từđó, hình thành giai cấp công nhân hiện đại giai cấp công nhân công nghiệp.C.Mac và Angghen đã dùng nhiều thuật ngữ khác nhau để chỉ lực lượng lao độngnày trong điều kiện của chủ nghĩa
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT – ĐẠI HỌC QUỐC
GIA HÀ NỘI MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
BÀI THUYẾT TRÌNH
Chủ đề:
Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam và nội dung
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam
Giảng viên hướng dẫn : ThS, GVC Nguyễn Thị Trâm
Trang 28 Trương Thảo Nhi 23061389
Trang 3MỤC LỤC
Ni dung
I Khái niệm và đặc điểm giai cấp công nhân 4
1 Khái niệm giai cấp công nhân 4
2 Đặc điểm của giai cấp công nhân 6
II GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM VÀ ĐẶC ĐIỂM GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM 7
1 Sự ra đời của giai cấp công nhân VN 7
2 Đặc điểm của giai cấp công nhân việt nam 8
III Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam 11
1 Phương diện kinh tế 12
2 Phương diện Chính trị - Xã hội 12
3 Phương diện Văn hoá, tư tưởng 13
IV Sứ mệnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa của công nhân Việt Nam hiện nay 13
1 Thách Thức Đối Với Công Nhân: 13
2 Cơ Hội Cho Công Nhân: 15
3 Phương hướng và một số giải pháp xây dựng, phát triển giai cấp công nhân Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước: 17
3.1 Phương hướng xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay: 17
3.2 Một số giải pháp chủ yếu: 18
V DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
Trang 4NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
Xin chào cô và các bạn! Hôm nay nhóm chúng em và bạn Lâm xin thuyếttrình về chủ đề: đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam và nội dung sứ mệnhlịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam Nhóm chúng em gồm có 8 thành viên,trong đó bạn LÊ TÙNG LÂM là trưởng nhóm
I Khái niệm và đặc điểm giai cấp công nhân.Chúng ta biết rằng, giai cấp công nhân là lực lượng lao động mới, ra đời gắnliền với sự ra đời và phát triển của nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa Khi đó,bước chuyển từ công trường thủ công sang nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa,giữa thế kỉ 19, đã làm cho hàng loạt người lao động thủ công, nông dân, tiểuthương, tiểu chủ bị phá sản, phải đi làm thuê, bán sức lao động cho nhà tư bản từ
đó, hình thành giai cấp công nhân hiện đại (giai cấp công nhân công nghiệp).C.Mac và Angghen đã dùng nhiều thuật ngữ khác nhau để chỉ lực lượng lao độngnày trong điều kiện của chủ nghĩa tư bản giữa thế kỉ 19: giai cấp vô sản, giai cấp
vô sản hiện đại, giai cấp công nhân hiện đại, giai cấp lao động làm thuê ở thế kỉ 19
… những thuật ngữ này dùng tương đồng với nhau Khi dùng thuật ngữ là giai cấp
vô sản nghĩa là đặt giai cấp này trong quan hệ với tư liệu sản xuất, hay khi dùngthuật ngữ giai cấp công nhân chinh là đặt họ trong lĩnh vực công nghiệp, nhữngngười trực tiếp hoặc gián tiếp trong lĩnh vực công nghiệp, ra đời vào thế kỷ 17 vàtrải qua 4 thời kì đó là cách mạng 1.0, cách mạng 2.0, cách mạng 3.0, cách mạng4.0 Dù được diễn đạt bằng các thuật ngữ khác nhau, song giai cấp công nhân đềuđược các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học xác định trên hai phương diện cơbản: kinh tế-xã hội và chính trị-xã hội
1 Khái niệm giai cấp công nhân
Về phương diện kinh tế-xã hội
Thứ nhất có thể kể đến giai cấp công nhân luôn đi cùng với phương thức lao
động công nghiệp trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa Đó là những người laođộng trực tiêp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất côngnghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hoá cao Cac Mac và Ăngghen đã chỉ rõ: trong
Trang 5công trường thủ công và trong nghề thủ công, ngời công dân sử dụng công cụ củamình Trong công xưởng, người công nhân phai phục vụ máy móc
Thứ hai, giai cấp công nhân trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa Đó là
giai cấp của những người lao động không sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xãhội Họ phải bán sức lao động cho nhà tư bản và bị chủ nghĩa tư bản bóc lột giá trịthặng dư Đối diện với nhà tư bản, công nhân là những người lao động tự do, vớinghĩa là tự do bán sức lao động của mình để kiếm sống Chính điều này khiến chogiai cấp công nhân trở thành giai cấp đối kháng với giai cấp tư sản
Như vậy, đối diện với quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhântrong chế độ tư bản chủ nghĩa theo Mác và Ăngghen được hiểu là giai cấp vô sản,
“giai cấp công nhân làm thuê hiện đại, vì mât cac tư liệu sản xuất của bản thân nênbuộc phải bán sức lao động của mình để kiếm sống”
Về phương diện chính trị-xã hội
Nghiên cứu của giai cấp công nhân(giai cấp vô sản) từ phương diện chính
trị-xã hội trong chủ nghĩa tư bản, C.Mac và Ăngghen đã làm sáng tỏ giai cấp này với
tư cách là một giai cấp cách mạng có sứ mệnh lịch sử thế giới
Giai cấp công nhân là đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến, cho phươngthức sản xuất tiên tiến, quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội hiện đại.Ngoài ra, nền sản xuất đại công nghiệp và phương thức sản xuất tiên tiến đã rènluyện cho giia cấp công nhân những phẩm chất đặc biệt về tính tổ chức, kỷ luật laođộng, tinh thần hợp tác và tâm lý lao động công nghiệp Đó là một giai cấp cáchmạng và có tinh thần cách mạng triệt để, có vai trò lãnh đạo cách mạng
=>Có thể hiểu giai cấp công nhân theo khái niêm: giai cấp Công nhân là mộttập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển của nền công nghiệp hiện đại, làgiai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến; họ lao động bằng phương thứccông nghiệp ngày càng hiện đại và gắn liền với qua trình sản xuất vật chất hiện đại,
là đại biểu cho phương thức sản xuất mang tính xã hội ngày càng cao Đó là giaicấp có sứ mệnh phủ định chế độ tư bản chủ nghĩa xây dựng thành công CNXH vàCNCS trên toàn thế giới
Trang 6Ở các nước tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là những người không có tưliệu sản xuất phải làm thuê cho giai cấp tư sản, bị giai cấp tư sản bóc lột giá trịthặng dư
Ở các nước XHCN giai cấp công nhân cùng nhân dân lao động làm chủnhững tư liệu sản xuất chủ yếu và cùng nhau hợp tác lao động vì lợi ích chung củatoàn xã hội trong đó có lợi ích chính đáng của mình
2 Đặc điểm của giai cấp công nhân
Dù mang nhiều thuật ngữ, tên gọi khác nhau, nhưng trong nền sản xuất củaCNTB, giai cấp công nhân đều có một số đặc trưng cơ bản sau:
1) Giai cấp công nhân là những người lao động trực tiếp hay gián tiếp vậnhành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hộihoá cao
2) Giai cấp công nhân là những người lao động không sở hữu tư liệu sản xuấtchủ yếu của xã hội Họ phải bán sức lao động cho nhà tư bản và bị chủ tư bản bóclột giá trị thặng dư
3) Giai cấp công nhân là lực lượng chính trị cơ bản, có lợi ích đối kháng vớigiai cấp tư sản
Ngày nay, dưới tác động của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại,kinh tế công nghiệp đã chuyển sang kinh tế tri thức, xu thế toàn cầu hóa và hộinhập quốc tế, giai cấp công nhân đã có nhiều thay đổi, cụ thể:
-Giai cấp công nhân có xu hướng tri thức hóa và trí thức hóa
-Giai cấp công nhân dần dần làm chủ tư liệu sản xuất đặc biệt, đó là tri thức
và công nghệ hiện đại
-Hao phí lao động trí tuệ của công nhân là nguồn gốc chủ yếu tạo thành giá trịthặng dư
-Trình độ xã hội hóa trong lao động của công nhân biểu hiện ở xu thế toàncầu hóa…
Trang 7II GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM VÀ ĐẶC ĐIỂM GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM
1 Sự ra đời của giai cấp công nhân VN
Giai cấp công nhân Việt Nam là một lực lượng xã hội to lớn, đang phát triển,bao gồm những người lao động chân tay và trí óc, làm công hưởng lương trong cácloại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ công nghiệp, hoặc sản xuất kinh doanh vàdịch vụ có tính chất công nghiệp
Giai cấp công nhân nước ta có sứ mệnh lịch sử to lớn : Là giai cấp lãnh đạocách mạng thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam; giai cấp đại diệncho phương thức sản xuất tiên tiến; giai cấp tiên phong trong sự nghiệp xây dựngchủ nghĩa xã hội, lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh;lực lượng nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và độingũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng
Giai cấp công nhân (GCCN) Việt Nam ra đời và phát triển gắn liền với
quá trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp những năm cuối thế kỷ XIX.
Trước khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược, xã hội Việt Nam vẫn là một xã hộiphong kiến với hai giai cấp cơ bản là giai cấp địa chủ phong kiến và giai cấp nôngdân; duy trì nền kinh tế lạc hậu dựa vào sản xuất tiểu nông là chính, cơ sở kinh tếcông nghiệp, dịch vụ chưa phát triển Sau khi cuộc xâm lăng và bình định đã cơbản hoàn thành, thực dân Pháp liền bắt tay tiến hành khai thác thuộc địa lần thứnhất với quy mô mở rộng ra cả nước Các nhà máy rượu bia, vải sợi, điện nước,ngành đường sắt, hầm mỏ, đồn điền cao su, cà phê lần lượt ra đời và cùng với đó
đội ngũ những người công nhân Việt Nam đầu tiên được hình thành Họ là những
người nông dân bị tước đoạt hết ruộng đất, những người thợ thủ công bị phá sản buộc phải vào làm việc trong các doanh nghiệp tư bản Pháp Theo số liệu
thống kê trước chiến tranh thế giới lần thứ nhất, tổng số công nhân của Việt Namkhoảng trên 10 vạn người, chủ yếu tập trung ở một số thành phố lớn như: Hà Nội,Sài Gòn - Chợ Lớn, Hải Phòng và vùng mỏ Quảng Ninh
Trang 8Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, để bù đắp những tổn thất, thực dân Pháp
đã tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai với quy mô và tốc độ lớn hơntrước Chúng tăng cường đầu tư vào các ngành khai khoáng, giao thông vận tải,đồn điền, công nghiệp chế biến, dệt may nhằm tăng cường vơ vét và bóc lột ở cácnước thuộc địa Thời kỳ này, số lượng công nhân Việt Nam đã phát triển nhanhchóng lên đến trên 22 vạn người vào đầu năm 1929
Dưới sự áp bức bóc lột hà khắc của thực dân, phong kiến, giai cấp công nhân Việt Nam đã đoàn kết, tổ chức tập hợp nhau lại đấu tranh đòi quyền lợi,
dẫn đến hình thành các Hội Ái hữu, Hội Tương tế trong các nhà máy, xí nghiệp.Cuối năm 1920, người công nhân yêu nước Tôn Đức Thắng đã vận động thành lập Công hội Ba Son ở Sài Gòn, mở đầu cho phong trào đấu tranh giải phóng giai
cấp, giải phóng dân tộc
Trong các giai đoạn lịch sử của Việt Nam, giai cấp công nhân luôn là lực
lượng tiên phong của cách mạng, luôn đứng ở trung tâm các sự kiện chính trị
quan trọng của đất nước Đặc biệt là sau hơn 30 năm đổi mới, giai cấp công nhânViệt Nam đã không ngừng lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng, đang có mặttrong tất cả các ngành nghề, các thành phần kinh tế, là lực lượng quan trọng, đi đầutrong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước Với đội ngũ chiếm khoảng 14% dân số và27% lực lượng lao động xã hội, hằng năm, giai cấp công nhân đã tạo ra trên 65%giá trị tổng sản phẩm xã hội và hơn 70% ngân sách nhà nước
2 Đặc điểm của giai cấp công nhân việt nam
Do đặc điểm sự hình thành của mình, giai cấp công nhân Việt Nam có nhữngđặc điểm riêng Những đặc điểm ấy quy định những mặt mạnh và những hạn chếcủa giai cấp công nhân Việt Nam Đồng thời, cũng cắt nghĩa vì sao giai cấp côngnhân nước ta tuy còn tương đối non trẻ, chưa phát triển về số lượng, trình độ nghềnghiệp và một số mặt về chất lượng còn hạn chế nhưng vẫn giữ vị trí lãnh đạotrong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và tiếp tục giữ vai trò lãnh đạo tronggiai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa
Thứ nhất, Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời và phát triển gắn liền với quá trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp những năm cuối thế kỷ XIX và đầu
thế kỷ XX Do đó, họ không chỉ bị bóc lột bởi giai cấp tư sản trong nước, mà còn
Trang 9bị áp bức bởi giai cấp tư sản đế quốc và phong kiến Họ cũng chịu nỗi nhục mấtnước, mất quốc tịch, mất quyền tự do Tuy sinh ra ở một nước thuộc địa, nửaphong kiến với nền sản xuất nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp chưa phát triển, đa
số dân cư là nông dân, song giai cấp công nhân Việt Nam ra đời vào lúc phong tràocộng sản và công nhân quốc tế phát triển mạnh mẽ và được ảnh hưởng của Cáchmạng Tháng Mười Nga, Cách mạng Trung Quốc; không bị ảnh hưởng của chủnghĩa cơ hội hữu khuynh trong Quốc tế II, và được tác động tích cực của Quốc tếCộng sản nên giai cấp công nhân Việt Nam dễ tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin,sớm biết gắn vấn đề dân tộc với chủ nghĩa quốc tế vô sản Giai cấp công nhân ViệtNam từ khi có chính Đảng của mình cho đến nay vẫn giữ được truyền thống cáchmạng, thống nhất về tư tưởng và tổ chức trong phạm vi cả nước
Thứ hai, Giai cấp công nhân Việt Nam kế thừa truyền thống yêu nước,
chống ngoại xâm của dân tộc Họ sớm nhận thức được mối quan hệ giữa sựnghiệp giải phóng dân tộc và sự nghiệp giải phóng giai cấp, giữa chủ nghĩa yêunước và chủ nghĩa quốc tế; là lực lượng cách mạng kiên cường, triệt để, khôngngại hi sinh vì độc lập dân tộc và hạnh phúc nhân dân Giai cấp công nhân ViệtNam được hình thành trong lòng một dân tộc có truyền thống đấu tranh chốngngoại xâm Cũng như giai cấp nông dân, giai cấp công nhân có hai mối thù sâu sắcđối với đế quốc, thực dân; mối thù dân tộc do bị áp bức và mối thù giai cấp do bịbóc lột nặng nề =>giai cấp công nhân có tinh thần triệt để cách mạng.Từ khi ra đờiđến nay, giai cấp công nhân có mối liên hệ gắn bó mật thiết với dân tộc, số phận,lợi ích của giai cấp này ngay từ đầu đã gắn bó với số phận và lợi ích dân tộc, ýthức giai cấp và ý thức dân tộc hòa quyện vào nhau, lòng yêu nước quyện chặt vớiyêu chủ nghĩa xã hội Sự nghiệp giải phóng giai cấp công nhân gắn bó hữu cơ với
sự nghiệp giải phóng dân tộc Lợi ích cơ bản của giai cấp công nhân thống nhất vớilợi ích cơ bản của dân tộc Vì thế, ngay từ đầu, giai cấp công nhân Việt Nam đã đạibiểu cho lợi ích dân tộc Và do vậy, vai trò lãnh đạo của nó đã được cả dân tộcthừa nhận
Thứ ba, Giai cấp công nhân Việt Nam có quan hệ tự nhiên với giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức và nhân dân lao động khác Họ xuất thân từ nông
dân, có máu mủ với nông dân, và thường xuyên có sự giao lưu, trao đổi với nôngdân; có sự đồng cảm, đoàn kết với tầng lớp trí thức và nhân dân lao động khác, đặc
Trang 10biệt là những người bị thực dân đế quốc và phong kiến áp bức Giai cấp công nhânViệt Nam, do nguồn gốc xuất thân và có mối liên hệ tự nhiên, máu thịt với giai cấpnông dân, tầng lớp trí thức và nhân dân lao động, đó là cơ sở tình cảm, là yếu tốthuận lợi để xây dựng khối liên minh công - nông - trí thức và nhân dân lao động.
Đó là điều kiện thuận lợi, là cơ sở xã hội vững chắc bảo đảm vị trí lãnh đạo trong
sự nghiệp cách mạng giành, giữ chính quyền và xây dựng xã hội mới của giai cấpcông nhân Viê …t Nam
Thứ tư, Giai cấp công nhân Việt Nam, mặc dù ra đời muộn, số lượng ít,
nhưng đã nhanh chóng vươn lên đảm đương vai trò lãnh đạo cách mạng Việt
Nam Họ là lực lượng tiên phong, là nòng cốt của Đảng Cộng sản Việt Nam, là lực
lượng chủ lực trong các cuộc đấu tranh cách mạng, từ kháng chiến chống Pháp,chống Mỹ, đến xây dựng và bảo vệ chủ nghĩa xã hội Họ thực hiện sứ mệnh lịch sửcủa mình là giải phóng dân tộc để giành độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xãhội Tuy ra đời có muộn so với giai cấp công nhân ở các nước công nghiệp pháttriển, số lượng lúc đầu còn nhỏ bé, nhưng giai cấp công nhân Việt Nam đã sớm tỏ
ra là một đội ngũ kiên cường trong quá trình đấu tranh cách mạng vì độc lập dântộc và chủ nghĩa xã hội Do đó, chẳng những tập hợp lôi cuốn được cả dân tộc theomình, mà giai cấp công nhân còn tạo ra được sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ to lớncủa nhân loại tiến bộ, của các lực lượng chống đế quốc, thực dân, kết hợp được sứcmạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại tạo nên sức mạnh tổng hợp nhân lênsức mạnh của giai cấp và dân tộc trong quá trình đấu tranh cách mạng =>vai tròlãnh đạo của giai cấp công nhân được hình thành thực tế trong lịch sử, được quầnchúng nhân dân thừa nhận
Thứ năm, Giai cấp công nhân Việt Nam là một bộ phận của giai cấp công nhân quốc tế, do vậy, mang những đặc trưng cơ bản của giai cấp công nhân quốc
tế và có sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân quốc tế Giai cấp công nhân ViệtNam có lãnh tụ sáng suốt, vĩ đại vừa là lãnh tụ của giai cấp, vừa là lãnh tụ của dântộc - Hồ Chí Minh - vạch đường, chỉ lối, giáo dục, rèn luyện Người đã sớm tiếpthu chủ nghĩa Mác - Lênin và đưa vào nước ta; Sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam.Thông qua chính đảng của mình, giai cấp công nhân bước lên vũ đài chính trịgiành quyền lãnh đạo sự nghiệp giải phóng dân tộc, trong khi nhiều cương lĩnh củacác giai cấp và tầng lớp yêu nước khác bị phá sản Ngay từ đầu, chính đảng của