Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án không thừa nhận tư cách thừa kế của bà Tiến đối với di sản của cụ Tần.... Xử: chấp nhận đơn yêu cầu chia thừa kế của bà Tiến, bà Bằng, bà Triển đối vớ
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHI MINH
Nhóm: 1 Danh sách thành viên:
8 Pham Thanh Phat 2253801014104 9 Tran Duong Tú Phương 2253801014115 10 | Hoàng Hai Quang 2253801014120
Trang 2
1.6 Ngoai viéc song với cụ Thứ, cụ Thát còn sống với người phụ nữ nào trong Ban an so 20? Doan nao cua ban an cho cau trả lời? - cece eee 8 1.7 Nếu cụ Thát và cụ Thứ chỉ bắt đầu sống với nhau như vợ chồng vào cuối năm 1960 thì cụ Thứ có là người thừa kề của cụ Thát không? Nêu cơ sở pháp
1.8 Câu trả lời cho câu hỏi trên có khác không khi cụ Thát và cụ Thứ sống ở miễn Nam? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời - c0 2221122111221 12 21121112 9 1.9 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án thừa nhận cụ Thứ là người thừa kế của cụ Thát trong Bản án số 2 - 0Q 0 0221112111121 11 2211101111011 110111121111 ke 9
1.10 Trong Án lệ số 41/2021/AL, bà T2 và bà S có được hưởng di sản do ông
T1 để lại không? Đoạn nào của Án lệ có câu trả lời 2 5s St c2 12111 xe crez 10 1.11 Suy nghĩ của anh/chị về việc Án lệ xác định tư cách hưởng di sản của ông
Trang 32.5 Suy nghĩ của anh/chị về giải pháp trên của Tòa án liên quan đến bà Tý 13
2.6 Trong Quyết định số 182, Tòa án xác định anh Tùng được hưởng thừa kế
3.3 Bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng thừa kế di sản của cụ Tần không? Vì
SOO LH HH HH n1 H1 411111 K11 611k 1k k KH k H11 1H11 1111k 11116 1111118111811 011101116 18
3.4 Nếu bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng di sản thừa kế của cụ Tần thì bà
Tiên được hưởng thừa kề ở hàng thừa kề thứ mây của cụ Tân? Nêu cơ sở pháp 071.100.810 18 3.5 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án không thừa nhận tư cách thừa kế của
bà Tiến đối với di sản của cụ Tần 5 S2 StE1 121121111221 22T 8E tre 18
3.6 Suy nghĩ của anh/chị (nếu có) về chế định thừa kế liên quan đến hoàn cảnh của con riêng của chồng/vợ trong BLDS hiện nay 2 0 / S2 222222 ss2 19
Thừa kế thế vị và hàng thừa kế thứ hai, thứ ba 5 22 S22 12111 122 2x te 20 Tóm tắt bản án số 69/2018/DSPT Ngày 09/3/2018 của Tòa án nhân dân cấp cao
85 N\[)NHíi 20 4.1 Trong vụ việc trên, nếu chị C3 còn sống, chị C3 có được hưởng thừa kế của 0) `3) 2048-12 21 4.2 Ở nước ngoài, có hệ thống pháp luật nào ghi nhận thừa kế thế vi trong trường hợp từ chối nhận di sản/tước quyên hưởng di sản (không có quyền hưởng di sản) không? Nêu ít nhất một hệ thống pháp luạt mà anh/chị biết 21 4.3 Ở Việt Nam, khi nào áp dụng chế định thừa kế thế vị? Nêu cơ sở pháp lý
4.4, Vợ/chồng của người con chết trước (hoặc cùng) cha/mẹ có được hưởng
thừa kế thế vị không? Nêu cơ sớ pháp lý khi trả lời -2 2S 222122 222E xe 21
4.5 Trong vụ việc trên, Tòa án không cho chồng của chị C3 hưởng thừa kế thế vị của cụ T5 Hướng như vậy có thuyết phục không? Vì sao? - 22 4.6 Theo quan điểm của các tác giả, con đẻ của con nuôi của người quá cố có thê được hưởng thừa kề thề vị không? - L0 20 1220112201121 1 1121111211155 11 xay 22 4.7 Trong vụ việc trên, đoạn nào cho thấy Tòa án cho con đẻ của chị C3 được
hưởng thừa kế thế vị của cụ T57 - S1 E1 E2E22112111212 21 1E 23
Trang 44.8 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án cho cho con đẻ của chị C3 được hưởng thừa kế thế vị của | c1 122 11H 2 HT 1 HH 2 152 111111111 1221 xen 23
4.9 Theo BLDS hiện hành, chế định thừa kế thế vị có được áp dụng đối với
thừa kê theo di chúc không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời -. - - 23 4.10 Theo anh/chị, có nên áp dụng chế định thừa kế thế vị cho cả trường hợp thừa kế theo di chúc không? Vì sao? - 5c 2 1111121111211 re trai 24
4.11 Ai thuộc hàng thừa kế thứ hai và hàng thừa kế thứ ba: s5 eee 25
4.12 Trong vụ việc trên, có còn ai thuộc hàng thừa kế thứ nhất của cụ T5 ở
thời điểm mở thừa kế không? Vì sao2 - 5s T221 212112112121 1E 26
4.13 Trong vụ việc trên, có còn ai thuộc hàng thừa kế thứ hai của cụ T5 ở thời điểm mở thừa kê không? Vì sa0? Q0 0112.211211 1211 1511121110112 011811 tớ 27 4.14 Cuối cùng, Tòa án có áp dụng hàng thừa kế thứ hai không trong vụ việc
4.15 Suy nghĩ của anh/chị về hướng của Tòa án về vấn đề nêu trong câu hỏi trên (áp dụng hay không áp dụng quy định về hàng thừa kê thứ hai) 27
Trang 51 Xac dinh vo/chong của người dé lai di san
Tóm tắt bản án số 20/2019/DSPT:
Cụ Thất và cụ Tần có 4 người con chung là: ông Thăng, bà Bằng, bà Khiết, bà Triển
Cụ Thất và cụ Thứ có l người con là bà Tiến Cụ Thất (chết năm 1961), cụ Thứ (chết năm 1994) không đề lại di chúc Cụ Tần (chết năm 1995) có để lại mấy lời đặn dò, bà Bang chap but ghi lại ngày 08/06/1994 về việc cho bà Tiến một phần nhà đất nhưng
ông Thăng không công nhận Ông Thăng khai mẹ ông chết có đề lại di chúc, nhưng ông không xuất trình được đi chúc Các nguyên đơn khắng định chỉ có lời trăn trỗi của cụ Tần về việc chia đất cho bà Tiến do bà Bằng ghi lại nhưng bị ông Thăng xé Ông Thăng không công nhận cụ Thứ là vợ hai cụ Thất và bà Tiến là con cụ That nhưng không đưa ra được chứng cứ nào chứng minh cụ Thứ không phải là vợ cụ Thất Căn cứ vào lý lịch bà Tiến có xác nhận của chính quyền địa phương, bà Tiến là con cụ Thất và là em ông Thăng, bà Bằng, bà Khiết, bà Triển cũng như xác nhận của họ hàng,
hàng xóm khăng định cụ Thứ là vợ cụ Thất và bà Tiến là con cụ Thất cụ Thứ Về di
sản thừa kế: các đương sự đều thông nhất khắng định nguồn gốc 5 căn nhà và 2 gian bếp trên 640m” đất Số tài sản trên được cụ Thất, cụ Tần và hiện tại do ông Thăng quản lý, sử dụng Khi còn sống cụ Tần cho các con đất ao, đất phần trăm, nay không
tính là đi sản thừa kế
Di sản thừa kế ở vụ tranh chấp này là nhà đất do các cụ Thất, cụ Tần, cụ Thứ đê lại trừ đi phần công sức duy trì tôn tạo tải sản của gia đình ông Thăng băng 1/6 khối tài sản như án sơ thâm là có lý
Xử: chấp nhận đơn yêu cầu chia thừa kế của bà Tiến, bà Bằng, bà Triển đối với ông Thăng về việc yêu cau chia đi sản thừa kế của cụ Thất, cụ Tần, cụ Thứ
1.1 Điều luật nào của Bộ luật Dân sự quy định trường hợp thừa kế theo pháp luật?
Điều 650 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định trường hợp thừa kế theo pháp
luật:
1 Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp sau đây: a) Không có di chúc;
Trang 6b) Di chuc khéng hep pháp; c) Những người thừa kế theo đi chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập đi chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế;
đ) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản
2 Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản sau đây: a) Phần di sản không được định đoạt trong di chúc;
b) Phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật; c) Phan di san co liên quan đến người được thừa kế theo đi chúc nhưng họ không có quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tô chức được hưởng di sản theo di chúc, nhưng không còn tổn tại vào thời điểm mở thừa kế
1.2 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án áp dụng thừa kế theo pháp luật trong Bản án số 20
Theo tôi, việc Tòa án áp dụng thừa kê theo pháp luật trong Bản án sô 20 là thỏa đáng vì không có di chúc nào được để lại căn cứ vào phần Nhận thấy của Bản án số
20/2009/DSPT ngày LI và ngày 12/02/2009 của Toà phúc thâm Toả án nhân dân tối
cao tại Hà Nội: “Trước khi chết cụ Thát, cụ Thứ không đề lại di chúc Cụ Tần có đề lại
mấy lời đặn dò và bà Bằng chấp bút ghi lại ngày 08-6-1994 về việc cho bà Tiến một
phần nhà đất của bố mẹ các bà đề lại nhưng ông Thăng không công nhận nên các bà coi như các cụ không để lại đi chúc” và phần Xét thây của Bản án số 20/2009/DSPT
ngày LI và ngày 12/02/2009 của Toà phúc thâm Toà án nhân dân tối cao tại Hà Nội:
“Các nguyên đơn khăng định chỉ có lời trăng trỗi của bà Tần nói với các con về việc chia đất cho bà Tiến do bà Bằng ghi lại nhưng bị ông Thăng xé đi”
1.3 Vợ/chồng của người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu cơ sở
Vợ/chông của người đề lại di sản thuộc hàng thừa ké thir nhat
Trang 7Cơ sở pháp lý: điểm a khoản 1 Điều 651 Bộ luật Dân sự năm 2015: “Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vo, chéng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chêt”
1.4 Cụ Thát và cụ Thứ có đăng ký kết hôn không trong Bản án số 20? Vì sao? Trong Bản án sô 20 không xác nhận cụ Thát và cụ Thứ có đăng ký kêt hôn Vị trong Bản án không nhắc đến việc cụ Thát và cụ Thứ có đăng ký kết hôn mà chỉ đưa ra cơ sở đề khăng định cụ Phạm Thị Thứ là vợ hai của cụ Thát Cụ thể tại phần
“Xét thấy” của Bản án có đoạn: “Bà Tiến còn xuất trình lý lịch và giấy khai sinh chính
do Uỷ ban nhân dân phường Xuân La cấp ghi tên bà Tiến có bố là Nguyễn Thất Thát,
mẹ là Phạm Thị Thứ Ông Nguyễn Văn Chung là tổ trưởng tổ dân phố) và ông
Nguyễn Hoàng Đăm (con trai của cụ Nguyễn Thị Vân, mẹ ông Đăm là con cụ Nguyễn Tất Vặn, cụ Vặn là em ruột cụ Nguyễn Tắt Thát) đều khẳng định cụ Thứ là vợ hai cụ
Thát Với các chứng cứ nêu trên có đủ cơ sở đề khăng định là cụ Phạm Thị Thứ là
vợ hai cụ Thát” 1.5, Trong trường hợp nào những người chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn được hưởng thừa kê của nhau? Nêu cơ sở pháp lý
Cơ sở pháp lý: Nghị quyết số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/04/2003 của Hội đồng Thâm phán Toà án nhân đân tối cao về việc “Hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết một số loại tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình”
Trường hợp những người chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn được hưởng thừa kế của nhau:
Cụ thể, tại Điều l Phần II Nghị quyết số 01/2003/NQ-HĐTP quy định về Thừa kế trong trường hợp chưa có đăng ký kết hôn:
a Trường hợp quan hệ vợ chồng được xác lập trước ngày 03/01/1987, nếu có một bên chêt trước, thì bên vợ hoặc chông còn sông được hưởng di sản của bên chết đê lại theo quy định của pháp luật về thừa kế
Trang 8b Trường hợp nam và nữ chung sống với nhau như vợ chồng từ ngày 03/01/1987 đến ngày 01/01/2001 mà có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 thì có nghĩa vụ đăng ký kết hôn trong thời hạn hai năm, kế từ ngày 01/01/2001 đến ngày 01/01/2003; do đó cho đến trước ngày 01/01/2003 mà có một bên vợ hoặc chồng chết trước thì bên chồng hoặc vợ còn sống được hưởng dÌ sản của bên chết đề lại theo quy định của pháp luật về thừa kế Trong trường hợp sau ngày 01/01/2003 họ vẫn chưa đăng ký kết hôn mà có một bên vợ hoặc chồng chết trước và có tranh chấp về thừa kế thì trong khi chưa có quy định mới của cơ quan nhà nước có thâm quyền, tùy từng trường hợp mà Toà án xử lý như sau:
- Nếu chưa thụ lý vụ án thi không thụ lý; - Nếu đã thụ lý vụ án và đang giải quyết thì ra quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết
vụ án Như vậy, chỉ khi quan hệ vợ chồng được xác lập trước ngày 03/01/1987 hoặc
sống chung với nhau như vợ chồng từ ngày 03/01/1987 đến ngày 01/01/2001 mà có
đủ điều kiện kết hôn theo quy định thì có nghĩa vụ đăng ký kết hôn trong thời hạn hai
năm, đến trước ngày 01/01/2003 mà có một bên vợ hoặc chồng chết trước thì bên
chồng hoặc vợ còn sống được hưởng di sản của bên chết đề lại theo quy định của pháp luật về thừa kế
1.6 Ngoài việc sống với cụ Thứ, cụ Thát còn sống với người phụ nữ nào trong Ban an so 20? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?
Căn cứ vào phân nhận thây có đoạn: “Bồ mẹ các bà là cụ Nguyên Thât Thất (chết năm 1961) có 2 vợ, vợ cả là cụ Nguyễn Thị Tần (chết năm 1995), vợ hai là cụ Phạm Thị Thứ (chết năm 1994).”
Vị vậy, ngoài việc sống với cụ Thứ, cụ Thát còn sống với cụ Tần 1.7 Nếu cụ Thát và cụ Thứ chỉ bắt đầu sống với nhau như vợ chồng vào cuối năm 1960 thì cụ Thứ có là người thừa kề của cụ Thát không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Căn cứ vào điểm a khoản 4 của Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 quy định về người thừa kế theo pháp luật Nguyên tắc một vợ một chồng tại Điều 5 luật
Hôn nhân và gia đình năm 1959 chỉ được áp dụng ở miền Bắc từ ngày 13/01/1960.
Trang 9Trong trường hợp nảy, cụ Thát và cụ Thứ không đăng kí kết hôn, cụ Thát đã có một người vợ hợp pháp là cụ Tần và nếu cụ Thát và cụ Thứ chung sống với nhau như vợ
chồng từ cuối năm 1960 thì cụ Thứ không phải là người thừa kế của cụ Thát
1.8 Câu trả lời cho câu hỏi trên có khác không khi cụ Thát và cụ Thứ sống ở miền Nam? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Căn cứ vào điểm a khoản 4 của Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 quy định về người thừa kế theo pháp luật Nguyên tắc một vợ một chồng tại Điều 5 luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 quy định lây mốc 25/03/1977 áp dụng ở miền Nam Đối với người có vợ ở miễn Nam thì hôn nhân thực tế được chấp nhận trước ngày 25/03/1977
Vì vậy, nếu cụ Thứ và cụ Thát chung sống với nhau như vợ chồng từ cuối năm 1960 ở miền Nam thì cụ Thứ là người được hưởng thừa kế theo đi chúc của cụ Thát ở
Căn cứ vào Nghị quyết số 02/HĐTP của Hội đồng Tham phán Tòa án nhân đân
tối cao ngày 19/10/1990: “Trong trường hợp một người có nhiều vợ (trước ngày
13/01/1960 - ngày công bố luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 đối với miền Bắc;
trước ngày 25/02/1977 - ngày công bố danh mục văn bản pháp luật được áp dụng thông nhất trong cả nước đối với miền Nam ) thi tat cả các người vợ được hướng thừa kế của chồng và ngược lại.”
Cụ Thất và cụ Thứ đã chung sống với nhau trước khi có luật Hôn nhân và gia đình 1959 và có nhân chứng là cụ Nguyễn Xuân Chi, ông Nguyễn Văn Chung đều
khẳng định cụ Thứ là vợ hai cụ Thát
Vì vậy cụ Thứ là người thừa kế của cụ Thát là điều đúng đắn và hướng giải quyết của Tòa án là hoàn toàn hợp lý
Trang 101.10 Trong Án lệ số 41/2021/AL, bà T2 và bà S có được hưởng di sản do ông T1
đề lại không? Đoạn nào của Án lệ có câu trả lời Trong Án lệ số 41/2021/AL bà T2 không được hưởng di sản do ông T1 đề lại con ba S được hưởng di sản do ông TÌ để lại
Căn cứ vào phần nhận định của Tòa án ở đoạn: “Xét bà Tô Thị T2 chung sống với ông T1 không đăng kí kết hôn, đến năm 1982 bà T2 bỏ vào Vũng Tàu lấy ông D có con chung, từ đó đến nay quan hệ hôn nhân thực tế giữa ông TI và bà T2 đã chấm dứt từ lâu nên không còn nghĩa vụ gì với nhau nên bà T2 không được hưởng di sản của ông TI để lại”
Và đoạn: “Năm 1985 ông TI sống chung với bà § cho đến khi ông TI chết có I con chung, có tải sản chung hợp pháp, án sơ thắm công nhận là hôn nhân thực tế nên được chia tài sản chung và được hưởng di sản thừa kế của ông TI là có căn cứ” 1.11 Suy nghĩ của anh/chị về việc Án lệ xác định tư cách hưởng di sản của 6ng T1 đôi với bà T2 và bà S
Về việc Án lệ xác định tư cách hưởng di sản của ông T1 với bà T2 và bà S la hợp lí Vì ông T1 và bà T2 dù hai người sống chung và có 2 con chung là Trần Trọng
P2 và Trần Trọng P3, nhưng không đăng ký kết hôn, đến năm 1982 bà T2 đã bỏ vào
Vũng Tàu lấy ông D có con chung từ đó đến nay quan hệ hôn nhân thực tế giữa ông TI với bà T2 đã chấm dứt từ lâu nên không còn nghĩa vụ gì với nhau Còn đối với ông TI bả S, từ năm 1985 ông T1 sống chung với bà S cho đến khi ông TI chết có l con chung, có tài sản chung hợp pháp, án sơ thâm công nhận là hôn nhân thực tế nên được chia tai san chung và được hưởng di san thừa kê của ông T1 là có căn cứ
2 Xác định con của người đề lại di sản
Tóm tắt Quyết định số 182/2012/DS-GĐT
Cụ Phạm Ngọc Cầu và cụ Nguyễn Thị Ngọc Dung là cha mẹ của bà Nga Năm 1972 cụ Dung chết, năm 1976 cụ Cầu chết đều không đề lại đi chúc Vì bà Nga đi công tác xa nhà từ năm 1962 nên năm 1976 bà cho ông Tùng (là người bà con trong họ) đến ở nhờ đề trong coi giúp bà khối tải sản này Ông Tùng đến ở nhờ và viết “Giấy tự báo” cam đoan, cam kết quyền sở hữu chủ khu vườn kế cả nhà ở trên hoàn toàn thuộc bả Nga và sau này khi cần đến thì cam kết trả Cũng năm 1976 bả Nga đã bán toàn bộ nguyên vật liệu của ngôi nhà lá cho người khác dỡ đi nên di sản của hai cụ còn lại là 01 nền móng nhà, giếng nước, cây cối lâu năm Trong quá trình giải quyết vụ án, các cụ trong làng đều xác nhận ông Tùng ở với 2 cụ từ lúc 2 tuổi Ông Tùng cũng cho
10
Trang 11rằng hai cụ đã nuôi dưỡng ông từ nhỏ và khi hai cụ giả yếu ông là người phụng dưỡng, chăm sóc hai cụ, khi hai cụ chết ông Tùng là người lo mai táng cho hai cụ Cần phải thu thập, xác minh về lời khai của ông Tùng về việc hai cụ nuôi dưỡng ông Tùng và ông Tùng cũng là người chăm sóc, nuôi đưỡng hai cụ khi già yếu thì phải coi ông Tùng là con nuôi của hai cụ trên thực tế và nếu ông Tùng có yêu cầu được chia đi sản thì giải quyết theo quy định của pháp luật Mặt khác ông cũng có công bảo quản, duy trì khối tài sản nên cũng cần phải xem xét trích công sức duy trì, bảo quản tài sản cho ông Tủng cho phủ hợp
2.1 Con nuôi của người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu cơ sở pháp lí khi trả lời
Con muôi của người để lại đi sản thuộc hàng thừa kế thứ nhất Quy định này
được thê hiện rõ tại Điểm a Khoản 1 Điều 651 BLDS 2015:
“Điều 651 Người thừa kế theo pháp luật 1 Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: a Hàng thừa kê thứ nhât gôm: vợ, chông, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết.”
2.2 Trong trường hợp nào một người được coi là con nuôi của người đề lại di sản? Nêu cơ sở pháp lí khi trả lời
Một người được coi là con nuôi của người đê lại di sản phải thoả mãn 2 trường hợp:
1 Đã xác định quan hệ nuôi dưỡng nhưng chưa thay đôi hộ tịch của cá nhân được nhận nuôi đỏ
2 Đã xác nhận quan hệ nuôi dưỡng trước nhưng chưa đăng ký xác nhận việc
nhận nuôi Căn cứ theo Điểm d Khoản 2 Điều 3 Luật hộ tịch năm 2014 quy
định: “Điều 3 Nội dung đăng ký hộ tịch 2 Ghi vào Số hộ tịch việc thay đổi hộ tịch của cá nhân theo bản án, quyết định của cơ quan nhà nước có thâm quyên:
đ) Nuôi con nuôi, châm dứt việc nuôi con nuôi” Vi vậy một người được nhận nuôi và được ghi vào sô hộ tịch thì được xác nhận là con nuôi hợp pháp của gia đình đó Nếu đã nhận con nuôi nhưng chưa làm thủ tục
11
Trang 12đăng ký tại cơ quan nhà nước thì được quy dinh tai khoan | Diéu 23 Nghi dinh 19/2011/NĐ-CP:
“Điều 23 Đăng ký việc nuôi con nuôi thực tê L Việc nuôi con nuôi đã phát sinh trên thực tế giữa công dân Việt Nam với nhau mà chưa đăng ký trước ngày 01 tháng 01 năm 2011, nêu đáp ứng các điều kiện theo quy định tại khoản I Điều 50 của Luật Nuôi con nuôi, thì được đăng ký kế từ ngày 01
tháng 01 năm 2011 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2015 tại Ủy ban nhân dân cấp xã,
nơi thường trú của cha mẹ nuôi và con nuôi”
Khoản 1 Điều 50 Luật nuôi con nuôi 2010:
“Điều 50 Điều khoản chuyền tiếp 1 Việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với nhau trước ngày Luật này có hiệu lực mà chưa đăng ký tại cơ quan nhà nước có thâm quyền thì được đăng ký trong thời hạn 05 năm, kê từ ngày Luật này có hiệu lực, nếu đáp ứng các điều kiện sau đây: a) Các bên có đủ điêu kiện về nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật tại thời điểm phát sinh quan hệ nuôi con nuôi;
b) Đên thời điệm Luật này có hiệu lực, quan hệ cha, mẹ và con vấn đang tôn tại và cả hai bên còn sông;
c) Giữa cha mẹ nuôi và con nuôi có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục nhau như cha mẹ và con.”
2.3 Trong Bản án số 20, bà Tý có được cụ Thất và cụ Tân nhận làm con nuôi không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?
Trong Bản án sô 20, bà Tý được cụ Thât và cụ Tân nhận làm con nuôi Điều này được nêu rõ trong đoạn: “Các bà có nghe nói trước đây bố mẹ các bà có nhận bà Nguyễn Thị Tý là con nuôi, sau đó bà Tý về với bố mẹ đẻ và đi lấy chồng”, và đoạn “Anh Trần Việt Hùng, chị Trần Thị Minh Phượng, chị Trần Thị Hồng Mai, chị Trần Thị Hoa trình bảy: Mẹ đẻ của các anh chị là bà Nguyễn Thị Tý trước đây có là con nuôi của cụ Thât và cụ Tân trong thời gian khoảng 6 đên 7 năm, sau đó bà Tý vê nhà
12
Trang 13mẹ đẻ sinh sống.” Trong lí lịch của cụ Thát, cụ Tần không ghi phần con nuôi là bà Tý, hơn nữa các con của hai cụ cũng biệt về việc nhận ba Tý là con nuôi
2.4 Toà án co coi ba Ty là con nuôi của cụ Thất và cụ Tân không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?
Toà án không coi bà Tý là con nuôi của cụ Thât và cụ Tần Theo đoạn: “Xác định bà Nguyễn Thị Tý không phải là con nuôi của cụ Thát, cụ Tần, cụ Thứ”, và trong phần phán quyết của Toà án có đoạn: “Hàng thừa kế thứ nhất của cụ Thất gồm 7
người: 1 Cu Nguyễn Thị Tần 2 Cụ Phạm Thị Thứ 3 Ông Nguyễn Tat Thang 4 Ba
Nguyễn Thị Bằng 5 Bà Nguyễn Thị Triển 6 Bà Nguyễn Thị Khiết 7 Bà Nguyễn Thị Tiến” Vậy nếu Toà án công nhận bà Tý là con nuôi của cụ Thất và cụ Tần thì theo quy định của pháp luật dân sự thì bà Tý phải thuộc hàng thừa kế thứ nhất Tuy nhiên khi đưa ra nhận định về người thừa ké cua cu That va cu Tan thi Toa an không đề cập đến bà Tý Do đó chúng ta có thê thấy Toà án đã không công nhận bà Tý là con nuôi 2.5 Suy nghĩ của anh/chị về giải pháp trên của Tòa án liên quan dén ba Ty
Giải pháp của Tòa án lién quan dén ba Ty la hop ly Boi vi moi quan hé con nuôi giữa bà Tý với cụ Thát và cụ Tần là trong khoảng thời gian ngắn, cụ thể là từ 6 đến 7 năm, sau đó bà Tý về nhà mẹ đẻ và đi lẫy chồng Bên cạnh đó, trong lý lịch nhà cụ Thát và cụ Tần cũng không đề cập đến việc bà Tý là con nuôi nên không có giấy tờ
pháp lý nào chứng minh bà Tý là con nuôi cụ Thát, cụ Tần Đồng thời, các thừa kế thế
vị của bà Tý cũng đã xin khước từ nhận di sản thừa kế Nên việc tìm hiểu và xác định bà Tý có phải con nuôi của 2 cụ hay không là không cần thiết
2.6 Trong Quyết định số 182, Tòa án xác định anh Tùng được hưởng thừa kế với
tư cách nào? Vì sao? Trong quyết định số 1§2, Tòa án xác định anh Tùng được hưởng thừa kế với tư cách là con nuôi của hai cụ trên thực tế, là người thuộc hàng thừa kế thứ nhất vì: ông Tùng đã ở cùng với 2 cụ từ nhỏ và là người chăm sóc và nuôi dưỡng 2 cụ khi 2 cụ già yếu Theo Điều 653 Bộ luật Dân sự năm 2015 có quy định “con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi được thừa kế di sản của nhau và còn được thừa kế đi sản theo quy định của Điều 651 và Điều 652 của Bộ luật này.”, vì thế ông Tùng có quyền được thừa kế theo quy định
13
Trang 142.7 Suy nghĩ của anh/chị về hướng xác định trên của Tòa án liên quan đến anh Tùng
Hướng xác định trên của Tòa án liên quan đên anh Tùng là hợp lý vì hai cụ nhận anh Tùng làm con nuôi đã được xác lập từ năm 1951 và được xác lập trước khi có Luật Hôn nhân và Gia đình năm 1986 nên đây được xem là trường hợp con nuôi thực tế theo Nghị quyết số 01 ngày 20/1/1988 của Tòa án nhân dân tôi cao
Tòa án theo hướng xác minh, thu thập lời khai của các nhân chứng, của ông Tung để xác định quan hệ nuôi dưỡng giữa cụ Cầu, cụ Dung với ông Tùng, bám sát vào thực tế, đù việc nuôi đưỡng không thông qua đăng ký Tòa án đã nhận định răng ông Tùng là con nuôi của hai cụ trên thực tế, đồng thời Tòa án cũng cho răng ông Tùng là người có công bảo quản, duy trì khối tài sản này và xem xét trích công sức duy trì, bảo quản tải sản cho ông Tùng là hợp lý, hợp tình Điều này đảm bảo được sự công bằng và quyền lợi của ông Tùng
2.8 Nếu hoàn cảnh tương tự như trong Quyết định số 182 xảy ra sau khi có Luật hôn nhân và gia đình năm 1986, anh Tùng có được hưởng thừa kế của cụ Cầu và cu Dung không? Vì sao?
Nếu hoàn cảnh tương tự như trong Quyết định số 182 xảy ra sau khi có Luật hôn nhân và gia đình năm 1986, anh Tùng không được hưởng thừa kế của các cụ
Vì theo Điều 37 Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 quy định: “Việc nhận nuôi con nuôi do Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi thường trú của người nuôi hoặc con nuôi công nhận và ghi vào sô hộ tịch.”
Vị không có căn cứ nào công nhận ông Tùng là con nuôi của 2 cụ Như vậy, dù được hai cụ nuôi dưỡng, có công chăm sóc cho hai cụ ông Tùng vân không được hưởng thừa kế, vì hai cụ không đăng ký để xác nhận ông Tùng là con nuôi
2.9 Con đẻ thuộc hàng thừa kế thứ mấy của người để lại di sản? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Con đẻ thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người để lại di sản
Cơ sở pháp lý: Điểm a khoản L điều 65I BLDS năm 2015:
14