Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp sau đây: a Không có di chúc; b Di chúc không hợp pháp; c Những người thừa kế theo đi chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với ngư
Trang 1TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHI MINH
KHOA LUAT HINH SU
TRUONG DAI HOC LUAT TR HO CHI MINH BUOI THAO LUAN THU BAY THUA KE THEO PHAP LUAT
MÔN: Những quy định chung về luật dân sự, tài sản và thừa kế
GVHD_ : Ths Nguyễn Tấn Hoàng Hải LỚP :129-HS46A
NHÓM :3 THÀNH VIÊN NHÓM:
1 Nguyễn Đức Anh 2153801013013 2 Nguyễn Thị Hong Anh 2153801013016 3 Nguyễn Việt Anh 2153801013018 4 Phạm Phương Anh 2153801013020 5 Điều Thị Cảm 2153801013039 6 Lê Thi Hong Cam 2153801013040 7 Thông Quốc Công 2153801013041 8 Lê Thị Hồng Diễm 2153801013046 9 Nguyễn Ngọc Dung 2153801013048 10 Trần Vũ Dũng 2153801013051 11 Lê Văn Gia 2153801013069
Trang 2
Mục lục
VÁN ĐÈ 1: XÁC ĐỊNH VỢ/CHÒNG CỦA NGƯỜI ĐỀ LẠI DI SẢN 1
1.1 Điều luật nào cia BLDS quy định trường hợp thừa kế theo pháp luật cà 1 12 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án áp dụng thừa kế theo pháp luật trong vụ việc được HGhHÊH CỨH HH nề HH HT HH TT TH TT TK TT TT TH TR 2
13 Vg/chồng của người để lại di sản thuộc hàng thừa kỂ thứ mẫy? Nêu cơ sở pháp lý khi trả
ẪỒÏ, QQ Q22 HT Hà TH TH KH KT TH Tà KH HT TH Hà TH TT Hà TH HT HT TH TH Tà TH Tàn nh 2 1.4 Cụ Thát và cụ Thứ có đăng ký kết hôn không? Vì sa07 si erererererrrrrersre 3 15 Trong trường hợp nào những người chung sống với nhau như vợ chẳng nhưng không đăng ký kết hôn được hưởng thừa kế của nhau? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời occeccccccec 3 1.6 Ngoài việc sông với cụ Thứ, cụ Thát còn sông với người phụ nữ nào? Đoạn nào của bản án CWO COU CG NOT? 0P8B8ỹ8ẼẺ8nẺ8Ẻ ^- ỐỐ.ỐỐỐ 4 17 Nếu cụ Thát và cụ Thứ chỉ bat dau sống vei nhau nh vợ chéng vào cuỗi năm 1960 thì cụ Thứ có là người thừa kế của cụ Thát không? Nêu cơ sở pháp {ý khi trả lòi 4
1.8 Câu trả lời cho câu hỏi trên có khác không khi cụ Thát và cụ Thứ sống ở miền Nam? Nêu
cơ sở pháp lý khi frrã ÏÒï TS Hà HH HT nh Hà HT HT TH TH TH TT TH Hàn tràn tư ớ 4 1.9 Suy nghĩ của anh/chi về việc Tòa án thừa nhận cụ Thứ là người thừa kế của cụ Thát 5
VÁN ĐÈ 2: XÁC ĐỊNH CON CỦA NGƯỜI ĐÉ LẠI DI SẢN «- 6
2.1 Con nuôi của người để lại đi sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu cơ sở pháp lý khi tra li
—— —“A he 6
2.2 Trong trường hợp nào một người được coi là con nuôi của người để lại đi sân? Nêu cơ sở
pháp {ý khi trả lời 5s tr ng HH Han rye 6
