1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập tuần những quy định chung về luật dân sự tài sản và thừa kế buổi thảo luận thứ bảy thừa kế theo pháp luật

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Quy Định Chung Về Luật Dân Sự, Tài Sản Và Thừa Kế - Buổi Thảo Luận Thứ Bảy: Thừa Kế Theo Pháp Luật
Tác giả Đỗ Thị Phương Nhung, Hà Trúc Phương, Nguyễn Thị Diễm Quỳnh, Trịnh Công Sơn, Đoàn Thị Bảo Tâm, Nguyễn Thị Minh Tâm, Dương Vân Thanh, Lé Dinh Ha Thu, Hồ Thị Minh Thư, Nguyễn Ngọc Anh Thư
Trường học Trường Đại Học Luật TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại Bài Tập Tuần
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Bà S chung sống với ông TI, có con chung, tai sản chung hợp pháp nên được hưởng và chia tài sản, chấp nhận chị PI được hưởng thừa kế của ông T1 và một số vấn đề tranh chấp cần được làm r

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHi MINH

Lớp: 140-QT47.3 Nhóm thảo luận: Nhóm 2

Nam hoc 2022 — 2023

Trang 2

THANH VIEN

1 Đỗ Thị Phương Nhung 2253801015241 2 Hà Trúc Phương 2253801015252

4 Trịnh Công Sơn 2253801015275 5 Đoàn Thị Bảo Tâm 2253801015276

7 Dương Vân Thanh 2253801015283

8 Lé Dinh Ha Thu 2253801015296 9 Hồ Thị Minh Thư 2253801015299

Trang 3

NGUON THAM KHAO

- Chế Mỹ Phương Đài, Giáo trình Pháp luật về tài sản, quyền sở hữu và thừa kế

của Đại học Luật TP HCM, Nxb Hồng Đức 2018, Chương VI;

- Đễ Văn Đại, 1á thừa kế Việt Nam-Bản án và bình luận bản án, Nxb Hồng Đức

2022 (xuất bản lần thứ năm), Bản án số 126-129;

- Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết và Nguyễn Hồ Bích Hằng, Luật dân sự Việt Nam,

Nxb Đại học quôc gia 2007, tr.261 đên 266;

Trang 4

*BAI TAP 1: Xác định vợ/chồng của người để lại di sản

1 Nghiên cứu

- _ Điều 651 BLDS 2015 (Điều 676 BLDS 2005) và các điều luật liên quan khác (nêu có);

- _ Bán án số 20/2009/DSPT ngày L1 và 12/02/2009 của Tòa phúc thẩm Tòa án nhân

dân tôi cao tại Hà Nội; Án lệ số 41/2021/AL

2 Trả lời câu hỏi

* Tóm tắt bản án số 20/2009/DSPT ngày 11 và 12/02/2009 của Tòa phúc thẩm

Ông Thát có hai vợ, vợ thứ nhất là cụ Tần và có 4 người con: ông Thăng, bà Bằng, bà Khiết, bà Triển Vợ thứ hai là bà cụ Thứ, có con là bà Tiến Quá trình ở bố mẹ các bà tôn tạo lần đất nên có 786,5m? đất như Tòa án đo thực tế Cu That, cụ Thứ khi chết không để lại di chúc Cụ Tần có để lại mấy lời đặn đò được bà Bằng chắp bút ghi lại nhưng ông Thăng không công nhận và đã xé đi, do đó coi như các cụ không để lại di chúc Các nguyên đơn yêu câu ông Thăng cha tài sản cho bà Tiến nhưng ông Thăng không đồng ý vỉ vậy các nguyên đơn đã yêu cầu chia thừa kế đối với ông Thăng Tòa án dân sự sơ thâm: Quyết định bác bỏ đơn kiện yêu cầu của các nguyên đơn đôi với ông Thăng Tòa án dân sự phúc thâm: Quyết định sửa bản án sơ thâm, chấp nhận đơn yêu câu chia thừa kế của bà Tiên, bà Bằng, bà Triển với ông Thăng về việc yêu cau chia di sản thừa kế của

cụ Thát, cụ Tần, cụ Thứ

% Tóm tắt Án lệ số 41/2021/AL

Ông T1 chung sống với bà T2 có 2 người con là P2, P3 Do mâu thuẫn vợ chồng, bà T2 đã bỏ vào Vũng Tàu sinh sống và kết hôn với người khác Sau đó, ông T1 chung sống với bà S, con chung là PI Ông T1 chết không để lại di chúc, toàn bộ tai sản do anh P2 và P3 quản lý sử dụng Chị PI khởi kiện yêu cầu chia quyền thừa kế đối với di sản của ông TI, ba S cũng yêu cầu chia tài sản chung giữa bà và ông TI Bản án dân sự sơ thấm chấp

nhận đơn khởi kiện của chị PI và bà S, chia lại tài sản cho bà S, anh P3, anh P2, chị PI

Bản án phúc thâm xét thấy quan hệ hôn nhân thực tế giữa ông T1 với bà T2 đã chấm dứt

từ lâu, không còn nghĩa vụ nên bà T2 không được hưởng di sản Bà S chung sống với ông TI, có con chung, tai sản chung hợp pháp nên được hưởng và chia tài sản, chấp nhận chị PI được hưởng thừa kế của ông T1 và một số vấn đề tranh chấp cần được làm rõ nên yêu cầu xét xử lại

1.1 _ Điều luật nào của BLDS quy định trường hợp thừa kế theo pháp luật? Trường hợp thừa kế theo pháp luật được quy định tại:

® Diều 650 BLDS 2015: “1 Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp sau đây: a) Không có di chúc;

b) Di chúc không hợp pháp; c) Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tô chức được hưởng thùa kế theo di chúc không còn

ton tai vao thoi điểm mở thừa kế,

Trang 5

d) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền

hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản

2 Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phân di sản sau đây: a) Phân di sản không được định đoạt trong di chúc;

b) Phan di sản có liên quan đến phân của di chúc không có hiệu lực pháp luật; c) Phan di san có liên quan đến người được thừa kế theo di chúc nhưng họ không có quyên hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điềm với người lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tô chức được hưởng di sản theo di chúc, nhưng không còn ton tai vào thời điểm mở thừa kế.”

1.2 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án áp dụng thừa kề theo pháp luật trong Bản án số 20

Xét thấy, Toà án áp dụng thừa kế theo pháp luật trong vụ việc được nghiên cứu là hợp lý Ở bản án trên, Tòa án đã áp dụng chia thừa kề theo pháp luật đối với đi san cua cy That, cụ Tần, cụ Thứ vì cụ Thát và cụ Thứ trước khi chết không để lại di chúc Căn cử vào:

® Khoản 1 Điều 675 BLDS 2005:

“1 Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong những trường hợp sau đây: a) Không có di chúc;

b) Di chúc không hợp pháp; c) Những người thừa kế theo di chúc đều chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tô chức được hưởng thùa kế theo di chúc không còn

vào thời điềm mở thùa kế,

d) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối quyền nhận di sản

Theo phan xét thấy của bản án có đề cập rằng: “ Ông Nguyễn Tắt Thăng khai mẹ Ông chết có đề lại di chúc, nhưng ông không xuất trinh được đi chúc Các nguyên đơn khang định chỉ có lời trăng trỗi của bà Tân nói với các con về việc chia đất cho bà Tiến do bà Bằng ghi lại nhưng bị ông Thăng xé đi.”

© Diều 666 Bộ luật dân sự 2005:

“1 Ké tit thoi diém mở thừa kế, nếu bản di chúc bị thất lạc hoặc bị hư hại đến mức

không thê hiện được đây đủ ý chí của người lập di chúc và cũng không có bằng chứng nao ching minh duoc ý nguyện đích thực của người lập di chúc thì coi nh không có di chúc và áp dụng các quy định về thừa kế theo pháp luật

2 Trong trường hợp di sản chưa chia mà tìm thấy di chúc thì di sản được chia theo di chic.”

> Có thể coi là bà Tần không có di chúc Cu That mat nam 1961, cụ Thứ mất năm 1994 và các cụ không để lại chúc Cụ Tần trước khi mắt năm 1995 cũng chỉ đặn dò lại cho bà Bằng ghi ché lại vào ngày 8/6/1994 Căn cử vào:

* Điều 651 BLDS 2005:

1 Trong trường họp tỉnh mạng một người bị cải chết đe dọa do bệnh tật hoặc các Nguyên

nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng

Trang 6

2 Sau ba tháng, kế từ thời điểm đi chúc miệng mà người đi chúc còn sống, minh mẫn, sáng suối thì đi chúc miệng mặc nhiên bị hủy bỏ

>_ Di chúc trên không được thoả mãn điều kiện để được xem là di chúc miệng hợp pháp nên căn cứ vảo:

© _ Điểm a, b Khoản 1 Điều 675 BLDS 2005:

“1 Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong những trường hợp sau đây: a) Không có di chúc;

b) Di chúc không hợp pháp; ” >_ Di sản trong vụ việc được nghiên cứu cần phải được chia thừa kế theo pháp luật => Vì vậy trong vụ việc được nghiên cứu Toà án áp dụng thừa kề theo pháp luật

hoàn toàn hợp lý và có cơ sở 1.3 Vợ/chồng của người dé lai di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu cơ sở pháp lý

khi trả lời

Vợ/chồng Của người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ nhất căn cứ vào:

¢ Diéu 651 BLDS 2015:

“1, Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:

a) Hàng thừa kế thứ nhất gốm: VO, chong, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con Huôi Của người chết;

b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruội, chị ruỘi, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông

ngoại, bà ngoại; c) Hang thừa kế thứ ba gầm: Cụ HỘI, Cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu rudt, cô ruột, đì ruột của người chết; chẳu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cu ngoại

2 Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phân di sản bằng nhau 3 Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, néu khong con ai o hang thừa kế trước do đã chết, không có quyên hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc

Từ đây ta có thể thấy tuy bản án không đề cập đến việc cụ Thát và cụ Thứ có đăng ký kết

hôn hay không mà chỉ có thể thấy hai cụ đã có thời gian sống cùng nhau Bên cạnh ở phần “xét thấy” có đoạn:

Trang 7

“Theo cdc nguyén don va ba Khiết thì cụ Thái có vợ hai là cụ Phạm Thị Thứ (mat nam

1994) có 1 con là bà Tiến Ông Thăng không công nhận cụ Thứ là vợ hai cụ Thát và bà Tién la con cu That Nhung 6 ông Thăng không đưa ra được chứng cứ nào chứng mình cụ Thứ không phải là vợ cụ Thát Ăn sơ thâm căn cứ vào lý lịch của bà Tiến có xác nhận của chính quyền địa phương thì bà Tiến là con cụ Thát và là em ông Thăng, bà Bằng, bà

Khiết, bà Triển cũng như xác nhận của họ hàng, hàng xóm khẳng định cụ Thư là vợ cụ Thái và bà Tiến là con của cụ Thứ, cụ Thái ”

=> Xét thấy, ta cũng có thể ngầm hiểu hai cụ đã sống chung với nhau và được chính quyền địa phương công nhận là vợ chồng dù chưa kết hôn

1.5 Trong trường hợp nào những người chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn được hưởng thừa kế của nhau? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

Trường hợp những người chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn được hưởng thừa kế của nhau là trường hợp hôn nhân thực tế Hôn nhân thực tế là quan hệ hôn nhân xác lập giữa nam

và nữ, có đủ các điều kiện để kết hôn theo quy định của pháp luật,

chung sống với nhau như vợ chồng nhưng lại không đăng ký kết hôn

Căn cứ vào:

