Cải cách hành chính nhà nước Nhật Bản và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong cải cách hành chính nhà nước

18 12 1
Cải cách hành chính nhà nước Nhật Bản và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong cải cách hành chính nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHẬT BẢN 1.1. Vị trí địa lý: Nằm ở khu vực Đông Á, phía Tây của Thái Bình Dương, được cấu thành từ 4 quần đảo lớn là quần đảo Kuril (Nhật Bản gọi là quần đảo Chishima), quần đảo Nhật Bản, quần đảo Ryukyu và quần đảo IzuOgasawara. 1.2. Tên nước: Nhật Bản 1.3. Thủ đô: Tokyo 1.4. Quốc khánh: Ngày 23 tháng 12 – sinh nhật của Nhật Hoàng Akihito 1.5. Quốc kỳ: Là hình chữ nhật màu trắng ở giữa có hình tròn đỏ tượng trương cho mặt trời không có tia nắng. 1.6. Diện tích: Trên đất liền 379067 km² (rộng thứ 62 trên thế giới) và lãnh hải 3091 km². 1.7. Dân số: Hơn 125 triệu người (theo số liệu mới nhất của Liên hợp quốc ngày 842023) 1.8. GDP bình quân đầu người: GDP bình quân đầu người: 39.285 USD (2021 Theo số liệu mới nhất từ Ngân hàng thế giới). 1.9. Hình thức nhà nước 1.9.1. Hình thức chính thể: quân chủ hạn chế cụ thể quân chủ nghị viện. Theo Điều 1 và Điều 3 Hiến Pháp năm 1947 thì “Thiên Hoàng là biểu tượng của quốc gia Nhật Bản và Mọi hoạt động liên quan đến quốc gia của Thiên hoàng đều cần được tham vấn và phải được Nội các thông qua” → Thiên Hoàng chỉ mang tính hình thức, biểu tượng của Nhật Bản. Theo Điều 41 Hiến pháp 1947 thì “Quốc hội là cơ quan có quyền lực cao nhất của Nhà nước, cũng là cơ quan duy nhất có quyền lập pháp của đất nước” → Như vậy, quyền lực tối cao thuộc về Nghị viện quyết định các vấn đề quan trọng của Nhật Bản. 1.9.2. Hình thức cấu trúc: đơn nhất Nhà nước đơn nhất là một nhà nước thống nhất, trong đó, lãnh thổ quốc gia được chia thành các đơn vị hành chính lãnh thổ. Gọi là đơn nhất vì trong cấu trúc của nhà nước chỉ có một Hiến pháp; một hệ thống duy nhất các cơ quan thể hiện quyền lực nhà nước: lập pháp, hành pháp, tư pháp; một hệ thống pháp luật thống nhất; một quy chế công dân duy nhất; một chế độ quốc tịch. Nhật Bản là nhà nước đơn nhất có một hệ thống pháp luật áp dụng chung cho toàn quốc gia. Đơn vị hành chính cấp 1 của Nhật Bản là đô, đạo, phủ, huyện; cả nước được chia thành 1 đô, 1 đạo, 2 phủ và 43 huyện. Các đô thị lớn tùy theo số dân và mức độ ảnh hưởng mà được chỉ định làm thành phố chính lệnh chỉ định, thành phố trung tâm và thành phố đặc biệt. Phân vùng hành chính dưới đô, đạo, phủ, huyện là thị định thôn; ngoài ra còn có các đơn vị như quận, chi sảnh, khu và đặc khu. Dựa vào yếu tố địa lý và yếu tố kinh tế xã hội, Nhật Bản được chia thành 8 khu vực lớn, bao gồm: vùng Hokkaido, vùng Đông Bắc, vùng Kanto, vùng Trung Bộ, vùng Kansai, vùng Chugoku, vùng Shikoku và vùng KyushuOkinawa. Tại Nhật Bản, quyền lực nhà nước được tập trung tuyệt đối ở Trung ương nhưng do có sự tác động của việc đẩy mạnh phân quyền địa phương mà mối quan hệ giữa Trung ương và địa phương trở nên vô cùng gắn kết. 1.9.3. Chế độ chính trị: dân chủ Dân chủ thể hiện ở cả 3 nhóm quyền: Lập pháp, Hành pháp và Tư pháp. 1.9.3.1. Dân chủ lập pháp: Điều 43 Hiến pháp 1947 quy định “Cả hai viện bầu bao gồm các thành viên do nhân dân bầu ra” và Điều 44 Hiến pháp 1947 quy định “Điều kiện bầu cử và ứng cử được ghi trong pháp luật, không có sự phân biệt về chủng tộc, tín ngưỡng, nam nữ, điều kiện xã hội, lý lịch gia đình, học vấn, tài sản và thu nhập”. 1.9.3.2. Dân chủ hành pháp: Điều 67 Hiến pháp 1947 quy định “Thủ tướng được Nghị viện bầu ra trong số đại biểu Nghị viện thông qua một nghị quyết của Nghị viện”. 1.9.3.1. Dân chủ tư pháp: Điều 79 Hiến pháp 1947 quy định “Việc bổ nhiệm Thẩm phán do toàn dân chuẩn y đồng thời tại cuộc tổng tuyển cử các Hạ nghị sĩ đầu tiên sau khi các thẩm được bổ nhiệm”.

BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐỀ BÀI THẢO LN NHĨM CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CỦA NHẬT BẢN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM Học phần : Cải cách hành nhà nước Giảng viên : ThS Phùng Thị Thanh Loan Mã lớp HP : ASF2022_2105TTR_D2_HK2_2223_21.1_LT HÀ NỘI - 2023 BẢN PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM Nhiệm vụ Họ Tên TT MSV Trong ND Lê Phương Lê Đức Anh Nguyễn Công Nguyễn Phương Quách Thu Đặng Như Thảo Quân Qúy Thảo Thủy Quỳnh Lưu Hữu Thắng 2105TTRB055 1.9.31.14 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Nguyễn Thị Phương Đặng Đức Long Nguyễn Thị Mỹ Lê Văn Nguyễn Xuân Phạm Văn Bùi Hà Đinh Thị Hoành Anh Bùi Hữu Nguyễn Duy Trịnh Xuân Lò Mai Triệu Bảo Ngô Ngọc Nguyễn Thị Bảo Nguyễn Thị Bùi Văn Nguyễn Thị Ngọc Phạm Thị Tú Đồng Thu Lan Long Lệ Việt Minh Hải Vy Phương Đạt Thắng Khang Trọng Linh Vy Giàu Ngọc Linh Toàn Hoan Anh Hương 2105TTRB032 2105TTRB036 2105TTRB033 2105TTRB066 2105TTRB039 2105TTRB067 2105TTRB065 2105TTRB044 2105TTRB071 2105TTRB069 2105TTRB031 1905QLVA077 2105TTRB034 2105TTRB066 2105TTRB068 2105XDDA042 2105TTRB035 2105TTRB057 1905QLVA029 1905QLVA007 1905QLVA032 2.1.1 2105TTRB053 2105TTRB047 2105TTRB048 2105TTRB054 2105TTRB056 2105TTRB049 1.11.8 1.9.1 1.9.2 2.1.2.1 2.1.2.2 2.1.3.1 2.1.3.2 2.1.4 (Không làm) 2.2.1 2.2.2 Phần Ngồi ND Slide X X Thuyết trình X X Câu hỏi + Word + Slide Slide Thuyết trình Thuyết trình X X X X X X X X X X X X X Thuyết trình X X X X CÁCH CHẤM ĐIỂM Nội dung Làm nội dung Câu hỏi, Word, thuyết trình Làm Slide Câu hỏi, Word, thuyết trình Làm nội dung + nội dung: Làm Slide Qúa thời hạn (tối đa đến trước 22h ngày 16/04/2023, coi không làm) sai nhiều (từ trở lên) Không nhận nhiệm vụ không làm Làm nội dung Điểm (Thang điểm 10) 10 9 9.5 9 10 10 9.5 9.5 9 9 9 0 9 9 9.5 9 9 Biểu điểm 8.5 9.5 10 MỤC LỤC PHẦN GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHẬT BẢN PHẦN NỀN HÀNH CHÍNH VÀ NỘI DUNG CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CỦA NHẬT BẢN 2.1 Nền hành nhà nước Nhật Bản 2.1.1 Thể chế hành nhà nước 2.1.2 Bộ máy hành nhà nước 2.1.3 Đội ngũ nhân 2.1.4 Tài công 2.2 Lịch sử nội dung cải cách hành nhà nước Nhật Bản 2.2.1 Lịch sử cải cách hành nhà nước Nhật Bản 2.2.2 Nội dung cải cách hành nhà nước Nhật Bản 10 PHẦN BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 12 CÂU HỎI 14 Phần GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHẬT BẢN 1.1 Vị trí địa lý: Nằm khu vực Đơng Á, phía Tây Thái Bình Dương, cấu thành từ quần đảo lớn quần đảo Kuril (Nhật Bản gọi quần đảo Chishima), quần đảo Nhật Bản, quần đảo Ryukyu quần đảo Izu-Ogasawara 1.2 Tên nước: Nhật Bản 1.3 Thủ đô: Tokyo 1.4 Quốc khánh: Ngày 23 tháng 12 – sinh nhật Nhật Hồng Akihito 1.5 Quốc kỳ: Là hình chữ nhật màu trắng có hình trịn đỏ tượng trương cho mặt trời khơng có tia nắng 1.6 Diện tích: Trên đất liền 379067 km² (rộng thứ 62 giới) lãnh hải 3091 km² 1.7 Dân số: Hơn 125 triệu người (theo số liệu Liên hợp quốc ngày 8/4/2023) 1.8 GDP bình quân đầu người: GDP bình quân đầu người: 39.285 USD (2021 - Theo số liệu từ Ngân hàng giới) 1.9 Hình thức nhà nước 1.9.1 Hình thức thể: quân chủ hạn chế cụ thể quân chủ nghị viện Theo Điều Điều Hiến Pháp năm 1947 “Thiên Hồng biểu tượng quốc gia Nhật Bản Mọi hoạt động liên quan đến quốc gia Thiên hoàng cần tham vấn phải Nội thơng qua” → Thiên Hồng mang tính hình thức, biểu tượng Nhật Bản Theo Điều 41 Hiến pháp 1947 “Quốc hội quan có quyền lực cao Nhà nước, quan có quyền lập pháp đất nước” → Như vậy, quyền lực tối cao thuộc Nghị viện định vấn đề quan trọng Nhật Bản 1.9.2 Hình thức cấu trúc: đơn Nhà nước đơn nhà nước thống nhất, đó, lãnh thổ quốc gia chia thành đơn vị hành lãnh thổ Gọi đơn cấu trúc nhà nước có Hiến pháp; hệ thống quan thể quyền lực