1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thuyết trình hệ thống hành chính nhà nước ở việt nam hiện nay và cải cách hành chính nhà nước

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hệ thống hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay và cải cách hành chính nhà nước
Tác giả Nhóm 1
Người hướng dẫn Dương Thị Tươi
Trường học Trường Đại học Thăng Long
Chuyên ngành Luật Kinh tế
Thể loại Bài thuyết trình
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

Thống nhất quản lý nền hành chính quốc gia; thực hiện quản lý về cán bộ, côngchức, viên chức và công vụ trong các cơ quan nhà nước; tổ chức công tác thanhtra, kiểm tra, giải quyết khiếu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

BÀI THUYẾT TRÌNH

HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH

NHÀ NƯỚC

NHÓM 1

1

Trang 2

PHẦN 1 HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM

I Khái ni m vềề c quan hành chính nhà n ệ ơ ướ c

- C quan hành chính nhà nơ ước là C quan qu n lý chung hay t ng lĩnh v c côngơ ả ừ ự tác, có nhi m v th c thi pháp lu t và ch đ o vi c th c hi n các chính sách, kếếệ ụ ự ậ ỉ ạ ệ ự ệ

ho ch c a nhà nạ ủ ước

- Ở ệ Vi t Nam, c quan hành chính nhà nơ ước được hình thành t cácừ c quanơ quyếền l c nhà nự ướ cùng cấếp, Chính phủ là c quan hành chính nhà n c caoc ơ ướ nhấết và là c quan chấếp hànhơ c aủ Quôếc h i, Chính ph do Quôếc h i thànhộ ủ ộ

l p,ậ y ban nhấn dấnỦ là c quan hành chính nhà nơ ướ ở ịc đ a phương và là cơ quan chấếp hành c aủ H i đôềng nhấn dấn, do H i đôềng nhấn dấn và c quan cùngộ ộ ơ cấếp bấều và miếễn nhi m ệ

 Vì v y mà ậ Chính ph ủ và Ủ y ban nhân dân các câấp là h thôếng c quan hànhệ ơ chính nhà nước

II Phân tích

1 Chính phủ

- Về nhiệm kỳ

+ Căn c theo ứ Điếều 97 Hiếếp pháp 2013 thì nhi m kỳ c a Chính ph theo nhi mệ ủ ủ ệ

kỳ c a Quôếc h i Khi Quôếc h i hếết nhi m kỳ, Chính ph tiếếp t c làm nhi m vủ ộ ộ ệ ủ ụ ệ ụ cho đếến khi Quôếc h i khóa m i thành l p Chính ph ộ ớ ậ ủ Trong đó, Điếều 71 quy đ nhị nhi m kì c a môễi khóa Quôếc h i là 5 năm Vì v y nhi m kỳ c a Chính ph là 5ệ ủ ộ ậ ệ ủ ủ năm

- Vềề thành phâền

+ Căn cứ theo K1 Điều 95 Hiến pháp 2013 thì Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang

bộ Cơ cấu, số lượng thành viên Chính phủ do Quốc hội quyết định Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, quyết định theo đa số

- Về nhiệm vụ và quyền hạn

+ Căn c theo Điếều 96 Hiếến pháp 2013 thì Chính ph có nh ng nhi m v vàứ ủ ữ ệ ụ quyếền h n sau đấy:ạ

1 Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước;

2 Đề xuất, xây dựng chính sách trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định hoặc quyết định theo thẩm quyền để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Điều này; trình dự án luật, dự án ngân sách nhà nước và các dự án khác trước Quốc hội; trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban thường vụ Quốc hội;

3 Thống nhất quản lý về kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, thông tin, truyền thông, đối ngoại, quốc phòng, an ninh quốc

2

Trang 3

gia, trật tự, an toàn xã hội; thi hành lệnh động viên hoặc động viên cục bộ, lệnh ban

bố tình trạng khẩn cấp và các biện pháp cần thiết khác để bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm tính mạng, tài sản của Nhân dân;

4 Trình Quốc hội quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt; trình Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính dưới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;

5 Thống nhất quản lý nền hành chính quốc gia; thực hiện quản lý về cán bộ, công chức, viên chức và công vụ trong các cơ quan nhà nước; tổ chức công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống quan liêu, tham nhũng trong bộ máy nhà nước; lãnh đạo công tác của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp; hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân dân trong việc thực hiện văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên; tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do luật định;

6 Bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước và xã hội, quyền con người, quyền công dân; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội;

7 Tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền của Chủ tịch nước; quyết định việc ký, gia nhập, phê duyệt hoặc chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ, trừ điều ước quốc tế trình Quốc hội phê chuẩn quy định tại khoản 14 Điều 70; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, lợi ích chính đáng của tổ chức và công dân Việt Nam ở nước ngoài;

8 Phối hợp với Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình

- Về trách nhiệm

+ Chính phủ chịu sự giám sát của Chủ tịch nước và Quốc hội Chính phủ phải chấp hành:

 Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội,

 Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ quốc hội

 Lệnh, quyết định của Chủ tích nước

Chính phủ phải chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Chủ tịch nước, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức, cách thức hoạt động của Chính phủ được quy định tại: Chương VII Hiến pháp 2013, Luật Tổ chức Chính phủ 2015, và Nghị định Ban hành Quy chế làm việc của Chính phủ 2016

Nghị định của Chính phủ và quyết định của Thủ tướng Chính phủ là văn bản quy phạm pháp luật dưới luật Việt Nam

2 Bộ, cơ quan ngang bộ

3

Trang 4

- Về danh sách các cơ quan trong bộ máy Chính phủ gồm 18 Bộ, 4 cơ quan

ngang bộ

Điều 39 Luật tổ chức chính phủ năm 2015 quy định :

Bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về một hoặc một số ngành, lĩnh vực và dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc

- các quyền chủ yếu :

+ Ban hành, thông tư và hướng dẫn thực hiện các văn bản đối với tất cả các ngành, các địa phương và cơ sở;

+ Hướng dẫn kiểm tra các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện các nhiệm vụ công tác thuộc ngành, lĩnh vực mình phụ trách;

+ Đình chỉ thi hành các văn bản có nội dung trái pháp luật đối với văn bản thuộc ngành, lĩnh vực mình quản lí do các bộ, các địa phương ban hành;

+ Kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ đình chỉ thi hành Nghị Bạn đã gửi quyết của hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Chỉ đạo, phối hợp với uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện nhiệm vụ, công tác thuộc ngành, lĩnh vực mình quản lý;

+ Có trách nhiệm phối hợp để chuẩn bị các đề án chung trình Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ;

+ Phối hợp ban hành thông tư liên tịch chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện các vấn đề thuộc chức năng quản lí nhà nước

3 y ban nhân dân các câấpỦ

- Về thành viên:

+ Căn cứ theo Đ8 Luật tổ chức chính quyền địa phương thì Ủy ban nhân dân gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Ủy viên, số lượng cụ thể Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp do Chính phủ quy định

- Về cơ cấu tổ chức

I Cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân tỉnh

- Căn c theo ứ Đ20 Lu t t ch c chính quyềền đ a ph ậ ổ ứ ị ươ thì ng

1 y ban nhấn dấn t nh gôềm Ch t ch, Phó Ch t ch và các y viến.Ủ ỉ ủ ị ủ ị Ủ

4

Trang 5

Ủy ban nhân dân tỉnh loại I có không quá bốn Phó Chủ tịch; tỉnh loại II và loại III

có không quá ba Phó Chủ tịch

Ủy viên Ủy ban nhân dân tỉnh gồm các Ủy viên là người đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an

2 Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh gồm có các sở và cơ quan tương đương sở

II Về Cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân huyện

- Căn cứ theo Đ27 Luật tổ chức chính quyền địa phương thì

1 Ủy ban nhân dân huyện gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Ủy viên

Ủy ban nhân dân huyện loại I có không quá ba Phó Chủ tịch; huyện loại II và loại III có không quá hai Phó Chủ tịch

Ủy viên Ủy ban nhân dân huyện gồm các Ủy viên là người đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an

2 Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện gồm có các phòng và cơ quan tương đương phòng

III Về Cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân xã

- Căn cứ theo Đ34 Luật tổ chức địa phương thì

1 Ủy ban nhân dân xã gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an

2 Ủy ban nhân dân xã loại I, loại II có không quá hai Phó Chủ tịch; xã loại III có một Phó Chủ tịch

- Về nhiệm vụ và quyền hạn của Ủy ban nhân dân các cấp

I Nhiệm vụ và quyền hạn của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

Căn cứ theo Đ21 Luật tổ chức chính quyền địa phương thì nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân tỉnh bao gồm:

- Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân tỉnh quyết định các nội dung quy định tại các

điểm a, b và c khoản 1, các điểm d, đ và e khoản 2, các khoản 3, 4, 5, 6 và 7 Điều

19 Luật tổ chức chính quyền địa phương và tổ chức thực hiện các nghị quyết

của Hội đồng nhân dân tỉnh

- Quy định tổ chức bộ máy và nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh

- Tổ chức thực hiện ngân sách tỉnh, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, phát triển công nghiệp, xây dựng, thương mại, dịch vụ, du lịch, nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, mạng lưới giao thông, thủy lợi; thực hiện các biện pháp quản lý, sử dụng

5

Trang 6

đất đai, rừng núi, sông hồ, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác; thực hiện các biện pháp phòng, chống thiên tai, bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh trong phạm vi được phân quyền

- Xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình, dự án, đề án của tỉnh đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn

- Thực hiện các biện pháp xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận

an ninh nhân dân trên địa bàn tỉnh; chỉ đạo thực hiện kế hoạch xây dựng khu vực phòng thủ vững chắc trên địa bàn tỉnh; tổ chức giáo dục quốc phòng, an ninh và công tác quân sự địa phương; xây dựng và hoạt động tác chiến của bộ đội địa phương, dân quân tự vệ; xây dựng lực lượng dự bị động viên và huy động lực lượng bảo đảm yêu cầu nhiệm vụ theo quy định của pháp luật; xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc ở địa phương

- Thực hiện các nhiệm vụ về tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật, xây dựng chính quyền và địa giới hành chính, giáo dục, đào tạo, khoa học, công nghệ, văn hóa, thông tin, thể dục, thể thao, y tế, lao động, chính sách xã hội, dân tộc, tôn giáo, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, hành chính tư pháp,

bổ trợ tư pháp và các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật

- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan nhà nước ở trung ương phân cấp, ủy quyền

- Phân cấp, ủy quyền cho Ủy ban nhân dân cấp dưới, cơ quan, tổ chức khác thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân tỉnh

II Nhiệm vụ và quyền hạn của Ủy ban nhân dân cấp huyện

Căn cứ theo Đ28 Luật tổ chức chính quyền địa phương thì nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân huyện bao gồm:

- Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân huyện quyết định các nội dung quy định tại các điểm a, b, c và g khoản 1, khoản 2 và khoản 3 Điều 26 Luật tổ chức chính quyền địa phương và tổ chức thực hiện các nghị quyết của Hội đồng nhân dân

huyện

- Quy định tổ chức bộ máy và nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện

Tổ chức thực hiện ngân sách huyện; thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế

-xã hội, phát triển công nghiệp, xây dựng, thương mại, dịch vụ, du lịch, nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, mạng lưới giao thông, thủy lợi, xây dựng điểm dân

cư nông thôn; quản lý và sử dụng đất đai, rừng núi, sông hồ, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, tài nguyên thiên nhiên khác; bảo vệ môi trường trên địa bàn huyện theo quy định của pháp luật

