Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: a Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vo, chéng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; b Hàng th
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH - NHÀ NƯỚC
TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHI MINH MÔN HỌC: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VẺ
LUAT DAN SU, TAI SAN VA THUA KE Budi thảo luận thứ bảy: Thừa kế theo pháp luật
Giảng viên: Th.S Ngô Thị Anh Vân
Thành phô Hô Chí Minh, ngày 24 tháng 4 năm 2020
Trang 2MỤC LỤC:
VAN DE 1 XÁC ĐỊNH VỢ/CHÒNG CỦA NGƯỜI ĐỀ LẠI DI SẢN 6
Câu 1.1: Điều luật nào của BLDS 2015 quy định trường hợp thừa kế theo pháp Wat? oe ec ccc cee cen cee cee cee cen teeveeeevecncueveeuevernetvevnevtsnvavesetveeneee D Câu 1.2: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án áp đụng thừa kế theo pháp luật trong vụ việc được nghiên cứu? c.c cà cọc cà cà ke si si ki Câu 1.3: Vợ/chồng của người để lai di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu cơ sở
Câu 1.4: Cụ Thát và cụ Thứ có đăng kí kết hôn không? Vì sao2 8 Câu 1.5: Trong trường hợp nào những người chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn được hưởng thừa kế của nhau? Nêu cơ sở pháp lý khi trả |ỜI? Q.22 cee eee nee re cee ne cenit treet tet te etre tin etree 8 Câu 1.6: ngoài việc sống với cụ Thứ, cụ Thát còn sông với người phụ nữa nào? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời trên? ÐỞ Câu 1.7: Nếu cụ Thát va cụ Thứ chỉ bắt đầu sống với nhau như vợ chồng vào cuối năm 1960 thì cụ Thứ có là người thừa kế của cụ Thát không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lỜI? cà 22 cee nee ee cet ene nnx nh Enk g TT Th HT nen kh kg Tre hư xẻ sec cày Câu 1.8: Câu trả lời cho câu hỏi trên có khác không khi cụ Thát và cụ Thứ sống ở
miền Nam? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời? cc cò ccc cóc ssxc2+29
Câu 1.9: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án thừa nhận cụ Thứ là người thừa kế [OìT› tì! ĐỸ l›T:1 năddiiiầtầẳđẳaiiđỒaaồaồõaảẻắÝŸẢỶŸŸỶŸỶ£Ỷả<ä
VAN DE 2 XAC ĐỊNH CON CỦA NGƯỜI ĐÉ LẠI DI SẢN LI
Câu 2.1: Con nuôi của người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu cơ sở
pháp lý khi trả lời 2 2n SE S21 212 v5 v51 He rrseseceel2
Trang 3Câu 2.2: Trong trường hợp nào một người được coi la con nuôi của người đề lại di sản? Nêu cơ sở pháp lí khi trả lời L2 Câu 2.3: Trong Bản án số 20, bả Tý có được cụ Thát và cụ Tần nhận làm con nuôi không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời? L3 Cau 2.4: Tòa án có coi bà Tý là con nuôi của cụ Thát và cụ Tân không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời? ẶcằẰ c2 cv L3 Câu 2.5: Suy nghĩ của anh/chị về giải pháp trên của Tòa án liên quan đến bà Câu 2.6: Trong Quyết định số 182, Tòa án xác định anh Tùng được hưởng thừa kế với tư cách nào? VÌ §aAO7 Q.2 cence cee nerves ce xxx xxx xxx L2 Câu 2.7: Suy nghĩ của anh/chị về hướng xác định trên của Tòa án liên quan đến anh
¡`
Câu 2.8: Nếu hoàn cảnh tương tự như trong Quyết định số 182 xảy ra sau khi có Luật hôn nhân và gia đình năm 1986, anh Tùng có được hưởng thừa kế của cụ Cầu và Dung không? Vì sao? cà cà các các các các các các cc+c.+ L4 Câu 2.9: Con đẻ thuộc hàng thừa kế thứ mấy của người để lại di sản? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời? cẶcc2Ặ 2S sàn sex sex ss+se+e+ LS Câu 2.10: Đoạn nào của Bản án cho thây bà Tiến là con đẻ của cụ Thát? L5 Câu 2.11: Suy nghĩ của anh/chị về giải pháp trên của Tòa án liên quan đến bà Tiến?
15 Cau 2.12: Co phap luat nudc ngoai nao xac dinh con dau, con ré là người thừa kế của cha mẹ chồng, cha mẹ vợ không? Nếu có, nêu hệ thống pháp luật mà anh/chị
VÁN ĐÈ HI CON RIÊNG CỦA VỢ CHÒNG L7
Câu 3.1: Bà Tiến có là con riêng của chồng cụ Tần không? Vì sao? L8
Trang 4Câu 3.2: Trong điều kiện nào con riêng của chồng được thừa kế di sản của vợ? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời? c2 2.2.2.2 L8 Câu 3.3: Bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng thừa kế đi sản của cụ Tần không? Vì
Câu 3.4: Nếu bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng di sản thừa kế của cụ Tần thì bà
Tiến được hưởng thừa kế ở hàng thừa kế thứ mấy của cụ Tần? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lỜi? c co cọ nọ ng ng kh ke ket vn ke ket váy váy xác sec LỆ Câu 3.5: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án không thừa nhận tư cách thừa kế của bà Tiên đôi với di sản của cụ Tân? cóc cà sssc 10 Câu 3 6: Suy nghĩ của anh chị (nếu có) về chế định thừa kế liên quan đến hoàn cảnh của con riêng của vợ/chồng trong BLDS hiện nay? 2Ô
VÁN ĐÈ VI.THỪA KÉ THÉ VỊ Ặc cà c2 c1
Câu 4.1: Trong vụ việc trên, nếu chị C3 còn sống, chị C3 có được hưởng thừa kế
Câu 4.2: Khi nào áp dụng chế định thừa kế thế vị ? Nêu cơ sở pháp lí khi trả lời?
21 Câu 4.3: Vợ/chồng của người chết trước (hoặc cùng) cha/me có được hưởng thừa
kế thế vị không? Nêu cơ sở pháp lí khi trả lời? - - - 21
Câu 4.4: Trong vụ việc trên, Tòa án không cho chồng của chị C3 hướng thừa kế thế vị của cụ T5 Hướng như vậy có thuyết phục không? Vì sao? 21 Câu 4.5: Theo quan điểm của các tác giả, con đẻ của con nuôi người quá cô có thể được hưởng thừa kế thế vị hay không? - ccS c2 c 222 Câu 4.6: Trong vụ việc trên, đoạn nào cho thây Tòa án cho con đẻ của chị C3 được hưởng thừa kế thé vi CUA CUTS? ccc eee cee cee nee cence veeaeneenvaeeeveenees D2
Trang 5Câu 4.7: Suy nghĩ của anh chị về việc Tòa án cho con đẻ của chị C3 được hưởng
thừa kế thế vị của cụ TẾ c C22 222002222 nnn nnn nnn nh nh nh xá các c.22
Câu 4.8: Theo BLDS hiện hành, chế định thừa kế thế vị có được áp dụng đối với thừa kế theo đi chúc không? Nêu cơ sở pháp lí khi trả lời? .22 Câu 4.9: Theo anh/chị có nên áp dụng chế định thừa kế thế vị cho cả hai trường hợp thừa kế theo di chúc không? Vì sao? - cc.ccc.c 23
Câu 4.10: Ai thuộc hàng thừa kế thứ hai và hàng thừa kế thứ ba? 23
Câu 4.11: Trong vụ việc trên, có còn ai thuộc hàng thừa kê thứ nhất của cụ T5 ở
thời điểm mở thừa kế không? Vì sao? cc cóc càc các cc 23
Câu 4.12: Trong vụ việc trên, có còn ai thuộc hàng thừa kế thứ hai của cụ T5 ở thời điểm mở thừa kế không? Vì sao? cà cà sàn cà sec v23 Câu 4.13: Cuối cùng, Tòa án có áp dụng hàng thừa kế thứ hai không trong vụ việc trên? VÌ §AO? Q.0 00 000 ng cee cee cen T tk ng kg vn ky xxx xe xxx T5 Câu 4.14: Suy nghĩ của anh/chị về hướng của Tòa án về vân đề nêu trong câu hỏi
trên (áp dụng hay không áp dụng quy định về hàng thừa kế thứ hai)2 26 TAIT LIEU THAM KHẢO cóc.
