1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

buổi thảo luận thứ bảy thừa kế theo pháp luật những quy định chung về luật dân sự tài sản và thừa

33 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thừa Kế Theo Pháp Luật
Tác giả Phan Ngọc Minh Thư, Đào Thị Hoài Thương, Nguyễn Ngọc Khánh Trân, Phượng Thị Huyền Trân, Nguyễn Thị Thúy Trang, Phạm Minh Trí, Kiều Mỹ Uyên, Lê Nhã Uyên, Nguyễn Lê Vy, Nguyễn Thị Thảo Vy, Trịnh Thị Yến Vy
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Tôn Hoàng Hải
Trường học Trường Đại học Luật
Chuyên ngành Luật Thương mại
Thể loại Buổi thảo luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 4,38 MB

Cấu trúc

  • 1.8. Câu trả lời cho câu hỏi trên có khác không khi cụ Thát và cụ Thứ sông ở miền (12)
  • VAN DE 2: XÁC ĐỊNH CON CUA NGUOI DE LAI DI SAN (15)
  • Khoản I Khoản I Điều 23 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 cũng đã quy định về Đăng ký việc nuôi con nuôi thực tế như sau (16)
  • Khoản I Khoản I Điều 651 BLDS năm 2015 quy định về người thừa kế theo pháp luật (20)
  • VAN DE 3: CON RIENG CUA VO/CHONG (22)
    • 3.3. Bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng thừa kế di sản của cụ Tân không? Vì sao? (23)
    • 3.4. Nếu bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng di sản thừa kế của cụ Tân thì bà Tiến (23)
  • VAN DE 4: THUA KE THE VI VA HANG THUA KE (26)
  • THU HAI, THU BA Tóm tắt Bản án số 69 (26)
    • 4.2. Khi nào áp dụng chế định thừa kế thể vị? Nêu cơ sở pháp lý khi trình bày (27)
    • 4.3. Ở Việt Nam, khi nào áp dụng chế định thùa kế thể vị? Nêu cơ sở pháp lý khi (27)
    • 4.9. Theo BLDS hiện hành, chế định thùu kế thể vị có được áp dung doi với thừa (30)
  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (33)
    • 2. Lê Minh Hùng (2020), Giáo trình Pháp luật về tài sản, quyễn sở hữu và thừa kế, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam (33)
    • 4. Án lệ số 41/20201/AL về chấm dứt hôn nhân thực tế (33)

Nội dung

- Giải pháp pháp lý: phải xác định hôn nhân thực tế đầu tiên đã chấm dứt - Nội dung án lệ: [3] Xét bà Tô Thị T2 chung sống với ông T1 không đăng ký kết hôn, đến năm 1982 bà T2 đã bỏ và

Câu trả lời cho câu hỏi trên có khác không khi cụ Thát và cụ Thứ sông ở miền

Nam? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lỏi

Câu trả lời sẽ khác, nếu cụ Thát và cụ Thứ sống ở miền Nam vào cuối nam 1960 thì cụ Thứ sẽ được xem là người thừa kế của cụ Thát

Theo điểm a khoản 4 Nghị quyết số 02/HĐTP 19/10/1990:

Trong trường hợp một người có nhiều vợ (rước ngày 13-01-1960 - ngày công bố Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 - đối với miễn Bắc; trước ngày 25-3- 1977 - ngày công bố danh mục văn bản pháp luật được áp dụng thống nhất trONg Cả HHỚC - đối với miền Nam và đối với cán bộ, bộ đội có vợ ở miễn Nam sau khi tập kết ra Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau không bị huỷ) bỏ bằng bản án có hiệu lực pháp luật), thì tất cả các người vợ đều là người thừa kế hàng thứ nhất của người chỗng và ngược lại, người chồng là người thừa kế hàng thứ nhất của tất cả các người vợ

Do đó, nếu áp dụng luật Hôn nhân và Gia đình năm 1959 nhưng thay đôi nơi cư trú là miền Nam thì cụ Thứ vẫn là người thừa kế của cụ Thát, vì tới ngày 25-3-1977, văn bản pháp luật mới được công bố

1.9 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án thừa nhận cụ Thứ là người thừa kế của cụ Thát trong Bản án số 20

Việc Tòa thừa nhận cụ Thứ là người thừa kế của cụ Thát trong Bản án số 20 là hợp lý vì quyết định này bảo đảm quyền lợi cho cụ Thứ

Cụ Thứ và cụ Thát sống với nhau như vợ chồng tại miền Bắc từ năm 1956 trước khi có Luật hôn nhân gia đình 1959 và đã có sự xác nhận tử họ hàng, hàng xóm Mặt khác, căn cứ vào điểm a khoản 4 Nghị quyết số 02/HĐTP 19/10/1990:

Trong trường hợp một người có nhiễu vợ (trước ngày 13-01-1960 - ngày công bố Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 - đối với miễn Bắc; trước ngày 25-3- 1977 - ngày công bố danh mục văn bản pháp luật được áp dụng thống nhất trONg Cả HHỚC - đối với miền Nam và đối với cán bộ, bộ đội có vợ ở miễn Nam sau khi tập kết ra Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau không bị huỷ) bỏ bằng bản án có hiệu lực pháp luật), thì tất cả các người vợ đều là người thừa kế hàng thứ nhất của người chỗng và ngược lại, người chồng là người thừa kế hàng thứ nhất của tất cả các người vợ

Do đó, quyết định của Tòa là hợp lý và bảo vệ đầy đủ quyền lợi hợp pháp của cụ Thứ

1.10 Trong Án lệ số 41/2021/AL, bà T2 và bà S có được hưởng di sản do ông TÌ để lại không? Đoạn nào của Án lệ có câu trả lòi

Tòa xét bà T2 không được hưởng đi sản do ông TI để lại Căn cứ vào đoạn:

Theo quy định pháp luật, bà Tô Thị T2 và ông TÌ không đăng ký kết hôn nên không có quan hệ vợ chồng hợp pháp Từ năm 1982, bà T2 đã chung sống với ông D, có con chung, đồng thời chấm dứt quan hệ hôn nhân thực tế với ông TÌ Do đó, bà T2 không còn nghĩa vụ và quyền với ông TÌ, không được hưởng di sản mà ông TÌ để lại.

Tòa xét bà S có quyền hưởng di sản do ông T1 để lại Căn cứ vào đoạn:

Năm 1985, sau khi bà T2 không còn sống chung với ông T1, ông T1 đã chung sống với bà S cho đến khi ông T1 qua đời Họ có một người con chung và tài sản chung hợp pháp Trong bản án sơ thẩm, tòa án đã công nhận đây là hôn nhân thực tế, do đó bà S được chia tài sản chung và được hưởng di sản thừa kế của ông T1 là căn cứ hợp pháp.

1.11 Suy nghĩ của anh/chị về việc Ấn lệ xác định tư cách hướng di sản của ông

T1 doi với bà T2 và bà S Án lệ xác định tư cách hưởng di sản của ông TI đối với bà T2 và bà S là hợp lý

Về phía bà T2, mặc đù bà và ông T1 sống chúng với nhau từ trước nhưng hai người không có giấy đăng ký kết hôn, sau đó bà lại bỏ vào Vũng Tàu lấy ông D và có con chung Vì thế, bà T2 và ông T1 đã không còn nghĩa vụ gì với nhau kê từ lúc bà T2 bỏ đi Do đó, bà T2 không còn đủ điều kiện để trở thành người thừa kế di sản của ông TI vì ngay từ đầu giữa hai người không hề có giấy đăng ký kết hôn nên không bị ràng buộc bởi quan hệ hôn nhân

Mặt khác, căn cứ vào khoản | Điều 651 BLDS năm 2015:

Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vO, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nudi, con dé, con nudi của người chét; b) Hàng thừa kế thứ hai gom: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh YHỘI, Chị FHỘI, em rHỘI của người chết; chắu ruột của "người chết mà "người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, hà ngoại; ©c) Hàng thừa kế thứ ba gốm: Cụ HỘI, Cụ ngoại của người chết; bác ruội, chi FHỘI, CẬM THỘI, CÔ rHỘI, dì rHỘtI của người chết; chấu ruột của "người chế! mà "người chết là bác ruột, chú ruội, cậu ruột, cô ruột, đì ruột; chất ruột của người chết mà người chết là cụ HỘi, cụ ngoại

Vì vậy, bà T2 không thuộc bất kì hàng thừa kế nào theo quy định pháp luật hiện hành Về phía ba S, thì vào năm 1985 ông TI sống chung với bả cho đến khi ông TI chết thì hai người có với nhau một người con chung, có tài sản chung hợp pháp Do đó, theo khoản I Điều 651 vừa nêu trên về thứ tự hàng thừa kế, bà S có quyền hưởng di san của ông TÌI.

Khoản I Điều 23 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 cũng đã quy định về Đăng ký việc nuôi con nuôi thực tế như sau

Việc nuôi con nuôi đã phát sinh trên thực tế giữa công dân Việt Nam với nhau mà chưa đăng ký trước ngày 01 tháng 01 năm 2011, nễu đáp ứng các điều kiện theo quy định tại khoản | Điều 50 của Luật Nuôi con nuôi, thì được đăng ký kê từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 đến hết ngày 31 tháng

12 năm 2015 tại Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi thường trú của cha mẹ nuôi vad con nuoi

- Khoản I Điều 50 Luật nuôi con nuôi năm 2010 có hiệu lực từ ngày 01/01/2011:

1 Việc nHôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với nhau trước ngày Luật này có hiệu lực mà chưa đăng ký tại cơ quan nhà nước có thâm quyền thì được đăng ký trong thời hạn 05 năm, kế từ ngày Luật này có hiệu luc, néu đáp ứng các điều kiện sau đây: a) Các bên có đủ điều kiện về nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật tại thời điểm phát sinh quan hệ nHôi con nudi; b) Đến thời điểm Luật này có hiệu lực, quan hệ cha, mẹ và con van dang tốn tại và cả hai bén còn sống;

11 ©) Giữa cha mẹ nHôi và con nuôi có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục nhau như cha Iệ Và c0n

2.3 Trong Ban án số 20, bà Tỷ có được cụ Thát và cụ Tân nhận lam con nuôi không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?

Ba Ty duoc cy That và cụ Tần nhận làm con nuôi Được thể hiện trong phần trình bày của các nguyên đơn và người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan:

Theo thông tin tìm kiếm, bà Nguyễn Thị Tý được bố mẹ bà nhận làm con nuôi nhưng sau đó đã quay về với bố mẹ đẻ và kết hôn.

Anh Trần Việt Hàng, chị Tran Thi Minh Phượng, chị Tran Thi Hong Mai, chi Trân Thị Hoa trình bày: Mẹ đẻ các anh chị là bà Nguyễn Thị Tý trước đây có là con nuôi cụ Thát và cụ Tân trong khoản thời gian từ 6 đến 7 năm, sau đó bà Tý về nhà mẹ đẻ sinh sống

2.4 Tòa án có coi bà Tý là con nuôi của cụ Thát và cụ Tần không? Đoạn nào của ban an cho céu tra loi?

Tòa án không coi bà Tý là con nuôi của cụ Thát và cụ Tân

Minh chứng trong ban án:

Xác định bà Nguyễn Thị Tý không phải la con nudi cua cu That, cu Tan, cụ Thứ Xác định hàng thừa kế thứ nhất của cụ Thát gồm 7 người: cụ Tân, cụ Thứ, ông Thăng, bà Bằng, bà Triển, bà Khiết, bà Tiến Mỗi người duoc chia bang gid trị là 281.775.952 đồng

2.5 Suy nghĩ của anh/chị về giải pháp trên của Tòa ún liên quan đến bà Tý

Theo quan điểm cá nhân của các em, giải pháp của Tòa án liên quan đến vụ án của bà Tý chưa được giải thích cụ thể Tuy nhiên, có thể xem xét giải pháp này thông qua một vài yếu tố.

Thứ nhất, doi voi lời khai của nguyên đơn:

- Khi cụ Tần có để lại mấy lời đặn dò để bà Bằng chấp bút ghi lại vào ngày

08/06/1994 thì có nội dung về việc công nhận bà Tý là con nuôi

- Các con đẻ của Bà Tý đã biết mẹ mình có là con nuôi cụ Tần trong khoảng thời gian 6 đến 7 năm sau đó trở về nhà mẹ đẻ sinh sống và trong lý lịch của cụ Thất và cụ Tần không ghi phần con nuôi là cụ Tý Vì vậy nêu xét về mặt hình thức thì không đảm bảo việc bà Tý là con nuôi đồng nghĩa với việc không được nhận di sản thừa kế tu vo chong ba Tan

Thứ hai, đôi với chứng cứ chứng minh:

- Tòa án chỉ kết luận bà Tý không phải là con nuôi thông qua lời khai của nguyên đơn mà không xem xét đến các chứng cứ chứng minh

- Trong bản án còn thê hiện rõ việc nguyên đơn không cung cấp chứng cứ về việc bà Tý là con nuôi mà chỉ nghe qua lời đặn dò của bà Tần cũng như giấy hộ tịch của VỢ chồng bà Tần

Tuy nhiên, vì các con của bà Tý đã thống nhất việc khước từ nhận di sản thừa kế của thể vị trong trường hợp bà Tý là con nuôi của cụ Thát cụ Tần và bà Tý được hưởng thừa kế thì việc Tòa kết luận như vậy trong phạm vi bản án số 20 thì sẽ thuyết phục và hợp lý

Trong thực tế đối với bản án này nêu các con của bà Tý mong muốn được hưởng thừa kế thế vị thì Tòa án cần xem xét và nghiên cứu rõ ràng hơn dé có thê xác định được bà Tý có phải là con nuôi hay không để đảm bảo quyền lợi hợp pháp đối với các con của bà

2.6 Trong Quyết định số 182, Tòa án xác định anh Tùng được hướng thừa kế với tw cach nao? Visao?

Trong Quyét định số 182, Tòa án xác định anh Tùng được hưởng thừa kế với tư cách là con nuôi vì: Ông Tùng đã có công chăm sóc, phụng đưỡng cụ Dung và cụ Cầu khi già yếu và khi hai cụ chết thì ông Tùng là người lo mai táng Ngoài ra ông Tùng còn là người đứng ra bảo quản, duy trì khối tài sản của bà Nga khi vắng mặt

2.7 Suy nghĩ của anh/chị về hướng xác định trên của Tòa án liên quan đến anh Tung

Hướng xác định của Tòa án liên quan đến anh Tùng là hợp lý vì tại đây tồn tai mối quan hệ nuôi con nuôi thực tế giữa cụ Cầu, cụ Dung với anh Tùng đến khi cả hai cy qua doi thi anh Tung đã có công chăm sóc nuôi dưỡng hai cụ cũng như lo việc mai táng Ngoài ra, vì gia đình ông Tùng là chủ quản lý mảnh đất của bà Nga kế từ khi bà Nga thoát ly từ năm 1962 thi ông Tùng cũng có trách nhiệm quản lý và bảo quản đúng với cam kết được nêu trong “Giấy tự báo” Có thể kết luận lại rằng, việc Tòa án xem xét công sức duy trì bảo quản tài sản và công lao nuôi dưỡng của ông Tùng là hợp lý dé tạo quyền lợi hợp pháp tương ứng cho ông Tùng

2.8 Nếu hoàn cảnh tương tự như trong Quyết định số 182 xảy ra sau khi có Luật hôn nhân và gia đình năm 1986, anh Tùng có được hướng thừa kế của cụ Cầu và cụ Dung không? Vì sao?

Theo Quyết định số 182, anh Tùng được hưởng thừa kế của cụ Cầu và cụ Dung Tuy nhiên, nếu hoàn cảnh tương tự xảy ra sau khi Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 có hiệu lực, anh Tùng sẽ không được hưởng thừa kế của cụ Cầu và cụ Dung vì luật mới đã quy định rõ ràng hơn về quyền thừa kế của con nuôi.

Khoản I Điều 651 BLDS năm 2015 quy định về người thừa kế theo pháp luật

1 Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau day: a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vO, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nudi cua người chết;

15 b) Hàng thừa kế thứ hai gốm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh YHỘI, Chị FHỘI, em rHỘI của người chết; chắu ruột của "người chết mà "người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, hà ngoại; ©c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: Cụ HỘI, Cụ ngoại của người chết; bác ruội, chi FHỘI, CẬM THỘI, CÔ rHỘI, dì rHỘtI của người chết; chấu ruột của "người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ HỘi, cụ ngoại

2.13 Có hệ thông pháp luật nước ngoài nào xác định con dâu, con rễ là người thừa kế của cha mẹ chồng, cha mẹ vợ không? Nếu có, nêu hệ thống pháp luật mà anh/chj biét

Trong hệ thông Pháp luật nước Pháp thì con dâu, con rễ là người thừa kế của cha mẹ chồng, cha mẹ vợ

Trên cơ sở diện thừa kế, bộ luật Dân sự Cộng hoà Pháp chia thành các hàng thừa kế:

Hàng thừa kế thứ nhất: những người bê dưới (con của người đã chết không phân biệt thừa kế trực tiếp phía dưới thì những người thừa kế trực tiếp phía trên sẽ thừa kế di sản theo nguyên tắc người ở bậc gần nhất sẽ loại trừ người ở bậc xa hơn và mỗi người hưởng một xuất bằng nhau

Trong hàng thừa kế thứ nhất không có phân biệt con đẻ, con nuôi hay con dâu , con rê, nên con đâu, con rễ vân có thể được thừa kề

Ngày đăng: 20/09/2024, 17:59

w