b Di chúc không hợp pháp; ©c Những người thừa kế theo đi chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tô chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tôn tạ
Trang 1TRUONG DAI HQC LUAT TP HO CHI MINH
KHOA LUAT DAN SU
1996 TRUONG DAI HOC LUAT
TP HO CHI MINH
MON HOC: NHUNG QUY DINH CHUNG VE LUAT DAN SU,
TAI SAN, THUA KE BUOI THAO LUAN THU BAY (THUA KE THEO PHAP LUAT)
GIANG VIEN: LE THANH HA LỚP: 131 - QTL46A2
DANH SÁCH NHÓM (Justiia— NHÓM 6)
5 Trương Hoàng Quang Minh 2153401020156
Trang 2MUC LUC Bai tap 1: Xac dinh vo/chong của người dé Vad di SAM ccc cette eeeeeees l Bài tập 2 Xác định con của người dé lại đi sản - Q.0 2222k 6 Bài tập 3 Con riêng của vợ/chồng: - s n2 2 211111 112101121212111 01a 12
Bài tập 4: Thừa kế thế vị và hàng thừa kế thứ hai, thứ ba 5-5 2s2scs¿ 14
Trang 3Bài tap 1: Xác dịnh vợ/chồng của người đề lại di sản Nghiên cứu:
- Điều 651 BLDS 2015 (Điều 676 BLDS 2005) và các điều luật liên quan khác
(nếu có); - Ban án số: 20/2009/DS-PT ngày I1 và 12/02/2009 của Tòa phúc thâm Tòa
án nhân dân tối cao tại Hà Nội
- Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết và Nguyễn Hồ Bích Hằng, Luật dân sự Việt Nam,
Nxb Đại học quốc gia 2007, tr.261 dén 266;
- Va các tài liệu liên quan khác (nếu có)
Và cho biết: - Điều luật nào của BLDS quy định trường hợp thừa kế theo pháp luật? - Suy nghĩ của anh/chị về Tòa án áp đụng thừa kế theo pháp luật trong vụ việc
được nghiên cứu - Vợ/chồng của người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu cơ sở
pháp lý khi trả lời? - Cụ Thát và cụ Thứ có đăng ký kết hôn không? Vì sao? - Trong trường hợp nào những người chung sống với nhau như vợ chồng
nhưng không đăng ký kết hôn được hưởng thừa kế của nhau? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời?
- Ngoài việc sống với cụ Thứ, cụ Thát còn sống với người phụ nữ nào? Doan nào của bản án cho câu trả lời?
- Néu cu That va cu Thứ chỉ bắt đầu sống với nhau nhự vợ chồng vào cuối năm 1960 thì cụ Thứ có là người thừa kế của cụ Thát không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
- Câu trả lời cho câu hỏi trên có khác khi cụ Thát và Cụ Thứ sống ở miền
Nam? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời - Suy nghi cua anh chi về việc Tòa án thừa nhận cụ Thứ là người thừa kế của
cụ Thát Bài làm:
Tóm tắt: Bản án số: 20/2009/DS-PT ngày 11 và 12-02-2009 vụ việc Tranh chấp
chia thừa kế.
Trang 4Theo các nguyên đơn trình bày thì bố mẹ các bà là cụ Nguyễn Tất Thát (chết năm
1961), có 2 vợ, vợ cả là cụ Nguyễn Thị Tần (chết năm 1995), vợ hai là cụ Phạm Thị
Thứ (chết năm 1994) Được biết, cụ Thát với cụ Tần có 4 nguoi con: Nguyễn Tat Thăng, Nguyễn Tất Băng, Nguyễn Thị Khiết, Nguyễn Thị Triển; còn với cụ Thứ thì có một người con là Nguyễn Thị Tiến Theo bản án trước khi chết cụ Thát không để lại đi chúc, với cụ Tần trước khi chết có mây lời đặn dò do bà Bằng chấp bút ghi lại về việc cho bà Tiến một phần nhà đất của bố mẹ các bà để lại nhưng ông Thăng không công nhận nên các bà coi như các cụ không để lại di chúc Cùng với đó ông Thăng không đồng ý việc bảo cụ Thứ là vợ cụ Thát và không công nhận bà Tiến là con cụ Thát nên theo lời của nguyên đơn ông đã xé lời trăng trối cuối cùng của cụ Tần Chính vì thế, các bà làm đơn đề nghị Tòa án chia thừa kế theo pháp luật nếu ông Thăng không chịu đồng ý chia theo sự thỏa thuận là bà Tiến 200m2, bả Bằng 100m2, bà Khiết,bà Triển mỗi người 30m2 và đồng ý trích cho ông Thăng một phần về công sức Thế nhưng, sau khi hòa giải không thành, Tòa án cấp sơ thâm đưa ra xét xử
Tại bản án sơ thâm số L1/2005/DS-ST ngày 01-02-2005, Tòa án nhân dân thành phố
Hà Nội chấp nhận đơn yêu cầu chia thừa kế của các bà đối với ông Nguyễn Tất Thăng Bản án trên bị kháng cáo, bản án dân sự phúc thâm số 259/2005 DSPT của Tòa án phúc thâm nhân dân tối cao tại Hà Nội đã quyết định hủy bản án dân sự trên đưa lên xét xử sơ thâm Tại bản án dân sự sơ thâm số 31/2007/DS-ST, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã áp theo nghị định 127/2005/NĐ-CP ngày 10-10-2005 của chính phủ, xử: bác đơn khởi kiện yêu cầu chia thừa kế của các bà đối với ông
Thăng Năm 2007, tại bản án dân sự phúc thắm số 223/2007/DS-PT của Tòa phúc
thâm tòa án nhân dân tối cao tại Hà Nội đã quyết định hủy bản số dân sự số
31/2007/DS-ST để giải quyết lại Tại bản án dân sự sơ thâm số 28/2008/DS-ST ngày 29/04/2008 của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã chấp nhận đơn yêu cầu
chia thừa kế và trong bản án Tòa đã xác định di sản và chia Hội đồng xét xử xét thấy, việc các nguyên đơn kiện chia di sản thừa kế theo pháp luật là nguyện vọng chính đáng và đúng pháp luật
1.1 Điều luật nào của BLDS quy định trường hợp thừa kế theo pháp luật? “Điều 649 Thừa kế theo pháp luật
Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định
Điều 650 Những trường hợp thừa kế theo pháp luật 1 Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp sau đây: a) Khong co di chic;
Trang 5b) Di chúc không hợp pháp; ©c) Những người thừa kế theo đi chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tô chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tôn tại
vào thời điểm mở thừa kế;
3) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo đi chúc mà không có quyền hướng di sản hoặc từ chối nhận di sản
2 Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phân di sản sau đây: a) Phân di sản không được định đoạt trong di chúc;
b) Phân di sản có liên quan đến phần của đi chúc không có hiệu lực pháp luật; c) Phan di sản có liên quan đến người được thừa kế theo đi chúc nhưng họ không có quyên hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập đì chúc; liên quan đến cơ quan, tô chức được hướng di sản theo di chúc, nhưng không còn tôn tại vào thời điểm mở thừa kế ”
1.2.Suy nghĩ của anh/chị về Tòa án ap dụng thừa kế theo pháp luật trong vụ việc dược nghiên cứu
Theo tôi, thì việc Tòa án áp dụng thừa kế theo pháp luật trong vụ việc là hợp lý Vì theo như trong bản án nguyên đơn trình bày : “Trước khi chết cụ Thát, cụ Thứ không để lại di chúc Cụ Tần có đề lại may loi dan do, ba Bang chap but ghi lai
ngày 08-06-1994 về việc cho bà Tiến một phần nhà đất của bố mẹ các bà đề lại
nhưng ông Thăng không công nhận nên các bà coi như các cụ không đề lại di chúc” Vì không để lại di chúc cũng như chưa có sự đồng thuận giữa các người hưởng thừa kế thì trong bản án này việc Tòa án áp dụng chia thừa kế theo pháp lý là phù hợp 1.3 Vợ/chồng của người dé lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời?
Vợ/chồng của người để lại đi sản thuộc hàng thừa kế thứ nhất Căn cứ điểm a khoản
1 Điều 651 Người thừa kế theo pháp luật của BLDS 2015:
“1 Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
4a) Hàng thừa kế thứ nhất gom: vo, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuÔi, mẹ nuôi, con đề, con nudi cua nguoi chết; ”
1.4.Cụ Thát và cụ Thứ có đăng ký kết hôn không? Vì sao?
Cụ That va cụ Thứ không có đăng ký kết hôn Căn cứ vào bản án đoạn: “Năm 1956 cải cách ruộng đất vì nhiều đất nên bị quy thành địa chủ Bồ mẹ các bà nói với cụ Thứ tổ khô đề được chia 1⁄2 nhà Sau đó nhà nước sửa sai gia đình các bà được trả lại nhà đất, bố mẹ các bà vẫn sống chung cùng nhau.” Điều đó cho thấy cụ Thát và cụ Thứ chỉ sống chung với nhau như vợ chồng nhưng trên pháp lý hai người vẫn
không phải vì không đăng ký kết hôn.
Trang 61.5, Trong trường hợp nào những người chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn được hưởng thừa kế của nhau? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời?
- Nghị định 02/HĐTP-TANDTC ngày 19/10/1990: “?rong một số trường hợp người có nhiều vợ (ước ngày 13/01/1960-ngày công bố Luật hôn nhân gia đình 1959- đối với miễn Bắc, trước ngày 25/3/1977-ngày công bố danh mục văn bản pháp luật được áp dụng thông nhất trong cả nước- đối với miễn Nam và cđn bộ, bộ đội có vợ ở miễn Nam sau khi tập kết ra Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau không bị hủy bỏ bằng bản án có hiệu lực pháp luậU, thì tất cả các người vợ điều là người thừa kế hàng thứ nhất của người chồng và ngược lại, người chông là hàng thừa kế hàng thứ nhất của các người vợ”
- Nghị quyết 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4/2003 của Hội đồng Thâm phán Tòa án
nhân dân tối cao: “a Truong hop quan hệ vợ chồng được xác lập trước ngày 03/01/1987, nếu có một bên chết trước, thì bên vợ hoặc chồng còn sống được hưởng di sản của bên chết để lại theo quy định của pháp luật về thừa kế
b Trường hợp nam và nữ chung sống với nhau như vợ chồng từ ngày 03/01/1987 đến ngày 01/01/2001 mà có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 thì có nghĩa vụ đăng ký kết hôn trong thời hạn hai năm, kế từ ngay 01/01/2001 đến ngày 01/01/2003; do đó cho đến trước ngày 01/01/2003 ma có một bên vợ hoặc chồng chết trước thì bên chồng hoặc vợ còn sống được hưởng di sản của bên chết để lại theo quy định của pháp luật về thừa kế Trong trường hợp sau ngày 01/01/2003 họ vẫn chưa đăng ký kết hôn mà có một bên vợ hoặc chồng chết trước và có tranh chấp về thừa kế thì trong khi chưa có quy định mới của co quan nhà nước có thâm quyên, tùy từng trường hợp mà Toà án xử lý như sau: - Nếu chưa thụ lý vụ án thì không thụ lý;
- Nếu đã thụ lý vụ án và đang giải quyết thì ra quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án.”
Theo như trường hợp trên ở nghị quyết 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4/1987 thì sẽ phân ra người sống với nhau như vợ chồng trước 03/01/1987 và từ ngày 01/01/2001 Tất nhiên mọi chứng cứ xác nhập việc sống chung ấy phải căn cứ vào đúng mức thời gian đó thì theo cơ sở pháp lý trên nếu một trong vợ/chồng thì bên còn lại sẽ được hưởng di sản thừa kế
1.6 Ngoài việc sông với cụ Thứ, cụ Thát còn sống với người phụ nữ nào? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?
Trang 7Ngoài việc sống với cụ Thứ, cụ Thát còn sống với bà Nguyễn Thị Tần mất năm 1995
Căn cứ vào đoạn: “Bố mẹ các bà là cụ Nguyễn Tắt Thát(chết năm 1961), cd 2 vợ, vợ cả là cụ Nguyễn Thị Tần (chết năm 1995), vợ hai là cụ Phạm Thị Thứ (chết năm
1994).” 1.7.Nếu cụ Thát và cụ Thứ chỉ bắt đầu sống với nhau như vợ chồng vào cuối năm 1960 thì cụ Thứ có là người thừa kế của cụ Thát không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Nếu vụ Thát và cụ Thứ chỉ bắt đầu sống với nhau như vợ chồng vào cuối năm 1960 thì cụ thứ không phải là người thừa kế của cụ Thát Căn cứ theo khoản a Mục 4 của
Nghị quyết 02/HĐTP ngày 19 thang 10 năm 1990 quy định về người thừa kế pháp
luật: "a) Trong trường hợp một người có nhiều vợ (trước ngày 13-01-1960 - ngày
công bố luật hôn nhân và gia đình năm 1959 - đối với miền Bắc; trước ngày 25-3-
1977 - ngày công bố danh mục văn bản pháp luật được công nhận thống nhất trong cả nước - đối với miền Nam và đối với cán bộ bộ đội có vợ ở miền Nam sau khi tập kết ra Bắc lấy thêm vợ và việc kết hôn sau không bị hủy bỏ bằng bản án có hiệu lực pháp luật), thì tất cả các người vợ vợ đều là người thừa kế hàng thứ nhất của người chồng và ngược lại người chồng là người thừa kế hàng thứ nhất của tất cả các người
†
vợ"
1.8 Câu trả lời cho câu hỏi trên có khác khi cụ Thát và Cụ Thứ sống ở miền
Nam? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời Câu trả lời sẽ thay đổi nếu cụ Thát và cụ Thứ sống ở miền Nam và cụ Thứ là IgƯỜI thừa kế của cụ Thát Căn cứ theo điểm a Mục 3 Nghị quyết số 35/2000/QH10 về
việc thi hành Luật hôn nhân và gia đình 2000, điểm a Mục 4 Nghị quyết 02/HĐTP
ngay 19 thang 10 nam 1990 1.9.Suy nghĩ của anh chị về việc Tòa án thừa nhận cụ Thứ là người thừa kế cua cu That
Việc Tòa án thừa nhận cụ Thứ là người thừa kế của cụ Thát là có căn căn cứ thuyết
phục Theo quy định tại điểm a khoản 4 Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 19/10/1990:
“Trong trường hợp một người có nhiều vợ (trước ngày 13-01-1960 - ngày công bố
Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 - đối với miền Bắc; trước ngày 25-3-1977 -
ngày công bố danh mục văn bản pháp luật được áp dụng thông nhất trong cả nước - đối với miền Nam và đối với cán bộ, bộ đội có vợ ở miền Nam sau khi tập kết ra Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau không bị huỷ bỏ bằng bản án có hiệu lực pháp
Trang 8luật), thì tất cả các người vợ đều là người thừa kế hàng thứ nhất của người chồng và ngược lại, người chồng là người thừa kế hàng thứ nhất của tất cả các người vợ.” Tòa án có thừa nhận cụ Thứ có trong hàng thừa kế thứ nhất của cụ Thát là phù hợp với quy định của pháp luật lúc bấy giờ và đảm bảo quyên và lợi ích hợp pháp của cụ Thứ Vì trên thực tế cụ Thứ đã chung sống như vợ chồng và có con với cụ Thát Bài tập 2 Xác định con của người để lại di sản
Nghiên cứu:
- _ Điều 651 BLDS 2015 (Điều 676 BLDS 2005) và các điều luật liên quan khác
(nếu có); - _ Bản án số 20/2009/DSPT ngày I1 và 12/02/2009 của Tòa phúc thâm Tòa án
nhân dân tối cao tại Hà Nội; Quyết định số 182/2012/DS-GĐT ngày
20/4/2012 của Tòa dân sự Tòa án nhân đân tối cao
- Chế Mỹ Phương Đài, Giáo trình Pháp luật vẻ tài sản, quyền sở hữu và thừa kế của Đại học Luật TP HCM, Nxb Hồng Đức 2018, Chương VII; Đỗ Văn Đại, Luật thừa kế Việt Nam-Bản án và bình luận bản án, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2019 (xuất bản lần thứ tư), Bản án số 116-119:
- Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết và Nguyễn Hồ Bích Hằng, Luật dân sự Việt
Nam, Nxb Đại học quốc gia 2007, tr.261 đến 266;
- _ Và các tài liệu liên quan khác (nếu có) Và cho biết:
- Con nuôi của người để lại đi sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu cơ sở
Tung
Trang 9- Nếu hoàn cảnh tương tự như trong Quyết định số 182 xảy ra sau khi có Luật
hôn nhân và gia đình năm 1986, anh Tùng có được hưởng thừa kế của cụ Cầu
và cụ Dung không? VI sao? - _ Con đẻ thuộc hàng thừa kế thứ mấy của người đê lại di sản? Nêu cơ sở pháp lý
khi trả lời
- Doan nao cua ban an cho thay bà Tiên là con dé cua cu That? - Suy nghi cua anh/chi vé giai phap trên của Tòa an lién quan dén bà Tiên - Có hệ thông pháp luật nước ngoài nảo xác định con đâu, con rẻ là người thừa kế
của cha mẹ chồng, cha mẹ vợ không? Nếu có, nêu hệ thống pháp luật mà anh/chị biết
Bài làm
Tóm tắt Quyết định số 182/2012/DS-GĐT ngày 20/4/2012 của Toà dân sự Toà
án nhân dân tối cao Nguyên đơn: Bà Phạm Thị Hồng Nga
Bị đơn: Ông Phạm Văn Tùng: Bà Võ Thị Tình Nội dung: Bà Nga khởi kiện là do hiện nay bà Nga có nhu cầu sử dụng đất xây nhà
từ đường thờ cúng cha mẹ, tô tiên nên yêu cầu ông Tùng trả lại đất cho bà Năm 1962, bà Nga đi học Trung học tại Tuy Hoà và sau đó công tác tại bệnh viện Bắc Phú Khánh Năm 1972, cụ Dung chết Năm 1976 cụ Cau chết đều không để lại di chúc Khối tài sản trên đều do gia đình ông Tùng quản lý, sử dụng Các cụ cao tuổi trong làng đều xác nhận ông Tùng ở với hai cụ từ lúc 2 tuổi (do cha mẹ ông Tùng chết sớm và hai cụ là bà con họ hàng) Như vậy, ông Tùng đã ở với hai cụ từ năm 1951 Ông Tùng cho rằng ông đã ở với hai cụ từ nhỏ và khi hai cụ già yếu thì ông là người phụng đưỡng, chăm sóc, khi hai cụ chết thì ông Tùng là người lo mai táng cho hai cụ Mặt khác, bà Nga thoát ly gia đình từ năm 1962, ông Tùng đã ở day va và từ khi hai cụ chết ông Tùng đã có công bảo quản, duy trì khối tài sản này nên cần phải xem xét trích công sức duy trì, bảo quản tải sản cho ông Tùng cho phù hợp Do đó, quyết định của Toà dân sự Toà án nhân đân tối cao là: Huý toàn bộ Bản án đân
sự phúc thâm số 97/2008/DS-PT của Toả án nhân dân tỉnh Phú Yên và huý toàn bộ Bản án dân sự sơ thâm số 01/2008/DS-ST của Toả án nhân dân huyện Đồng Xuân,
tỉnh Phú Yên về vụ án “tranh chấp tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất” 2.1.Con nuôi của người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Trang 10Con nuôi của người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ nhất Cơ sở pháp lý: bộ luật Dân sự năm 2015, Điều 651 Người thừa kế theo pháp luật:
"1 Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
4a) Hàng thừa kế thứ nhất gom: vo, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuÔi, mẹ nuôi, con đề, con nudi cua người chết, ”
2.2 Trong trường hợp nào một người được coi là con nuôi của người dé lai di sản? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
"Điều kiện công nhận con nuôi hợp pháp Đề được xác lập quan hệ con nuôi và mẹ nuôi hợp pháp theo quy định thì người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau:
* Điều kiện của người nhận con nuôi: Căn cứ theo khoản 1 Điều 14 Luật Nuôi con nuôi 2010 quy định người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
- Có năng lực hành vị dân sự đầy đủ; - Hơn con nuôi từ 20 tuôi trở lên; - Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
- Có tư cách đạo đức tốt
Lưu ý: Tại khoản 3 Điều 14 Luật Nuôi con nuôi 2010 quy định: Trường hợp cha
dượng nhận con riêng của vợ, mẹ kế nhận con riêng của chồng làm con nuôi hoặc cô, cậu, di, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi thì không cần các điều kiện: - Hơn con nuôi từ 20 tuôi trở lên;
- Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
Ngoài ra, tại khoản 2 Điều 14 Luật Nuôi con nuôi 2010 quy định những người sau đây không được nhận con nuôi:
- Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên; - Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh; - Đang chấp hành hình phạt tù;
- Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ đỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em * Điều kiện của người được nhận làm con nuôi:
- Trẻ em dưới 16 tudi