Trang 6VAN ĐÈ 1: XÁC ĐỊNH VỢ/CHÒNG CỦA NGƯỜI ĐỀ LẠI DI SẢN
s* Căn cứ pháp lí:
Diéu 651 Bộ Luật Dân Sự năm 2015":
1 Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vo, chéng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bả ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chêt; cháu ruột của người chêt mà người chêt là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hang thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, đì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, đì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là Cụ HỘI, cụ ngoại
2 Những người thừa kế cùng hàng được hướng phần di sản bằng nhau 3 Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản
s% TÓM TẮT BẢN ÁN: Bản án số 20/2009/DSPT ngày, 11 và 12/02/2009 của Tòa phúc thâm Tòa án nhân dân tối cao tại Hà Nội về vụ việc “Iranh chấp chia thừa kế”
Nguyên đơn:
L) Bà Nguyễn Thị Tiến
2) Bà Nguyễn Thị Bằng
3) Bà Nguyễn Thị Khiết 4) Bà Nguyễn Thị Triển
Bị đơn: ông Nguyễn Tắt Thăng Bồ mẹ của các bà là cụ Nguyễn Tất Thát (chết năm 196L) có 2 vợ, vợ cả là cụ Nguyễn Thị Tần (chết năm 1995), vợ hai là cụ Phạm Thị Thứ (chết năm 1994) Cu That va cụ Thứ có 4 người con chung: ông Thăng, ba Bằng, bà Khiết, bà Triển Cụ That va cụ Thứ có 1 người con chung là bà Tiến Trước kho chết, cụ Thát và cụ Thứ 1 sau đây gọi tắt là BLDS 2015
Trang 7không để lại di chúc Cụ Tần có đề lại mấy lời đặn đò, bà Bang chap but ghi lai ngay 08/6/1994 vé viéc cho ba Tiến một phần nhà đất của bố mẹ các bà để lại nhưng ông Thăng không công nhận nên các bà coi như các cụ không để lại di chúc Nguyện vọng lúc đầu của các bà lúc đầu chỉ xin cho bà Tiến dãy nhà ngang kéo thắng hết cõi đất như lời dặn dò của cụ Tần hoặc ô ông Thang cho ba Tién 100m 2 đất Nhưng ông Thăng không đồng ý Nay các bà đề nghị Tòa án chia thừa kế theo pháp luật
Hướng giải quyết của Tòa án: Tòa án cấp sơ thâm đã xác định cụ Thứ là vợ hai của cụ Thát, bà Tiến là con chung của 2 người; xác định các thời điểm mở thừa kế để chia tài sản của vợ chồng cụ Thát là đúng: chia bằng hiện vật trong đó các nguyên đơn chung vào một khối theo đề nghị của họ vả chia chung cho các đương sự do thửa đất có một lối đi chung là hợp lý Tuy nhiên việc Tòa án chia phần tài sản của ông Thăng chưa xem xét hết các yêu tố nên cầm xem xét lại Quyết định: Sua ban an sơ tham Chap nhan don yéu câu chia thừa kế của bà Nguyễn Thị “Tiến, bà Nguyễn Thị Băng, bà Nguyễn Thị Triển đối với ông Nguyễn Tất Thăng về việc yêu cau chia di sản thừa kế của cụ Thát, cụ Thứ và cụ Tần
Câu 1.1; Dieu luật nao cua BLDS 2015 quy định trường hợp thừa kế theo pháp luật?
Theo BLDS 2015” thì Điều luật quy định trường hợp thừa kế theo pháp luật là
Điêu 650”: 1 Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp sau đây:
a) Khong co đi chúc; b) Di chục không hợp pháp; c) Những người thừa kế theo đi chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tô chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tôn tại vào thời điểm mở thừa kế;
Ä) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyên hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản
2 Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần đi sản sau đây: a) Phân di sản không được định đoạt trong di chúc:
b) Phân di sản có liên quan đến phân của đi chúc không có hiệu lực pháp luật; c) Phan di sản có liên quan đến người được thùa kế theo đi chúc nhưng họ không có quyên hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chêt trước hoặc chêt cùng thời điễm với người lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tô chức được hưởng di sản theo di chục, nhưng không còn tôn tại vào thời điêm mở thừa kê
? Sau đây gọi tắt là BLDS 2015 3 Điều 650 bộ Luật Dân Sự 2015 ““ Những trường hợp thừa kế theo pháp luật”
Trang 8Câu 1.2: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án áp dụng thừa kế theo pháp luật trong vụ việc được nghiên cứu
Trong Bản án số 20 có đoạn : “Ông Nguyễn Tắt Thăng khai mẹ ông chết có để lại di chúc, nhưng ông không xuất trình được di chúc Các nguyên đơn khẳng định chỉ có lời trăng chối của bà Tần nói với các con về việc chia đất cho bả Tiến do bà Bằng ghi lai nhung bi ông Thăng xé di”
Từ đoạn trên của Bản án căn cứ khoản | Diéu 629' BLDS 2015:
“Trường hợp tính mạng một người bị cái chết de dọa và không thê lập đi chúc bằng văn bản thì có thể lập di chúc miệng.”
Căn cứ theo điều này thì bà Tần có thế lập di chúc bằng miệng Tuy nhiên, theo
khoản 5 Diéu 630° BLDS 2015:
“Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thê hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt it nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kề từ ngày người di chúc miệng thê hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thâm quyên chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điễm chỉ của người làm chứng `
Theo quy định trên thì có thể thấy trong bản án này bà Bằng chính là người làm chứng tuy nhiên bà Băng lại là người năm trong những trường hợp không được làm
chứng được quy định tại khoản l Điều 632° BLDS 2015: “ Người thừa kế theo đi
chúc hoặc theo pháp luật của người lập đi chúc ” Vậy nên trong trường hợp này bà Tần không có đề lại di chúc hợp pháp theo quy định pháp luật nên hoàn toàn có thế giải quyết theo hướng thừa kế theo pháp luật
Câu 1.3: Vợ/chồng của người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu cở sở pháp lí khi trả lời
Theo khoản 1 Điều 621” BLDS 2015:
* Hàng thừa kế th# nhất gom: vo, chồng, cha dé, me dé, cha nu6éi, me nudi, con đẻ, con nuôi của người chết” Căn cứ vào quy định trên thì vợ/chồng của người để lai di sản thuộc hàng thừa kế thứ nhất theo pháp luật
* Điều 629 bộ Luật Dân Sự 2015 “ Di chúc miệng”
Š Điều 630 bộ Luật Dân Sự 2015 “ Di chúc hợp pháp”
® Khoản 1 Điều 632 Bộ Luật Dân Sự 2015 “ Người làm chứng cho việc lập di chúc” 7 Khoản 1 Điều 621 Bộ Luật Dân Sự 2015 “ Người không được quyền hưởng tài sản”
Trang 9Câu 1.4: Cu Thát và cụ Thứ có đăng kí kết hôn không? Vì sao?
Ngoài việc sống với cụ Thứ, cụ Thát còn sống với cụ Tần Được thể hiện trong đoạn Xét thây:
“Các đương sự đều thống nhất là cụ Thát mất năm 1961 có vợ là cụ Tần mất năm
1995 có 4 người con là ông Thăng, bà Bằng, bà Khiết và bà Triển.”
Câu 1.5: Trong trường hợp nào những người chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không đăng kí kết hôn được hưởng thừa kế của nhau? Nêu cơ sở pháp lí khi trả lời
Những trường hop sau đây:
Hôn nhân không đăng kí kết hôn nhưng được thừa nhận là hôn nhân thực tế
b) Nam và nữ chung sống với nhau như vợ chồng từ ngày 03 tháng 01 năm 1987
đến ngày 01 tháng 01 năm 2001, mà có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật
này thì có nghĩa vụ đăng ký kết hôn trong thời hạn hai năm, kê từ ngày Luật này có hiệu lực cho đến ngày 01 tháng 01 năm 2003; trong thời hạn này mà họ không đăng ký kết hôn, nhưng có yêu câu ly hôn thì Toà án áp dụng các quy định về ly hôn của
Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 đề giải quyết
Từ sau ngày 0l tháng 01 năm 2003 mà họ không đăng ký kết hôn thì pháp luật không công nhận họ là vợ chồng;
c) Kế từ ngày 01 tháng 01 năm 2001 trở đi, trừ trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản 3 của Nghị quyết này, nam và nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn, đều không được pháp luật công nhận là vợ chồng: nêu có yêu cầu ly hôn thì Toà án thụ ly và tuyên bố không công nhận quan hệ vợ chồng: nếu có yêu cầu về con và tài sản thì Toà án áp dụng khoản 2 và khoản 3 Điều L7 của
Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 đề giải quyết.”
8 oiáo trình Pháp luật về tài sản, quyền sở hữu và thừa kế, Trường ĐH Luật TPHCM, tr 562-567
Trang 10Người chồng có nhiều vợ hoặc ngược lại
Cơ sở pháp lí: Điểm a Khoản 4? Nghị Quyết 02/HĐTP-TANDTC
“Cán bộ, bộ đội đã có vợ ở miền Nam sau khi tập kết ra Bắc lại lấy vợ hoặc chồng khác ”
Cơ sở pháp lí: Điểm a Khoản 4 Nghị Quyết 02/HĐTP-TANDTC
Trong trường hợp một người có nhiều vợ (trước ngày 13-01-1960 - ngày công bố
Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 - đối với miền Bắc; trước ngày 25-3-1977 -
ngày công bố danh mục văn bản pháp luật được áp dụng thông nhất trong cả nước - đôi với miền Nam và đôi với cán bộ, bộ đội có vợ ở miễn Nam sau khi tập kêt ra Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau không bị huý bỏ bằng bản án có hiệu lực pháp luật), thì tât cả các người vợ đều là người thừa kê hàng thứ nhất của người chỗng và ngược lại, người chồng là người thừa kế hàng thứ nhất của tất cả các người vợ
Câu 1.6: Ngoài việc sống với cụ Thứ cụ Thát còn sống với người phụ nữ nào? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời
Ngoài việc sông với cụ Thứ, cụ Thát còn sông với cụ Tần Được thê hiện trong đoạn Xét thây:
“Các đương sự đều thống nhất là cụ Thát mất năm 1961 có vợ là cụ Tần mất năm 1995 có 4 người con là ông Thăng, bà Băng, bà Khiết và bà Triên.”
Câu 1.7: Nếu cụ Thứ và cụ Thát chỉ bắt đầu sống chung như vợ chồng vào cuối năm 1960 thì cụ Thứ có là người thừ kế của cụ Thát không? Nêu cơ sở pháp lí khi trả lời
Nếu chỉ bắt đầu sống với nhau vào cuối năm 1960 thì cụ Thứ không là người thừa kế của cụ Thát
Vì căn cứ vào Điểm a Khoản 4 Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 quy định Về người thừa kế theo pháp luật: !°
“4) Trong trường hợp một người có nhiều vợ (ước ngày 13-01-1960 - ngày công bố Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 - đối với miễn Bắc; trước ngày 25-3-1977 - ngày công bố danh mục văn bản pháp luật được áp dụng thống nhất trong cả ® Điểm a khoản 4 Nghị quyết 02/HĐTP-TANDTC “ Cán bộ, bộ đội đã có vợ ở miền Nam sau khi tập kết ra bắc lại lây vợ hoặc chông khác”
1° Điểm a Khoản 4 Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 19/10/1990, quy định về người - thừa kế theo pháp luật: “4 Trong trường hợp một người có nhiều vợ (rước ngày 13-01-1960 - ngày công bố Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 - đối với miền ĐẮC; trước ngày 25-3-1977 - ngày công bề danh mục văn bản pháp luậi được áp dung thong nhất trong cả nước - đối với miễn Nam và đối với cán bộ, bộ đội có vợ ở miền Nam sau khi tập kết ra Bắc lấy thêm vợ mà việc kết! hôn sau không bị huỷ bỏ bằng bản ăn có hiệu lực pháp luậu, thì tat cd các người vợ đều là người thừa kế hàng thứ nhất của người chẳng và ngược lại, người chông là người thừa kế hàng thứ nhất của tất cả các người vợ”
Trang 11nước - đối với miễn Nam và đối với cản bộ, bộ đội có vợ ở miễn Nam sau khi tập kết ra Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau không bị huỷ bỏ bằng bản án có hiệu lực pháp luật, thì tất cả các người vợ đêu là người thừa kế hàng thứ nhất của người chồng và ngược lại, người chồng là người thừa kế hàng thứ nhất của tất cả Các người vợ `
Theo đó, cụ Thát và cụ Thứ sống ở miền Bắc (Hà Nội), hai người bắt đầu sống với nhau như vợ chồng từ cuối năm 1960 thì không nằm trong trường hợp của Điểm a Khoản 4 của Nghị quyết trên Như vậy, cụ Thứ không là người thừa kê theo của cụ Thát
Câu 1.8: Câu trả lời cho câu hỏi trên có khác không khi cụ Thát và cụ Thứ sống ở miền Nam? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Câu trả lời có khác vì nếu sống ở miền Nam thì cụ Thứ là người thừa kế của cụ Thát
Vì căn cứ vào điểm a Khoản 4 Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 quy
định Về người thừa kế theo pháp luật như sau: “?ong ường hợp một người có nhiều vợ (tước ngay 13-01-1960 - ngày công bố Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 - đối với miễn Bắc; trước ngay 25-3-1977 - ngày cong bố danh trục văn bản pháp luật được áp dụng thông nhất trong cả nước - đối với miễn Nam và đối với căn bộ, bộ đội có vợ ở miễn Nam sau khi tập kết ra Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau không bị huỷ bỏ bằng bản án có hiệu lực pháp luậU, thì tất cả các người vợ đều là người thừa kế hàng thứ nhất của người chồng và ngược lại, người chồng là
người thừa kế hàng thứ nhất của tất cả các người vợ”! Mà cụ Thứ sống với cụ
Thát như vợ chồng từ cuỗi năm 1960 nên có thế áp dụng điều này để xác định cụ Thứ là người thừa kế của cụ Thát
Câu 1.9: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án thừa nhận cụ Thứ là người thừa ke cua cu That
Nhận định của tòa án có thế đúng hoặc không đúng Vì phải xem xét ở hai khía cạnh lịch sử:
Xét về thời kì chiến tranh: cụ Thát và cụ Thứ sinh sống như vợ chồng trước năm
1960 Vậy theo Nghị Quyết 02/HĐTP-TANDTC, cụ Thứ được coi như người thừa
*' Điểm a Khoản 4 Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 ,Quy định về người thừa kế theo pháp luật: “Trong trường hợp mội người có nhiều vợ (trước ngày 13-01-1960 - ngày công bố Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 - đối với miền Bắc; trước ngày - 25-3-1977 - ngày công bố danh mục văn bản pháp luật được áp dụng thông nhất trong cả nước - đối với miền Nam và đối với cán bộ, bộ đội có vợ ở miền Nam sau khi tập kết ra Bắc lấy thêm vợ mà việc kế! hôn sau không bị huỷ bỏ bang bản án có hiệu lực pháp luật, thì tất cả các người vợ đều là người thừa kế hàng thứ nhất của người chẳng và ngược lại, người chông là người thừa kế hàng thứ nhất của tất cả các người vợ”
Trang 12kế hợp pháp của cụ Thát Vì do ảnh hưởng sâu sắc của chiến tranh và tàn dư đậm nét của phong kiến nên người phụ nữ có thể trở thành vợ lẽ, thậm chí là “nàng hầu”, nên phải cân nhắc đề đảm bảo quyên lợi người phụ nữ
Xét về thời kì hiện tại, việc Tòa thừa nhận cụ Thứ là người thừa kế của cụ Thát là chưa phù hợp với pháp luật hiện hành
Trang 13BÀI 2: XÁC ĐỊNH CON CỦA NGƯỜI ĐỀ LẠI DI SẢN * Tóm tắt bản án số 20/2009/DSPT ngày II và 12/02/2009 của Tòa phúc thâm
Tòa án nhân dân tối cao tại Hà Nội: Ông Nguyễn Tất Thát có hai người vợ, vợ cả là cụ Nguyễn Thị Tần có 4 người con chung là Nguyễn Tắt Thăng, Nguyễn Thị Bằng, Nguyễn Thị Khiết, Nguyễn Thị Triển và có nhận một người con nuôi là Nguyễn Thị Tý, vợ hai là cụ Phạm Thị Thứ và có | người con chung là bà Nguyễn Thị Tiến Khi chết cụ Thát và cụ Thứ không để lại di chúc, còn cụ Tần trước khi chết có đặn dò cho bà Tiến một phần nhà đất của các cụ đề lại nhưng ông Thăng không đồng ý và cũng không công nhận cụ Thứ là vợ của ông Thát và bà Tiến là con của ông Thát Nguồn góc nhà đất của các cụ là do tổ tiên để lại rồi bị quy thành phần địa chủ sau đó được nhà nước sửa lại nắm
1961 cụ Thát mất, ông Thăng đi bộ đội năm 1977 trở vé lấy vợ đến năm 1978 ông
cùng mẹ ở tại nhà đất này đến khi cụ Tần mắt sau này ông cùng vợ có tôn tại lại diện tích đất Năm 1998 có mâu thuẫn giữa việc ông Thăng muốn xây nhà máy nhưng các bà không đồng ý Nguyện vọng của các bà là cho bà Tiến dẫy nhà ngang kéo thăng hết cõi đất nhưng ông Thăng không đồng ý nên hai bên yêu cầu chia thừa kế theo quy định của pháp luật Tại phiên tòa phúc thâm tại Hà Nội đã chấp nhận yêu cầu chia thừa kế của các bà đối với ông Thăng về việc yêu cầu chia di sản thừa kế của cụ Thát, cụ Tần, cụ Thứ
s* Tóm tắt Quyết định số 182/2012/DS-GĐT ngày 20/4/2012 của Tòa dân sự
Tòa án nhân dân tối cao Cụ Cầu và cụ Dung có tài sản chung của cha mẹ để lại là 3.127m7 đắt và tai sản khác trên diện tích đất Hai cụ có một người con là bà Nga, sau khi hai cụ mất thì không để lại di chúc Bà Nga đã ly danh trong gia đình kế từ khi bà đi học trung học, sau đó làm công tác xa nhà nên không đủ điều kiện để quản lý và canh tác sử dụng phần đất trên nên đề lại cho ông Tùng (người bà con họ đã chung sống với hai cụ kê từ khi hai tuổi) quản lý sử dụng Ông Tùng có viết “Giấy tự báo” với nội dung: “cam đoan, cam kết, quyền sở hữu chủ khu vườn kề nhà ở trên, hoàn toàn phụ thuộc của bà Phạm Thi Héng Nga, va sau nay khi bà Nga cần đến tôi cam kết hoàn
trả” Sau đó, bà Nga trở về và yêu cầu gia đình ông Tùng và vợ chồng anh Thanh
(con trai ông Tùng) trả hiện vật trên mảnh đất này vì mục đích xây dựng nhà từ đường thờ cúng cha mẹ, tổ tiên Trong quá trình giải quyết vụ án, thu thập, xác minh lời khai của các cụ trong xóm về mỗi quan hệ giữa ông Tùng và hai cụ về quan hệ như con nuôi về việc chăm sóc, nuôi đưỡng hai cụ khi giả yếu đi thì ông Tùng là người lo nên Tòa án đã hủy bản án dân sự phúc thâm và hủy bản án dân sự
Trang 14sơ thâm đề xét lại trường hợp của ông Tùng theo đúng quy định của pháp luật và giao hồ sơ vụ án về cho Tòa án nhân dân huyện xét xử sơ thâm lại theo quy định của pháp luật
Câu 2.1: Con nuôi của người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Căn cứ vào Điểm a Khoản I Điều 651 Bộ luật Dân sự 2015? quy định về Người
thừa kế theo pháp luật: “1 Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
4) Hàng thừa kế thứ nhất gom: vo, chồng, cha dé, me dé, cha nuéi, me
nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết".!Ẻ
Vậy con nuôi cua neo để lại đi sản thuộc hàng thừa ké thứ nhât Câu 2.2: Trong trường hợp nào một người được coi là con nuôi của người đề lại di sản? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Trường hợp người được coi là con nuôi của người đề lai di sản: + Nếu đã xác lập mỗi quan hệ nuôi dưỡng trước khi Luật Hôn nhân và gia đình năm
1986 mà chưa đăng ki thi vân được chấp nhận có con nuôi thực tê + Nếu đã xác lập mối quan hệ nuôi đưỡng sau năm 1986 va trước năm 2001mà chưa đăng ký, nếu đáp ú ứng đủ điều kiện thì phải đi đăng ký kế từ ngày 1/1/2001 đến ngày 31/12/2015 để trở thành con nuôi thực tế
Đăng ký việc nuôi con nuôi thực tế: “1 Việc nuôi con nuôi đã phát sinh trên thực tế giữa công dân Việt Nam với nhau mà chưa đăng ký trước ngày 1/1/2011, nếu đáp ứng các điều kiện tại khoản 1 Điều 30 của Luật Nuôi con nuôi, thì được đăng ký kế từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 đến hết! ngày 31 tháng 12 năm 2015 tại Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi thường trú của cha mẹ nuôi và con nud?”
Và khoản 1 Điều 50 Luật Nuôi con nuôi 2010 quy định về điều kiện chuyền tiếp: “1 Việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với nhau trước ngày Luật này có hiệu lực mà chưa đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyên thì được đăng ký trong thời hạn 05 năm, kê từ ngày Luật này có hiệu lực, nếu đáp ứng các diéu tới sau đây:
3 Điểm a Khoản 1 Điều 615 Bộ Luật Dân Sự 2015 “ Thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chét để
lại”
' Khoản 1 Điều 50 của Luật số 52/2010/QH12 của Quốc Hội Luật Nuôi Con Nuôi “ Điều khoản chuyển
Ao?
tiép