2.3 Trong Bản án số 20, bà T) ý có được cụ Thát và cụ T( ân nhận làm con nuôi không? Đoạn nào 2 77.827/.87/,082.///.84///8//.8/7080nnnn0n0n8080a6.a eee= 7 2.4 Toa an có coi ba Ty la con nuéi cha cu That va cu Tân không? Đoạn nào của bản án cho COU UP ÏÒÏ?, THỊ» HH TT Hà HH Thu TH HT TH TH TT TH TT Ti 7 2.5 Suy nghĩ của anh/chị về giải pháp trên của Tòa án liên quan đến bà Tý 7 2.6 Trong Quyết định số 182, Tòa án xác định anh Tùng được hướng thừa kế với tư cách nào? [/1 MAaầẳẳỒỒŨẦỮẢ ỐỐ.ố.Ố.ỐẮ 7 2.7 Suy nghĩ của anh/chị về hướng xác định trên của Tòa án liên quan đến anh Tùng 8 2.8 Nếu hoàn cảnh tương tự như trong Quyết định số 182 xây ra sau khi có Luật hôn nhân và gia đình năm 1986, anh Tùng có được hướng thừa kế của cụ Câu và cụ Dung không? Vì sao? .8
2.9 Con đẻ thuộc hàng thừa kế thứ mẫy của người để lại di sân? nếu cơ sở pháp lý khi trả lời 8
2.10 Đoạn nào của bản án cho thấy cụ Tiến là con của cụ Thát ào csccceererrirrerrererrres 8 2.11 Suy nghĩ của anh chị về hướng giải quyết trên của toà án liên quan đến bà Tiễn 9 2.12 Có hệ thông pháp luật nước ngoài nào xác định con dâu, con rễ là hàng thừa kế của cha me chong, cha me vợ không? nêu có nêu hệ thông pháp luật mà anh chị biẾt, c- 9
VAN DE 3: CON RIENG CUA VO/CHONG 10
3.1 Bà Tiến có là con riêng của chồng cụ Tần không? Vì sao cccccecciereerrerrrrrsree 10
Trang 33.2 Trong điều kiện nào con riêng của chồng được thừa kế di sản của vợ? Nêu cơ sở pháp lí khi ĐÃ HD? SH HH TH TT TH TH TT TH TT TH TT TK KT TT TT TT TT TP TT TK Tà TT re 10
Trang 43.3 Bà Tiến có đú điều kiện để hướng di sản thừa kế của cụ Tần không? Vì sao? 10 3.4 Nếu bà Tiên có đủ điều kiện để hưởng di sản thừa kể của cụ Tân thì bà Tiến được hướng
thừa RỂ ở hàng thừa kế thứ mây của cụ Tần? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 11 3.5 Suy nghĩ của anl/chị về việc Tòa án không thừa nhận tư cách thừa kỄ của bà Tiến đối voi di sản của cụ Tí GI RRRRERERRERRESEREERRhE 11 3.6 Suy nghĩ của anh/chị (nếu có) về chế định thừa kế liên quan đến hoàn cảnh của con riêng của chằng/vợ trong BLDS lHỆN! TIJ nà HH nà TT HH TH TH kh 11
VAN DE 4: THUA KE THE VI VA HANG THUA KE THU HAI, THU BA 13
4.1 Trong vụ việc trên, nếu chị C3 còn song, chi C3 cé duoc huéng thita ké cia cu TS không? 71.210 a3 13
4.2 Khi nào áp dụng chế định thừa kế thế vị? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 13
4.3 Vợg/chồng của người con chết trước (hoặc cùng) cha/mẹ có được hưởng thừa ké thé vi không? Nêu cơ sở pháp [ý khi trả ÏÒï HH TH ng HH HH TT Ti r rth 14 4.4 Trong vụ việc trên, Tòa ún không cho chẳng của chị C3 hưởng thửa kế thể vị của cụ T5 Hướng như vậy có thuyết phục không? Vì sao” à sec tre 14 4.5 Theo quan điểm của các tác giả, con đẻ của con nuôi của người quá cỗ có thể được hướng thừa kế thê vị KHÔHg? cà TH HH nhàn HT hàn TH nh TH TH TH TH KT TH Hà TH Hành TH 14 4.6 Trong vụ việc trên, đoạn nào cho thấp Tòa án cho con đẻ của chị C3 được hưởng thửa kế
7378277118777 000n0nn8n868Ẻ8 15
4.7 Suy nghĩ của anh/chi về việc Tòa án cho cho con đẻ của chị C3 được hướng thừa ké thé vi CC CỤ: TỐ Q.0 SH HH Họ TT họ TT Tà TK KT rà về 15
48 Theo BLDS hiện hành, chế định thừa kế thể vị có được áp dụng doi với thừa kỂ theo di chúc
không? Nêu cơ sở pháp [ý khi trả ÏÒï HH TH ng HH HH TT Ti r rth 15 4.9 Theo anh/chị, có nên áp dụng chế định thừa kỆ thế vị cho cả trường hợp thừa kế theo di Chúc không? VÌ SQ0? ch HH nà Hà Thì HH TH Thọ Tà TH Tà Tà hy 16 4.10 Ai thuộc hàng thừa kế thứ hai và thứ bạ ? óc HH HH Hee 16 4.II Trong vụ việc trên, có còn di thuộc hàng thừa kế thứ nhất của cụ T5 ở thời điểm mở thừa kế không? VÌ SŒO” THHh nH HT Tho HT TH TH TH TT TT TH HE 17 4.12 Trong vụ việc trên, có còn di thuộc hàng thừa kế thứ hai của cụ T5 ở thời điểm mở thừa kế KO 11g? Vi SAO? TUUtdddiiiiiiiddiddi 17 4.13 Cuỗi cùng, Tòa án có áp dụng hàng thừa kế thứ hai không trong vụ việc trên? Vì sao? 17 4.14 Suy nghĩ của anh/chị về hướng của Tòa án về vẫn đề nêu trong câu hỏi trên (áp dụng hap không áp dụng quy định về hàng thừa kê tht Nai) cece HH HH HH hi kyy 18
Trang 5VAN ĐÈ 1: XÁC ĐỊNH VỢ/CHÒNG CỦA NGƯỜI ĐỀ LẠI DI SẢN
Tóm tắt Bản án số 20/2009/DS-PT ngày 11 và 12/02/2009 của Tòa phúc thấm
Tòa án nhân dân tối cao tại Hà Nội Vụ việc “tranh chấp chia thừa kế” Với các đồng nguyên đơn là: bà Nguyễn Thị
Tiến, bà Nguyễn Thị Bằng, bà Nguyễn Thị Triên đối với ông Nguyễn Tất Thanh là bị
đơn Cụ Nguyễn Tất Thát có hai vợ, vợ cả là cụ Nguyễn Thị Tần, vợ hai là cụ Phạm Thị Thứ Cụ Thát và cụ Tần có 4 người con chung là ông Nguyễn Tất Thăng, bà
Nguyễn Thị Bằng, Nguyễn Thị Khiết và Nguyễn Thị Triển Cụ Thát và cụ Thứ có |
người con là Nguyễn Thị Tiến Trước khi chết cụ Thát, cụ Thứ không đề lại di chúc Cụ Tần có đề lại may lời đặn dò về việc cho bả Tiến một phần nhà đất của bố mẹ các ba dé lại nhưng ông Thăng không công nhận Tài sản của bố mẹ các bà đề lại gồm 5 gian nhà ngói cô, 2 gian nhà ngang, bếp, chuồng trâu, sân bê trên diện tích đất 640m?
tại số nhà L1 hẻm 38/58/17 tổ 38, cụm 5 phường Xuân La, Tây Hồ, Hà Nội Qúa trình
ở bố mẹ các bà có tôn tạo đất nên có 786,5 m7 như Tòa đo thực tế Hiện tại nhà đất trên do ông Thăng trực tiếp quản lý Nay các đồng nguyên đơn và ông Thăng đều yêu cầu chia thừa kế theo quy định của pháp luật
1.1 Điều luật nào của BLDS quy định trường hợp thừa kế theo pháp luật?