- Thực hiện các nhiệm vụ về tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật, xây dựng chính quyền và địa giới hành chính, giáo dục, đào tạo, khoa học,

6

Trang 7

công nghệ, văn hóa, thông tin, thể dục, thể thao, y tế, lao động, chính sách xã hội, dân tộc, tôn giáo, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, hành chính tư pháp,

bổ trợ tư pháp và các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật

- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan nhà nước cấp trên phân cấp, ủy quyền

- Phân cấp, ủy quyền cho Ủy ban nhân dân cấp xã, cơ quan, tổ chức khác thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân huyện

III Nhiệm vụ và quyền hạn của Ủy ban nhân dân cấp xã

Căn cứ theo Đ35 Luật tổ chức chính quyền địa phương thì nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân xã bao gồm:

- Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân xã quyết định các nội dung quy định tại các khoản 1, 2 và 4 Điều 33 Luật tổ chức chính quyền địa phương và tổ chức thực hiện các nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã

- Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương

- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan nhà nước cấp trên phân cấp, ủy quyền cho Ủy ban nhân dân xã

7

Trang 8

PHẦN 2 CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

1 Khái niệm, Cải cách hành chính là một sự thay đổi có kế hoạch, theo một mục

tiêu nhất định được xác định bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền, nhằm tạo ra những thay đổi trong các yếu tố cấu thành của nền hành chính, làm cho các cơ quan hành chính nhà nước hoạt động hiệu lực, hiệu quả hơn, phục vụ nhân dân, phục vụ xã hội

Những thành tựu khi cải cách hành chinh là

- Hệ thống thể chế pháp luật từng bước được đổi mới và hoàn thiện đúng không cần xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

và phát huy quyền làm chủ của nhân dân

- Cơ bản các chủ trương quan điểm của đảng và nhà nước và chuyển nền kinh

tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được thể chế hóa thông qua gần 100 văn bản pháp luật pháp lệnh ban hành năm năm qua đã đào tạo xây dựng hoàn thiện khung pháp lý cho các thành phần kinh tế cho người dân làm ăn và sinh sống

- Khuôn khổ thể chế về tổ chức hoạt động của hệ thống hành chính nhà nước công chức công vụ được chú trọng đổi mới để đảm bảo thích ứng với yêu cầu quản lý nhà nước trong điều kiện chuyển đổi này bọn nó

- Cơ sở pháp lý phân biệt giữa nhà nước với các hoạt động sự nghiệp dịch vụ công thúc đẩy xã hội hóa phân công phân cấp đã hình thành và từng bước được bổ sung và hoàn thiện

2 Những nhược điểm nhân chủ yếu dẫn đến cải cách hành chính nhà nước

-cơ cấu bộ máy hành chính còn cồng kềnh hoạt động kém hiệu quả không thông suốt làm tăng biên chế và chi phí hành chính

- đội ngũ cán bộ công chức còn hạn chế về trình độ cũng như phẩm chất đạo đức

- sự phân cấp trong quản lý nhà nước còn bộc lộ nhiều hạn chế thực sự chưa quán triệt một cách triệt để nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý nhà nước -tình trạng phân tán thiếu trật tự kỷ cương trong hệ thống cơ quan hành chính nhà nước có chiều hướng gia tăng

3 Mục tiêu của cải cách bộ máy hành chính nhà nước

-Hướng tới xây dựng bộ máy hành chính nhà nước đơn giản tổ chức hợp lý

8

Trang 9

- Hó chức năng nhiệm vụ quyền hạn phù hợp với hoạt động liên tục có kỷ cương trong khuôn khổ của hiến pháp và pháp luật

- Một số bộ máy hành chính nhà nước hướng vào phục vụ nhân dân chịu sự giám sát của nhân dân phát huy hợp lý và hiệu quả sức dân đảm bảo công= và văn minh cho mỗi người dân ở mọi vùng miền đất nước

4 Cải cách bộ máy hành chính nhà nước phải được thực hiện trên cơ sở quán triệt đầy đủ các quan điểm

- Trên cơ sở đảm bảo quyền lực nhà nước thống nhất có sự phân công phân nhiệm một cách hợp lý giữa 3 quyền lập pháp hành pháp và 4 pháp

- Cải cách bộ máy hành chính nhà nước đặt trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân do dân vì dân

- Tiến hành cải cách bộ bộ máy hành chính nhà nước là xu thế hội nhập quốc tế

4 Tiến hành cải cách bộ máy hành chính nhà nước phải đảm bảo theo các nguyên tắc sau

- Thể chế hóa kịp thời đường lối chủ trương chính sách của đảng về bộ máy hành chính nhà nước

- Luôn xuất phát từ lợi ích của dân đáp ứng quyền lợi nguyện vọng của dân đảm bảo nguyên tắc “ quyền lực thuộc về nhân dân “

- Tuân thủ nguyên tắc tập trung dân chủ để tổ chức và hoạt động bộ máy hành chính nhà nước

- Phân biệt rõ ràng chức năng quản lý của nhà nước về kinh tế và quản lý sản xuất kinh doanh

- Đảm bảo quản lý hành chính nhà nước theo ngành lĩnh vực với quản lý lãnh theo lãnh thổ

- Xác định rõ chức năng nhiệm vụ quyền hạn của từng cơ quan trong bộ máy hành chính nhà nước của trung ương đến địa phương

6 Phương hướng cải cách bộ máy hành chính nhà nước trong những năm tới

- Xác định vị trí chức năng và nhiệm vụ quyền hạn của chính phủ

- Quy định một cách khách quan khoa học hợp lý chặt chẽ chức năng nhiệm

vụ quyền hạn của các bộ cơ quan ngang bộ

9

Trang 10

- có sự phân cấp hợp lý mang tầm vĩ mô do trung ương quyết định tạo ra thế cho địa phương giải quyết những vấn đề lý nhà nước

- Có sự phân cấp hợp lý mang tầm vĩ mô do trung ương quyết định tạo ra cho địa phương giải quyết những vấn đề quản lí nhà nước quy mô giữa các cấp chính quyền địa phương cần có sự phân công rõ ràng

7 Nội dung của cải cách hành chính nhà nước ( nghị quyết 76/NQ-CP )

a, Cải cách thể chế

- Mục tiêu

Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống thể chế của nền hành chính nhà nước, đồng bộ trên tất cả các lĩnh vực; nâng cao chất lượng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng bộ, hiện đại, hội nhập, trọng tâm là thị trường các yếu tố sản xuất, nhất là thị trường quyền sử dụng đất, khoa học, công nghệ; tạo được bước đột phá trong huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để thúc đẩy phát triển đất nước; tổ chức thi hành pháp luật nghiêm minh, hiệu quả, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cá nhân, tổ chức và toàn xã hội

Nhiệm vụ

- Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống thể chế, chính sách pháp luật về tổ chức

bộ máy hành chính, chế độ công vụ đầy đủ, đồng bộ trên cơ sở Luật Tổ chức Chính phủ Luật Tổ chức chính quyền địa phương Luật Cán bộ, công chức Luật , , , Viên chức Tiếp tục thể chế hóa các quy định của Hiến pháp về quyền con người, quyền công dân, quyền và nghĩa vụ của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp

- Xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa :

- Nâng cao chất lượng công tác xây dựng pháp luật:

- Đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả thực thi pháp luật:

b, Cải cách thủ tục hành chính

Mục tiêu

- Cải cách quyết liệt đồng bộ hiệu quả cách quy định thủ tục hành chính liên quan đến người dân doanh nghiệp thủ tục hành chính nội bộ giữa các cơ quan hành chính nhà nước

Nhiệm vụ

10

Ngày đăng: 15/05/2024, 19:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w