Bài tiểu luận cnxh vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên cnxh và liên hệ quá trình giải quyết vấn đề tôn giáo của việt nam hiện nay

19 5 0
Bài tiểu luận cnxh  vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên cnxh và liên hệ quá trình giải quyết vấn đề tôn giáo của việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Em hy vọng sau tiểu luận này, em sẽ nâng cao hiểu biết của mình hơn về các chính sách, chủ trương của Đảng nói chung và các chính sách, chủ trương của Đảng về vấn đề tôn giáo nói riêng.2

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCMKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

-oOo -TIỂU LUẬN

Đề tài: Vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXHvà liên hệ quá trình giải quyết vấn đề tôn giáo của Việt

Nam hiện nay.

MÔN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HỌC

Trang 2

DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2022-2023

Nhóm 15, Thứ 2, Tiết 2-3

Tên đề tài : Vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH và liên hệ quá trình

giải quyết vấn đề tôn giáo của Việt Nam hiện nay.

Trang 3

Mục lục

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1.Lý do chọn đề tài 1

2.Mục tiêu nghiên cứu 1

3.Phương pháp nghiên cứu 2

PHẦN NỘI DUNG 3

Chương 1: Những vấn đề về tôn giáo trong thời kì hóa độ lên chủ nghĩa xã hội 3

1.1 Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về tôn giáo 3

1.1.1 Khái niệm về tôn giáo 3

1.1.2 Bản chất của tôn giáo 4

1.1.3 Nguồn góc của tôn giáo 5

1.2 Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội 5

Chương 2: Tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước tahiện nay 7

2.1 Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam hiện nay 7

2.2 Chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam đối với tín ngưỡng, tôn giáo, hiện nay 8

2.3 Đấu tranh phòng chống âm mưu chống phá tôn giáo của các thế lực thù địch 9

2.3.1 Âm mưu lợi dụng vấn đề tôn giáo chống phá của các thế lực thù địch 9

2.3.2 Giải pháp đấu tranh phòng, chống âm mưu của các thế lực thù địch 9

2.4 Sinh viên trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo 10

PHẦN KẾT LUẬN 12

TÀI LIỆU THAM KHẢO 13

Trang 4

PHẦN MỞ ĐẦU

1.Lý do chọn đề tài

Tôn giáo đã và đang là một trong những vấn đề quan trọng mà Đảng và Nhà nước ta luôn dành một sự quan tâm đặc biệt Nước ta có đặc điểm là một quốc gia đa dân tộc, vì vậy vấn đề tôn giáo trở nên phức tạp và nhạy cảm hơn Tuy nhiên, việc giữ gìn sự đoàn kết giữa các tôn giáo vẫn luôn được coi là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Đảng và Nhà nước Chủ tịch Hồ Chí Minh từng coi đoàn kết tôn giáo là một trong những vấn đề quan trọng trong chiến lược đại đoàn kết dân tộc Ông đã thường xuyên khuyến khích mọi người đoàn kết với nhau để bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn tín ngưỡng tự do và đấu tranh chống lại sự xâm lược của chủ nghĩa đế quốc Ngày nay, với tình hình thế giới đang diễn ra những xung đột sắc tộc và tôn giáo, việc quan tâm và giải quyết vấn đề tôn giáo trở nên càng cần thiết hơn bao giờ hết Trong thời đại hiện nay, việc tìm hiểu và nghiên cứu các chính sách và chủ trương của Đảng về vấn đề tôn giáo trong thời kỳ đổi mới có ý nghĩa lớn về mặt lý luận và nhất là về mặt thực tiễn Việc thực hiện một cách khéo léo và tôn trọng tín ngưỡng của mọi tôn giáo là điều cần thiết để đảm bảo sự đoàn kết và ổn định trong xã hội.Đó là bài học để Đảng và Nhà nước ta quan tâm và làm thật tốt công tác tôn giáo Việc tìm hiểu công tác tôn giáo của Đảng trong thời kỳ đổi mới có ý nghĩa lớn về mặt lý luận và nhất là về mặt thực tiễn Em hy vọng sau tiểu luận này, em sẽ nâng cao hiểu biết của mình hơn về các chính sách, chủ trương của Đảng nói chung và các chính sách, chủ trương của Đảng về vấn đề tôn giáo nói riêng.