nhà nước: lập pháp, hành pháp, tư pháp; hệ thống pháp luật thống nhất; quy chế công dân nhất; chế độ quốc tịch Nhật Bản nhà nước đơn có hệ thống pháp luật áp dụng chung cho toàn quốc gia Đơn vị hành cấp Nhật Bản đô, đạo, phủ, huyện; nước chia thành đô, đạo, phủ 43 huyện Các đô thị lớn tùy theo số dân mức độ ảnh hưởng mà định làm thành phố lệnh định, thành phố trung tâm thành phố đặc biệt Phân vùng hành đơ, đạo, phủ, huyện thị định thơn; ngồi cịn có đơn vị quận, chi sảnh, khu đặc khu Dựa vào yếu tố địa lý yếu tố kinh tế xã hội, Nhật Bản chia thành khu vực lớn, bao gồm: vùng Hokkaido, vùng Đông Bắc, vùng Kanto, vùng Trung Bộ, vùng Kansai, vùng Chugoku, vùng Shikoku vùng KyushuOkinawa Tại Nhật Bản, quyền lực nhà nước tập trung tuyệt đối Trung ương có tác động việc đẩy mạnh phân quyền địa phương mà mối quan hệ Trung ương địa phương trở nên vô gắn kết 1.9.3 Chế độ trị: dân chủ Dân chủ thể nhóm quyền: Lập pháp, Hành pháp Tư pháp 1.9.3.1 Dân chủ lập pháp: Điều 43 Hiến pháp 1947 quy định “Cả hai viện bầu bao gồm thành viên nhân dân bầu ra” Điều 44 Hiến pháp 1947 quy định “Điều kiện bầu cử ứng cử ghi pháp luật, khơng có phân biệt chủng tộc, tín ngưỡng, nam nữ, điều kiện xã hội, lý lịch gia đình, học vấn, tài sản thu nhập” 1.9.3.2 Dân chủ hành pháp: Điều 67 Hiến pháp 1947 quy định “Thủ tướng Nghị viện bầu số đại biểu Nghị viện thông qua nghị Nghị viện” 1.9.3.1 Dân chủ tư pháp: Điều 79 Hiến pháp 1947 quy định “Việc bổ nhiệm Thẩm phán toàn dân chuẩn y đồng thời tổng tuyển cử Hạ nghị sĩ sau thẩm bổ nhiệm” 1.10 Đảng trị: Nhật Bản quốc gia có quyền đa đảng phái Những đảng phái trị lớn gồm: - Đảng dân chủ tự Nhật Bản (hiện cầm quyền) - Đảng dân chủ Nhật Bản - Đảng Komei - Đảng xã hội dân chủ Nhật Bản - Đảng Cộng sản Nhật Bản 1.11 Phân chia hành chính: Nhật Bản chia làm 47 tỉnh, tỉnh chia thành hạt 1.12 Độ tuổi tham gia bầu cử: Công dân Nhật Bản từ 20 tuổi trở lên có quyền bầu cử, từ 25 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Hạ viện từ 30 trở lên có quyền ứng cử vào Thượng viện 1.13 Hệ thống pháp luật: theo hệ thống pháp luật Châu âu lục địa chịu ảnh hưởng hệ thống pháp luật Anh - Mỹ 1.14 Bộ máy nhà nước Cấu trúc Nhà nước Trung ương Nhật Bản gồm Cơ quan lập pháp - Nghị viện Quốc hội, Cơ quan hành pháp - Nội Cơ quan tư pháp - Tòa án 1.14.1 Cơ quan lập pháp – Nghị viện Nghị viện quan quyền lực nhà nước cao nhất, quan thực quyền lập pháp Nghị viện gồm Hạ viện Thượng viện Hạ viện gồm 480 thành viên có nhiệm kỳ năm Thượng viện gồm 247 thành viên có nhiệm kỳ năm Hạ viện có chức riêng biệt với thượng viện Nếu dự án luật Hạ viện thông qua không Thượng viện trí Hạ viện phủ định Hơn nữa, điều ước quốc tế, ngân sách tuyển chọn Thủ tướng, Thượng viện có trì hỗn việc thông qua mà phủ định định Hạ viện Vì vậy, nói Hạ viện có quyền lực so với Thượng viện 1.14.2 Cơ quan hành pháp – Nội Quyền hành pháp thuộc Nội gồm: Thủ tướng Bộ trưởng chịu trách nhiệm tập thể trước Nghị viện Thủ tướng phải thành viên của Nghị viện, Nghị viện bầu Nhật Hoàng phê chuẩn Thủ tướng quyền bổ nhiệm, cách chức Bộ trưởng Hiến pháp Nhật Bản quy định phần lớn Bộ trưởng phải thành viên Nghị viện Hiện nay, sau tinh giản, cấu Nội Nhật Bản gồm văn phòng Thủ tướng, 10 Bộ quan ngang Bộ 1.14.3 Cơ quan tư pháp – Tòa án Cơ quan tư pháp gồm Tối cao Pháp viện, Tòa án cao cấp Tòa án địa phương, tòa án gia đình Tối cao pháp viện gồm Chánh án Nhật Hoàng bổ nhiệm 14 vị Thẩm phán Nội chọn Tất vụ án xét xử công khai, vụ án vi phạm trị, báo chí nhân quyền Nhật Bản khơng có hệ thống Tịa án Hành hệ thống xét xử theo bồi thẩm đoàn sử dụng cách dè dặt thời gian gần Phần NỀN HÀNH CHÍNH VÀ NỘI DUNG CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CỦA NHẬT BẢN 2.1 Nền hành nhà nước Nhật Bản Nền hành Nhật Bản bao gồm bốn yếu tố: Thể chế hành nhà nước, máy hành nhà nước, đội ngũ nhân Tài cơng Các yếu tố hành có mối quan hệ biện chứng với nhau: 2.1.1 Thể chế hành nhà nước Nhật Bản thành lập dựa tảng thể chế quân chủ lập hiến Thể chế Nhật Bản xây dựng dựa hình mẫu vương quốc liên hiệp Anh-Bắc Ireland số nước phương Tây khác sau Nhật Bản xếp vào nước dân chủ ưu việt 2.1.2 Bộ máy hành nhà nước 2.1.2.1 Trung ương Ở Nhật Bản, Nội quan hành pháp cao phủ Nội gồm Thủ tướng Bộ trưởng chịu trách nhiệm tập thể trước nghị viện Theo Luật Nội năm 2001, số lượng Bộ trưởng không 14 người, nhiên, trường hợp đặc biệt, lên đến 19 người Nội có nhiệm vụ, quyền hạn triệu tập nghị viện, giải tán hạ viện, tuyên bố tổng nghị viện, tiền hành nghỉ lễ quốc gia phải thông qua Nhật hồng Ngồi Nội cịn có quyền lực tuyệt đối như: ban hành sách kế hoạch phủ, điều hành phủ hai phương diện cá nhân tập thể, quản lý cơng cụ trình dự án luật Nghị viện Thành phần Nội bao gồm: + Thủ tướng: Đứng đầu Nội Thủ tướng (Nội Tổng lý Đại thần) Thủ tướng bầu cử hai viện gồm Chúng nghị viện Tham nghị viện quốc hội Nhật Bản Theo quy định Hiến pháp Nhật Bản 1947, Thủ tướng có quyền đề cử bãi miễn Bộ trưởng, điều khiển giám sát phận thuộc hành pháp Vị thủ tướng nắm quyền Nhật Bản ơng Noda Yoshihiko, 66 tuổi, thức giữ vị trí thủ tướng vào ngày 04/10/2021 Đại diện cho Đảng Dân chủ Tự + Các trưởng đứng đầu bộ: Do thủ tướng bổ nhiệm bị cách chức thủ tướng Hiện Nhật bao gồm 10 quan ngang bộ: - Bộ Môi trường - Bộ Đất đai, sở hạ tầng giao thông du lịch - Bộ Kinh tế - thương mại công nghiệp - Bộ Y tế, lao động phúc lợi - Bộ Giáo dục, văn hóa, thể thao, khoa học cơng nghệ - Bộ Tài - Bộ Ngoại giao - Bộ Tư pháp - Bộ quản lý công cộng - nội vụ - bưu điện viễn thông (Bộ Nội vụ) - Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp Thủy sản - Cục phịng vệ - Uỷ ban An tồn Quốc gia + Văn phòng thủ tướng: Chịu trách nhiệm tổ chức điều hành công việc Thủ tướng nội các, ba phận quan trọng nhất: + Văn phòng thư ký Nội các: tổ chức chương trình họp Nội các, cung cấp nghiên cứu thu thập liệu tư vấn sách cho Nội các, liên lạc kết nối quan phủ + Văn phòng lập pháp Nội các: Văn phòng chuẩn bị phối hợp định Nội với quan điểm liên quan để Nội phê chuẩn; đàm phán vấn đề lập pháp với ủy ban thường trực Nghị viện; chuẩn bị phối hợp định nội với quan điểm liên quan để Nội phê chuẩn + Hội đồng quốc phòng quốc gia: Do thủ tướng đứng đầu, gồm tổng giám đốc cục quốc phòng, Bộ trưởng ngoại giao, Bộ trưởng tài tổng giám đốc cục quy hoạch thuế + Các đơn vị trực thuộc văn phòng Nội các: - Ban điều phối mâu thuẫn môi trường - Cục Khai thác Phát triển Okinawa - Cục Khai thác Phát triển Hokkaido - Ban An ninh Quốc gia - Ban Hội chợ Thương mại - Cục Thổ nhưỡng - Ban Lễ tân Hoàng gia - Cục Môi trường - Cục Kế hoạch Kinh tế Quốc gia - Cục Khoa học Công nghệ - Cục Quản lý Điều phối 2.1.2.2 Địa phương Cơ cấu quyền địa phương Nhật bao gồm quận, thành phố, hạt, thị trấn làng Người đứng đầu quan hành địa phương Nhật Bản Thị trưởng Nghị sĩ hành địa phương cử tri địa phương trực tiếp bầu thông qua phổ thông đầu phiếu trực tiếp, nhiệm kỳ năm Chính quyền địa phương Nhật gồm hai cấp cấp quyền cấp tỉnh quyền cấp hạt Hạt địa phương cấp sở Nhật, chịu trách nhiệm việc cung ứng hàng hóa cơng cộng thiết yếu đời sống nhân dân Tỉnh địa phương cấp trung gian quyền trung ương với quyền sở, chịu trách nhiệm chuyển tải sách trung ương địa phương Nếu trách nhiệm phân công cho quyền tỉnh giồng trách nhiệm phân công cho quyền hạt lại khơng giống tùy theo dân số hạt Hạt có dân số đông phân công nhiều trách nhiệm Các địa phương cấp hạt khuyến khích sáp nhập với nhằm giảm đáng kể số lượng quyền địa phương 2.1.3 Đội ngũ nhân 2.1.3.1 Tuyển dụng Ở Nhật Bản, yếu tố người đặt lên hàng đầu hành nhà nước coi nghề cao quý xã hội Khi trở thành công chức có địa vị xã hội cao, người dân tơn trọng Công chức Nhật người làm công ăn lương nhà nước, làm việc máy hành Nhật Bản Công chức Nhật phân làm loại: công chức cao cấp, công chức trung cấp, cơng chức sơ cấp Người Nhật có thơng lệ tốt cấm kỵ việc anh em, chị em hay bố con, mẹ làm quan Nhà nước Nhật Bản nêu yêu cầu quán tuyển chọn người vào làm cơng việc phải thực qua kì thi Mục đích việc thi tuyển để chọn nhân tài, xóa bỏ chế độ dùng tiền, dùng quyền để mua bán văn bằng, tước vị Ở Nhật Bản coi trọng lực thực tế khơng nặng cấp Vì vậy, việc tuyển dụng cơng chức Nhật Bản chặt chẽ nghiêm ngặt Về nguyên tắc tuyển dụng, Nhật Bản đề cao hai nguyên tắc bản, xuyên suốt trình tổ chức thi tuyển: Thứ nhất, phải đảm bảo nguyên tắc công khai, công bằng, đối xử bình đẳng trình tổ chức Việc cơng khai hóa thơng tin trước thi mà sau có kết quả, thí sinh đỗ hay trượt cơng khai Bình đẳng nghĩa tất cơng dân có quyền hội ngang có mong muốn làm việc cho quan nhà nước Thứ hai, phải đảm bảo nguyên tắc thành tích tức kết phản ánh thực chất lực, trình độ người thi Thực nguyên tắc nhằm loại trừ thái độ thiên vị trị, ảnh hưởng tình cảm cá nhân xếp hạng thí sinh theo thứ tự xứng đáng, đảm bảo cho công vụ tuyển dụng ứng cử viên giỏi Ở Nhật Bản, quy định độ tuổi thi tuyển tùy thuộc vào loại công chức: cơng chức loại I phải có độ tuổi từ 21 đến 23, cơng chức loại II có độ tuổi từ 21 đến 29, cơng chức loại III có độ tuổi từ 17 đến 25 Phương thức tuyển dụng linh hoạt, thơng thường thí sinh phải trải qua ba vịng thi: sơ tuyển, thi kì thi vấn đáp quan mà người nhận vào làm việc Nội dung thi tuyển, yếu tố định hiệu kỳ thi, bao gồm kiến thức bảo đảm cho cơng chức có trình độ học vấn định, kiến thức chuyên môn kĩ nghiệp vụ Nội dung đánh giá thí sinh thường dựa tiêu chí: hiểu biết, biết cách làm biết cách đối xử Khi trúng tuyển, đạt số điểm cao, thí sinh có quyền nêu nguyện vọng làm Người tuyển dụng làm việc suốt đời, không thuyên chuyển ngạch hành Về hình thức thi tuyển, Nhật Bản áp dụng hai hình thức viết vấn đáp để đánh giá xác lực, trình độ thí sinh Ngồi ra, Nhật Bản áp dụng hình thức thi tài năng, khiếu thi thể lực thi tuyển công chức đảm nhận vị trí cơng việc mang tính chun ngành, đặc thù riêng 2.1.3.2 Sử dụng quản lý Nhật trọng chế độ đãi ngộ cán bộ, công chức Các cán bộ, công chức làm việc 2-3 năm tăng lương lần Một năm cán bộ, công chức thưởng ba lần không vượt số tiền tháng lương cộng lại Cán bộ, công chức hưởng chế độ phụ cấp nuôi dưỡng già Trong cấu tổ chức phủ Nhật Bản, có viện nhân quan quy định chế độ lương bổng cho cơng chức Mục đích viện nhân định mức đãi ngộ trung bình với chế độ đãi ngộ cao khu vực dân doanh để thu hút nhân tài Nhờ vậy, Nhật Bản ln có đội ngũ cán công chức ưu tú Không trọng đến đãi ngộ mà Nhật cịn ln đề cao chế độ hưu trí Cán bộ, cơng chức từ 20 đến 60 tuổi áp dụng chế độ hưu trí quốc gia với mức đóng cố định 13.300 yên/1 tháng 25 năm Những người có thu nhập thấp đóng với mức thấp Cịn người đến địa vị ví dụ trưởng phòng trở lên, đến tuổi quy định 60 nghỉ hưu, thường đến tầm 52-53 tuổi người tự xin nghỉ Chính phủ Nhật xếp cho người sang làm khu vực bán công bán tư, hay làm doanh nghiệp, chí tổ chức phi phủ,… với mức đài thọ cao nhiều so với Nhà nước Mặt lợi sách người độ tuổi 52-53 nghỉ hưu tạo điều kiện để lực lượng lao động trẻ kế cận Do việc luân chuyển cán Nhật tốt Nếu công vụ Nhật Bản tổ chức theo mơ hình việc làm Trong mơ hình tổ chức công vụ này, công chức tuyển dụng cụ thể trực tiếp vào vị trí công việc cần thực máy công vụ Những công việc thực vị trí khác nhau, vị trí thực hay nhiều nhiệm vụ định đòi hỏi người giữ vị trí có lực, kiến thức định Việc tuyển dụng nhân vào vị trí cơng việc cịn trống u cầu vị trí, chức danh Cách thức tổ chức cơng vụ theo mơ hình đảm bảo tìm người việc Hoạt động tuyển dụng vào công việc diễn công khách quan đồng thời kích thích cạnh tranh lẫn đội ngũ nhân viên hành khiến cho hiệu hoạt động công vụ nâng lên 2.1.4 Tài cơng Tài cơng phạm trù gắn với hoạt động thu chi ngân sách nhà nước, nhằm phục vụ thực chức chủa Nhà nước xã hội (khơng mục tiêu lợi nhuận) Ở Nhật Bản, nguồn tài cơng nhằm trì hoạt động máy nhà nước, giúp đảm nhiệm hiệu hiệu chức nhà nước xã hội, nhằm đảm bảo tồn tại, vững quốc gia phương diện trị, phát triển kinh tế nâng cao nâng cao phúc lợi cho cơng dân Nguồn Tài công Nhật Bản chủ yếu thực thông qua chế quyền lực nhà nước Các quy định thu thuế hay phân bổ nguồn ngân sách nhà nước thực quan nhà nước có thẩm quyền Hiện nay, Chính phủ Nhật Bản củng cố sở tài cho địa phương để thực tự quản, độc lập tài Việc phân quyền tài tập chung chủ yếu vào nguồn thu địa phương, nhằm đảm bảo thu chi 2.2 Lịch sử nội dung cải cách hành nhà nước Nhật Bản 2.2.1 Lịch sử cải cách hành nhà nước Nhật Bản Q trình cải cách hành nhà nước Nhật Bản trải qua giai đoạn: Giai đoạn 1: Sau chiến tranh TG thứ đến năm đầu năm 60 Sau chiến tranh, kinh tế Nhật Bản thiệt hại nặng nề với 34% máy móc thiết bị cơng nghiệp, 25% cơng trình hạ tầng, 81% tàu biển bị phá hủy; lạm phát phi mã, giá đắt đỏ; thất nghiệp tràn lan (trên 13 triệu người)… Do vậy, nhiệm vụ cải cách giai đoạn hướng vào giải pháp khẩn cấp để đối phó với tình trạng khủng hoảng kinh tế thiết lập cấu quyền mới, xây dựng thể chế xác định khâu ưu tiên hàng đầu Người Nhật gọi cải cách nhà nước thời kỳ cải cách mặt thể chế Thành tựu quan trọng việc ban hành hiến pháp (3-5-1947), có việc thu hẹp vai trị Nhật hoàng, thay đổi mối quan hệ nội với quốc hội, quy định tính chất độc lập quan tư pháp, tổ chức lại hệ thống hành địa phương nguyên tắc áp dụng chế độ dân trực tiếp bầu người đứng đầu Cùng với việc xóa bỏ hồn tồn máy hành thời chiến, loạt quan thành lập Bộ Tự trị (vai trị làm trung gian quyền nhà nước điều tiết mối quan hệ quan hành với nhau), Tổng cục Quy hoạch kinh tế, Tổng cục Khoa học- kỹ thuật, Ủy ban Năng lượng nguyên tử, Cục Lương hưu tập đoàn kinh tế nhà nước… Giai đoạn 2: Đầu năm 1960 đến cuối năm 1970 Trong thập niên 60-70 kỷ trước, kinh tế Nhật Bản phát triển thần tốc Tuy nhiên, hành nhanh chóng bị tụt hậu so với phát triển kinh tế - xã hội Trước tình hình đó, Thủ tướng Ikeda Hoyata đề chủ trương cải cách triệt để Theo đó, thành lập Ủy ban Cải cách hành lâm thời lần thứ (gồm thành viên nhà hoạt động trị chuyên gia giàu kinh nghiệm, có uy tín) Ủy ban đưa kế hoạch tổng thể cải cách hành gồm 16 khuyến nghị cụ thể, trọng tâm cải cách hệ thống máy hành nhà nước, giảm thiểu số lượng biên chế Theo mục tiêu đề ra, phủ yêu cầu tất quan hành nhà nước phải rà sốt lại chức năng, nhiệm vụ để sở tiến hành điều chỉnh, xếp lại phù hợp, đặc biệt quan có chức tổng hợp Bộ Tài chính, Cơng Thương Nhờ đó, đến năm 1968 giảm 18 vụ, cục 16.300 biên chế loại Luật số lượng công chức, viên chức quan hành nhà nước thông qua (5-1969) nhằm tạo sở pháp lý để giám sát trình quản lý sử dụng công chức, viên chức Một trọng tâm cải cách giai đoạn sửa đổi lề lối làm việc quan hành chính, hạn chế can thiệp sâu quan vào hoạt động doanh nghiệp, tăng cường chế giám sát chéo để hạn chế tệ quan liêu, tham nhũng Giai đoạn 3: Từ năm 1980 đến nay: Đầu năm 80, chuyển dịch chiến lược kinh tế lấy nhu cầu nước làm động lực tăng trưởng khiến nhiều giải pháp điều hành giai đoạn trước phủ tỏ khơng thực hiệu Trước tình hình đó, Chính phủ Nhật Bản chủ trương đưa cải cách hành vào chiều sâu với trọng tâm ưu tiên: cắt giảm chi phí hành để hạn chế thâm hụt ngân sách (thực nguyên tắc “mức tối đa 0” - tức mức tăng ngân sách chi cho hoạt động hành so với năm trước phải 0); giảm biên chế viên chức hành đơi với chương trình cải cách lương hưu; giảm thiểu số lượng tổ chức kinh tế nhà nước hợp lý hóa cơng tác quản lý, tập trung đơn giản hóa thủ tục hành Để thực hiện, Ủy ban Cải cách hành lần thứ hai (SPARC) thành lập năm 1980 Tháng 10-1996, ủy ban thay Hội đồng Cải cách hành cải cách cấu Cải cách quan trọng chế điều hành Chính phủ Nhật Bản giai đoạn thực phân cấp triệt để Một ủy ban để phân quyền cho địa phương thành lập (tháng 5-1995)Luật Tự quản địa phương, ban hành, đạo luật khác có liên quan sửa đổi nhằm bảo đảm chủ trương phân cấp mạnh, có việc tăng mức chi tiêu cho quyền địa phương 2.2.2 Nội dung cải cách hành nhà nước Nhật Bản CCHC Nhật Bản trình kết hợp việc học hỏi kinh nghiệm nước với phát huy giá trị truyền thống, đặc thù nước Trên sở nghiên cứu mơ hình đổi mới, đúc rút kinh nghiệm cải cách (chủ yếu từ nước Phương Tây) vận dụng phù hợp với truyền thống văn hóa 36 Chương trình CCHC Nhật Bản thực với trọng tâm ưu tiên: 10 2.2.2.1 Về cải cách thể chế Cải cách Chính phủ hướng tới nhiệm vụ hoạch định sách chiến lược, tồn diện để đáp ứng với bối cảnh nước quốc tế có nhiều biến đổi Vì thế, Nhật Bản chủ trương xây dựng sách, quy định điểm linh hoạt, mềm dẻo Hàng loạt luật xây dựng Luật Thủ tục hành chính, Luật Tiếp cận thơng tin (Tự thông tin), Luật Bảo vệ thông tin cá nhân, Luật người tư vấn hành chính, Luật Khiếu nại hành chính, Luật Đạo đức cơng chức Trung ương,… 2.2.2.1 Về tổ chức máy Mục tiêu cải cách Nhật Bản xây dựng Chính phủ có máy gọn nhẹ, hiệu quả: tăng cường lãnh đạo, tập trung quyền lực Thủ tướng Nội các; tổ chức lại theo hướng giảm số lượng bộ; xây dựng hệ thống quan hành độc lập Chức thực sách cung ứng dịch vụ công tách khỏi Bộ; tư nhân hóa cơng việc tư nhân hóa được, qua khiến máy trở nên tinh gọn Với quyền địa phương, Nhật Bản đẩy mạnh phân quyền, địa phương có quyền tự quản cao, ban hành quy định pháp luật, định cấu hành 2.2.2.3 Về cải cách công vụ Đối với vấn đề cải cách cơng vụ, Nhật Bản có phương hướng thực đắn khâu tuyển dụng công chức, thi tuyển để lựa chọn, bố trí người, việc với vai trò Cơ quan nhân quốc gia- quan độc lập Nền công vụ Nhật Bản áp dụng chế độ tuyển dụng “suốt đời” đề cao tính chun nghiệp, thâm niên cơng tác, sử dụng cách tối ưu nguồn nhân lực có kinh nghiệm Từ năm 2012, Nhật quan tâm đến lộ trình thăng tiến công chức dựa lực kết công tác không dựa vào yếu tố cấp, thâm niên công tác trước Chú trọng xây dựng hình ảnh đội ngũ cơng bộc tâm huyết phục vụ nhân dân, vận dụng nhiều biện pháp Tổ chức minh bạch quốc tế khuyến nghị OECD để nâng cao đạo đức, nhân phẩm phòng chống tiêu cực tham nhũng 2.2.2.4 Về tinh thần phục vụ hành Trong q trình cải cách, người dân coi người chủ Chính phủ (cơng dân); đối tượng phục vụ Chính phủ (khách hàng); người cộng Chính phủ (đồng nghiệp, đồng đội) Mọi cải cách Chính phủ hướng tới việc người dân, doanh nghiệp phục vụ tốt hơn, hài lịng hành 11 Phần BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Qua tìm hiểu thực tiễn tiến hành cải cách hành Nhật Bản nửa kỷ qua sơ đến số học kinh nghiệm đáng lưu ý là: Thứ nhất, quốc gia khác, cải cách hành Nhật Bản trình thường xuyên, liên tục đặt tổng thể chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, việc lựa chọn nhiệm vụ, bước đi, giải pháp cho giai đoạn cụ thể, hiệu chỉnh kịp thời để bảo đảm tính khả thi Chính mà nỗ lực kết cải cách đạt giai đoạn trước tạo tiền đề cho bước cải cách Thứ hai, tiến trình cải cách từ thể chế phải bảo đảm hệ thống thể chế Thực tế cho thấy, cải cách hành có quy mơ rộng lớn, phức tạp, địi hỏi tham gia nhiều lực lượng, nhiều tầng lớp khác nhau, tự khó tạo đồng thuận cao xã hội Do vậy, chủ trương, định hướng cải cách trước hết phải thể chế hoá thành pháp luật nhằm tạo chế bảo đảm mặt nhà nước xác lập sở pháp lý cho giải pháp cải cách cụ thể Để bảo đảm tính triệt để đẩy nhanh q trình cải cách để đề phịng tình trạng làm cầm chừng, nghe ngóng, vấn đề nhạy cảm, tinh thần chung khơng khuyến khích cách làm thí điểm Thứ ba, cần có ý chí lãnh đạo mạnh mẽ, đoán Thủ tướng (Nhật Bản) Tất nhiên, lĩnh trị phải dựa tảng ủng hộ vững (của Đảng, Nhà nước Nhân dân) Thứ tư, cần tạo thống cao rộng rãi toàn xã hội cần thiết mục đích, ý nghĩa cơng cải cách hành Đó địi hỏi mang tính tự thân tất yếu khách quan hành cơng, yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến trình phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn định Thứ năm, coi trọng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, đặc biệt kỹ hành đạo đức cơng chức Chỉ có bảo đảm cho q trình xây dựng hình ảnh cơng chức trở thành hình mẫu cơng dân đích thực, để người noi theo Thứ sáu, điều kiện đảm bảo cho tính bền vững cải cách gồm: có kế thừa, tiếp nối tâm trị lớp lãnh đạo để có đạo mạnh mẽ liên tục; trì ủng hộ liên tục cơng chúng khích lệ tinh thần cải cách đội 12 ngũ công chức, viên chức (giảm thiểu phản kháng cải cách); khuyến khích tham gia liên tục bên liên quan (kể Chính phủ) Thứ bảy, với đạo tập trung, kiên người đứng đầu Chính phủ, Uỷ ban cải cách (thực chất quan tư vấn) có vai trị đặc biệt quan trọng Trên thực tế, chương trình cải cách tổng thể Nhật Bản ba giai đoạn nói quan đệ trình trực tiếp giúp Thủ tướng đạo triển khai sau Chính phủ phê duyệt Thứ tám, phân cấp mạnh nguyên tắc xuyên suốt định hướng cải cách tổ chức hoạt động máy hành nhà nước mà hiệu coi yếu tố ưu tiên hết phương án lựa chọn Trên lĩnh vực cụ thể, phương án phân cấp đôi với giải pháp bảo đảm vai trò tự quản địa phương, giám sát chặt chẽ trung ương yêu cầu minh bạch hóa trách nhiệm người đứng đầu 13 CÂU HỎI Câu Hình thức thể nhà nước Nhật Bản A Quân chủ tuyệt đối B Cộng hòa quý tộc C Quân chủ nghị viện D Quân chủ nhị nguyên ⇒ Đáp án: C Giải thích: Theo Điều Điều Hiến Pháp năm 1947 “Thiên Hồng biểu tượng quốc gia Nhật Bản Mọi hoạt động liên quan đến quốc gia Thiên hoàng cần tham vấn phải Nội thông qua” → Thiên Hồng mang tính hình thức, biểu tượng Nhật Bản Theo Điều 41 Hiến pháp 1947 “Quốc hội quan có quyền lực cao Nhà nước, quan có quyền lập pháp đất nước” → Như vậy, quyền lực tối cao thuộc Nghị viện định vấn đề quan trọng Nhật Bản Câu Thành tựu quan trọng q trình cải cách hành Nhật Bản A Luật Đạo đức công vụ B Hiến pháp 1947 C Luật Tự quản địa phương D Luật Cải cách cấu Chính phủ năm 1998 ⇒ Đáp án: B Giải thích: Vì Hiến pháp 1947 thu hẹp vai trị nhà vua, thay đổi mơi quan hệ nội với quốc hội, quy định tính chất độc lập quan tư pháp, tổ chức lại hệ thống hành địa phương nguyên tắc áp dụng chế độ dân trực tiếp bầu người đứng đầu Cùng vối việc xố bỏ hồn tồn máy hành thời chiến, loạt quan mối thành lập Bộ Tự trị (vai trò làm trung gian quyền nhà nước điều tiết mối quan hệ quan hành với nhau), Tổng cục quy hoạch kinh tế, Tổng cục khoa học - kỹ thuật, Ủy ban lượng nguyên tử, Cục lương hưu tập đoàn kinh tế nhà nước 14 Câu Điền vào ( ) Giai đoạn từ sau chiến thứ đến đầu năm 1960 người Nhật gọi cải cách nhà nước thời kỳ cải cách về…… A Bộ máy nhà nước B Đội ngũ nhân C Tài cơng D Thể chế ⇒ Đáp án: D Giải thích: Như biết, chiến tranh để lại hậu nặng nề đối vối kinh tế Nhật Bản: 34% máy móc thiết bị cơng nghiệp, 25% cơng trình hạ tầng, 81% tàu biển bị phá huỷ; lạm phát phi mã, giá đắt đỏ; thất nghiệp tràn lan (trên 13 triệu người) Do vậy, nhiệm vụ trung tâm đặt cho giai đoạn nhanh chóng khơi phục đất nước ổn định kinh tế - xã hội Nhiệm vụ cải cách giai đoạn hướng vào giải pháp khẩn cấp để đối phó vối tình trạng khủng hoảng kinh tế thiết lập cấu quyền mới, xây dựng thể chế xác định khâu ưu tiên hàng đầu Chính người Nhật gọi cải cách nhà nước thời kỳ cải cách mặt thể chế 15

Ngày đăng: 17/04/2023, 16:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan