Đánh Giá Tổng Quát Tình Hình Sản Xuất Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp.pdf

59 3 0
Đánh Giá Tổng Quát Tình Hình Sản Xuất Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỒNG VIỆT Lớp Cơng Nghiệp 46 Chun đề thực tập Lời nói đầu Đất nước ta đà đổi mới, kinh tế Việt Nam dần phát triển theo su hội nhập với kinh tế khu vực giới Trong hoạt động sản xuất, doanh nghiệp tìm biện pháp để sản xuất sản phẩm với số lượng nhiều nhất, chất lượng cao nhất, chi phí thấp thu lợi nhuận nhiều Để đạt mục tiêu người quản lý phải nhận thúc vai trị quản trị Vai trị thể qua việc giúp chon quản trị có thơng tin kịp thời, xác để lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh cách tốt Công ty cổ phần Dệt 10 – 10 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh với quy mô lớn, mặt hang sản xuất kinh doanh chủ yếu tuyn, vỉa lưới, rèm hoa loại Đây doanh nghiệp co cấu tổ chức máy tương đối hoàn thiện đầy đủ Do đó, em lựa chọn thực tập viết báo cáo thực tập tốt nghiệp công ty cổ phần dệt 10 – 10 Qua trình thực tập cơng ty cơng ty cổ phầng dệt 10 – 10 với kiến thức học tích luỹ trường em học hỏi rut nhiều kinh nghiệm, học cho than Tuy lý thuyết thực tế ln có khoảng cách định nên lúc đầu em có nhiều bỡ ngỡ có giúp đỡ tận tình cơ, chú, anh, chị phịng Kế hoạch cơng ty nên em học hoi nhiều điều bổ ích em hồn thành báo cáo thực tập tổng hợp Nội dung viết gồm có pần : Phần 1: Sự hình thành, phát triển đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu doanh nghiệp Phần 2: Đánh giá tổng quát tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Phần 3: Mô tả đánh giá mặt hoạt động quản trị doanh nghiệp chủ yếu HỒNG VIỆT Lớp Cơng Nghiệp 46 Chun đề thực tập Mặc dù có nhiều cố gắng hiểu biết chưa sâu sắc, cách nhìn nhận vấn đề cịn hạn chế chưa có nhiều kinh nghiệm nên báo cáo thực tập không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận dược bảo, góp ý thầy cơ, cán phịng Kế hoạch cơng ty để em hồn thiện kiến thức HỒNG VIỆT Lớp Cơng Nghiệp 46 Chun đề thực tập CHƯƠNG I TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT 10-10 I Quá trình hình thành phát triển công ty Khái quát trung công ty Tên doanh nghiệp : Công ty cổ phầnDệt 10 – 10 Tên giao dịch : Công ty cổ phầnDệt 10 – 10 Nganh nghề kinh doanh : Sản xuất kinh doanh vải tuyn, tuyn, vải rèm che cửa loại hàng dệt may phục vụ nhu càu nước xuất Trụ sở chính: Số Ngô Văn Sở - Hà nội Địa chỉ: Số 253 Minh khai – Hà nội Điện thoại: 048226287 E-mail: det10-10@hn.vnn.vn Webside: www.det10-10.com.vn - chức nhiệm vụ công ty Cơng ty có chức sản suất kinh doanh hàng hoá xuất, nhập với mặt hàng loại tuyn, vải tuyn rèm cửa - nhiệm vụ + Quả lý sử dụng vốn chế độ hành, tự tranh trải vè tài chính, đảm bảo kinh doanh có lãi + Nắm bắt khả kinh doanh, nhu cầu tiêu thụ thi trường, đáp ứng đầy đủ nhu cầu thị trường để tối đa hoá lợi nhuận + Chấp nhận đầy đủ sách pháp luật nhà nước hoạt dộng kinh doanh, đảm bảo quyền lợi cổ đông người lao động - Đối tượng thị trường doanh nghiệp HỒNG VIỆT Lớp Cơng Nghiệp 46 Chuyên đề thực tập Sản phẩm sản xuất truyền thống công ty vải tuyn, rèm cửa tuyn loại, sản xuất theo công nghệ khép kín may máy dệt kim đan dọc từ loại sợi tổng hợp Poliete nguyên liệu thị trường nước: Bao ngồm số tỉnh miền Bắc miền Trung Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Thanh