1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Thuyết Trình Nhóm 7 Chủ Đề Thành Lập, Tổ Chức Lại Doanh Nghiệp..pdf

33 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thành Lập, Tổ Chức Lại Doanh Nghiệp
Tác giả Nguyễn Đăng Minh Quân, Nguyễn Thanh Tuần, Trương Quý, Nguyễn Tân Phat, Nguyễn Hoàng Vĩnh Thịnh
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh doanh
Thể loại Bài Thuyết Trình
Năm xuất bản 2024
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

Diễu kiện chung a Điều kiện về vốn điều lệ và vốn pháp định khi thành lập công ty b Điều kiện về chủ thê thành lập doanh nghiệp c Điều kiện ngành nghề kinh doanh d Điều kiện về tên doa

Trang 1

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HÒ CHÍ MINH

BÀI THUYÉT TRÌNH NHÓM 7:

CHU DE: THÀNH LẬP,

TỎ CHỨC LẠI DOANH NGHIỆP

Sinh viên thực hiện: Nhóm 7

Lốp: L2I

Khoa hoc: Kil

Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 5 năm 2024

Trang 2

THÀNH VIÊN NHÓM 7:

1 Nguyễn Đăng Minh Quân |_ 050611231031

2 Nguyễn Thanh Tuần 050611231469

Trang 3

A THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP

I Điều kiện để thành lập doanh nghiệp

1 Diễu kiện chung

a) Điều kiện về vốn điều lệ và vốn pháp định khi thành lập công ty

b) Điều kiện về chủ thê thành lập doanh nghiệp

c) Điều kiện ngành nghề kinh doanh

d) Điều kiện về tên doanh nghiệp

e) Điều kiện về trụ sở doanh nghiệp

0 Điệu kiện về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp

2 Điều kiện riêng

II Các thủ tục pháp lý để thành lập một doanh nghiệp

Giai đoạn 1: Chuẩn bị đây đủ các thông tin cân thiết đề lập hô sơ thành lập doanh

1 Lựa chọn loại hình doanh nghiệp

2 Lựa chọn ngành nghề kinh doanh

3 Đặt tên công ty

4 Xác định địa chỉ trụ sở công ty

5 Xác định thành viên/cỗ đông góp vốn

6 Xác định mức vốn điều lệ

7 Xác định người đại diện pháp luật

Giai đoạn 2: Soạn thảo và nộp hồ sơ thành lập công ty

1 Giấy đề nghị đăng ký công ty

2 Điều lệ công ty

3 Danh sách thành viên/cô đông góp vốn

4 Bản sao giấy tờ tùy thân của các thành viên/cô đông góp vốn

5 Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư nêu công ty có yếu tố vốn góp nước ngoài

6 Giấy tờ bô sung trong trường hợp thành viên/cô đông góp vốn là tổ chức

Trang 4

7 Văn bản ủy quyền cho tô chức/cá nhân thực hiện thủ tục nộp hồ sơ đăng ký

kinh doanh (nêu người làm thủ tục không phải Đại diện pháp luật)

8 Các loại hồ sơ khác đối với ngành nghề kinh doanh có điều kiện

Giai đoạn 3: Nộp hồ sơ & đăng bố cáo

1 Xác định cơ quan đăng ký trực thuộc (nơi tiếp nhận hồ sơ)

2 Nộp hồ sơ & nộp tiền đăng bố cáo

3 Nhận giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

3 Nhận con dấu pháp nhân

Giải đoạn 5: Thủ tục sau khi thành lập céng ty

1 Treo bảng hiệu tại địa chỉ trụ sở công ty

2 Đăng ký chữ ký số

3 Đăng ký tài khoản ngân hàng

4 Đăng ký khai thuế qua mạng

5 Nộp tờ khai & nộp thuế môn bài

6 Đăng ký phương pháp tính thuế GTGT

7 Đăng ký và thông báo sử dụng hóa đơn điện tử

8 Chuan bj day di các điều kiện kinh doanh đối với những ngành nghề kinh

doanh có điều kiện

II Vấn đề đăng ký kinh doanh qua mang

1 Hồ sơ đăng ký kinh doanh qua mạng thông tin điện tử

2 Thủ tục đăng ký doanh nghiệp qua mạng thông tin điện tử sử dụng chữ ký số

3 Thủ tục đăng ký doanh nghiệp qua mạng thông tin điện tử sử dụng Tài khoản đăng ký kinh doanh

Trang 5

IV Các điểm tối ưu và hạn chế khi thành lập doanh nghiệp ở Việt Nam

A: THANH LAP DOANH NGHIEP

I Điều kiện để thành lập doanh nghiệp

Trang 6

1 Điều kiện chung

a) Điều kiện về vốn điều lệ và vốn pháp định khi thành lập công ty:

- Vốn điều lệ: tong tài sản do các các thành cô đông góp hay cam kết góp và được ghi nhận vào điều lệ công ty

- Vốn pháp định: mức vốn tối thiểu phải có đề thành lập doanh nghiệp

- Hiện nay không quy định mức vốn pháp định (trừ các ngành yêu cầu)

-Tuỳ thuộc vào khả năng tài chính và quy mô của doanh nghiệp đề đăng ký mức vốn phù hợp, không quá thấp vì sẽ làm giảm niềm tin của khách hang, không quá cao vì mức rủi ro cùng với

cam kết trách nhiệm bằng tải sản

-Doanh nghiệp cần góp đủ số vốn đã đăng ký trong vòng 90 ngày kế từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Quá thời hạn thì trong vòng 30 ngày kế từ ngày cuối cùng

phải đóng đủ vốn và đăng ký thay đôi vốn điều lệ

b) Điều kiện về chú thể thành lập doanh nghiệp

-Tất cả các cá nhân, tô chức đều có quyền thành lập doanh nghiệp trừ các trường hợp: +Tổ chức không có tư cách pháp nhân

+Người chưa đủ 18 tuổi, không đầy đủ năng lực hành vi dân sự

+Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước

đề thành lập doanh nghiệp

+Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật

+Si quan, hạ sĩ quan, quân dân chuyên nghiệp, quân dân quốc phòng trong các đơn vị thuộc

quân đội nhân dân Việt Nam

+Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, trừ những

người được cử làm đại diện

+Người đang chấp hành phạt tù hoặc bị tòa cắm hành nghè

+Các trường hợp khác theo quy định của phá sản

c) Điều kiện ngành nghề kinh doanh

-Được quyền đăng ký kinh doanh những ngành nghề mà luật không cắm và phải nằm trong

hệ thống mã ngành kinh tế Việt Nam hoặc được quy định tại văn phòng chuyên ngành

-Với những ngành có điều kiện thì phải đáp ứng được điều kiện theo quy định pháp luật.

Trang 7

d) Điều kiện về tên doanh nghiệp

i) Tên tiếng Việt bao gồm hai yêu tố theo thứ tự:

-Loại hình doanh nghiệp

- Tên riêng

ii) Loai hình doanh nghiệp được viết là : Công ty trách nhiệm hữu hạn (Công ty THNN), công

ty cô phần (Công ty CP), công ty hợp doanh (Công ty HD), doanh nghiệp tư nhân (DNTN)

ii) Tên riêng phải viết được bằng các chữ cái trong bảng tiếng Việt, các chữu E, J, W, Z„ chữ số

và ký hiệu

iv) Tên doanh nghiệp phải được gắn tại trụ sở chính, chỉ nhánh, văn phòng, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp và phải được in hoặc viết trên các giấy giao dịch hay ấn phẩm v) Tuân thủ quy tắc 3 không:

-Không đặt tên trùng hoặc gây nhằm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký trước đó -Không sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thông, văn hóa, đạo đức, thuần phong mỹ tục -Không sử dụng cụm từ trong các cơ quan đoàn thể của nhà nước

e) Điều kiện về trụ sở doanh nghiệp

- Trụ sở chính của doanh nghiệp phải đặt trên lãnh thô Việt Nam, được xác định theo địa giới

hành chính, số điện thoại, fax

-Địa chỉ cần phải rõ ràng số nhà, ngách, hẻm, ngõ, phố hoặc thôn, xóm, áp xã, phường, thị tran,

huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tinh, tính, thành phố trực thuộc trung ương

-Không đặt trụ sở tại căn hộ chung cư hoặc nhà tập thê

f) Điệu kiện về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp

-Phai là cá nhân, phải từ 18 tuổi trở lên, đây đủ năng lực hành vi dân sự, không thuộc đối

tượng bị cắm; người đại diện không nhất thiết phải là người góp vốn

-Có thể là người Việt Nam hoặc người nước ngoài

-Có thể giữ chức danh Giám đốc, Tổng giám đốc, chủ tịch công ty hay Chủ tịch HĐQT

-Nếu thuê người đại diện thì phải có thêm hợp đồng lao động và quyết định bố nhiệm

-Công ty TNHH, Công ty cô phân có thể có I hoặc nhiều người đại diện

2 Điều kiện riêng

Trang 8

- Công ty cô phân : Bắt buộc phải có 3 thành viên cô đông sáng lập, không giới hạn cô đông tối

đa

- Công ty TNHH I thành viên : Chí 1 cá nhân/tô chức là chủ sở hữu

- Công ty TNHH 2 thành viên trở lên : Phải có từ 2 đến 50 thành viên tham gia góp vốn thành lập

- Công ty hợp danh:

+ Phải có 2 thành viên là chủ sở hữu, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung

+ Thành viên hợp danh phải là cá nhân và không được làm chủ doanh nghiệp tư nhân khác;

không được làm thành viên trừ khi được sự nhất trí của các thành viên còn lại

- Doanh nghiệp tư nhân:

+ La ca nhan, ty chịu trách nhiệm bang toàn bộ tài sản

+ Mỗi cá nhân chỉ được thành lập một doanh nghiệp tư nhân

+ Doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cô phần trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cô phần

II Các thủ tục pháp lý để thành lập một doanh nghiệp

Giai đoạn 1: Chuẩn bị đầy đủ các thông tin cần thiết để lập hồ sơ thành lập doanh nghiệp

1 Lựa chọn loại hình doanh nghiệp

Chủ doanh nghiệp cần phải hiểu rõ đặc điểm của từng loại hình doanh nghiệp đề có thê xác

định và chọn lựa loại hình doanh nghiệp phù hợp nhất với định hướng phát triển của công ty

Những yếu tô chính mà chủ doanh nghiệp cần cân nhắc đề lựa chọn loại hình của tô chức phủ

hợp: thuế, trách nhiệm pháp lý, khả năng chuyển nhượng, bồ sung, thay thế, quy mô doanh

nghiệp để thu hút nhà đầu tư khác

2 Lựa chọn ngành nghề kinh doanh

-Ngành nghề kinh doanh của một một doanh nghiệp quy định các lĩnh vực kinh doanh mà

doanh nghiệp được phép hoạt động, cũng như các mặt hàng mà doanh nghiệp được phép thê hiện trên hóa đơn giá trị tăng xuất cho người mua hàng Chính vì thế, bạn cần xác định rõ tất cả các ngành nghề kinh doanh mà công ty sẽ hoạt động trong thời gian tới

Trang 9

3 Đặt tên công ty

-Khi đặt tên công ty, tốt nhất bạn nên đặt tên công ty ngắn gọn, dễ nhớ, dễ phát âm và không bị trùng hoặc gây nhằm lẫn với Tên của các công ty đã thành lập trước đó (áp dụng trên toàn quốc

4 Xác định địa chí trụ sở công ty

-Xác định địa chỉ trụ sở thuộc quyền sử dụng hợp pháp của công ty

Trụ sở chính của doanh nghiệp là địa điểm liên lạc của doanh nghiệp trên lãnh thổ Việt Nam,

có địa chỉ được xác định gồm số nhà, ngách, hẻm, ngõ phó, phố, đường hoặc thôn, xóm, ap,

xa, phuong, thi tran, huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc trung ương, số điện thoại, số fax

và thư điện tử (nếu có)

5 Xác định thành viên/cô đông góp vốn

-Thành viên/cô đông góp vốn là những người trực tiếp sở hữu công ty kế từ lúc mới thành lập

-Bạn cần liệt kê rõ:

+Công ty bạn thành lập có bao nhiêu thành viên/cô đông góp vốn?

+Số vốn góp của mỗi thành viên/cô đông là bao nhiêu?

+Tỷ lệ vốn góp của mỗi thành viên/cô đông là bao nhiêu?

-Dĩ nhiên, thành viên/cô đông có tỷ lệ vốn góp cao nhất sẽ có quyền hạn và trách nhiệm cao nhất vơi công ty

6 Xác định mức vốn điều lệ

-Vốn điều lệ là số vôn do các thành viên, cô đông góp hoặc cam kết góp đủ trong một thời hạn nhất định (không quá 90 ngày kề từ ngày được cấp phép hoạt động) và được ghi vào Điều lệ công ty

-Vốn điều lệ được xác định dựa trên tổng số vốn góp của các thành viên/cỗ đông trong công ty

7, Xác định người đại diện pháp luật

-Sau khi đã xác định hết những thông tin trên, bạn cần xác định ai sẽ là người đại diện pháp

luật của công ty

Trang 10

-Người đại diện theo pháp luật là người do pháp luật hoặc do cơ quan Nhà nước có thâm quyền

quy định, đề đại diện cho công ty thực hiện các giao dịch như ký hợp -đồng, ký các văn bản hồ

sơ thuế

-Thông thường, chức danh của người đại diện theo pháp luật trong công ty có thê là giám đốc, tổng giám đốc, phó giám đốc, phó tổng giám đốc

Giai đoạn 2: Soạn thảo và nộp hồ sơ thành lập công ty

1 Giấy đề nghị đăng ký công ty

-Giấy đề nghị đăng ký công ty là văn bản với nội dung đề nghị đăng ký công ty (doanh nghiệp mới) gửi đến cơ quan thâm quyên (sở đăng ký kinh doanh)

2 Điều lệ công ty

-Điều lệ công ty là văn bản chứa nội dung thỏa thuận giữa những thành viên đối với công

ty (đối với Công ty TNHH, Công ty Hợp Danh) hoặc người sáng lập công ty với các cô đông

và giữa các cô đông với nhau (đối với công ty cô phần) cùng được soạn căn cứ trên những

khuôn mẫu chung của luật pháp (luật doanh nghiệp, luật thuế, luật lao động, luật tài chính, kế

toán ) để ấn định cách tạo lập, hoạt động và giải thê công ty một cách hiệu quả

3 Danh sách thành viên/cô đông góp vốn

-Bạn cần chuẩn bị 1 bản danh sách thành viên góp vốn (đối với công ty TNHH) hoặc danh

sách cô đông (đối với xcông ty cổ phần) Bản danh sách này liệt kê rõ thông tin của từng thành viên/cô đông cũng như tỷ lệ vốn góp trong công ty mà bạn muốn đăng ký

4 Bản sao giấy từ tùy thân của các thành viên/cỗ đông góp vốn

-Sau khi đã có bản danh sách, bạn cần chuẩn chuân bị bản sao của một trong các giấy tờ sau

đối với mỗi thành viên/cô đông:

+Chứng minh nhân dân

+Căn cước công dân

+H6 chiếu

-Việc chọn lựa ai sẽ là thành viên (cỗ đông) của công ty sẽ do chủ doanh nghiệp quyết định,

tuy nhiên số lượng thành viên và cô đông sẽ được quy định bởi loại hình doanh nghiệp.

Trang 11

5 Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư nếu công ty có yếu tố vốn góp nước ngoài

-Trong trường hợp công ty thành có vốn góp từ thành viên, cổ đông là người nước ngoài thì cần phải có Giấy Chứng Nhận Đăng Ký Đầu Tư còn hiệu lực

6 Giấy tờ bỗ sung trong trường hợp thành viên/cô đông góp vốn là tổ chức

-Trường hợp thành viên góp vốn là tổ chức trong nước thì cần nộp kèm Quyết định thành lập hoặc giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy tờ tương đương khác và bản sao hợp lệ giấy chứng thực cá nhân của người đại diện theo ủy quyền quản lý phần vốn góp, văn bản ủy quyền của chủ sở hữu cho người được ủy quyền

-Trường hợp thành viên góp vốn là tô chức nước ngoài thì bạn cần chuẩn bị thêm các giấy tờ tương tự trường hợp tô chức trong nước nhưng phải được hợp pháp hóa lãnh sự

7 Văn bản ủy quyền cho tô chức/cá nhân thực hiện thủ tục nộp hồ sơ đăng ký kinh

doanh (nếu người làm thủ tục không phải Đại diện pháp luật)

-Trong trường người làm thủ thục không phải là người đại diện pháp luật của công ty, cần có giấy ủy quyền để người nộp hồ sơ có thê thay mặt người đại diện thực hiện các thủ tục liên quan đên hồ sơ

8 Các loại hồ sơ khác đối với ngành nghề kinh doanh có điều kiện

-Nhiều ngành nghề kinh doanh có điều kiện tại Việt Nam yêu cầu doanh nghiệp phải chuan bi

hồ sơ xin cấp các giấy phép đặc biệt, chăng hạn như Giấy Chứng Nhận Vệ Sinh An Toàn Thực

Phẩm đối với ngành sản xuất hàng thực phâm, Giấy phép xuất nhập khâu, đối với hoạt động

kinh doanh có liên quan đến xuất nhập khâu

Giai đoạn 3: Nộp hồ sơ & đăng bố cáo

1 Xác định cơ quan đăng ký trực thuộc (nơi tiếp nhận hồ sơ)

-Trước hết, người thực hiện cần nắm được rằng cơ quan nào sẽ tiếp nhận hồ sơ thành lập công

ty của bạn Thông thường, cơ quan tiếp nhận hồ sơ là Phòng đăng ký kinh doanh của Sở Kế Hoạch & Đầu Tư trực thuộc địa phương

Giả sử, công ty bạn đăng ký có trụ sở tại TPHCM, bạn cần đem hồ sơ này đến nộp tại Phòng

đăng ký kinh doanh của Sở Kế Hoạch & Đầu Tư trực thuộc TPHCM

Trang 12

2 Nộp hồ sơ & nộp tiền đăng bố cáo

-Người thực hiện mang hồ sơ tới cơ quan tiếp nhận để tiến hành nộp Ngoài ra, bạn cần chuân

bị khoản tiền để nộp lệ phí đăng bồ cáo lúc nộp hồ sơ

Lưu ý: Không nhất thiết người đại diện pháp luật của công ty phải đi nộp hồ sơ Người đại diện pháp luật của công ty có thể ủy quyền cho người khác đi nộp thay Nếu trường hợp ủy quyền thì người được ủy quyền cần có giấy ủy quyền hợp lệ (Điều 12 - Nghị định 01/2021 Về Đăng

ký doanh nghiệp)

3 Nhận giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

- Sau 03 ngày làm việc kê từ ngày tiếp nhận hồ sơ, nếu hồ sơ của bạn hợp lệ bạn sẽ được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

4 Đăng bố cáo

-Cơ quan tiếp nhận hồ sơ sẽ thay mặt bạn đăng bồ cáo trong trường hợp bạn đã nộp lệ phí đăng

bổ cáo ở bước 2 thuộc giai đoạn này

Đặc biệt: Nộp hồ sơ điện tử thông qua công doanh nghiệp quốc gia

-Năm 2024 chứng kiến nhiều thay đối, cải tiến trong thủ tục hành chính, một trong số đó chính

là việc áp dụng quy trình nộp hồ sơ thành lập công ty điện tử thông qua công doanh nghiệp quốc gia - dangkykinhdoanh.gov.vn; Việc cải tiên này giúp người thực hiện tiết kiệm được

thời gian đi lại, chỉ phí in ấn, chờ đợi

Đề thực hiện việc nộp hồ sơ thành lập công ty điện tử thông qua công doanh nghiệp quốc gia, người thực hiện có thê làm theo các bước sau:

Bước 1: Dăng ký tài khoản công thông tin

-Người thực hiện truy cập vào đường link Công thông tin đăng ký kinh

doanh https://dangkyquamang.dkkd.gov.vn/, click vào mục: Tạo tài khoản mới Sau đỏ người

thực hiện nhập (Kê khai) đầy đủ và chính xác các thông tin bắt buộc đề tạo tài khoản Sau

khi đã điền đầy đủ thông tin, người thực hiện click vào nút đăng ký, hệ thống sẽ gửi email tự động đến email đăng ký

Bước 2: Kích hoạt tài khoản

Trang 13

-Kiém tra hép thu (inbox, update, promotion, spams) xem co email giri từ hệ thống Công thông

tin không, nếu có bạn mở email đó sẽ thấy đường link => Click vào đường link đó đề kích hoạt

tài khoản

Bước 3 Yêu cầu tài khoản đăng ký kinh doanh

-Sau khi tài khoản đã được kích hoạt thành công Người thực hiện trở lại

trang htps://dangkyquamang.dkkd.gov.vn/, => Tiến hành đăng nhập vào tài khoản vừa mới

đăng ký, yêu cầu tài khoản đăng ký kinh doanh

Bước 4: Nộp hồ sơ trên công thông tin

-Người thực hiện nộp đầy đủ và chính xác những hỗ sơ theo danh sách được liệt kê trên giao

diện công thông tin

Bước 5: Chờ nhận kết quả

-Sau khi đã nộp đây đủ tất cả hồ sơ theo yêu câu, người thực hiện chờ (3 - 5 ngày) Nếu có kết quả hồ sơ được duyệt, người thực hiện tiễn hành các bước thuộc các giai đoạn bên dưới của bài viết này

Giai đoạn 4: Làm con dấu pháp nhân

1 Thiết kế mẫu dấu

- Trước khi tiến hành khắc dấu, bạn cần có bản thiết kế mẫu dấu Bạn có thể tự thiết kế hoặc nhờ đơn vị thứ 3 hoặc cơ sở khắc dấu thiết kế giúp bạn

2 Khắc dấu

-Bạn mang một bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cùng bản thiết kế mẫu dẫu

(nêu có) đến cơ sở có chức năng khắc dấu đề thực hiện việc làm con dấu pháp nhân cho công

ty

3 Nhận con dấu pháp nhân

-Khi đến nhận con dấu, đại diện doanh nghiệp mang theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (bản gốc) Ngoài ra, nếu đại diện hợp pháp của doanh nghiệp không thê trực tiếp di nhận con dấu thì có thể ủy quyền (ủy quyền có công chứng) cho người khác đến nhận con dấu

Trang 14

Giai đoạn 5: Thú tục sau khi thành lập công ty

1 Treo bảng hiệu tại địa chỉ trụ sở công ty

-Kê từ khi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu lực, bạn cần tiến

hành treo bảng hiệu tại địa chỉ trụ sở công ty Bảng hiệu công ty cần dam bảo các tiêu chí sau:

-Phải chứa các thông tin bao gồm: Tên công ty, Mã Số Thuế, Địa Chỉ

-Kích thước: Đối với biển hiệu ngang thì chiều cao tôi đa là 02 mét (m), chiều dài không vượt quá chiều ngang mặt tiền nhà; Đối với biển hiệu dọc thì chiều ngang tối đa là 01 mét (m), chiều cao tôi đa là 04 mét (m) nhưng không vượt quá chiều cao của tầng nhà nơi đặt biển hiệu -VỊ trí: tại nơi có thê nhìn rõ từ bên ngoài

Bảng hiệu phải được đặt xuyên suốt tại địa chỉ trụ sở kể từ khi công ty được thành lập cho đến khi công ty bạn thực hiện thủ tục chuyển địa chỉ trụ sở hay giải thê

2 Đăng ký chữ ký số

-Chữ ký số là một ứng dụng công nghệ giúp doanh nghiệp thê ký các văn bản, tài liệu điện tử như là việc ký & đóng dấu các văn bản thông thường Hầu hết các doanh nghiệp hiện nay đều dùng chữ ký số

-Chữ ký số được dùng trong các trường hợp phô biến như:

+Ky hoa don điện tử

+Ký tờ khai thuế điện tử

+Ký hợp đồng điện tử

3 Đăng ký tài khoản ngân hàng

-Mỗi doanh nghiệp cần ít nhất một tài khoản ngân hàng (đứng tên theo doanh nghiệp) đề sử dụng trong các trường hợp như: nộp thuế điện tử, nhận thanh toán từ khách hàng, giao dịch khác

Khi mở tài khoản tại ngân hàng, doanh nghiệp cần chuẩn bị:

-Bản sao có chứng thực giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

Trang 15

-Bản sao có chứng thực giấy tờ chứng thực cá nhân của người đại điện theo pháp luật Quyết định bỗ nhiệm kế toán và bản sao có chứng thực giấy tờ chứng thực cá nhân của kế toán (trường hợp công ty đã có kế toán)

-Vi thủ tục mở tài khoản tại mỗi ngân hàng sẽ khác nhau nên doanh nghiệp cần liên hệ trước

với ngân hàng mà doanh nghiệp dự định mở tài khoản đề chuẩn bị h6 sơ theo yêu câu

4 Đăng ký khai thuế qua mạng

-Doanh nghiệp tiễn hành đăng nhập hệ thông thuế điện tử (Etax) với tài khoản cấp bởi cơ quan

thuế đề tiễn hành đăng ký các tờ khai cần thiết

Hệ thống thuế điện tử Etax: https://thuedientu.gdt gov.vn

5 Nộp tờ khai & nộp thuế môn bài

-Nộp tờ khai thuế môn bài và nộp lệ phí môn bài (Mẫu số 01/MBAI theo Nghị

Văn phòng đại diện, chỉ nhánh, 1.000.000 VND / nam

dia diém kinh doanh

6 Đăng ký phương pháp tính thuế GTGT

-Tiến hành đăng ký khai thuế ban đầu với cơ quan thuê quản lý trong thời hạn quy định

-Tiến hành đăng ký kê khai thuế qua mạng điện tử thông qua dịch vụ chữ ký số, "Từ ngày 01 tháng 7 năm 2013 tat cả các doanh nghiệp trong cả nước phải kê khai, nộp tờ khai thuế qua

mạng, nội dung này được quy định trong Luật số 21/2012/QH13 về việc sửa đôi, bỗ sung một

sô điêu của Luật Quản lý thuê”

7, Đăng ký và thông báo sử dụng hóa đơn điện tử

Trang 16

-Làm thủ tục mua, dat in, ty in hoa don theo thông tư 39/2014/TT-BTC hóa đơn chứng từ có hiệu lực từ 01/06/2014 Kê từ ngày 1/9/2014 các doanh nghiệp mới thành lập sẽ được đăng ký phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và được đặt in hóa đơn GTGT sử

dụng

8 Chuẩn bị đầy đủ các điều kiện kinh doanh đối với những ngành nghề kinh doanh có

điều kiện

-Cuối cùng người thực hiện thực hiện một số thủ tục khác đối với các ngành nghề kinh doanh

có điều kiện để đáp ứng đầy đủ về mặt pháp lý, chăng hạn như xin cấp giấy chứng nhận vệ

sinh an toàn thực phâm (ngành sản xuất hàng thực phẩm), quyết định cho phép thành lập

trường (đối với ngành giáo dục)

II Vấn đề đăng ký kinh doanh qua mang

1 Hồ sơ đăng ký kinh doanh qua mạng thông tin điện tử -> có giá trị pháp lý như hồ sơ

đăng ký doanh nghiệp bằng bản giấy

Yêu cầu: + Có đầy đủ các giấy tờ và nội dung giấy tờ được kê khai đầy đù theo quy định và được thê hiện dưới dạng điện tử Tên của bản giấy phải ứng với bản điện tử

+ Thông tin được kê khai phải đầy đủ, chính xác theo các thông tin trong bản giấy + Hồ sơ đăng ký phải được xác thực bằng chữ ký số hoặc tài khoản của người có thâm quyền

-Thời hạn: 60 ngày kê từ ngày Phòng Đăng ký kinh doanh ra Thông báo yêu cầu sửa đổi, bố sung Hồ sơ sẽ bị hủy sau thời hạn nêu trên nếu không sửa đối theo quy định

2 Thủ tục đăng ký doanh nghiệp qua mạng thông tin điện tử sử dụng chữ ký số

BI: Người nộp hồ sơ kê khai thông tin, tải văn ban, kí xác thực và thanh toán phí

B2: Sau khi hoàn thành BÌ, người nộp hồ sơ sẽ nhận được Giấy biên nhận hồ sơ

B3: Nếu đủ điều kiện, Phòng Đăng ký sẽ cấp và thông báo về việc đăng ký doanh nghiệp Nếu không đủ điều kiện, Phòng Đăng ký sẽ gửi thông báo yêu cầu sửa đổi, bô sung

Ngày đăng: 01/07/2024, 11:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN