây khó khăn.
- Tốn thời gian phân hủy: So với dạng dễ tan trong nước, viên nén có thể mất thời gian lâu hơn để phân hủy và hấp thụ.
- Khả năng phân hủy không đồng đều: Có thể có sự biến đổi về tốc độ phân hủy giữa các viên trong cùng một lô sản phẩm.
- Giới hạn trong việc điều chỉnh liều lượng: Việc điều chỉnh liều lượng có thể gặp khó khăn so với các dạng khác như dạng lỏng.
- Chi phí sản xuất cao: Quá trình sản xuất viên nén có thể tốn kém hơn so với các dạng khác
Trang 38II CHẾ PHẨM: (Thuốc viên nén)
Trang 404 Công dụng:
Được chỉ định trong điều trị triệu chứng trong các bệnh viêm phế quản, phổi cấp và mạn tính.
5 Liều dùng -cách dùng:
- Người lớn và người lớn tuổi: 30 mg/lần, 3 lần/ngày.
- Trẻ em: Không khuyến cáo sử dụng MEDOVENT 30mg cho trẻ em.
- Suy gan thận: Liều thông thường của người lớn có thể sử dụng cho bệnh nhân suy gan, thận nhẹ và trung bình, nhưng nên theo dõi bệnh nhân chặt chẽ.
6 Chế độ bảo quản
Nơi khô ráo, ở nhiệt độ dưới 30°C, tránh ánh sáng trực tiếp
Trang 41Họ và tên: Dương Hoàng Tuấn AnhLớp: KD23QDV-DH2
MSSV: 2313030152Bàn: Số 3
THUỐC NANG MỀM DÙNG ĐỂ XÔNG(Steam Inhalation Capsules)
Trang 42I ĐỊNH NGHĨA:
Viên nang mềm là một dạng bào chế thuốc và thực phẩm chức năng, có
hình dạng như một khối mềm, trong đó có chứa các hoạt chất và tá dược ở dạng lỏng, dung dịch, hỗn dịch hoặc nhũ tương Viên xông được bào chế với các thành phần từ các tinh dầu thiên nhiên có tính sát khuẩn cao như:
Menthol, Eucalyptol, Camphor dùng xông khi cảm mạo, sát trùng mũi họng.
Trang 43Ưu- Nhược điểm
Ưu điểm Nhược điểm
- Tiết kiệm đáng kể thời gian xông hơi Vừa ngồi xông là tinh dầu đã ra giúp việc hấp thu tinh dầu tốt hơn, quá trình xông hơi đạt hiệu quả cao hơn - Một số loại tinh dầu như cỏ xạ hương còn có thêm thành phần chống oxy hóa, cải thiện sức khỏe hệ hô hấp, tiêu hóa, hệ miễn dịch và hệ thần kinh.
- Xông tinh dầu cũng có thể gây dị ứng, đặc biệt là với trẻ em hoặc những người có làn da nhạy cảm, gây dị ứng.
Trang 44II CHẾ PHẨM (Thuốc nang mềm dùng để xông)
1) Tên thuốc: Viên xông Euca-OPC
- Dầu đậu nành, gelatin, glycerin, nipasol M, màu xanh đồng clorophyl 15%, nước tinh khiết.
Trang 464) Công dụng:
Giảm các triệu chứng như chảy nước mũi, hắt hơi, ngứa họng, đau họng, ho, nghẹt mũi, sốt nhẹ, cảm cúm, sát trùng mũi họng.
5) Liều dùng:
- Xông trị cảm mạo, cảm cúm: Mỗi lần xông dùng 2 viên, ngày xông 1 - 2 lần Cho 2 viên vào nồi chứa khoảng 2 lít nước
vừa sôi, trùm chăn kín, xông trong 10 - 15 phút.
- Xông sát trùng mũi họng: Mỗi lần xông dùng 1 viên, ngày xông 1 - 2 lần Cho 1 viên vào ly nước chứa khoảng 300ml nước vừa sôi, đậy nắp bằng phễu giấy, hít vào mũi hay họng.
6) Chế độ bảo quản:
Để ở nơi khô mát, nhiệt độ dưới 30°C, tránh ánh sáng.
Trang 47Họ và tên: Huỳnh Bá Anh
Trang 48I ĐỊNH NGHĨA:
Viên hoàn cứng là dạng bào chế có hình tròn thể chất cứng rắn, độ ẩm < 10%,
dùng đường uống (nuốt cả viên, không nhai và uống nhiều nước).
Trang 49Ưu- Nhược điểm
Ưu điểm Nhược điểm
- Dễ uống, che lấp mùi vị khó sử dụng của thuốc.
- Có thể bao lớp, bao áo ngoài để bảo vệ dược chất, che giấu mùi vị khó chịu hay khu trú tác dụng của thuốc ở ruột.- Chia liều tương đối chính xác
- Bào chế đơn giản
- Vận chuyển, bảo quản dễ dàng.
Trang 50II/ CHẾ PHẨM (Viên hoàn cứng tròn):
1 Tên thuốc : Hoàn lục vị bổ thận âm2 Thành phần :
Thục địa, Hoài sơn, Sơn thù, Mẫu đơn bì, Trạch tả, Phục linh.
Đường trắng, natri benzoat, mật ong, oxyd sắt đen, bột talc, parafin rắn)…
Trang 524) Công dụng (Chỉ định):
Dùng cho người tinh huyết suy kém, thắt lưng và đầu gối mỏi yếu, hoa mắt, chóng mặt, ù tai, nước tiểu vàng,da hấp nóng, mồ hôi trộm, di tinh.
5) Cách dùng - Liều dùng:
Uống mỗi lần 10 viên (hoặc 1 gói 10 viên), ngày 2 lần Hoặc uống theo chỉ dẫn của bác sĩ.
6) Bảo quản:
Nơi khô ráo, thoáng mát, nhiệt độ dưới 300 C