2.Mục tiêu nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu về vấn đề tôn giáo trong thời kì hóa độ lên chủ nghĩa xã hội là để hiểu rõ hơn về quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc và cách mạng của Việt Nam trong thế kỷ XX Trong giai đoạn này, vấn đề tôn giáo đã được đặt ra trong bối cảnh chính trị, xã hội và văn hóa đặc biệt phức tạp Các nhà lãnh đạo cách mạng đã phải đối mặt với những thách thức lớn trong việc đưa ra chủ trương, chính sách đúng đắn về tôn giáo, vừa đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, vừa đảm bảo sự phát triển của cách mạng Việc nghiên cứu về vấn đề tôn giáo trong thời kì hóa độ lên chủ nghĩa xã hội cũng giúp chúng ta hiểu rõ hơn về sự thay đổi và phát triển của tôn giáo ở Việt Nam Nghiên cứu này còn giúp chúng ta nhận biết rõ hơn về sự can thiệp của chủ nghĩa đế quốc và những thế lực nguy hiểm khác vào các hoạt động tôn giáo ở Việt Nam Ngoài ra, nghiên cứu này còn giúp chúng ta đánh giá những chủ trương, chính sách về tôn giáo của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong thời kì đó và những ảnh hưởng của chúng đến thực tiễn cách mạng Việt Nam Vì

1

Trang 5

vậy, mục đích nghiên cứu về vấn đề tôn giáo trong thời kì hóa độ lên chủ nghĩa xã hội và liên hệ thực tiễn là rất quan trọng để chúng ta hiểu rõ hơn về lịch sử, văn hóa và chính trị của Việt Nam, từ đó rút ra được bài học kinh nghiệm quý báu để phát triển đất nước và đưa Việt Nam tiếp tục vươn lên.

3.Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử, phương pháp logic và sự kết hợp của hai phương pháp đó Ngoài ra, còn sử dụng phương pháp tổng hợp – tổng hợp, cụ thể - khái quát, thống kê, so sánh, đối chiếu để làm rõ đề tài

Tra cứu tài liệu, tổng hợp và phân tích thông tin, nghiên cứu và đưa ra những nhận xét, đánh giá Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái quát và mô tả, phân tích, tổng hợp.

2

Trang 6

PHẦN NỘI DUNG

Chương 1: Những vấn đề về tôn giáo trong thời kì hóa độ lên chủ nghĩa xã hội

1.1 Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về tôn giáo 1.1.1 Khái niệm về tôn giáo

1.1 Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về tôn giáo 1.1.1 Khái niệm về tôn giáo

1.1 Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về tôn giáo 1.1.1 Khái niệm về tôn giáo

1.1 Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về tôn giáo 1.1.1 Khái niệm về tôn giáo

1.1 Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về tôn giáo1.1.1 Khái niệm về tôn giáo

1.1 Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về tôn giáo 1.1.1 Khái niệm về tôn giáo

Tôn giáo là sự phản ánh một cách biến dạng, sai lệch, hư ảo về giới tự nhiên và con người, về các quan hệ xã hội Hay nói cách khác, tôn giáo là sự nhân cách hoá giới tự nhiên, là sự “đánh mất bản chất người” Chính con người đã khoác cho thần thánh những sức mạnh siêu nhiên khác với bản chất của mình để rồi từ đó con người có chỗ dựa, đượcchở che, an ủi - dù đó chỉ là chỗ dựa “hư ảo”

Tôn giáo là một hệ thống , tín điều, đạo đức, phong tục, nghi lễ và các hoạt động tâm linh, thường liên quan đến sự sùng bái và tôn trọng một hoặc nhiều vị thần, các vị linh thiêng, các nguyên lý tinh thần, các giá trị đạo đức và những điều kỳ diệu và siêu nhiên Tôn giáo thường là một phần không thể thiếu của văn hóa và tập quán của một cộng đồng nhất định, đặc biệt trong các xã hội có tính chất tôn giáo cao

Tôn giáo có thể được coi là một phương tiện giúp con người tìm kiếm ý nghĩa và mục đích của cuộc sống, giúp họ tìm ra các câu trả lời cho các câu hỏi về nguồn gốc và mục đích của vũ trụ, ý nghĩa của sự tồn tại, và các giá trị và định hướng đạo đức Tôn giáo cũng có thể đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì ổn định xã hội và hòa giải các xung đột trong cộng đồng, đồng thời truyền bá các giá trị đạo đức và giáo dục tâm linh cho thế hệ sau.

Ph.Ăngghen cho rằng: “… tất cả một tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo vào trong đầu, óc của con người – của những lực lượng ở bên ngoài chi phối sống hang ngày của họ; chỉ sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế mang 3

Trang 7

hình thức những lực lượng siêu trần thế” Như vậy, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác, tôn giáo mặc dù là sự phản ánh hoang đường, hư ảo hiện thực, là một hiện tượng tiêu cực trong xã hội nhưng nó không phải không có những yếu tố tích cực Vấn đề đặt ra ở đây là, nguyên nhân nào dẫn đến sự phản ánh “hoang đường”, “hư ảo” của tôn giáo? Tại sao con người lại có nhu cầu tôn giáo và đặt niềm tin lớn lao vào tôn giáo như vậy? Đứng vững trên lập trường duy vật lịch sử, C.Mác và Ph.Ăngghen đã luận giải rằng sự xuất hiện và tồn tại của tôn giáo xuất phát từ hiện thực khách quan và nguồn gốc quan trọng nhất của tôn giáo chính là điều kiện kinh tế – xã hội Trong lịch sử tiến hoá của mình, trước hết con người có nhu cầu cải tạo tự nhiên để tạo ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của mình Nhưng do trình độ và khả năng cải tạo tự nhiên còn thấp kém, con người luôn cảm thấy yếu đuối, bất lực trước các hiện tượng tự nhiên và đã gắn cho tự nhiên những sức mạnh siêu nhiên Đó chính là cơ sở cho sự nảy sinh các hiện tượng thờ cúng Đặc biệt, khi xã hội có sự phân chia và áp bức giai cấp thì các mối quan hệ xã hội càng phức tạp, một bộ phận người dân rơi vào tình thế cùng quẫn, bất lực trước các thế lực thống trị Thêm vào đó, những yếu tố tự phát, ngẫu nhiên, rủi ro bất ngờ nằm ngoài ý muốn của con người gây ra cho họ sự sợ hãi, lo lắng, mất cảm giác an toàn Đó cũng là nguyên nhân khiến người ta tìm đến và dựa vào sự che chở của tôn giáo.

1.1.2 Bản chất của tôn giáo

1.1.2 Bản chất của tôn giáo

Chỉ rõ bản chất của tôn giáo, chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định rằng: Tôn giáo được xem như là một hiện tượng xã hội - văn hoá do con người sáng tạo ra, phản ánh những ước mơ, nguyện vọng và suy nghĩ của họ Tuy nhiên, khi sáng tạo ra tôn giáo, con người lại bị lệ thuộc vào tôn giáo, tuyệt đối hoá và phục tùng tôn giáo vô điều kiện Tôn giáo được sinh ra từ những hoạt động sản xuất và từ những điều kiện sống nhất định trong xã hội, thay đổi theo những thay đổi của cơ sở kinh tế Tôn giáo có nguồn gốc từ trong hiện thực và phản ánh chính hiện thực đó

Trong lịch sử, vai trò và tác động của mỗi tôn giáo đối với xã hội là không giống nhau và quan điểm, thái độ của giáo sĩ và giáo dân đối với các lĩnh vực xã hội cũng không hoàn toàn thống nhất Có những tôn giáo khi mới ra đời được coi như là một phong trào bảo vệ, bênh vực quyền lợi của những người nghèo, người bị áp bức Sau một thời gian tồn tại, tôn giáo ấy lại biến thành công cụ của giai cấp thống trị, bóc lột Có những giáo sĩ suốt đời hành đạo và luôn luôn đồng hành cùng với dân tộc, nhưng cũng có người đã hợp tác với các thế lực thù địch bên ngoài mà đi ngược lại với lợi ích quốc gia Do đó, để thực hiện nhất quán nguyên tắc bình đẳng, không phân biệt đối xử cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi xem xét, đánh giá và ứng xử đối với các vấn đề có liên quan tới tôn giáo

4

Trang 8

Chủ nghĩa Mác - Lênin không phê phán tôn giáo mà phê phán chính cái hiện thực đã làm nảy sinh tôn giáo, tức là phê phán sự áp bức, bất công, bạo lực trong xã hội đã đẩy con người phải tìm đến với tôn giáo và ru ngủ mình trong tôn giáo Các nhà duy vật vô thần chỉ biết phê phán bản thân tôn giáo mà không tìm hiểu nguyên nhân tôn giáo nảy sinh Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, để giải quyết vấn đề tôn giáo, ta cần giải quyết vấn đề xã hội, bằng cách thay đổi cơ sở kinh tế, tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa Trong xã hội chủ nghĩa, con người được tự do tìm kiếm ý nghĩa cuộc sống và không còn phụ thuộc vào tôn giáo

Tuy nhiên, chủ nghĩa Mác - Lênin cũng khuyên rằng, trong quá trình xây dựng xã hội mới, cần tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng của mỗi cá nhân, không ép buộc ai tin hay không tin vào tôn giáo Đồng thời, cần học hỏi và tôn trọng những giá trị tốt đẹp của tôn giáo, để từ đó phát triển và xây dựng xã hội mới một cách bền vững và hòa bình.

Ngoài ra chủ nghĩa Mác - Lênin đã chỉ rõ rằng: không thể sử dụng bạo lực để đàn áp tôn giáo, mà chỉ có thể sử dụng phương cách giáo dục, tuyên truyền, thuyết phục để toàn thể nhân dân, cả những người theo đạo lẫn những người không theo đạo, có thể nắm bắt được những nguyên lý của chủ nghĩa vô thần khoa học và thế giới quan duy vật, từ đó tự nhận ra những bất cập, những vô lý của thế giới quan huyễn hoặc tôn giáo, và chủ động từ bỏ tôn giáo Đó là con đường đúng đắn duy nhất để tiến tới xoá bỏ tôn giáo ra khỏi đời sống xã hội, tiến tới xây dựng một nền tảng tư tưởng tiến bộ, khoa học cho xây dựng chủ nghĩa xã hội.

1.1.3 Nguồn góc của tôn giáo

Kế thừa các quan điểm của C.Mác và Ph.Ănghen về bản chất, nguồn gốc tôn giáo, Lênin đã phân tích, làm rõ hơn nguồn gốc kinh tế - xã hội và nguồn gốc nhận thức của tôn giáo Theo Người, “Nguồn gốc sâu xa nhất của các thành kiến tôn giáo là cùng khổ và dốt nát”; cụ thể hơn, “sự áp bức đối với quần chúng lao động về mặt xã hội, tình trạng có vẻ hoàn toàn bất lực của họ trước những thế lực mù quáng của chủ nghĩa tư bản đang hang ngày hàng giờ gây ra cho những người lao động bình thường những nỗi khổ cực kỳ ghê gớm, những sự đau thương thật là khủng khiếp, nhiều gấp nghìn lần so với những biến cố phi thường như chiến tranh, động đất, v.v đó là nguồn gốc sâu xa nhất hiện nay của tôn giáo”

Về nguồn gốc nhận thức của tôn giáo, Lênin đã chỉ rõ khả năng xuất hiện của tôn giáo nằm ngay trong đặc điểm nhận thức của con người Người viết: “Sự phân đôi của nhận thức của con người và tính khả năng của chủ nghĩa duy tâm (của tôn giáo) đã có trong cái trừu tượng đầu tiên, tối sơ “cái nhà” nói chung và những cái nhà cá biệt” Nếu C.Mác, Ph.Ăngghen đã phân tích làm rõ ý thức tôn giáo là sự phản ánh vào đầu óc con người những “lực lượng bên ngoài” thì Lênin lại luận giải, làm rõ hơn “cơ chế” hình thành tôn giáo ngay trong phép biện chứng của quá trình nhận thức

5

Trang 9

Về nguồn gốc tâm lí Sự sợ hãi trước những hiện tượng tự nhiên, xã hội, hay những lúc ốm đau, bệnh tật; ngay cả những may, rủi bất ngờ xảy ra, hoặc tâm lý muốn được bình yên khi làm một việc lớn ( ví dụ: ma chay, cưới xin, làm nhà, khởi đầu sự nghiệp kinh doanh,…), con người cũng dễ tìm đến với tôn giáo Thậm chí cả những tình cảm đích cực như tình yêu, lòng biết ơn, lòng kính trọng đối với những người có công với nước, với dân cũng dễ dẫn con người đến với tôn giáo (ví dụ: thờ các anh hùng dân tộc, thờ các thành hoàng làng,…).

1.2 Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xãhội

Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, tôn giáo vẫn còn tồn tại, tuy đã có sự biến đổi trên nhiều mặt Vì vậy, khi giải quyết vấn đề tôn giáo cần đảm bảo tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tính ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân Tính ngưỡng tôn giáo là niềm tin sâu sắc của quần chúng vào đấng tối cao, đấng thiêng liêng mà họ tôn thờ, thuộc lĩnh vực ý thức tư tưởng Do đó, tự do tín ngưỡng và tự do không tín ngưỡng thuộc quyền tự do tư tưởng của nhân dân Tôn trọng tự do tín ngưỡng cũng chính là tôn trọng quyền con người, thể hiện bản chất ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩa không can thiệp và không cho bất cứ ai can thiệp, xâm phạm đến quyền tự do tín ngưỡng, quyền lựa chọn theo hay không theo tôn giáo của nhân dân Các tôn giáo và hoạt động tôn giáo bình thường, các cơ sở thờ tự, các phương tiện phục vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu tính ngưỡng của người dân được nhà nước xã hội chủ nghĩa tôn trọng và bảo hộ.

Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.

Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.

Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.

Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.

Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.

Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.

Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.

Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.

Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.

6

Trang 10

Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.

Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.

Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới

Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới

Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới

Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới

Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới

Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới

Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới

Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới

Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới

Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới

Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới

Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới

Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới

Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới

Nguyên tắc này để khẳng định chủ nghĩa Mác-Lênin chỉ hướng vào việc giải quyết những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo đối với quần chúng nhân dân mà không chủ trương can thiệp vào công việc nội bộ của các tôn giáo Chủ nghĩa Mác -Lênin chỉ ra rằng, muốn thay đổi ý thức xã hội, trước hết cần phải thay đổi bản thân tồn tại xã hội; muốn xóa bỏ ảo tưởng này sinh trong tư tưởng con người, phải xóa bỏ nguồn gốc sinh ra ảo tưởng ấy Điều cần thiết trước hết là phải xác lập được một thế giới hiện thực không có áp bức, bất công, nghèo đói và thất học cũng như

7

Ngày đăng: 09/04/2024, 16:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan