TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ, TÀI SẢN VÀ THỪA KẾ BUỔI THẢO LUẬN THỨ BẢY THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT GIẢNG VIÊN TH S NGUYỄN TẤN HOÀNG HẢI DANH SÁC[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ, TÀI SẢN VÀ THỪA KẾ BUỔI THẢO LUẬN THỨ BẢY THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT GIẢNG VIÊN: TH.S NGUYỄN TẤN HỒNG HẢI DANH SÁCH NHĨM STT HỌ TÊN MSSV Đỗ Minh Tường An 2253801090001 Trịnh Tuấn Anh 2253801090007 Trương Đình Thế Anh 2253801090008 Phạm Thị Thu Hằng 2253801090028 Võ Nguyễn Gia Hoà 2253801090030 Lê Hồ Nguyên Khang 2253801090036 Đặng Duy Luân 2253801090046 Dương Thanh Ngân 2253801090049 Bùi Thanh Nghi 2253801090054 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu BLDS UBND Bản án số 20 Án lệ số 41 Quyết định số 182 Bản án số 69 Nguyên nghĩa Bộ luật Dân Ủy ban nhân dân Bản án số 20/2009/DSPT ngày 11 12/02/2009 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội Án lệ số 41/2021/AL Quyết định số 182/2012/DS-GĐT ngày 20/4/2012 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao Bản án số 69/2018/DSPT ngày 09/03/2018 Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i Vấn đề 1: Xác định vợ/chồng người để lại di sản 1.1 Điều luật BLDS quy định trường hợp thừa kế theo pháp luật? 1.2 Suy nghĩ anh/chị việc Tòa án áp dụng thừa kế theo pháp luật Bản án số 20 1.3 Vợ/chồng người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu sở pháp lý trả lời 1.4 Cụ Thát cụ Thứ có đăng ký kết khơng Bản án số 20? Vì sao? .3 1.5 Trong trường hợp người chung sống với vợ chồng không đăng ký kết hôn hưởng thừa kế nhau? Nêu sở pháp lý trả lời 1.6 Ngoài việc sống với cụ Thứ, cụ Thát sống với người phụ nữ Bản án số 20? Đoạn án cho câu trả lời? 1.7 Nếu cụ Thát cụ Thứ bắt đầu sống với vợ chồng vào cuối năm 1960 cụ Thứ có người thừa kế cụ Thát không? Nêu sở pháp lý trả lời 1.8 Câu trả lời cho câu hỏi có khác khơng cụ Thát cụ Thứ sống miền Nam? Nêu sở pháp lý trả lời 1.9 Suy nghĩ anh/chị việc Tòa án thừa nhận cụ Thứ người thừa kế cụ Thát Bản án số 20 1.10 Trong Án lệ số 41/2021/AL, bà T2 bà S có hưởng di sản ông T1 để lại không? Đoạn Án lệ có câu trả lời 1.11 Suy nghĩ anh/chị việc Án lệ xác định tư cách hưởng di sản ông T1 bà T2 bà S Vấn đề 2: Xác định người để lại di sản 2.1 Con nuôi người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu sở pháp lý trả lời .7 2.2 Trong trường hợp người coi nuôi người để lại di sản? Nêu sở pháp lý trả lời 2.3 Trong Bản án số 20, bà Tý có cụ Thát cụ Tần nhận làm nuôi không? Đoạn án cho câu trả lời? 2.4 Tịa án có coi bà Tý nuôi cụ Thát cụ Tần không? Đoạn bản án cho câu trả lời? .8 2.5 Suy nghĩ anh/chị giải pháp Tòa án liên quan đến bà Tý 2.6 Trong Quyết định số 182, Tòa án xác định anh Tùng hưởng thừa kế với tư cách nào? Vì sao? 2.7 Suy nghĩ anh/chị hướng xác định Tòa án liên quan đến anh Tùng 2.8 Nếu hoàn cảnh tương tự Quyết định số 182 xảy sau có Luật nhân gia đình năm 1986, anh Tùng có hưởng thừa kế cụ Cầu cụ Dung khơng? Vì sao? 10 2.9 Con đẻ thuộc hàng thừa kế thứ người để lại di sản? Nêu sở pháp lý trả lời .10 2.10 Đoạn án cho thấy bà Tiến đẻ cụ Thát? .10 2.11 Suy nghĩ anh/chị giải pháp Tòa án liên quan đến bà Tiến 11 2.12 Ở Việt Nam, dâu, rể người để lại di sản có người thừa kế người để lại di sản không ? Nêu sở pháp lý trả lời 11 2.13 Có hệ thống pháp luật nước ngồi xác định dâu, rể người thừa kế cha mẹ chồng, cha mẹ vợ khơng? Nếu có, nêu hệ thống pháp luật mà anh/chị biết 12 Vấn đề 3: Con riêng vợ/chồng 14 3.1. Bà Tiến có riêng chồng cụ Tần khơng? Vì sao? .14 3.2 Trong điều kiện riêng chồng thừa kế di sản vợ? Nêu cơ sở pháp lý trả lời 14 3.3 Bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng thừa kế di sản cụ Tần không? Vì sao? .14 3.4 Nếu bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng di sản thừa kế cụ Tần bà Tiến hưởng thừa kế hàng thừa kế thứ cụ Tần? Nêu sở pháp lý trả lời 14 3.5 Suy nghĩ anh/chị việc Tịa án khơng thừa nhận tư cách thừa kế bà Tiến di sản cụ Tần .15 3.6 Suy nghĩ anh/chị (nếu có) chế định thừa kế liên quan đến hoàn cảnh riêng chồng/vợ BLDS .16 Vấn đề 4: Thừa kế vị hàng thừa kế thứ hai, thứ ba .18 4.1 Trong vụ việc trên, chị C3 sống, chị C3 có hưởng thừa kế cụ T5 khơng? Vì sao? 18 4.2 Ở nước ngồi, có hệ thống pháp luật ghi nhận thừa kế vị trường hợp từ chối nhận di sản/tước quyền hưởng di sản (khơng có quyền hưởng di sản) khơng? Nêu hệ thống pháp luật mà anh/chị biết 19 4.3 Ở Việt Nam, áp dụng chế định thừa kế vị? Nêu sở pháp lý trả lời 20 4.4 Vợ/chồng người chết trước (hoặc cùng) cha/mẹ có hưởng thừa kế vị không? Nêu sở pháp lý trả lời 20 4.5 Trong vụ việc trên, Tịa án khơng cho chồng chị C3 hưởng thừa kế vị cụ T5 Hướng có thuyết phục khơng? Vì sao? 21 4.6 Theo quan điểm tác giả, đẻ nuôi người cố hưởng thừa kế vị khơng? 21 4.7 Trong vụ việc trên, đoạn cho thấy Tòa án cho đẻ chị C3 hưởng thừa kế vị cụ T5? 23 4.8 Suy nghĩ anh/chị việc Tòa án cho cho đẻ chị C3 hưởng thừa kế vị cụ T5 23 4.9 Theo BLDS hành, chế định thừa kế vị có áp dụng thừa kế theo di chúc không? Nêu sở pháp lý trả lời 23 4.10 Theo anh/chị, có nên áp dụng chế định thừa kế vị cho trường hợp thừa kế theo di chúc khơng? Vì sao? .24 4.11 Ai thuộc hàng thừa kế thứ hai hàng thừa kế thứ ba? 25 4.12 Trong vụ việc trên, có thuộc hàng thừa kế thứ cụ T5 thời điểm mở thừa kế khơng? Vì sao? 26 4.13 Trong vụ việc trên, có cịn thuộc hàng thừa kế thứ hai cụ T5 thời điểm mở thừa kế khơng? Vì sao? 26 4.14 Cuối cùng, Tịa án có áp dụng hàng thừa kế thứ hai khơng vụ việc trên? Vì sao? 27 4.15 Suy nghĩ anh/chị hướng Tòa án vấn đề nêu câu hỏi (áp dụng hay không áp dụng quy định hàng thừa kế thứ hai) 27 Danh mục tài liệu tham khảo ii VẤN ĐỀ 1: XÁC ĐỊNH VỢ/CHỒNG CỦA NGƯỜI ĐỂ LẠI DI SẢN Tóm tắt Bản án số 20/2009/DSPT ngày 11 12/02/2009 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội; Nguyên đơn gồm bà Nguyễn Thị Bằng, bà Nguyễn Thị Khiết, bà Nguyễn Thị Triển, bà Nguyễn Thị Tiến khời kiện bị đơn ông Nguyễn Tất Thăng Cụ Thát cụ Tần có người chung là: ông Thăng, bà Bằng, bà Khiết, bà Triển Cụ Thát cụ Thứ có người bà Tiến Cụ Thát cụ Thứ không để lại di chúc Cụ Tần có để lại lời dặn dị bà Bằng ghi lại ông Thăng không công nhận Ơng Thăng khai mẹ ơng chết có để lại di chúc, ơng khơng xuất trình di chúc Các nguyên đơn khẳng định có lời trăn trối cụ Tần việc chia đất cho bà Tiến bà Bằng ghi lại bị ơng Thăng xé Ơng Thăng không công nhận việc cụ Thứ vợ hai cụ Thát việc bà Tiến cụ Thát không đưa chứng Căn vào lý lịch bà Tiến có xác nhận quyền địa phương, bà Tiến cụ Thát em ông Thăng, bà Bằng, bà Khiết, bà Triển xác nhận họ hàng, hàng xóm khẳng định cụ Thứ vợ cụ Thát bà Tiến cụ Thát cụ Thứ Về di sản thừa kế: Di sản thừa kế vụ tranh chấp nhà đất cụ Thát, cụ Tần, cụ Thứ để lại trừ phần cơng sức trì tơn tạo tài sản gia đình ơng Thăng 1/6 khối tài sản án sơ thẩm có lý Tòa chấp nhận đơn yêu cầu chia thừa kế bà Tiến, bà Bằng, bà Triển ông Thăng việc yêu cầu chia di sản thừa kế cụ Thát, cụ Tần, cụ Thứ Câu 1.1 Điều luật BLDS quy định trường hợp thừa kế theo pháp luật? BLDS năm 2015 quy định trường hợp thừa kế theo pháp luật sau: Điều 650 Thừa kế theo pháp luật Thừa kế theo pháp luật áp dụng trường hợp sau đây: a) Khơng có di chúc; b) Di chúc khơng hợp pháp; c) Những người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; quan; tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc khơng cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế; d) Những người định làm người thừa kế theo di chúc mà khơng có quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản Thừa kế theo pháp luật áp dụng phần di sản sau đây: a) Phần di sản không định đoạt di chúc; b) Phần di sản có liên quan đến phần di chúc khơng có hiệu lực pháp luật; c) Phần di sản có liên quan đến người thừa kế theo di chúc nhưng họ khơng có quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước chết cùng thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc, khơng cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế” Câu 1.2 Suy nghĩ anh/chị việc Tòa án áp dụng thừa kế theo pháp luật Bản án số 20 Qua q trình nghiên cứu, nhóm chúng tơi cho việc Tịa án áp dụng thừa kế theo pháp luật Bản án số 20 hoàn toàn hợp lý Theo Bản án số 20, cụ Nguyễn Tất Thát chết năm 1961, cụ Nguyễn Thị Thứ chết năm 1994 hai không để lại di chúc Cụ Tần chết năm 1995, trước chết có để lại lời dặn dị, bà Bằng chắp bút ghi lại ngày 08-6-1994 Tuy nhiên theo Điều 651 khoản Điều 652 BLDS năm 2005 (Điều 630 BLDS năm 2015), di chúc miệng bà Tần di chúc khơng hợp pháp Vì vậy, việc Tòa án áp dụng thừa kế theo pháp luật có sở Câu 1.3 Vợ/chồng người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu cơ sở pháp lý trả lời Vợ chồng người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ Cơ sở pháp lý: Điều 651 BLDS năm 2015: “Điều 651 Người thừa kế theo pháp luật Những người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết; b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột; chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại Những người thừa kế hàng hưởng phần di sản Những người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế, khơng cịn hàng thừa kế trước chết, quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản” Câu 1.4 Cụ Thát cụ Thứ có đăng ký kết khơng Bản án số 20? Vì sao? Trong Bản án số 20, cụ Thát cụ Thứ không đăng ký kết hôn Dựa vào lời khai nguyên đơn: Về nguồn gốc nhà đất tổ tiên để lại cho bố mẹ bà Năm 1956 cải cách ruộng đất nhiều đất nên bị quy thành phần địa chủ Bố mẹ bà nói cụ Thứ tố khổ để chia ½ nhà Sau Nhà nước sửa sai gia đình bà trả lại nhà đất, bố mẹ bà chung sống Sau bố bà mất, hai mẹ nuôi dạy Hay theo lời khai bị đơn: Ơng khơng cơng nhận cụ Phạm Thị Thứ vợ cụ Thát Cụ Thứ nhà ơng gia đình cho nhờ Năm 1954 cụ Thứ tố khổ bà nội ông nên đội cải cách trưng thu nhà cửa đất đai gia đình ơng chia cho ơng Nghĩa, cụ Thứ người ½ nhà đất Năm 1956 gia đình sửa sai trả lại nhà đất Như vậy, cụ Thát cụ Thứ sinh sống vợ chồng kể từ năm 1956 chưa đăng ký kết hôn Câu 1.5 Trong trường hợp người chung sống với vợ chồng không đăng ký kết hôn hưởng thừa kế nhau? Nêu sở pháp lý trả lời Trường hợp 1: Theo Nghị số 01/2003/NQ-HĐTP Thừa kế trường hợp chưa có đăng ký kết a Trường hợp quan hệ vợ chồng xác lập trước ngày 03/01/1987, có bên chết trước, bên vợ chồng sống hưởng di sản bên chết để lại theo quy định pháp luật thừa kế b Trường hợp nam nữ chung sống với vợ chồng từ ngày 03/01/1987 đến ngày 01/01/2001 mà có đủ điều kiện kết theo quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 có nghĩa vụ đăng ký kết thời hạn hai năm, kể từ ngày 01/01/2001 đến ngày 01/01/2003; đến trước ngày 01/01/2003 mà có bên vợ chồng chết trước bên chồng vợ sống hưởng di sản bên chết để lại theo quy định pháp luật thừa kế Trường hợp 2: Thừa kế theo di chúc Trường hợp nam nữ sống chung với vợ chồng, có bên chết trước để lại di chúc hợp pháp với nội dung chia thừa kế cho bên vợ chồng cịn sống thì bên vợ chồng cịn sống có hưởng di sản bên chết để lại theo quy định pháp luật thừa kế Câu 1.6 Ngoài việc sống với cụ Thứ, cụ Thát sống với người phụ nữ Bản án số 20? Đoạn án cho câu trả lời? Ngoài việc sống với cụ Thứ, cụ Thát sống với cụ Nguyễn Thị Tần Trong phần “Nhận thấy” Bản án số 20 nêu rõ: “Bố mẹ bà cụ Nguyễn Tất Thát (chết năm 1961) có vợ, vợ cụ Nguyễn Thị Tần (chết năm 1995), vợ hai cụ Phạm Thị Thứ (chết năm 1994) Cụ Thát cụ Tần có người chung là: Nguyễn Tất Thăng, Nguyễn Thị Bằng, Nguyễn Thị Khiết, Nguyễn Thị Triển Cụ Thát cụ Thứ có người Nguyễn Thị Tiến” Câu 1.7 Nếu cụ Thát cụ Thứ bắt đầu sống với vợ chồng vào cuối năm 1960 cụ Thứ có người thừa kế cụ Thát không? Nêu sở pháp lý trả lời Nếu cụ Thát cụ Thứ bắt đầu sống với vợ chồng vào cuối năm 1960 cụ Thứ khơng người thừa kế cụ Thát Cơ sở pháp lý: Điều Luật Hơn nhân gia đình năm 1959, khoản a Điều Nghị số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 Theo đó, Điều Luật Hơn nhân gia đình năm 1959 quy định rằng: “Cấm người có vợ, có chồng kết với người khác” Khoản a Điều Nghị số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 nêu rõ trường hợp người có nhiều vợ (trước ngày 13 – 01 – 1960 miền Bắc trước ngày 25 – – 1977 miền Nam), tất người vợ người thừa kế hàng thứ người chồng ngược lại, người chồng người thừa kế hàng thứ tất người vợ Như vậy, cụ Thát cụ Thứ sống miền Bắc, cụ thể Hà Nội, nên áp dụng mốc thời gian trước ngày 13 – 01 – 1960 Vì thế, cụ Thát cụ Thứ bắt đầu sống với vào cuối năm 1960 cụ Thứ khơng xem người thừa kế hàng thứ cụ Thát Câu 1.8 Câu trả lời cho câu hỏi có khác khơng cụ Thát cụ Thứ sống miền Nam? Nêu sở pháp lý trả lời Cơ sở pháp lý: Điều Luật Hơn nhân gia đình năm 1959, khoản a Điều Nghị số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 Câu trả lời cho câu hỏi khác cụ Thát cụ Thứ sống miền Nam này, mốc thời gian áp dụng trước ngày 25 – – 1977, mà trường hợp giả định hai cụ sống với vợ chồng từ cuối năm 1960 cụ Thứ người thừa kế thuộc hàng thứ cụ Thát Câu 1.9 Suy nghĩ anh/chị việc Tòa án thừa nhận cụ Thứ người thừa kế cụ Thát Bản án số 20 Việc Tòa án thừa nhận cụ Thứ người thừa kế cụ Thát Bản án số 20 hợp pháp Căn vào khoản a Điều Nghị số 02 Hội đồng thẩm phán ngày 19/10/1990: Trong trường hợp người có nhiều vợ (trước ngày 13-01-1960 - ngày công bố Luật Hôn nhân gia đình năm 1959 - miền Bắc; trước ngày 25-31977 - ngày công bố danh mục văn pháp luật áp dụng thống trong nước - miền Nam cán bộ, đội có vợ miền Nam sau tập kết Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau không bị huỷ bỏ án có hiệu lực pháp luật), tất người vợ người thừa kế hàng thứ người chồng ngược lại, người chồng người thừa kế hàng thứ tất người vợ Theo sở pháp lý trên, cụ Thát cụ Thứ xác định sinh sống Hà Nội, mốc thời gian lựa chọn để áp dụng trước ngày 13 – 01 – 1960 Trên thực tế, cụ Thát cụ Thứ chung sống với từ năm 1954 gia đình cụ Thát cho cụ Thứ nhờ Bên cạnh đó, bà Tiến xuất trình lý lịch giấy khai sinh UBND phường Xuân La cấp ghi bà có bố Nguyễn Tất Thát mẹ Phạm Thị Thứ Các nhân chứng cụ Nguyễn Xuân Chi, ông Nguyễn Văn Chung ơng Nguyễn Hồng Đăm khẳng định cụ Thứ vợ hai cụ Thát Câu 1.10 Trong Án lệ số 41/2021/AL, bà T2 bà S có hưởng di sản ông T1 để lại không? Đoạn Án lệ có câu trả lời Trong Án lệ số 41/2021/AL, bà T2 không hưởng di sản ơng T1 để lại, cịn bà S hưởng di sản ông T1 để lại Đoạn [3] [4] Án lệ cho câu trả lời: [3] Xét bà Tô Thị T2 chung sống với ông T1 không đăng ký kết hôn, đến năm 1982 bà T2 bỏ vào Vũng Tàu lấy ơng D có chung từ đến quan hệ nhân thực tế ông T1 với bà T2 chấm dứt từ lâu nên khơng cịn nghĩa Điều 651 Người thừa kế theo pháp luật Những người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết Điều 653 Quan hệ thừa kế nuôi cha nuôi, mẹ nuôi cha đẻ, mẹ đẻ Con nuôi cha nuôi, mẹ nuôi thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 651 Điều 652 Bộ luật Điều 654 Quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 652 Điều 653 Bộ luật Câu 3.5 Suy nghĩ anh/chị việc Tịa án khơng thừa nhận tư cách thừa kế bà Tiến di sản cụ Tần Việc Tịa án khơng thừa nhận tư cách thừa kế bà Tiến di sản cụ Tần theo nhóm chúng tơi chưa hợp lý Bởi theo quy định Điều 654 BLDS năm 2015 quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế: “Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 652 Điều 653 Bộ luật này” Trong lời khai ngun đơn có trình bày quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cụ Tần bà Tiến sau: “Sau bố mất, hai mẹ nuôi dạy con” Điều 653 BLDS năm 2015 quy định: “Con nuôi cha nuôi, mẹ nuôi thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 651 Điều 652 Bộ luật này” Khoản Điều 651 BLDS năm 2015 quy định: “Những người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết” Căn vào quy định trên, nhóm chúng tơi cho bà Tiến có đủ điều kiện để nhận di sản thừa kế bà Tần hàng thừa kế thứ Vậy Nên việc Tịa án khơng thừa nhận tư cách thừa kế bà Tiến di sản cụ Tần không hợp lý 15