1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

buổi thảo luận thứ bảy thừa kế theo pháp luật

26 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thừa kế theo pháp luật
Tác giả Do Hai Anh, Pham Tran Thai Bao, V6 Trường Đạt, Phan Hương Giang, Nguyễn Kim Chi, Nguyễn Đồn Trung Hiờu, Huỳnh Quang Huy, Trõn Nam Linh, Nguyờn Bỡnh Nguyờn
Người hướng dẫn ThS. Đặng Lờ Phương Uyờn
Trường học Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Thương mại Quốc tế
Thể loại Buổi thảo luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,8 MB

Nội dung

Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp sau đây: a Không có di chúc; b Di chúc không hợp pháp; Ăc Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với n

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HOC LUAT TP HO CHi MINH

Khoa Luật Quốc tế Lớp: Luật Thương mại Quốc tế 48.1

*wkkwkw%%k*&

BUÔI THẢO LUẬN THỨ BẢY

THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT Bộ môn: Những quy định chung về luật dân sự, tài sản và thừa kế

Giảng viên hướng dẫn: ThS Đặng Lê Phương Uyên

Nhóm: 01

DANH SÁCH THÀNH VIÊN:

1 Do Hai Anh 2353801090005 2 | Pham Tran Thai Bao 2353801090012

4 |V6 Trường Đạt 2353801090018 9| Phan Hương Giang 2353801090024

6| Nguyễn Đoàn Trung Hiêu 2353801090034 £ _ | Huỳnh Quang Huy 2353801090039 8| Trân Nam Linh (nhóm trưởng) 2353801090047 9| Nguyên Bình Nguyên 2353801090059

Thành phố Hô Chí Minh, ngày 4 tháng 04 năm 2024

Trang 2

MUC LUC

VAN ĐÈ 1: XÁC ĐỊNH VỢ/CHỊNG CỦA NGƯỜI ĐỀ LẠI DI SẢN 4

Tĩm tắt Bản án số 20/2009/DSPT ngày 11 và 12/02/2009 của Tịa phúc thâm Tịa

án nhân dán tơi cao tại Hà NỘI cQQn Hn nHHH TT TH TT TK TK KT vn xà 4

Tĩm tắt Ấn lệ số 41/⁄2021⁄AL về “Chấm dứa hơn nhân thực lễ” ngày 23 tháng 02

năm 2021 của Tịa đn nhân dẪH FỔI CŒO Ăn HH SH TH nh vn cv veg 2 Câu 1.1 Điểu luật nào của BLDS quy định trường hợp thừa kế theo pháp luật? 2 Câu 1.2 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tịa án áp dụng thừa kế theo pháp luật trong Bản án số 2 SE SEEE5E 151 15 1H HT HT TT HT Tag 3 Câu 1.3 Vợ/chồng của người đề lại di san thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu cơ 182.2808.800 08000NnNnnnhu 3 Câu 1.4 Cụ Thát và cụ Thứ cĩ đăng ký kết hơn khơng trong Bản án số 20? Vì

ch + 3 Cau 1.5 Trong trường hợp nào những người chung sống với nhau như vợ chẳng

nhưng khơng đăng kỷ kết hơn được hưởng thừa kê của nhau? Nêu cơ sở pháp ly KID AOD PP a4 Ta .a.ẽẽaậaaăaaa 3 Câu 1.6 Ngồi việc sống với cụ Thứ, cụ Thát cịn sống với người phụ nữ nào

trong Bản án số 20? Đoạn nào của bản đn cho câu trả lời? ccccccccscsss: 5 Cẩm 1.7 Nếu cụ Thát và cụ Thứ chi bat dau sống với nhau như Vợ chồng vào cuối năm 1960 thì cụ Thứ cĩ là người thừa kế của cụ Thát khơng? Nêu cơ sở pháp ly KID AOD PP a4 Ta .a.ẽẽaậaaăaaa 5 Câu 1.8 Câu trả lời cho câu hỏi trên cĩ khác khơng khi cụ Thát và cụ Thứ sống ở miễn Nam? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời ScScS nh SEn SE re 5 Cầu l9 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tịa án thừa nhận cụ Thứ là người thừa kế của cụ Thát trong Bản Gn SỐ 2 - cS SE EE SE TH HH ng rung 6 Câu 1.10 Trong Ấn lệ số 41/⁄2021/AL, bà T2 và bà S cĩ được hưởng di sản do ơng TÌ dé lai khơng? Đoạn nào của Án lệ cĩ câu trả lời coecceccccccsecsccsecseeseeseeseseeees 6 Cau 1.11, Suy nghi của anh/chị về việc Ấn lệ xác định tư cách hướng di sản cua

DJ WNE:'8 178 ,WSVPA-)8 ĐYểNGđiỶỶỶẢẢỶẢỶẢ 6

VẤN ĐÈ 2: XÁC ĐỊNH CON CỦA NGƯỜI ĐỀ LẠI DI SẢN 8

Tĩm tắt Quyết định giám đốc thâm số 182/2012/DS-GĐT ngày 28/4/2012 “Vụ án

Tranh chấp tài sản gắn liền quyên sử dụng đT ” cá acc Tnhh re 8 Câu 2.1 Con nuơi của người để lại đi sản thuộc hàng thừa kế thứ máy? Nêu cơ 182.2808.800 08000NnNnnnhu 8

Trang 3

Cau 2.2 Trong trường hợp nào một người được coi là con nuôi của người đề lại di sản? Nêu cơ sở pháp lý khi trả ỦỜI co co Ăn HT TT TK Kkt 8 Cám 2.3 Trong Bản án số 20, bà Tỳ có được cụ Thát và cụ Tân nhận làm con nuôi không? Đoạn nào của bản dn cho CG tr@ ÏÒI?” ào co co co kh ky 9 Cau 2.4 Tòa án có coi ba Ty là con nuôi của cu That va cu Tân không? Đoạn (2837.28-,8/1/N/ 58s 0.8/27 nằsằaẢ ÔO 9 Câu 2.5 Suy nghĩ của anh/chị về giải pháp trên của Tòa án liên quan đến bà T c1 ST KT KĐT 1K KĐT TK KĐT 1k KĐT TT Tà KT 11 1K KĐT 10 Câu 2.6 Trong Quyết định số 182, Tòa án xác định anh Tùng được hưởng thừa

[À8 878.848 SN Nnyng,Ả 10 Câu 2.7 Suy nghĩ của anh/chị về hướng xác định trên của Tòa án liên quan đến =ˆ0 0mm 10 Câu 2.8 Nếu hoàn cảnh tương tự như trong Quyết định số 182 xảy ra sau khi có

Luật hôn nhân và gia dinh nam 1986, anh Tùng có được hưởng thừa kê của cụ Câu và cụ Dung không? WÌ §đ0? S Set St Sx SE 211181511 11111 1818112111 Hà 11 Câu 2.9 Con đẻ thuộc hàng thừa kế thứ mấy của người đề lại đi sản? Nêu cơ sở ).7/0)/8:.8,:0 ng ẶộẶÁaẶaccÀliiiđá4 11 Câu 2.10 Đoạn nào trong Bản án cho thấy bà Tiến là con đẻ cụ Thát 11 Câu 2.11 Suy nghĩ của anh/chị về giải pháp trên của Tòa án liên quan đến bà TÍỂT L.QQQQQQG TQ TH TH TT TT TT TT TT KT 1E TTE 12

Cấm 2.12 Ở Việt Nam, con dấu, con rề của "người đề lại di sản có là người thùa

kê của người đề lại đi sản không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lỜI c««c«« 12 Câu 2.13 Có hệ thông pháp luật nước ngoài nào xác định con đâu, con rễ là người thừa kế của cha mẹ chông, cha mẹ vợ không? Nếu có, nêu hệ thông pháp

Tiên được hưởng thừa kế ở hàng thừa ké thie may của cụ Tân? Nêu cơ sở pháp lý [7.8281 /00nnnnPả.4 ă aiia 14

Trang 4

Câu 3.5 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án không thừa nhận tư cách thừa kế của bà Tiến đôi với đÌỉ sản Của Cụ TỔN TQ TH TT TT TT TT vn k kh ky ky 14 Cau 3.6 Suy nghĩ của anh/chị (nếu có) về chế định thừa kế liên quan đến hoàn cảnh cua con riêng cua chéng/vo trong BLDS hẲiỆUH HẠỤ cà ve ceằ 15

VAN DE 4: THUA KE THE VI VA HANG THUA KE THU HAI THU BA 15 Tóm tắt Bản án số 69/2018/DSPT ngày 09/03/2018 của Tòa án nhân dân cấp cao

0/2012 «a IIi:: eete eee eeee teen eeeeeeeeeeeeeees 15 Cám 4.1 Trong vu viéc trén, nếu chị C3 còn song, chi C3 có được hưởng thừa kế của Cụ 15 không? ỨÌ SẠO ? cà Làn ch St họ ki kkp 16 Câu 4.2 Ở nước ngoài, có hệ thông pháp luật nào ghỉ nhận thừa kế thé vi trong c1 ST KT KĐT 1K KĐT TK KĐT 1k KĐT TT Tà KT 11 1K KĐT 16 trường hợp từ chối nhận di sản/tước quyên hưởng đi sản (không có quyền hưởng đi sản) không? Nêu ít nhất một hệ thống pháp luật mà anh/chị biết 16 Câu 4.3 Ở Việt Nam, khi nào áp dụng chế định thừa kế thế vị? Nêu cơ sở pháp lý [7.8281 /00nnnnPả.4 ă aiia 17 Câu 4.4 Vợ/chông của người con chết trước ( hoặc cùng) cha/mẹ có được hưởng

thừa kế thé vị không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời ccccccccccccce 17

Câu 4.5 Trong vụ việc trên, Tòa án không cho chông của chị C3 hưởng thừa kế thé vị của cụ 15 Hướng như vậy có thuyết phục không? Uì sao? 17 Câu 4.6 7heo quan điểm của các tác giá, con đẻ của con nuôi của người quá cố

có thể được hướng thừa kế thể vị không? ác ce cv SE HH Hệ 17

Câu 4.7 Trong vụ việc trên, đoạn nào cho thấy Tòa án cho con đẻ của chị C3 được hưởng thừa kế thể vị của Cụ TỐ? ác co TT TT ST HT tk tt chen 18 Cau 4.8 Suy nghi cua anh/chị vé viéc Téa dn cho cho con dé ctia chi C3 duoc hướng thừa 77 78-7:1 i0 RE Ö- 18 Câu 4.9 Theo BLDS hién hanh, ché định thừa kế thế vị có được ap dung đối với thừa kê theo di chục không? Nêu cơ sở pháp lÿ khi trả ÌỜi ào ve cceseeervs 18 Cau 4.10 Theo anh/chị, có nên áp dụng chế định thừa ké thé vi cho ca trường hợp thừa kế theo đi chúc không? lÌ SAO? cuc ch KH KH kh xế 19

Câu 4.71 Ai thuộc hàng thừa kế thứ hai và hàng thừa kế thứ ba? 19

Câu 4.12 Trong vụ việc trên, có còn ai thuộc hàng thừa kế thứ nhất của cụ T5 ở thời điểm mở thừa kế không? VÌ $0” cScSS SE SE E1 SE 11x21 re 20 Câu 4.73 Trong vụ việc trên, có còn đi thuộc hàng thừa kế thứ hai của cụ T5 ở thời điểm mở thừa kế không? VÌ $0” cScSS SE SE E1 SE 11x21 re 20 Câu 4.12 Cuối cùng, Tòa án có áp dụng hàng thừa kế thứ hai không trong vụ J2: 2,/ 148) TC NNỚỚớớĂcóa Ẽ 5 20

Trang 5

Câu 4.75 Suy nghĩ của anh/chị về hướng của Tịa án về vấn đề nêu trong câu hỏi trên (áp dụng hay khơng áp dụng quy định về hàng thừa kế thư haÙ) 21

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 522222221221 EEE12125221 11151 EEtee

DANH MỤC TỪ VIẾT TÁT:

1 Bộ luật dân sự: BLDS

VAN DE 1: XAC DINH VO/CHONG CUA NGUOI DE LAI DI SAN

Tĩm tắt Bản án số 20/2009/DSPT ngày I1 và 12/02/2009 của Tịa phúc thầm Tịa án nhân dân tối cao tại Hà Nội

Nguyên đơn: Bà Nguyễn Thị Tiến, Nguyễn Thị Bằng, Nguyễn Thị Triển Bị đơn: Ơng Nguyễn Tất Thăng

Trang 6

Nội dung: Ông Thát có hai vợ, vợ thứ nhất là cụ Tần có bốn người con: Ông Thang, ba Bang, ba Khiét, ba Trién Vg hai là cụ Thứ có con là bà Tiến Tài sản của cụ Thát và cụ Tần là 5 gian nhà ngói cổ, 2 gian nha ngang, bếp, chuồng trâu, sân, ao Quả, dat phan trăm, bề trên diện tích đất 640m2 tại số nhà II hẻm 38/58/17 tổ 38, cụm 5 phường Xuân La, Tây Hồ, Hà Nội Quá trình ở thì bố mẹ các đương sự có tôn tạo lan đất nên đã có diện tích đất là 786, 5m2 như Tòa án đo thực tế Trước khi chết, cụ Thát và cụ Thứ không để lại di chúc Cụ Tan dé lai may lời đặn dò được bà Bằng chắp bút ghi lại ngày 8/6/1994 về việc cho bả Tiến một phần đất của bố mẹ bà nhưng ông Thăng không đông ý Nay bà Bằng, Khiết, Triển và bà Tiến yêu cầu chia thừa kế nhưng ông không đồng ý ý hòa giải mả yêu cầu chia thừa kế theo pháp luật

uyét định của các cập xét xử: Chấp nhận đơn yêu câu chia thừa kế của bả Nguyễn Thị Tiên, bà Nguyễn Thị Bằng, bà Nguyễn Thị Triển đối với ông Nguyễn Tắt Thăng về việc yêu cau chia di sản thừa kế của cụ Thát, cụ Tần, cụ Thứ

Tóm tắt Án lệ số 41/2021/AL về “Chấm dứt hôn nhân thực tế” ngày 23 tháng 02 năm 2021 của Tòa án nhân dân tối cao

Nguyên đơn: Trần Thị Trọng PI Bị đơn: Trần Trọng P2 và anh Trần Trọng P3 Năm 1969, ông TI chung sống không đăng ký kết hôn với bà T2 và có 2 người con là Trần Trọng P2 và Trần Trọng P3 Sau đó, bà T2 bỏ đi Năm 1985, ông TÍ cùng bà 5 có con chung là Trần Thị Trọng PI, Ông và bà Š có các tài sản chung cụ thể là khoảng 6000m2 đất vườn đã được cập và căn nhà cấp bốn 36m2 gắn liền với đất Năm 2003, ông T1 chết không để lại di chúc, toàn bộ tài sản do anh P2 và P3 quản lý sử dụng Nay PI khởi kiện yêu cầu Tòa án chia thừa kế đối với di sản của ông TI để lại

Tòa án quyết định hủy bản án dân sự sơ thâm và giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân tỉnh Kon Tum để giải quyết lại vụ án theo thủ tục chung

Câu 1.1 Điều luật nào của BLDS quy định trường hợp thừa kế theo pháp luật? Điều 650 BLDS 2015 có quy định về các đối tượng được thừa kế theo pháp luật như sau:

“1 Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp sau đây: a) Không có di chúc;

b) Di chúc không hợp pháp; Ăc) Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tô chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tôn tại

vào thời điểm mở thừa kế,

đ) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo đi chúc mà không có quyên hưởng di sản hoặc từ chối nhận đi sản

2 Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản sau đây: a) Phân di sản không được định đoạt trong di chúc:

b) Phân di sản có liên quan đến phân của đi chúc không có hiệu lực pháp luật, €) Phân di sản có liên quan đến người được thừa kế theo di chúc nhưng họ không có quyên hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tô chức được hưởng di sản theo di chúc, nhưng không còn tôn tại vào thời điểm mở thừa kẾ”

Trang 7

Câu 1.2 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án áp dụng thừa kế theo pháp luật trong Bản án số 20

Theo quan điểm của nhóm, việc Tòa án áp dụng thửa kế theo pháp luật trong Bản án số 20 là hợp lý Điểm a khoản I Điều 650 BLDS 650 quy định như sau:

“1, Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp sau đây: a) Không có di chúc;

b) Di chục không hợp pháp; ©c) Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tô chức được hưởng thừa kế theo đi chúc không

còn tổn tại vào thời điểm mở thừa kế;

d) Nhitng nguor được chỉ định làm nguol thừa kế theo đi chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản”

Ở Bản án số 20, cụ Thất và cụ Thát không dé lai di chúc, phù hợp với điểm của Điều luật trên Việc ông Thăng khai cụ Tần (mẹ ông) có đề lại di chúc không ảnh hưởng đến quyết định vì ông không cung cấp được di chúc hay các bằng chứng liên quan Ngoài ra, bà Tần có trăn trối và được viết thành văn bản nhưng đã bị ông Thăng xé mắt

đi Do đó, ở trường hợp này, cụ Thát, cụ Thứ và bà Tần đều không có di chúc và vì vậy

cách chia của Tòa là phủ hợp Câu 1.3 Vợ/chồng của người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

Vợ/chồng của người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ nhất Cơ sở pháp lý: Diém a, khoan 1 Dieu 651 BLDS 2015

“Điều 651 Người thừa kế theo pháp luật 1 Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:

4a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vO, chồng, cha dé, me dé, cha nudi, me nudi, con đẻ, con nuôi của người chết; ”

Câu 1.4 Cụ Thát và cụ Thứ có đăng ký kết hôn không trong Bản án số 20? Vì sao? Cụ Thát và cụ Thứ không có đăng ký kết hôn

Vì dựa trên lời khai của các đương sự ở phân ' “Nhận thay’ ° về dữ kiện cụ Thát chết năm 196I thì có thể xác định rằng cụ Thát và cụ Thứ đã có quan hệ vợ chồng từ trước ngày 03/01/1987 (trước ngày Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 có hiệu lực pháp luật) nên thời điểm 2 cụ chung sống với nhau chưa có pháp luật quy định về việc đăng ký kết hôn, cũng không có quy định về việc cắm lấy vợ lẻ Bên cạnh đó, Bản an sô 20 chỉ nêu “Năm 1956 cải cách ruộng đất vì nhiều đất nên bị quy thành phân địa chủ Bố mẹ các bà nói với cụ Thứ tố khô đê được chia 1⁄2 nhà Sau đó Nhà nước sửa sai gia đình các bà được trả lại nhà đất, bố mẹ các bà vẫn chung sống cùng nhau” cho thấy 2 cụ chỉ chung sống như vợ chồng và không có đề cập đến việc 2 cụ có đăng ký kết hôn với nhau, vậy nên không có cơ sở khẳng định 2 cụ có đăng ký kết hôn

Câu 1.5 Trong trường hợp nào những người chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn được hưởng thừa kế của nhau? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

Những người chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn được hưởng thừa kê của nhau trong những trường hợp:

Trang 8

Nam và nữ chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn trước Luật hôn nhân vả gia đình năm (có hiệu lực ngày 03/01/1987) thì được coi là vợ chồng và được hưởng thừa kế của nhau

Nam và nữ chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn sau Luật hôn nhân và gia đình năm 1986, trước Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 (có hiệu lực ngày 01/01/2001), nếu họ đi đăng ký kết hôn trong thời hạn hai năm thì họ trở thành vợ chồng hợp pháp và được hưởng thừa kế của nhau Một người có nhiều vợ: trước ngày 13/01/1960 đối với miễn Bắc; 25/03/1977 đối với miền Nam và đối với cán bộ, bộ đội có vợ ở miền Nam sau khi tập kết ra Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau không bị huỷ bỏ bằng bản án có hiệu lực pháp luật

Cơ sở pháp ly:

Theo điểm a và b khoản 3 Nghị quyết số 35/2000/NQ-QH10 ngày 09/6/2000:

“$3 Việc áp dụng quy định tại khoản Ï Điều 11 của Luật này được thực hiện như sau:

a) Trong trường hợp quan hệ vợ chông được xác lập trước ngày 03 tháng 01 năm 1987, ngày Luật hôn nhân và gia đình năm 1956 có hiệu lực mà chưa đăng ký kết hôn thì được khuyến khích đăng ký kết hôn; trong trường hợp có yêu cầu ly hôn thì được Tòa án thụ lý theo quy định về ly hôn của Luật hôn nhân và gia đình năm 2000;

b) Nam và nữ chung sống với nhau như vợ chong từ ngay 03 thang 01 nam 1987 đến ngày 01 tháng 01 năm 2001, mà có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật này thì có nghĩa vụ đăng ký kết hôn trong thời hạn hai năm, kế từ ngày Luật này có hiệu lực cho đến ngày 01 tháng 01 năm 2003; trong thời hạn này mà họ không đăng ky kết hôn, nhưng có yêu câu ly hôn thì Tòa án áp dụng các quy định về ly hôn của Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 để giải quyết Từ sau ngày 01 tháng 01 năm 2003 mà họ không đăng ký kết hôn thì pháp luật không công nhận họ là vợ chong.’

Theo Diéu | Muc II Nghi quyét 01/2003/NQ-HDTP: “1 Thừa kế trong trường hợp chưa có đăng ký kết hôn a Trường hợp quan hệ vợ chồng được xác lập trước ngay 03/01/1987, néu cb một bên chết trước, thì bên vợ hoặc chong con song được hưởng di san của bên chết đề lại theo quy định của pháp luật về thừa kế

b Trường hợp nam và nữ chung sống với nhau như vợ chồng từ ngày 03/01/1987 dén ngay 01/01/2001 mà có đủ diéu kiện kết hôn theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 thì có nghia vụ đăng ký kết hôn trong thời hạn hai năm, kế từ ngày 01/01/2001 đến ngày 0101/2003: do đó cho đến trước ngày 01/01/2003 mà có một bên vợ hoặc chong chết trước thì bên chồng hoặc vợ còn sông được hưởng di sản của bên chết đề lại theo quy định của pháp luật về thừa kế ”

- Theo khoản a Điều 4 Nghị quyết 02/HĐTP: “4 Vẻ những người thừa kế theo pháp luật: a Trong trường hợp một người có nhiễu vợ (trước ngày 13-01-1960: ngày công bố Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 - đối với miễn Bắc; trước ngày 25-3- 1977: ngày công bố danh tục văn bản pháp luật được áp dung thong nhất trong cả nước - đối với miễn Nam và đối với cản bộ, bộ đội có vợ ở miễn Nam sau khi tập kết ra Bắc lấy thêm vo ma viéc kết hôn sau không bị huỷ bỏ bằng bản án có hiệu lực pháp luật), thì tất cả các người vợ đều là người thừa kế hàng

Trang 9

thư nhất của người chồng và ngược lại, người chồng là người thừa kê hàng thứ nhất của tắt cả các HHHỜI vợ ”

Câu 1.6 Ngoài việc sống với cụ Thứ, cụ Thát còn sống với người phụ nữ nào trong Bản án số 20? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?

Ngoài việc sống với cụ Thứ, cụ Thát còn sống với cụ Tần (là vợ cả của cụ Thát) Tại phân “Nhận thấy” và “Xét thấy” của bản án, trong lời khai của các nguyên đơn có xác nhận cụ Tần là vợ cả của cụ Thát BỊ đơn, những người có quyền và nghĩa vụ liên quan cũng đồng ý với nguyên đơn về vấn đề trên

- “Bố mẹ các bà là cụ Nguyễn Tất Thát (chết năm 1961) có 2 vợ, vợ cả là cụ Nguyễn Thị Tần (chết năm 1995), vợ hai là cụ Phạm thị Thứ (chết năm 1994)” - “Các đương sự đều thống nhất là cụ Thát mat nam 1961 cé vo la cu Tan mat năm 1995 có 4 người con là ông Thăng, bả Bằng, bà Khiết và bà Triên Theo các nguyên đơn và bà Khiết thì cụ Thát có vợ hai là cụ Phạm Thị Thứ (mất năm 1994) có I con là bà Tiến.”

Câu 1.7 Nếu cụ Thát và cụ Thứ chỉ bắt đầu sống với nhau như vợ chồng vào cuối năm 1960 thì cụ Thứ có là người thừa kế của cụ Thát không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

Theo điểm a khoản 4 Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 19-10-1990:

“4 Vẻ những người thừa kế theo pháp luật a Trong trường hợp một người có nhiễu vợ (rước ngày 13-01-1960 - ngày công bô Luật Hôn nhân và gia đình năm 1259 - đối với miễn Bắc; trước ngày 25-3-1977 - ngay cong bé danh mục văn bản pháp luật được áp dung thong nhất trong cả nước - đối với miễn Nam và đối với cán bộ, bộ đội có vợ ở miễn Nam sau khi tập kết ra Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau không bị huỷ bỏ bằng bản án có hiệu lực pháp luật), thì tất cả các người vợ đếu là người thừa kế hàng thứ nhất Của người chồng và Hgược lại, người chông là người thừa kế hàng thứ nhất của tất cả các người vợ”

Vậy việc cụ Thát và cụ Thứ bắt đầu sống với nhau như vợ chồng vào cuối năm 1960 ở miền Bắc (Hà Nội) sau ngày 13-01-1960, ngày công bố Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959, nên không nằm trong trường hợp được quy định trên Cụ Thứ không được xem là vợ của cụ Thát nên cũng không được công nhận là một trong những người thừa kê

Câu 1.8 Câu trả lời cho câu hỏi trên có khác không khi cụ That va cu Thứ sống ở miền Nam? Nêu cơ sở pháp lý khi tra lời

Câu trả lời cho câu hỏi trên sẽ khác khi cụ Thát và cụ Thứ sống ở miền Nam Căn cứ theo điểm a khoản 4 Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 19-10-1990:

“4 Về những người thừa kế theo pháp luật a Trong trường hợp một người có nhiỄu vợ (rước ngày 13-01-1960 - ngày công bố Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 - đối với miễn Bắc: trước ngày 25-3-1977 - ngày công ¡ bó danh mục văn bản pháp luật được áp dung thống nhất trong cả nước - đối với miễn Nam và đối với cán bộ, bộ đội có vợ ở miễn Nam sau khi tập kết ra Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau không bị huy bo bang ban dn cé hiéu luc phap ludt), thi tất cả các nguoi vo đều là người thừa kế hàng thứ nhất của người chong VỀ f9ược lại, người chồng là người thùa kế hàng thứ nhất của tất cả các người vợ” thì hôn nhân

Trang 10

thực tế được chấp nhận trước ngày 25-03-1977, lúc này tất cả các người vợ đều là người thừa kế hàng thứ nhất của người chồng và ngược lại Vậy nên, khi cụ Thát và cụ Thứ sông chung như vợ chồng từ cuối năm 1960 ở miền Nam thì cụ Thứ sẽ được pháp luật công nhận là một trong những người thừa kế hàng thứ nhất của cụ Thát

Câu 1.9 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án thừa nhận cụ Thứ là người thừa kế của cụ Thát trong Bản án số 20

Theo quan điểm của nhóm, việc Tòa án thừa nhận cụ Thứ là người thừa kế của cụ Thát là hợp lý và đảm bảo được quyên, lợi ích của cụ Thứ

Căn cứ theo điểm a khoản 4 Nghị quyết 02/HĐTP ngày 19-10-1990: Trong trường hợp một người có nhiễu vợ (rước ngày 13-01-1960 - ngày công bố Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 - đối với miền Bắc; trước ngày 25-3-1977 - ngày công bo danh mục văn bản pháp luật được áp dụng thống nhất trong ca nuoc - đối với miễn Nam và đối với cán bộ, bộ đội có vợ ở miễn Nam sau khi tập kết ra Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau không bị huỷ bỏ bằng ban án có hiệu lực pháp luật), thì tất cả các nguoi vo đều là người thừa kế hàng thứ nhất của người chong và ngược lại, người chồng là người thừa kế hàng thứ nhất của tất cả các người vo.’

Trên thực tế, dù không đăng ký kết hôn nhưng hai cụ đã chung sống với nhau như vợ chồng từ năm I956 trước khi có Luật Hôn nhân và gia đình 1959 và đã có sự xác nhận từ họ hàng, hàng xóm cụ thể là cụ Nguyễn Xuân Chi, ông Nguyễn Văn Chung, ông Nguyễn Hoàng Đăm Tại phiên tòa phúc thâm bà Khiết đã xuất trình bản sơ yếu lý lịch (bản chính) của mình, trong phần hoàn cảnh gia đình bà Khiết có ghi: di ghé Pham Thị Thứ 45 tuổi Bản sơ yếu lý lịch Đảng viên của bà Khiết khai ngày L6-5-1974 cũng có nội dung hoàn cảnh gia đình như trên Bà Tiến cũng đã xuất trình lý lịch và giấy khai sinh chính do Ủỷ ban nhân dân phường Xuân La câp ghỉ bà Tiên có bô là Nguyễn Tat Thát, mẹ là Phạm Thị Thứ Với các chứng cứ nêu trên có đủ cơ sở dé khang dinh la cu Phạm Thị Thứ la vợ hai cụ Thát, bà Nguyễn Thị Tiến là con chung của cụ Nguyễn Tất That va cu Pham Thi Thu

Câu 1.10 Trong Án lệ số 41/2021/AL, bà T2 và bà S có được hưởng đi sản do ông

T1 để lại không? Đoạn nào của Án lệ có câu trả lời Trong Án lệ số 41/2021/AL, bà T2 không được hưởng đi sản do ông T1 để lại và bà 5 được hưởng Đoạn 3 và đoạn 4 phần Nhận định của Tòa án đã ghi nhận như

sau:

“j3J Xét bà Tô Thị 12 chung sống với ông Tl không đăng ký kết hôn, đến năm 1962 bà T2 đã bỏ vào Vũng Tàu lây ông D có con chung từ đó đến nay quan hệ hôn nhân thực tế giữa ông TÌ với bà 12 đã chấm dứt từ lâu nên không còn nghĩa vị gì với nhau nên bà T2 không được hưởng di sản của ông TÌ đề lại như án sơ thẩm xử là đúng

j4] Xét sau khi bà T2 không còn song chung với ông TÌ thì năm 1985 ông TÌ sống chung với bà S cho đến khi ông TI chết có 1 con chung, co tai san chung hop pháp, án sơ thẩm công nhận là hôn nhân thực tế nên được chia tài sản chung và được hưởng di sản thừa kế của ông T1 là có căn cứ”

Câu 1.11 Suy nghĩ của anh/chị về việc Án lệ xác định tư cách hưởng di sản của ông T1 đối với bà T2 và bà S

Theo quan điểm nhóm, việc Án lệ xác định tư cách hưởng di san của ông TI đối với bà T2 và bà S là hợp lý và bảo vệ được quyền lợi các bên

Trang 11

Căn cứ theo Điều 3 Nghị quyết 35/2000/NQ-QHI0 về thi hành Luật Hôn nhân

và Gia đình năm 2000, “7rzong trường hợp quan hệ vợ chông được xác lập trước ngày 03 tháng 01 năm 1957, ngày Luật hôn nhân và gia đình năm 1966 có hiệu lực mà chưa đăng ký kết hôn thì được khuyến khích dăng ký kết hon; trong Irường hop co yéu cau ly hôn thì được Toà án thụ lý giải quyết theo quy định về ly hôn của Luật hôn nhân và gia đình năm 2000” Do đó, theo Nghị quyết, quan hệ vợ chồng của ông TH và bà T2 được xác lập do ông bà đã sông như vợ chông vào năm 1969 Hơn nữa, ông TI và bà T2 không thực hiện thủ tục ly hôn nên về mặt lý luận thì bà T2 nên được hưởng di sản của ông T1 với do có đầy đủ điều kiện công nhận hôn nhân thực tế Đồng thời, căn cứ Điều luật trên, ông TI và bả S cũng có quan hệ hôn nhân thực tế vì cùng chung sống và có con chung từ năm 1985 Ngoài ra, Nghị quyết sô 01/2003/NQ-HĐTP của Hội đông thâm phán nhân dân tôi cao có quy định “/rường hợp quan hệ vợ chồng được xác lập trước ngày 03/01/1987, nếu có một bên chết trước, thì bên vợ hoặc chồng còn song được hưởng đi sản của bên chết đề lại theo quy định của pháp luật thừa kể” Do đó, về mặt fy Juan thi cả bà T2 và bà § đều được công nhận có quan hệ hôn nhân thực tế với

ồng

Tuy nhiên, Tòa đã thể hiện sự linh hoạt qua việc chỉ công nhận bà S là vợ thực tế Bà T2 vì bỏ vào Ving Tau va lấy ông D nên Tòa xác định quan hệ hôn nhân giữa ông TI và bà T2 đã chấm dứt, do đó bà không được hưởng di sản của ông Hơn nữa, có chứng cứ chứng minh quan hệ hôn nhân giữa ông TI và bà S, thể hiện qua con của hai người và tài sản chung cả hai củng tạo dựng Vì vậy, hướng đi của Tòa là đúng đắn

Trang 12

VAN DE 2: XAC DINH CON CUA NGUOI DE LAI DI SAN Tom tat Quyét dinh giam doc tham s6 182/2012/DS-GDT ngày 28/4/2012 “Vụ án

Tranh chap tai san gan liền quyền sử dụng đất.” Nguyên đơn: bả Phạm Thị Hồng Nøa BỊ đơn: ông Phạm Văn Tùng, bà Võ Thị Tịnh Nội dung Bản án: Trong quá trình sinh sông, hai cụ Cầu và cụ Dung có tạo lập được tài sản là ngôi nhà mái lá ba gian, giếng nước, cây lâu năm, năm trên diện tích 3.127m2 đất Sau khi hai cu mat đề lại toàn bộ tài sản cho bà Nga là con một Vì đi công tác không có điện kiện canh tác sử dụng nên năm 96 bà cho ông Tùng (là người con trong họ) đến ở nhờ và trông coi khối tài sản này Ông Tùng đến ở nhà và có viết “Giấy tự báo” cam đoan, cam kết quyền sở hữu chủ khu vườn kê cả nhà trên hoàn toàn thuộc về bà Nga va khi nao ba Nga cần ông Tùng sẽ hoàn trả Năm 1976 bà Nga đã bán toàn bộ nguyên vật liệu của ngôi nhà lá cho người khác dỡ đi nên di sản của hai cụ còn lại là 01 nên móng nhà, giếng nước, cây cối lâu năm Trong quá trình giải quyết vụ án, các Cụ trong làng đều xác nhận ông Tung ở với 2 cụ từ lúc 2 tuôi Ông Tùng cũng cho rằng hai cụ đã nuôi dưỡng ông từ nhỏ và khi hai cụ già yếu ông là người phụng dưỡng, chăm sóc hai cụ, khi hai cụ chết ông Tùng là người lo mai táng cho hai cụ Cần phải thu thập, xác minh về lời khai của ông Tùng về việc hai cụ nuôi dưỡng ông Tùng và ông Tùng cũng là người chăm sóc, nuôi dưỡng hai cụ khi giả yếu thì phải coi ông Tùng là con nuôi của hai cụ trên thực tê và nêu ông Tùng có yêu cầu được chia di sản thì giải quyết theo quy định của pháp luật Mặt khác ông cũng có công bảo quản, duy trì khôi tài sản nên cũng cần phải xem xét trích công sức đuy trì, bảo quản tài sản cho ông Tùng cho phủ hợp

Quyết định của Tòa án: Hủy bản án dân sự phúc thâm 36 97/2008/DSPT ngay 10/12/2008 và bản án dân sự sơ thâm số 01/2008/DSST về vụ án “Tranh chấp tài sản gan liền quyền sử đụng đất”, giao hồ sơ vụ án cho TAND huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên xét xử sơ thâm lại theo quy định của pháp luật

Câu 2.1 Con nuôi của người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

Con nuôi của người dé lai di sản thuộc hàng thừa kế thứ nhất Cơ sở pháp lý: điểm a khoản 1 Điều 651 BLDS 2015 về Người thừa kế theo pháp luật:

*1 Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:

4a) Hàng thừa kế thứ nhất gom: vo, chéng, cha dé, me dé, cha nuédi, me nudi, con đẻ, con nuôi của người chết ”

Câu 2.2 Trong trường hợp nào một người được coi là con nuôi của người để lại di sản? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

Một người được coi là con nuôi của người để lại di san cần thỏa mãn hai trường hợp Trường hợp thứ nhất là đã xác định quan hệ nuôi dưỡng nhưng chưa thay đôi hộ tịch của cá nhân được nhận nuôi đó Trường hợp thứ hai là nêu đã xác lập quan hệ nuôi dưỡng trước nhưng chưa đăng ký xác lập việc nhận nuôi

Căn cứ theo điểm d khoản 2 Điều 3 Luật hộ tịch năm 2014 quy định:

“2 Ghi vào Số hộ tịch việc thay đổi hộ tịch của cá nhân theo bản án, quyết định của cơ quan nhà nHÓc có thấm qUYỆn:

Trang 13

d) Nuéi con nudi, cham diet viéc nuéi con nuôi ” Do đó, người được nhận nuôi và được ghi vào số hộ tịch thì được xác định là con nuôi hợp pháp của gia đình nhận nuôi con nuôi

Nêu đã nhận con nuôi nhưng chưa làm thủ tục đăng ký tại cơ quan nhà nước, trường hợp này được quy định tại khoản 1 Điều 23 Nghị định 19/2011/NĐÐĐ- CP về việc đăng ký việc nuôi con nuôi thực tê:

“1 Việc nuôi con nuôi đã phát sinh trên thực tế giữa công dân Việt Nam với nhau mà chưa đăng ký trước ngày 01 tháng 01 năm 2011, nêu đáp ứng các điều kiện theo quy định tại khoản 1 Điễu 50 của Luật Nuôi con nuôi, thì được đăng ký kế từ ngay 01 tháng 01 năm 2011 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2015 tại Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi thường trú của cha mẹ nuôi và con nuôi `

Khoản 1 Điều 50 Luật nuôi con nuôi năm 2010 quy định: “1 Việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với nhau trước ngày Luật này có hiệu lực mà chưa đăng ký tại cơ quan nhà nước có thâm quyên thì được đăng ký trong thời hạn 05 năm, kê từ ngày Luật này có hiệu lực, nêu đáp ưng các điều kiện sau đây:

a) Các bên có đủ điều kiện về nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật tại thời điểm phát sinh quan hé nudi con nudi;

b) Đến thời điểm Luật này có hiệu lực, quan hệ cha, mẹ và con vẫn đang tôn tại

và cả hai bên còn song;

c) Giữa cha mẹ nuôi và con nuôi có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục nhau nhw cha me va con.”

Câu 2.3 Trong Bán án số 20, bà Tý có được cụ Thát và cụ Tần nhận làm con nuôi không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?

Trong Bản án số 20, bả Tý được cụ Thát vả cụ Tần nhận làm con nuôi, được thê

hiện cụ thé trong Ban án là:

- _ “Trước khi chết cụ Thát, cụ Thứ không để lại đi chúc Cụ Tần có đề lại may

loi dan do, ba Bang chap but ghi lai ngay 08-6-1994 vé viéc cho ba Tién mét

phan nhà đất của bỗ mẹ các bà đề lại nhưng ông Thăng không công nhận nên các bà coi như các cụ không dé lai di chúc Các bà có nghe nói trước đây bố mẹ các bà có nhận bà Nguyễn Thị Tý là con nuôi, sau đó bà Tý về với bố mẹ đẻ và đi lay chéng.”

- “Anh Trần Việt Hùng, chị Trần Thị Minh Phượng, chị Trần Thị Hồng Mai, chị Trần Thị Hoa trình bày: Mẹ đẻ của các anh chị là bà Nguyễn Thị Tý trước đây có là con nuôi cụ Thát và cụ Tân trong thời gian khoảng 6 đến 7 năm, sau đó bà Tý về nhà mẹ đẻ sinh sống.”

Câu 2.4 Tòa án có coi bà Tý là con nuôi của cụ Thát và cụ Tần không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?

Tòa án không coi bà Tý là con nuôi của cụ Thát và cụ Tần Đoạn của Bản án cho câu trả lời là:

“I1 Xác định cụ Nguyễn Tắt Thát có 2 vợ: vợ cả là cụ Nguyễn Thị Tần, vợ hai

là cụ Phạm Thị Thứ

- - Xác định cụ That va cu Tần có 4 người con chung là: Nguyễn Tất Thăng, Nguyễn Thị Bằng, Nguyễn Thị Khiết, Nguyễn Thị Triển « Xac dinh cu That va cụ Thứ có l người con la Nguyễn Thị Tiến

Ngày đăng: 20/09/2024, 19:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w