Điều 650 BLDS 2015 (Điều 675 BLDS 2005) quy định về những trường hợp
thừa kế theo pháp luật: 1 Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp sau đây: a) Không có di chúc;
b) Di chúc không hợp pháp; c) Những người thừa kế theo đi chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập đi chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế;
d) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo đi chúc mà không có quyền hướng di sản hoặc từ chối nhận di sản
2 Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản sau đây:
a) Phần di sản không được định đoạt trong di chúc; b) Phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật;
Trang 62
e) Phần di sản có liên quan đến người được thừa kế theo đi chúc nhưng họ không có quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tô chức được hưởng di sản theo di chúc, nhưng không còn tổn tại vào thời điểm mở thừa kế
1.2 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án áp dụng thừa kế theo pháp luật trong vụ việc được HghiÊn cứu
Nhóm em cho rằng việc Tòa án áp dụng thừa kế theo pháp luật trong vụ việc được nghiên cứu là hoàn toàn hợp lý Vì theo quy định tại Điều L5 Luật hôn nhân gia đình năm 1959: “Vợ và chồng đều có quyền sở hữu, hưởng thụ và sử dụng ngang nhau đối với tài sản có trước và sau khi cưới” Nên tài sản tranh chấp là tải sản chung của 3 cụ, cụ Thát chết, tài sản chung được chia ba phần cho ba cụ là hợp lý, phần cụ Thát không có di chúc được chia theo pháp luật cho các đồng thừa kế là phủ hợp
Và phần di sản của cụ Tần và cụ Thứ, sau khi được chia di sản với cụ Thát thi tài sản đó đã là tài sản riêng của mỗi cụ, khi chết, cụ thứ không để lại di chúc nên di sản được chia cho con cụ là bà Tiến là đúng theo quy định của pháp luật Cụ Tần chết không có bằng chứng là cụ có dé lai di chúc nên di sản được chia cho các thừa kế của cụ theo pháp luật là phù hợp
Căn cứ điểm a, khoản 4, Nghị quyết 02/HĐTP ngày 19/10/1990 quy định về
người thừa kế theo pháp luật: a) Trong trường hợp một người có nhiều vợ (trước ngày 13-01-1960 — ngày công
bố Luật hôn nhân và gia đình 1959 — đối với miền Bắc; trước ngày 25-03-1977 — ngày
công bố đanh mục văn bản pháp luật được áp dụng trong cả nước - đối với miền Nam và cán bộ, bộ đội có vợ ở miền Nam sau khi tập kết ra Bắc lay thém vo ma viéc két hôn sau không bị hủy bỏ bằng bản án có hiệu lực pháp luật), thì tất cả các người vợ đều là người thừa kế hàng thứ nhất của người chồng và ngược lại, người chồng là người thừa kế hàng thứ nhất của tất cả các người vợ
Theo đỏ, cụ Thát và cụ Thứ sống với nhau như vợ chồng từ trước năm 1960 va 6 miền Bắc nên cụ Thứ được xem là vợ hợp pháp và thuộc hàng thừa kế thứ nhất của cụ Thát
Thêm vào đó, cụ Thát và cụ Thứ khi chết không dé lai di chúc, cụ Tần có đề lại may lời dặn dò nhưng không được công nhận là di chúc nên Tòa án chia tài sản thừa kế theo pháp luật là hoàn toàn có cơ sở và thấu tình đạt lý
1.3 Vg/chồng của người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu cơ sở pháp ly khi trả lời
Trang 73
Vợ/chồng của người để lại đi sản thuộc hàng thừa kế thứ nhất Vì căn cứ vào
điểm a khoản I Điều 676 BLDS 2005 (điểm a khoản I Điều 651 BLDS 2015) quy
định về Người thừa kế theo pháp luật: “I1 Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;”
1.4 Cụ Thát và cụ Thứ có đăng ký kết hôn không? Vì sao? Cụ Thát và cụ Thứ không đăng ký kết hôn Vì cụ Thát và cụ Thứ chỉ sống chung với nhau như vợ chồng từ năm 1960, hơn nữa Bản án số 20 nêu trên cũng không để cập đến việc cụ Thát và cụ Thứ có đăng ký kết hôn hay không mà chỉ nói rằng cụ Thứ là vợ thứ hai của cụ Thất
Theo nhóm em thì do hoàn cảnh lịch sử của nước ta và thời gian đó cụ thé la 1960, thoi gian cu That và cụ Thứ sống chung với nhau thì pháp luật lúc đó pháp luật chưa có yêu cầu bắt buộc cụ thê về việc phải đăng ký kết hôn Cụ thể tại điểm a mục 4
Nghị quyết 02/HĐTP ngày L9 tháng 10 năm 1990 quy định:
“a) Trong trường hợp một người có nhiều vợ (trước ngày 13-01-1960 — ngày công bố Luật hôn nhân và gia đình năm 1959 — đối với miền Bắc; trước ngày 25-3- 1977 - ngày công bố danh mục văn bản pháp luật được áp dụng thống nhất trong cả nước - đối với miền Nam và đối với cán bộ, bộ đội có vợ ở miền Nam sau khi tập kết ra Bắc lẫy thêm vợ mà việc kết hôn sau không bị hủy bỏ bằng bản án có hiệu lực pháp luật), thì tất cả các người vợ đều là người thừa kế hàng thứ nhất của người chồng và ngược lại, người chồng là người thừa kế hàng thức nhất của tất cả các người vợ.”