Hoá… Theo số liệu năm 2001, thị trường nội địa công ty chiến 49% Khách hàng công ty chủ yếu quan nhà nước, doanh nghiệp thương mại Thị trường nước ngồi: Cơng ty Cổ phần Dệt 10/10 có quan hệ làm ăn lâu dài với số thị trường quốc tế Việc xuất công ty phải qua nước trung gian nước Đan Mạch, cơng ty chưa thẻ tìm kiếm khách hàng trực tiếp Đây thị trường truyền thống cơng ty, uy tín gây dựng từ lâu Thị trường xuất chiếm 51% Hàng năm, công ty lập kế hoạch sản xuất dựa sở phân tích lực thân cơng nghệ, lao động, vốn ngồi cơng ty cịn vào tình hình tiêu thụ từ năm trước có dự báo nhu cầu tương lai 2.Lịch sử hình thành phát triển 2.1 Giai doan từ 1973 đến 1975 Đầu năm 1973, sở Công nghiệp giao cho nhóm cán cơng nhân viêngồm 14 người thành lập nên Ban nghiên cứu dệt KOKETT sản xuất thử vải valyde, vải tuyn sở dây truyền máy móc cộng hoà dân chủ Đúc Sau thời gian chế thử, ngày 1/9/1974 Xí nghiệp chế thành cơng vải valyde sợi visco cho xuất xưởng Cuối năm 1974, sở Công nghiệp Hà Nội đề nghị Uỷ ban nhân dâ thành phố HÀ Nội đầu tư them sở vật chất, máy móc kỹ thuật, cơng nghệ, lao động kèm theo định số 2580/QD-UB ngày 10/10/1974 – ngày giải phóng thủ đặt tên xí nghiệp dệt 10-10 Lúc đầu xí nghiệp có tổng diện HỒNG VIỆT Lớp Cơng Nghiệp 46 Chun đề thực tập tích mặt 580 m2 Ngơ Văn Sở với diện tích 195 m2 tạ Trần Quý Cáp với diện tích 355 m2 2.2 Giai đoạn từ 1975 đến 1982 Đây giai đoạn xí nghiệp sản xuất kinh doanh theo ké hoạch nhà nước Tháng năm 1975, Xí nghiệp thức nhận tiêu pháp lệnh Nhà nước giao với toàn vật tư nguyên vật liệu nhà nước cấp, Xí nghiệp ln phấn đấu hồn thành kế hoạch Đầu năm 1976, vải tuyn đua vào sản xuất đại trà, đánh dấu bước ngoặt phát triển Xí nghiệp Mặt hang vải tuyn ngày phù hợp với nhu cầu xã hội, vải tuyn chọn làm sản phẩm chủ yếu lâu dài Xí nghiệp Tuy nhiên, giai đoạn việc tim nguồn đầu vào tiêu thụ phủ định, Vì Xí nghiệp khơng có động lực để nâng cao chất lượng sản phẩm, sang tạo khâu thiết kế mẫu mã 2.3 Giai đoạn từ 1982 đến 2000 Trong năm 80, kinh tế đất nước gặp nhiều khó khăn có nhiều biến động lớn Hoạt động kinh doanh Xí nghiệp thay đổi đáng kể cho phù hợp với chế Xí nghiệp phải tự tìm nguồn nguyên vật liệu đầu vào thị trường đầu để tồn phát triển Bằng vốn tự có vay, chủ yếu vay nhà nước, Xí nghiệp chủ động mở rộng thị trường tiêu thụ, thay đổi máy móc cũ kĩ lạc hậu, mở rộng mặt sản xuất Xí nghiệp cấp thêm 1000 m đất 253 phố Minh Khai để đặt phân xưởng sản xuất gồm Phân xưởng Dệt, Văng sấy, Cơ điện, Bộ phận bảo dưỡng, kho nguyên vật liệu cịn khu vực Ngơ Văn Sở làm nơi đặt văn phịng chụ sở với phân xưởng Cắt, May kho thành phẩm Tháng 10/1992 Xí nghiệp dệt 10.10 Sở Công nghiệp đồng ý chuyển đổi tổ chức thàn cơng ty dệt 10-10 với số vốn kinh doanh: 4.201.760.000 VND HOÀNG VIỆT Lớp Công Nghiệp 46 Chuyên đề thực tập Từ ngày thành lập, nhiều năm liền công ty tổ chức trao tặng huy trương vàng hội trợ triển lãm thành tựu khoa học kỹ thuật cấp dấu chất lượng từ năm 1985 đến Đến năm 1995, công ty trao 10 huy trương vàng huy trưong bạc Bên cạnh đó, cơng ty cịn uỷ ban nhân dân Thàng phố Hà Nội tặng nhiều khen: Năm 1981: Được tặng huân chương lao động hạng Năm 1983: Được tặng huân chương lao đông hạng Năm 1991: Được tặng huân chương lao động hạng 2.4 Giai đoạn từ 2000 đến Đây giai đoạn công ty chọn đơn vị đầu kế hoạch cổ phần hoá nhà nước Theo định số 5784/ QD-UB ngày 29/12/1999 uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội việc chuyển đổi công ty dệt 10/10 thành công ty Cổ phần Dệt 10/10 Giai đoạn công ty tiếp xúc khẳng định vị trí uy tín thương trường Cơng ty đặc biệt nhấn mạnh công tác xuất coi mũi nhọn bên cạnh khơng xem thường thị trường nội địa Là doanh nghiệp nhỏ, với ý chí vươn lên cộng với nhiệt tình gắn bó tinh thần hăng say lao động, từ chỗ lao động có 14 người 1000 người Công ty Cổ phần Dệt 10/10 đứng vững ngày phát triển, uy tín ngày nâng cao Qua 30 năm xây dựng trưởng thành, Cơng ty phát triển nhanh chóng mặt sở vật chất, trình độ quản lý, sản xuất ngày động sáng tạo, làm ăn có hiệu quả, cán cơng nhân có việc làm ổn định đời sống họ khơng ngừng nâng cao HỒNG VIỆT Lớp Cơng Nghiệp 46 Chuyên đề thực tập II Cơ cấu tổ chức công ty Cơ cấu tổ chức máy quản trị công ty 1.1 Sơ đồ cấu tổ chức máy quản trị Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức máy quản trị ĐẠI HỘI CỔ ĐƠNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SỐT GIÁM ĐỐC CƠNG TY PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT PHÒ NG KỸ THU ẬT CƠ ĐIỆN PHÂN XƯỞN G DỆT PHÒ NG BẢO ĐẢM CHẤ T LƯỢ NG PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC KINH TẾ PHỊ NG KẾ HOẠ CH SẢN XUẤ T PHÂN XƯỞN G DỆT PHÒ NG KIN H DOA NH PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC KỸ THUẬT PHỊ NG TÀI VỤ PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC GIA CƠNG PHỊ NG TỔ CHỨ C BẢO VỆ PHỊ NG HÀN H CHÍ NH PHÂN XƯỞNG PHÂN XƯỞN G VĂNG SẤY PHÂN XƯƠN G CẮT PHÂN XƯỞN G MAY Nguồn : Phịng tổ chức cơng ty dệt 10-10 PHÂN XƯỞN G MAY HỒNG VIỆT Lớp Cơng Nghiệp 46 Chuyên đề thực tập 1.2 Chức nhiệm vụ phận  Giám đốc: Chịu trách nhiệm chung hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động cơng ty  Phó giám đốc sản xuất: Điều hành hoạt động sản xuất  Phó giám đốc kinh tế: Phụ trách vấn đề tài quan hệ với bạn hàng  Phịng kế hoạch: Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch ngắn hạn, dài hạn trình giám đốc hội đồng quản trị, đôn đốc phận kỹ thuật chất lượng tổ chức lao động, vật tư để đáp ứng nhanh chóng đầy đủ nhu cầu sản xuất Xây dựng chiến lược phát triển mặt hàng mới, đầu tư công nghệ để không ngừng mở rộng phát triển sản xuất, tiếp nhận yêu cầu đặt hàng đối tác nước ngồi,tính tốn trả lời phân phối phận thực tốt kế hoạch Tổ chức cơng tác thống kê tổng hợp từ phịng đến phân xưởng sản xuất phục vụ cho cho đạo sản xuất kinh doanh  Phòng kĩ thuật – điện: Xây dựng bổ sung hồn thiện quy trình kĩ thuật cơng nghệ cho q trình sản xuất, vận hành thiết bị, tổ chức kiểm tra việc thực quy trình Xây dựng chương trình tiến kỹ thuật hàng năm, xây dựng bổ xung hoàn thiện định mức kỹ thuật, xác định mức tiêu hao vật tư đề xuất giải pháp để giảp định mức tiêu hao vật tư Lập kế hoạch dự phòng sửa chữa máy móc thiết bị định kỳ, tham gia phân xưởng để khắc phục cố xảy trình sản xuất Đề xuất giải pháp nâng cao khả vận hành loại thiết bị, máy móc cơng ty Nghiên cứu biện pháp đảm bảo môi trường sản xuất, môi trường làm việc phân xưởng Tổ chức phận chế HOÀNG VIỆT Lớp Công Nghiệp 46 Chuyên đề thực tập thử để không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm Thực chức xây dựng bản, sửa chữa cải tạo nhà sưởng cơng ty  Phịng Tài vụ: Có nhiệm vụ thực nghiệp vụ tài - kế tốn theo chế độ sách Nhà nước toàn khâu sản xuất kinh doanh công ty Theo dõi kiểm tra việc thực quy định thể lệ chế độ, tiêu, quản lý chặt chẽ tiền hàng Đồng thời theo dõi khoản công nợ đảm bảo cân đối, thu chi để phục vụ sản xuất kinh doanh có hiệu quả, kiểm tra việc kiểm kê định kỳ hàng năm để quản lý điều hành phục vụ công tác tốn tài chính, tính tốn xây dựng giá thành sản phẩm  Phịng kinh doanh: Có chức cung ứng vật tư, nguyên liệu kịp thời đảm bảo chất lượng, số lượng chủng loại với giá hợp lý Tổ chức việc bán hàng công ty, hàng giới thiệu sản phẩm với mục tiêu tất hoàn thành kế hoạch doanh thu đặt Theo dõi kiểm tra đại lý tiêu thụ để kịp thời cung cấp sản phẩm thu tiền hàng, tổ chức công tác bốc dỡ nội công ty, quản lý kho hàng, bảo quản vật tư hàng hoá thực chức xuất nhập trực tiếp loại sản phẩm vật tư cơng ty, tích cực quan hệ với bạn hàng để không ngừng phát triển mạng lưới tiêu thụ, đẩy mạnh công tác tiếp thị, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm để nâng cao hiệu kinh doanh  Phòng tổ chức bảo vệ Thực xây dựng quy chế, nội dung khen thưởng, kỷ luật lao động, áp dụng tồn cơng ty theo dõi việc thực quy định Xây dựng kế hoạch tiền lương, xây dựng phương án trả lương theo sản phẩm Điều độ xếp nhân lực theo yêu cầu sản xuất kinh doanh Thực tốt chức động viên thi đua sản xuất, tổ chức xét thưởng động viên thi đua Tổ chức công tác bảo vệ công ty, đảm bảo an tồn người, tài sản, phương tiện HỒNG VIỆT Lớp Công Nghiệp 46 Chuyên đề thực tập lại , phòng chống cháy nổ, đề xuất biện pháp khắc phục Ngồi cịn quản lý hồ sơ nhân viên, thực bảo hiểm xã hội, tính tốn kiểm tra việc chấm cơng lao độngđể tốn tiền lương hang tháng  Phòng bảo đảm chất lượng: Nghiên cứu soạn thảo văn lien quan đến hệ thống quản lý chất lượng theo tieu chuẩn iso để ban hành công ty, theo dõi việc thực văn nội quy quản lý chất lượng, lưu trữ văn tài liệu lien quan đến hệ thong iso máy tính bảo quản tài liệu Tổ chức công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm, vật tu hang hoá theo tiêu chuẩn dược quy định cơng ty  Phịng hành – y tế: Tổ chức cơng tác văn thư, văn phịng, tiếp nhận cơng văn giấy tờ, báo chí bưu phẩm, fax theo quy định Quản lý dấu giấy tờ khác lien quan, trang trí kẻ bảng tuyên chuyền vào dịp lễ tết kiện trị Nhà nước công ty Thực công tác vệ sinh cơng nghiệp, cấp nước, trơng giữ xe đạp xe máy, tổ chức an ca, tổ chức chăm sóc sức khoẻ, khám chũa bệnh phịng chơng dịch bệnh công ty 2.Các đặc điểm kinh tế ảnh hưởng đến công tác sử dụng nguyên vật liệu 2.1 đặc điểm cơng nghệ sản xuất Quy trình cơng nghệ sản xuất: + Công nghệ mắc sợi: Sợi đưa vào Cacbonbin Cacbonbin mắc song chuyển sang phận dệt + Công doạn dệt: Sợi dệt thành vải tuyn, sau chuyển sang phận tẩy trắng nhuộm màu văng sấy +Công đoạn văng sấy: Vải tuyn đưa váo văng sấy có nhiệm vụ định hình Sản phẩm công đoạn vải tuyn chuyển sang cơng đoạn cắt may HỒNG VIỆT Lớp Cơng Nghiệp 46 Chun đề thực tập thất có tính chất công nghệ Để hạ thấp định mức ta cần vào việc giảm lượng nvl tuý tạo nên sản phẩm giảm bớt phần tổn thất - Trước hết phải cử cán xây dựng định mức học tập, nghiên cứu xây dựng định mức theo phương pháp phân tích - Xem xét đánh giá thực trạng cơng nghệ kỹ thuật, trình độ tay nghề cơng nhân, lượng chi phí cần thiết để áp dụng phương pháp Từ có hướng đầu tư thoả đáng như: + Cải tiến quy trình cơng nghệ + Bố trí lại mặt hàng sản xuất + Mở lớp đào tạo tay nghề cho công nhân Như cần thực theo bước: Bước1: Thu thập nghiên cứu tài liệu đặc tính kinh tế kỹ thuật loại nvl Bước 2: Phân tích thành phần cấu định mức nhân tố ảnh hưởng tới nó, tỷ lệ hao hụt phân xưởng, hàm lượng chất có ích kết tinh sản phẩm Bước3: Tổng hợp thành phần tính tốn định mức tiêu dùng nvl Để tiến hành sửa đổi phải dựa sau: - Trình độ cơng nghệ doanh nghiệp phải đại so với xu ngày - Trình độ cơng nhân mức trung bình - Ngun nhân gây lãng phú chất lượng nvl chưa thật tốt, sai quy cách 1.2- Điều kiện thực Để biện pháp thực có hiệu cần có điều kiện sau: HỒNG VIỆT Lớp Công Nghiệp 46 Chuyên đề thực tập - Cần có ngân sách cho việc tổ chức hồn thiện để chuẩn bị phương tiện, dụng cụ chi phí khác Nguồn tài có thẻ trích từ quỹ đầu tư phát triển sản xuất hay quỹ dự phịng - Cơng ty phải có đội ngũ cán xây dựng định mức có lực với rình độ chun mơn cao,cán kiểm tra có kỹ năng, kinh nghiệm hiểu biết sâu lĩnh vực phụ trách - Cơng tác thành cơng sư quan tâm sâu sắc ban lãnh đạo giám đốc công ty - Cán công nhân viên cơng ty phải có thái độ tích cực việc ứng dụng kỹ thuật tiến mới, cơng tác thực định mức, có tâm huyết, có trách nhiệm với công ty Tăng cường quản lý hạch toán tiêu dùng NVL 2.1- nội dung biện pháp Quản lý hạch toán tiêu dùng NVL ngày quan tâm vai trò nvl việc cấu thành thực thể phẩm Mặt khác phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật ứng dụng vào lĩnh vực công nghiệp, tầm quan trọng cơng tác hạch tốn NVL tăng lên cách vững Công tác cấp phát NVL công ty thực theo phương thức hạn mức, hình thức cấp phát đánh giá phù hợp với sản xuất, đảm bảo tính chủ động cho phận sử dụng cấp phát Do giữ ngun cơng tác cấp phát theo hạn mức có nhiều ưu điểm quản lý, hạch tốn việc tiêu dùng NVL chặt chẽ xác Việc toán NVL tiến hành phân xưởng sản xuất, cán quản lý kho phòng kế tốn Quản lý kho theo hình thức thẻ song song, quan hệ đối chiếu cần giảm bớt thủ tục cho gọn nhẹ, nhanh chóng Quản lý phân xưởng cần có sổ sách theo dõi lượng NVL nhận xưởng HỒNG VIỆT Lớp Cơng Nghiệp 46 Chun đề thực tập thơng qua rút ngắn thời gian đối chiếu phân xưởng thủ kho Kiểm tra lượng NVL tồn đọng phân xưởng lượng giao nộp cho thủ kho Tiến hành đối chiếu tiến hành tháng lần, mục đích việc đối chiếu thường xuyên giúp cho việc theo dõi tình hình quản lý sử dụng nvl chặt chẽ Bảng : Bảng hình thức kiểm kê Tên Chủng Đơn Ngườ NVL loại vị Mã NVL NVL NVL NVL Đã Còn i cung NVL tồn nhập thực xuất phân lại ứng đầu có bổ 8=6+7 10 kì 8-9-10 Nguồn : Phịng tổ chức cơng ty Dệt 10 -10 Cán lý phải ghi chép, phải có sổ sách đầy đủ để theo dõi tình hình nvl biến động, kiểm tra thường xuyên việc sử dụng NVL Đối với công nhân sử dụng NVL, quy định trách nhiệm theo hướng người sử dụng phải tự bảo đảm tốt khối lượng, chất lượng từ nvl nhận phân xưởn hết quy trình sản xuất Nếu sử dụng tiết kiệm NVL họ hưởng chế độ thưởng theo quy định công ty Người lao động không đổi nvl cho người khác khó kiểm sốt, ảnh hưởng tới tình hình quản lý NVL Nếu NVL mát khơng rõ ngun nhân người sử dụng phải bồi thường lượng theo giá trị NVL họ cấp phát 2.2- Điều kiện thực HOÀNG VIỆT Lớp Công Nghiệp 46 Chuyên đề thực tập Phải xây dựng hệ thống nội quy quy chế quản lý kho tàng rõ ràng như: nội quy vào cửa, bảo quản, nội quy nhập xuất NVL, nội quy phòng chát chữa cháy kiểm tra định kỳ Ngồi cịn có quy định kỷ luật khen thưởng công nhân viên Để thực tốt điều cán quản lý kho phải có hệ thống sổ sách rõ ràng, ln theo dõi sát sao, nắm vững lượng nhập xuất NVL Kho phải có sơ đồ xếp hợp lý Tổ chức vệ sinh cho kho theo chu kỳ định Mọi nvl cấp phát phải có giấy tờ hợp lệ, phải kiểm tra chu đáo trước nhập xuất số lượng, chủng loại, chất lượng tạo thuận lợi cho công tác quản lý Tăng cường đào tạo nâng cao trình độ quản lý tay nghề cho người lao động 3.1- Nội dung biện pháp Lao động đóng vai trị quan trọng q trình sản xuất, tác động lao động lên đối tượng lao động công vụ lao động cần thiết để tạo cải vật chất cho xã hội Từ vai trò người lao động trình sản xuất mà doanh nghiệp cần có biện phấp nâng cao trình độ cho ngiười lao động Đào tạo, nâng cao trình độ cho người lao động biện pháp hữu hiệu có tác động trực tiếp đến trình sử dụng hợp lý tiết kiệm NVL Đào tạo, bồi dưỡng người lao động biện pháp nâng cao chất lượng công việc, hoạt động khơng ngừng nhằm nâng cao trình độ lý luận thực tế cho người lao động, tạo đội ngũ cán cơng nhân viên có khả hồn thành tốt cơng việc giao - Đối với cán quản lý: Để nâng cao trình độ quản lý NVL, công ty cần phải thực theo hướng sau: + Cử số cán đào tạo nghiệp vụ quản lý kinh tế, đặc biệt nghiệp vụ quản lý NVL HỒNG VIỆT Lớp Cơng Nghiệp 46 Chuyên đề thực tập + Cán quản lý NVL cần phải nắm hệ thống nội quy, quy chế quản lý nvl Nội quy bảo quản, xuất nhập, kiểm tra, phịng chống thất NVL - Đối với công nhân: Hàng năm công ty cần phải đào tạo, nâng bậc cho công nhân, đặc biệt cần trọng đến cơng nhân đảm nhiệm vị trí quan trọng dây truyền sản xuất Công ty cần mở lớp bồi dưỡng cho đội ngũ công nhân kiến thức sử dụng vật tư an toàn Bên cạnh cần phải ý đến việc nâng cao tinh thần trách nhiệm cho công nhân viên nhằn sử dụng hợp lý, tiết kiệm NVL tránh lãng phí Bố trí người lao động người việc, hợp lý quy mơ, cấu trình độ tay nghề - Hình thức đào tạo: Học tập trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp Cử người tập huấn, tham gia hội thảo chuyên đề, nghiên cứu khoa học 3.2- Điều kiện thực Công ty cần lập kế hoạch cụ thể sở đánh giá phân loại lao động, xem xét danh sách đề cử phâm xưởng gửi lên Để thực cơng tác kinh phí đầu tư hết khoảng 90 triệu Thường xuyên kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo Khuyến khích học hỏi lao động Đòi hỏi cố gắng nỗ lực cá nhân Bảng : Bảng tơng hợp chi phí cho biện pháp tiến hành Đơn vị : Triệu Đồng HỒNG VIỆT Lớp Cơng Nghiệp 46 Chuyên đề thực tập Vị trí càn đào Số lượng Hình thức đào Thời gian đào Chi phí tạo tạo tạo thủ kho ĐH chức Năm NV HC Bồi Cán quản lý dưỡng Hàng năm 12 2.1 nghiệp vụ QL Công nhân 45 CNSX ĐH tai chức Năm 20 CNSX phụ Bố trí lao động 12 PTTH Bồi dưỡng tay Hàng năm 64.9 nghề Thi nâng bậc Hàng năm Tổng 90 Thực chế độ khuyến khích vật chất với công tác quản trị cung ứng NVL 4.1- Nội dung biện pháp Chế độ khuyến khích vật chất áp dụng rộng dãi phổ biến Nó địn bẩy kinh tế dùng để kích thích người lao động thực mục tiêu quản lý đề , mà không cần sử dụng mệnh lệnh hành Với mục tiêu nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm Công ty quan tâm đến vấn đề nâng cao trình độ quản lý, sử dụng hợp lý tiết kiệm NVL Dù biện pháp hành chính, đổi máy móc thiết bị hay đào tạo lại trình độ chun mơn, nâng cao tay nghề cán cơng nhân viên phải quan tâm đến cơng tác khen khích vật chất tất công nhân viên Tuy nhiên chế độ khuyến khích cịn nhiều thếu xót Cơng ty thực với cơng nhân sản xuất chính, chưa có chế độ đãi ngộ thoả đáng, chưa có hình thức thưởng cho thủ kho HỒNG VIỆT Lớp Công Nghiệp 46 Chuyên đề thực tập Do cơng ty phải thực khuyến khích với tất khuâu trình sản xuất: Bảng : Bảng mức thưởng với cán quản lý Giá trị NVL tiết kiệm Mức thưởng Lớn 20 triệu 10% Giá trị tiét kiệm Khoảng 10-20 triệu 8% Giá trị tiểt kiệm Nhỏ 10 triệu 5% Giá trị tiết kiệm 4.2- Điều kiện thực Xây dựng hệ thống quy chế, quy định thưởng phạt dựa thực tế công ty phải thông báo cho tất công nhân biết Tổ chức giám sát hoạt động lý kho hoạt động sử dụng khác Kết hợp hình thức thưởng: thưởng tiết kiệm nvl thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm KẾT LUẬN HỒNG VIỆT Lớp Cơng Nghiệp 46 Chun đề thực tập Hồn thiện cơng tác quản trị cung ứng NVL doanh nghiệp quan trọng, định lớn đến phát triển doanh nghiệp Với doanh nghiệp sản xuất công ty dệt 10-10 Hà Nội, việc cung ứng NVL đảm bảo chất lượng, số lượng kịp thời cho sản xuất tạo cho công ty lợi việc khẳng định uy tín thị trường, đồng thời tiết kiệm chi phí Nền kinh tế thị trường đào thải doanh nghiệp khơng có khả thích ứng với chế hội để nhiều doanh nghiệp chứng tỏ Cơng ty dệt 10-10 doanh nghiêp Là doanh nghiệp đầu ngành dệt may ngành công nghiệp nước khả sản xuất kinh doanh công ty ngày phát triển, doanh thu tiêu thụ không ngừng tăng lên, thị phần công ty đứng đầu doanh nghiệp dệt may… Với kiến thức hạn hẹp, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên viết em nêu số ý kiến hoàn thiện quản trị cung ứng nvl không tránh khỏi sai sót Em mong nhận bảo thầy cô, cô anh chị công ty để viết em hoàn thiện Cuối em xin trân thành cảm ơn thầy giáo Hà Sơn Tùng tận tình giúp đỡ em hồn thiện chuyên đề Em xin trân thành cảm ơn anh chị cô công ty dệt 10-10 Hà nội tạo điều kiện cho em thực tập hồn thành viết PHỤ LỤC HỒNG VIỆT Lớp Công Nghiệp 46 Chuyên đề thực tập PHỤ LỤC 1: LỆNH XUẤT KHO CÔNG TY CP DỆT 10-10 HÀ NỘI BQ 03/7.5 - 19 XÍ NGHIỆP IN LỆNH XUẤT KHO Yêu cầu xuất cho:…………………………………………………… TT Tên NVL – Quy cách Đơn vị Số lượng Yêu cầu Ghi Thực tế Ngay sau nhận lệnh xuất kho thủ kho lập phiếu xuất kho theo mẫu sau với ba liên phiếu nhập kho phản ánh thay đổi NVL vào thẻ kho:  Liên 1: Giao cho quản đốc XN  Liên 2: Giao cho kế toán XN  Liên 3: Giao cho thủ kho làm biên nhận vật tư HỒNG VIỆT Lớp Cơng Nghiệp 46 Chun đề thực tập PHỤ LỤC 2: PHIẾU XUẤT KHO Đơn vị:…………… Mẫu số : 02 - VT Theo QĐ : 1141 – TC/QĐ/CĐKT Địa chỉ…………… Ngày tháng 11 năm 1995 Của Bộ Tài PHIẾU XUẤT KHO Ngày…… tháng…… năm 200… Nợ: ………… Số…… Có: …………………… Họ, tên người nhận hàng:……………………Địa (bộ nhận): ………………… Lý xuất kho: …………………………………………………………………… Xuất kho…………………………………………………………………… Tên, nhãn hiệu, quy cách TT phẩm chất vật tư ( sản phẩm hàng hoá) Đơn Mã vị số tính A C B D Số lượng Theo Thực chứng xuất từ Đơn giá Thành tiền Cộng: Cộng thành tiền (bằng chữ):…………………………………………………… Xuất, ngày… Tháng… Năm 200… Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Phụ trách cung tiêu Người nhận hàng Thủ kho NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Công ty cổ phàn Dệt 10-10 Hà Nội Xác nhận: HỒNG VIỆT Lớp Cơng Nghiệp 46 Chuyên đề thực tập Sinh viện: Hoàng Việt Lớp: QTKD Công nghiệp Xây dựng 46A Khoa: Quản trị kinh doanh Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hà Nội, ngày… Thàng… Năm 2008 Xác nhận đơn vị thực tập NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN HỒNG VIỆT Lớp Cơng Nghiệp 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chuyên đề thực tập HOÀNG VIỆT Lớp Cơng Nghiệp 46 Chun đề thực tập 1-Giáo trình quản trị kinh doanh, GS TS Nguyễn thành Độ - PGS TS Nguyễn Ngọc Huyền chủ biên – NXB Lao động xã hội 2004 2- Giáo trình quản trị sản xuất tác nghiệp, TS Trương Đoàn thể chủ biên – NXB Thống Kê năm 2004 3- Thông tin thương mại chuyên ngành dệt may – số năm 2007 Bộ thương mại – Trung tâm thông tin thương mại 4- Tạp trí Dệt – May số năm 2006 5- Thời báo kinh tế Việt Nam số năm 2005, 2006 6- Luận văn khoá 43, 44, 45 7- Số liệu thực tế công ty dệt 10 – 10 Hà Nội MỤC LỤC HỒNG VIỆT Lớp Cơng Nghiệp 46 Chuyên đề thực tập Lời nói đầu CHƯƠNG I TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT 10-10 I Q trình hình thành phát triển cơng ty Khái quát trung công ty 2.Lịch sử hình thành phát triển 2.1 Giai doan từ 1973 đến 1975 2.2 Giai đoạn từ 1975 đến 1982 2.3 Giai đoạn từ 1982 đến 2000 2.4 Giai đoạn từ 2000 đến II Cơ cấu tổ chức công ty Cơ cấu tổ chức máy công ty 1.1 Sơ đồ cấu tổ chức máy quản trị 1.2 Chức nhiệm vụ phận 2.Các đặc điểm kinh tế ảnh hưởng đến công tác sử dụng NVL 10 2.1 Đặc điểm công nghệ sản xuất 10 2.2 Hệ thống vận chuyển, kho tàng .11 2.3 Đặc điểm vốn tài sản 12 Chương II: Thực trạng sử dụng nguyên vật liệu công ty cổ phần dệt 10-10 13 I Kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 13 II.Phân tích thực trạng quản lý sử dụng nguyên vật liệu công ty dệt 10-10 16 Cơ cấu tính chất NVL .16 Công tác tổ chức xây dựng thực định mức NVL 18 Công tác xây dựng thực kế hoạch cung ứng NVL .21 3.1 Căn xây dựng kế hoạch 23 3.2.Lập kế hoạch mua sắm dự trữ, sử dụng NVL XN thành viên 23 3.3.Tổ chức hoạt động mua sắm NVL 24 4.Tổ chức tiếp nhận, bảo quản cấp phát NVL 31 4.1 Tổ chức tiếp nhận 31 4.2 Công tác bảo quản NVL 32 4.3 Tổ chức cấp phát 34 HỒNG VIỆT Lớp Cơng Nghiệp 46 Chun đề thực tập III Đánh giá thực trạng quản lý sử dụng NVL công ty dệt 10-10 34 1.Thành tích 34 2.Những tồn 36 3.Nguyên nhân tồn 36 Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng NVL .37 I- Định hướng phát triển công ty 37 1- Định hướng phát triển ngành, Nhà nước 37 1.1- Phương hướng phát triển nhà nước .37 1.2- Định hướng phát triển ngành 38 2- Định hướng phát triển công ty đến 2010 39 2.1- Mục tiêu phát triển .39 2.2- Định hướng phát triển 39 2.3- Các mục tiêu chủ yếu: 42 II- Các giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác quản trị cung ưng nguyên vật liệu 44 Hoàn thiện hệ thống định mức tiêu dung nvl: 44 1.1- Nội dung biện pháp .44 1.2- Điều kiện thực 46 Tăng cường quản lý hạch toán tiêu dùng nvl .46 2.1- nội dung biện pháp 46 2.2- Điều kiện thực 48 Tăng cường đào tạo nâng cao trình độ quản lý tay nghề cho người lao động 48 3.1- Nội dung biện pháp .48 3.2- Điều kiện thực 49 Thực chế độ khuyến khích vật chất với công tác quản trị cung ứng NVL 50 4.1- Nội dung biện pháp .50 4.2- Điều kiện thực 51 KẾT LUẬN 52

Ngày đăng: 28/07/2023, 17:35