1.5 Trong trường hợp nào những người chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn được hướng thừa kế của nhau? Nêu cơ sở pháp {ý
khi trả loi
Căn cứ theo điều a và b khoản 3 thuộc Nghị quyết số 35/2000/QH10 quy định:
“a) Trong trường hợp quan hệ vợ chồng được xác lập trước ngày 03 tháng 01 năm 1987, ngày Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 có hiệu lực mà chưa đăng ký kết hôn thì được khuyến khích đăng ký kết hôn; trong trường hợp có yêu cầu ly hôn thì được Toà án thụ lý giải quyết theo quy định về ly hôn của Luật hôn nhân và gia đình năm 2000;
b) Nam và nữ chung sống với nhau như vợ chồng từ ngày 03 tháng 01 năm 1987
đến ngày 01 tháng 01 năm 2001, mà có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật
này thì có nghĩa vụ đăng ký kết hôn trong thời hạn hai năm, kế từ ngày Luật này có hiệu lực cho đến ngày 01 tháng 01 năm 2003; trong thời hạn này mà họ không đăng ký
Trang 8kết hôn, nhưng có yêu cầu ly hôn thì Toà án áp dụng các quy định về ly hôn của Luật
hôn nhân và gia đình năm 2000 đề giải quyết
Từ sau ngày 01 tháng 01 năm 2003 mà họ không đăng ký kết hôn thì pháp luật
1.6 Ngoài việc sống với cụ Thứ, cụ Thát còn sống với người phụ nữ nào? Doan nao cia ban an cho cau tra loi?
Ngoài việc sống với cụ Thứ, cụ Thát còn sông với cụ Tần Điều này được thê hiện tại đoạn: “Các đương sự đều thống nhất là cụ Thát mất năm 1961 có vợ là cụ Tần
năm 1995 có 4 người con là ông Thăng, bà Băng, bà Khiết, và bà Triển Theo các
nguyên đơn và bả Khiết, cụ Thát còn có vợ hai là cụ Phạm Thị Thứ (mất năm 1964) có một con là bà Tiến”
1.7 Nếu cụ Thát và cụ Thứ chỉ bắt đầu sống với nhau nhự vợ chồng vào cuối năm 1960 thì cụ Thứ có là người thừa kế của cụ Thát không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Nếu cụ Thát và cụ Thứ chỉ bắt đầu sống với nhau như vợ chồng vào cuối năm
1960 thì cụ Thứ không phải người thừa kế của cụ Thát
Cơ sở pháp lý: Căn cứ điểm a, khoản 4 thuộc Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 quy định về người thừa kế theo pháp luật:
“a) Trong trường hợp một người có nhiều vợ (trước ngày 13-01-1960 - ngày công
bố Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 - đối với miền Bắc; trước ngày 25-3-1977 -
ngày công bố danh mục văn bản pháp luật được áp dụng thống nhất trong cả nước - đối với miền Nam và đối với cán bộ, bộ đội có vợ ở miền Nam sau khi tập kết ra Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau không bị huỷ bỏ bằng bản án có hiệu lực pháp luật), thì tất cả các người vợ đều là người thừa kế hàng thứ nhất của người chồng và ngược lại, người chồng là người thừa kế hàng thứ nhất của tất cả các người vợ.”
1.8 Câm trả lời cho câu hỏi trên có khác không khi cụ Thát và cụ Thứ sống ở miền Nam? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Trang 9“a) Trong trường hợp một người có nhiều vợ (trước ngày 13-01-1960 - ngày công
bố Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 - đối với miền Bắc; trước ngày 25-3-1977 -
ngày công bố danh mục văn bản pháp luật được áp dụng thống nhất trong cả nước - đối với miền Nam và đối với cán bộ, bộ đội có vợ ở miền Nam sau khi tập kết ra Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau không bị huỷ bỏ bằng bản án có hiệu lực pháp luật), thì tất cả các người vợ đều là người thừa kế hàng thứ nhất của người chồng và ngược lại, người chồng là người thừa kế hàng thứ nhất của tất cả các người vợ.”
1.9 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án thừa nhận cụ Thứ là người thừa kế cia cu That
Việc Tòa án thừa nhận cụ Thứ là người thừa kế hợp pháp của cụ Thát là hop ly Bởi vì:
Theo điểm a khoản 4 Nghị quyết 02/HĐTP của Hội đồng Thâm phán Tòa án
nhândân tối cao ngày 19/10/1990;
“a) Trong trường hợp một người có nhiều vợ (trước ngày 13-01-1960 - ngày công
bốLuật Hôn nhân và gia đình năm 1959 - đối với miền Bắc; trước ngày 25-3-1977 -
ngàycông bố danh mục văn bản pháp luật được áp dụng thống nhất trong cả nước - đối vớimiền Nam và đối với cán bộ, bộ đội có vợ ở miền Nam sau khi tập kết ra Bắc lay thêmvợ mà việc kết hôn sau không bị huỷ bỏ bằng bản án có hiệu lực pháp luật), thì tất cảcác người vợ đều là người thừa kế hàng thứ nhất của người chồng và ngược lại, ngườichồng là người thừa kế hàng thứ nhất của tất cả các người vợ.”
Trên thực tế, hai cụ đã chung sống với nhau như vợ chồng, từ năm 1956 trước khicó Luật hôn nhân gia đình 1959
Vậy việc Tòa án thừa nhận cụ Thứ là người thừa kế của cụ Thát là hop ly va dam bảo được quyên, lợi ích hợp pháp cho cụ Thứ
Trang 10VẤN ĐÈ 2: XÁC ĐỊNH CON CUA NGUOI DE LAI DI SAN
Tóm tắt Quyết định số 182/2012/DS-GĐT ngày 20/04/2012 của Tòa dân sự
Tòa án nhân dân tối cao Vụ việc “tranh chấp tài sản gắn liền với quyền sử đụng đất” Trong vụ án, nguyên
đơn là bà Phạm Thị Hồng Nga, bị đơn là ông Phạm Văn Tung va ba V6 Thi Tinh va
những người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan là: anh Phạm Thái Thanh, chị Lê Thị Bích Ngữ Cụ Dung và cụ Cầu chết, không dé lai di chúc Hai cụ có một ngôi nhà mái lá 3 gian (hiện nay chỉ còn nền móng nhà), giếng nước, cây lâu năm nằm trên diện tích 3.127m đất Hai cụ có người con là bà Nga Nhưng bà Nga không có điều kiện canh tác, sử dụng phần đất cha mẹ đề lại nên đã giao cho ông Tùng là người bà con trong ho quản lý, sử dụng Khi bà Nga ở xa nhà thì ông Tùng là người đã trực tiếp nuôi đưỡng hai cụ và khi hai cụ chết ông cũng là người lo mai táng Ông Tùng là người quản lý, sử
dụng diện tích 127m đất từ năm 1976 đến nay Ông có xây dựng I căn nhà kiên cố và
cho anh Thanh (con trai ông Tùng) một phần diện tích đất để làm nhà ở trên 3.127m7 đất trên Ông có viết “Giấy tự báo” cam đoan, cam kết quyền sở hữu khu vườn kê cả nhà ở trên hoàn toàn thuộc bà Nga và sau này khi cần ông sẽ cam kết trả Nay bà Nga yêu cầu ông Tùng phải trả cho bà một nền móng nhà, 2 giếng nước, 2 cây dừa, hàng tre và 3.127m đất nêu trên, yêu cầu anh Thanh phải tháo đỡ nhà đề trả lại đất cho bà
Tòa quyết định hủy toàn bộ Bản án dân sự phúc thâm của Tòa án nhân đân tỉnh Phú
Yên và hủy toàn bộ Bản án dân sự sơ thâm của Tòa án nhân dân huyện Đông Xuân, tỉnh Phú Yên, giao lại hỗ sơ cho Tòa án nhân đân huyện Đông Xuân xét xử sơ thâm
2.2 Trong trường hợp nào một người được coi là con nuôi của người để lại di san? Néu co so phap ly khi tra loi
Tại thời điểm nhận nuôi con nuôi, việc nuôi con nuôi được đăng ký tại UBND xã, phường, thị trấn nơi thường trú của cha mẹ nuôi hoặc con nuôi; Trường hợp việc nuôi con nuôi đã phát sinh trên thực tế mà chưa đăng ký trước ngày 1/1/2011, nếu đáp Ứng các điều kiện quy định tại khoản | Điều 50 Luật nuôi con nuôi thì được đăng ký
kế từ ngày 1/1/2011 đến hết ngày 31/12/2015 tại UBND cấp xã nơi thường trú của cha
Trang 117
mẹ nuôi và con nuôi (căn cứ Khoản I Điều 23 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày
21/3/2011 quy định chỉ tiết thi hành một số điều của Luật Nuôi con nuôi)
2.3 Trong Bản án số 20, bà Tỷ có được cụ Thát và cụ Tần nhận làm con nuôi không? Đoạn nào của bản an cho cau tra loi?
Trong bản án số 20, Tòa án xác định bà Tý không đươc cụ Thát, Cụ Tan nhận làm con nuôi Được ghi nhận tại đoạn:” Xác định bà Nguyễn Thị Tý không phải là con nuôi của cụ Thát, cụ Tân và cụ Thứ.”
2.4 Tòa ún có coi bà Tý là con nuôi của cụ Thát và cụ Tần không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?
Toa án không coi ba Ty la con nuôi của cụ That va cu Tần Đoạn trả lời cho câu
hỏi là: “Tại bản án dân sự sơ thâm số 28/2008/DS-PT ngày 29/04/2008 của Tòa án
nhân dân thành phố Hà Nội Xác định bà Nguyễn Thị Tý không phải là con nuôi của cụ Thát, cụ Tần, cụ Thứ”
2.5 Suy nghĩ của anh/chị về giải pháp trên của Tòa án liên quan đến bà TỸ
Theo bản án số 20/2009/DS-PT nhận thấy bà Tý được các cụ nhận là con nuôi nhưng đã về với bố mẹ đẻ và đã lây chồng Toà án đã xác định bà Tý không phải là
con nuôi của cụ Thát, cụ Tần, cụ Thứ là hop ly vi theo Điều 39 Luật hôn nhân và gia
đình 1986 21-LCT/HĐNN:: “Việc chấm dứt nuôi con nuôi do Toà án nhân dân quyết
định theo yêu cầu của con nuôi hoặc của người nuôi Trong trường hợp người con nuôi chưa thành niên thì cha mẹ đẻ hoặc người đỡ đầu của con nuôi, Viện kiểm sát nhân
dân, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Công
đoàn Việt Nam có quyền yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi.” Và trong bản án là bà Tý tự về với bố mẹ đẻ sinh sống, như vậy dựa vào điều trên thì Toà án xác định như vậy là hợp ly
2.6 Trong Quyết định số 182, Tòa án xác định anh Tùng được hưởng thừa kế voi tu cach nao? Vi sao?
Theo Quyết định số 182, Toà xác định ông Tùng được hưởng thừa kế với tư cách
con muôi thực tế Vì theo Nghị quyết số 01/NQ-HĐTP ngày 20/01/1988 của Hội đồng
Thâm phán TANDTC cũng quy định “Những điều kiện về nuôi con nuôi đã được quy định trong các Điều 34, 35, 36 và 37 nhưng trước khi Luật này được ban hành thì những điều kiện đó chưa được quy định đầy đủ Vì vậy, những việc nuôi con nuôi trước khi ban hành Luật mới vẫn có giá trị pháp lý, trừ những trường hợp nuôi con nuôi trái với mục đích xã hội của việc nuôi con nuôi (như: nuôi con nuôi đề bóc lột sức lao động hoặc đề dùng con nuôi vào những hoạt động xấu xa, phạm pháp) Nếu việc