Điểm a,b,c Khoản 3 Nghị Quyết số 35/2000/QH10 ngày

09/6/2000 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam về việc thi

hành Luật HNGĐ:

“a) Trong trường họp quan hệ vợ chông được xác lập trước ngày 03 thang 01 nam 1987, ngày Luật hôn nhân và gia đình năm 1966 có hiệu lực mà chưa đăng ký kết hôn thì được khuyến khích đăng ký kết hôn; trong trường hợp có yêu cầu ly hôn thì được Toà án thụ lý giải quyết theo quy định về ly hôn của Luật hôn nhân và gia đình năm 2000;

b) Nam và nữ chung sống với nhau như vợ chẳng từ ngày 03 tháng 01 năm 1987 đến ngày 01 tháng 01 năm 2001, mà có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật này thì có nghĩa vụ đăng ký kết hôn trong thời hạn hai năm, kề từ ngày Luật này có hiệu lực cho đến ngày 01 tháng 01 năm 2003; trong thời hạn này mà họ không đăng ký kết hôn, nhưng có yêu cầu ly hôn thì Toà án áp dụng các quy định về ly hôn của Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 để giải quyết

c) Kề từ ngày 01 tháng 01 năm 2001 trở đi, trừ trường hợp quy định tại điểm a và điềm b khoản 3 của Nghị quyết nay, nam va nit chung song với nhau như vo chong ma khong đăng ký kết hôn, đều không được pháp luật công nhận là vợ chong; tiểu CÓ yêu cẩu ly hôn thì Toà án thụ lý và tuyên bố không công nhận quan hệ vợ chông; nếu có yêu cầu về con và tài sản thì Toà án áp dụng khoản 2 và khoản 3 Điều 17 của Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 để giải quyết ”

Từ sau ngày 01 tháng 01 năm 2003 mà họ không đăng ký kết hôn thì pháp luật không

Trang 8

sô 20? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?

Ngoài việc sống với cụ Thứ, cụ Thát còn sống với vợ cả là cụ Nguyễn Thị Tần Đoạn của bản án cho câu trả lời nằm trong phần “Xét thấy”: "Các đương sự đều thống nhất là cụ Thát mất năm 1961 có vợ là cụ Tần mất năm 1995 có 4 người con là ông Thăng, bà Bằng, bà Khiết và bà Triển ”

Bên cạnh đó trong phần “Nhận thấy” của bản án: “Sau đó Nhà nước sủa sai gia đình các bà được trả lại nhà đất, bố mẹ các bà vẫn sống cùng nhau Sau khi bố các bà mất, hai mẹ vẫn cùng nhau nuôi dạy các con ”

Nhận thấy, ngoài việc sống với cụ Thứ, cụ Thát còn sống với vợ cả là cụ Nguyễn Thị Tần

1.7 Nếu cụ Thát và cụ Thứ chỉ bắt đầu sông với nhau như vợ chồng vào cuỗi năm 1960 thi cụ Thứ có là người thừa kê của cụ Thát không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

Nếu cụ Thát và cụ Thứ chỉ bắt đầu sống với nhau như vợ chồng vào cuối năm

1960 thì cụ Thứ không là người thừa kế cụ Thát Căn cứ vào:

Nghị quyết 02/HĐTP ngày 19 tháng 10 năm 1990 của Hội đồng

thẩm phán hướng dẫn áp dụng một số qui định của Pháp lệnh thừa kế:

“Trong trường hợp một người có nhiều vợ (trước ngày 13-01-1960 - ngày công bố Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 - đối với miền Bắc; trước ngày 25-3-1977 - ngày công bố danh mục văn bản pháp luật được áp dụng thống nhất trong cả nước - đối với miền Nam và đối với cán bộ, bộ đội có vợ ở miền Nam sau khi tập kết ra Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau không bị huỷ bỏ bằng bản án có hiệu lực pháp luật), thì tất cả các người vợ đều là người thừa kế hàng thứ nhất của người chồng và ngược lại, người chồng là người thừa kế hàng thứ nhất của tất cả các người vợ."

Trường hợp trên của cụ Thát và cụ Thứ không thuộc trường hợp kể trên của Nghị quyết nên vẫn phải bắt buộc tuân thủ theo quy tắc một vợ một chồng được quy định tại:

Điều 1 Luật Hôn nhân và Gia đình 1959: “Nhà nước bảo đảm việc thực hiện đầy đủ chế độ hôn nhân tự do và tiến bộ, một vợ một chồng, nam nữ bình đẳng, bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và con cái, nhằm xây dựng những gia đình hạnh phúc, dân chủ và hoà thuận, trong đó mọi người đoàn kết, thương yêu nhau, giúp đỡ nhau tiến bộ."

Vậy nên hai người ở miền Bắc (cụ thể là Hà Nội) và nếu bắt đầu sống

với nhau như vợ chồng vào cuối năm 1960 tức là ở thời điểm từ sau

ngày 13-01-1960 thì theo Nghị quyết 02/HĐTP trên và nguyên tắc một

8

Trang 9

vợ một chồng của Luật Hôn nhân và Gia đình, cụ Thứ không là vợ và không là người thừa kế của cụ Thát

1.8 Câu trả lời cho câu hỏi trên có khác không khi cụ Thát và cụ Thứ sống ở miền Nam? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

Câu trả lời cho câu hỏi trên có khác khi cụ Thát và cụ Thứ sống ở miền Nam Căn cứ vào:

Nghị quyết 02/HĐTP ngày 19 tháng 10 năm 1990 của Hội đồng

thẩm phán hướng dẫn áp dụng một số qui định của Pháp lệnh

Vậy nên, nếu hai người ở miền Nam và bắt đâu sống với nhau như vợ

chồng vào cuối năm 1960 tức là ở thời điểm từ trước ngày 25 tháng 3

năm 1977 thì theo Nghị quyết số 35/2000/QH10 thì dù cụ Thứ chỉ là vợ hai vẫn được pháp luật công nhận là người thừa kế hàng thứ nhất của cụ Thát

Cụ Thứ là vợ của cụ Thát nên cụ chính là người thừa kế theo pháp luật thuộc hàng thừa kế thứ nhất của cụ Thát

1.9 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án thừa nhận cụ Thứ là người thừa kế của cụ

Thát trong Bản án số 20

Xét thấy, Tòa án thừa nhận cụ Thứ là người thừa kế của cụ Thát rất thuyết phục và hợp lý Bởi vì:

Về mặt pháp lý:

Nghị quyết 02/HĐTP ngày 19 tháng 10 năm 1990 của Hội đồng

thẩm phán hướng dẫn áp dụng một số qui định của Pháp lệnh

Trang 10

Căn cứ vào điều luật trên, xét thấy, hai người ở miền Bắc (cụ thể là Hà Nội) và bắt đầu sống với nhau như vợ chồng vào trước năm 1960 tức là ở thời điểm từ trước ngày 13-01-1960 Nên cụ Thứ được công nhận là vợ hai của cụ Thát và là người thừa kế hàng thứ nhất

Trong phần “Xét thấy” của bản án cũng có đoạn:

“Theo các nguyên đơn và bà Khiết thì cụ Thát có vợ hai là cụ Phạm Thị Thứ (mat nam 1994) cé 1 con la ba Tiến Ông Thăng không công nhận cụ Thứ là vợ hai cụ Thát và bà Tiên là con cụ Thát Nhưng ông Thăng không đựa ra được chứng cứ nào chứng mình cụ Thự không phái là vợ cụ Thát Ấn sơ thẩm căn cứ vào ly lịch của bà Tiên có xúc nhận của chính quyền địa phương thì bà Tiến là con cụ Thát và là em ông Thăng, bà Bằng, bà Khiết, bà Triển cũng như xúc nhận của họ hàng, hàng xóm khẳng định

cu Thi la vo cu That va ba Tiến là con của cu Thi, cu That.”

Vé tinh: Trong bối cảnh dân trí còn thấp, chiến tranh liên miên cùng những hệ lụy thời phong kiến, việc Tòa án thừa nhận cụ Thứ là người thừa kế căn cứ theo Nghị quyết 02/HĐTP ngày 19 tháng 10 năm 1990 của Hội đồng thẩm phán hướng dẫn áp dụng một số qui định của Pháp lệnh thừa kế đã bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho những người vợ sau của người chồng Vi vậy việc Tòa án thừa nhận cụ Thứ là người thừa kế của cụ Thát là thấu tinh đạt lý 1.10 Trong Án lệ số 41/2021/AL, bà T2 và bà S có được hưởng đi sản đo ông T1 để lại

không? Đoạn nào của Án lệ có câu trả lời Bà T2 không được hưởng di sản, vi trong Án lệ có đoạn:

“Xét bà Tô Thị T2 chung sống với ông T1 không đăng ký kết hôn, đến năm 1982 bà T2 đã bỏ vào Vũng Tàu lấy ông D có con chung từ đó đến nay quan hệ hôn nhân thực tế giữa ông TÌ với bà 12 đã chấm dit từ lâu nên không còn nghĩa vụ gì với nhau nên bà T2 không được hưởng di sản của ông TÌ đề lại như án sơ thẩm xử là đúng”

Bà Š được hưởng di san, vi trong Án lệ có đoạn: “Xét sau khi bà 12 không còn sông chung với ông TỊ thì năm 1985 ông TÌ sống chung với bà S cho đến khi ông TÌ chết có 1 con chung, có tài sản chung hợp pháp, án sơ thâm

công nhận là hôn nhân thực tế nên được chia tài sản chung và được hưởng dĩ sản thừa

kế của ông T1 là có căn cứ”

I.II Suy nghĩ của anh/chị về việc Án lệ xác định tư cách hưởng đi sản của ông TÌ đối

với bà T2 và bà S Căn cứ vào nội dung án, nhóm hoàn toàn đồng ý với nhận định của toà Bởi vì, bà T2

chung sống với ông T1 không đăng ký kết hôn, đến năm 1982 bà T2 đã bỏ vào Vũng Tàu

chung sống với ông D Nên quan hệ hôn nhân thực tế giữa ông T1 với bà T2 đã chấm dứt từ lâu Họ không còn nghĩa vụ gì với nhau nên bà T2 không được hưởng di sản của ông

TI Sau khi bà T2 bỏ đi, ông T1 sống chung với bà S từ năm 1985 cho đến khi chết và và

có | con chung, tài sản chung hợp pháp, được án sơ thâm công nhận là hôn nhân hợp pháp nên được chia tài sản chung và được hưởng di sản thừa kế là hợp lý

10

Trang 11

& Toa da phan dinh ré rang trong hop hén nhan thuc té gitta vo va chong dé dam bao

tính công bằng trong việc xác định tư cách hưởng di sản của ông T1 với bà T2 và bà 5

*BÀI TẬP 2: Xác định con của người để lại di sản

1 Nghiên cứu

- _ Điều 651 BLDS 2015 (Điều 676 BLDS 2005) và các điều luật liên quan khác (nêu có);

- _ Bán án số 20/2009/DSPT ngày L1 và 12/02/2009 của Tòa phúc thẩm Tòa án nhân

dân tối cao tại Hà Nội: Quyết định số 182/2012/DS-GĐT ngày 20/4/2012 của Tòa

dân sự Tòa án nhân dân tối cao 2 Trả lời câu hỏi

Tóm tắt bản án sô 20/2009/DSPT ngày 11 và 12/02/2009 của Tòa phúc thâm Tòa án nhân dân tối cao tại Hà Nội

Cụ Nguyễn Tất Thát có 2 vợ, vợ cả là cụ Nguyễn Thị Tần, vợ hai là cụ Phạm Thị Thứ Cụ Thát và cụ Tần có 4 người con chung là: Nguyễn Tất Thăng, Nguyễn Thị Bằng, Nguyễn

Thị Khiết, Nguyễn Thị Triển Cụ Thát và cụ Thứ có I người con là Nguyễn Thị Tiến Các

bà có nghe nói trước đây bố mẹ các bà có nhận bà Nguyễn Thị Tý là con nuôi Tại bản án

dân sự sơ thâm số 28/2008/DS-ST ngày 29/4/2008 của Tòa án nhân dân thành phố Hà

Nội đã xác định: bà Nguyễn Thị Tý không phải là con nuôi của cụ Thát, cụ Tần, cụ Thứ

Tóm tắt Quyết định số 182/2012/DS-GĐT ngày 20/04/2012 của Tòa dân sự Tòa án nhân

dân tối cao

Ông Phạm Văn Tùng và bà Võ Thị Tình (cả hai đều là bị đơn) trình bày: Ông Tùng được

cụ Cầu và cụ Dung nuôi dưỡng từ nhỏ, hai cụ chỉ có một mình bà Phạm Thị Hong Nga (nguyên đơn), sau khi bà Nga ở xa nhà thì ông Tùng trực tiếp nuôi dưỡng hai cụ và khi hai cụ mất ông cũng là người lo mai táng Các cụ cao tuổi trong làng đều xác nhận ông Tùng ở với hai cụ từ lúc 2 tuổi Vì vậy cân xác minh lời khai của các nhân chứng và lời khai của ông Tùng về việc hai cụ nuôi dưỡng ông Tùng và ông Tùng cũng chăm sóc, nuôi dưỡng hai cụ khi già yếu thì ông Tùng có là con nuôi của hai cụ hai không Nếu đúng ông Tùng là con nuôi của hai cụ và nêu ông Tùng có yêu cầu được chia di sản thì ông Tùng cũng phải được hưởng di sản thừa kế của hai cụ theo quy định của pháp luật 2.1 Cơn nuôi của người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu cơ sở pháp lý

Trang 12

“1, Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:

a) Hàng thừa kế thứ nhát gôm: vo, chong, cha dé, me đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, cón nuôi của người chết; `

2.2 Trong trường hợp nào một người được coi là con nuôi của người để lại đi sản? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

Trường hợp một người được coi là con nuôi của người dé lai di san khi: + Nếu như đã xác lập quan hệ nuôi dưỡng trước khi Luật hôn nhân và gia đình 1986 mà chưa đăng ký thì vẫn được chấp nhận là con nuôi trên thực tế

+ Nếu đã xác lập quan hệ nuôi dưỡng sau năm 1986 đến trước năm 2001 mà chưa đăng ký, nếu đáp ứng đủ điều kiện chuyên tiếp thì phải đi đăng ký kể từ ngày 01/01/2001 đến hết ngày 31/02/2015 đề trở thành con nuôi thực tế

Căn cứ vào:

Khoản 1 Điều 23 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP:

“1 Việc nuôi con nuôi đã phát sinh trên thực tế giữa công dân Việt Nam với nhau mà chưa đăng ký trước ngày 01 tháng 01 năm 2011, nếu đáp ứng các điểu kiện theo quy định tại khoản 1 Điều 50 của Luật Nuôi con nuôi, thì được đăng ký kể từ ngày 0] tháng 01 năm 2011 đến hệt ngày 31 tháng 12 năm 2015 tại Uy ban nhân dân cáp xã, nơi thường

tru cua cha me nuôi và con nuôi ”

Khoản 1 Điều 50 Luật nuôi con nuôi 2010:

“1 Việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với nhau trước ngày Luật này có hiệu lực mà chưa đăng ký tại cơ quan nhà nước có thâm quyên thì được đăng ký trong thời hạn 05 năm, kế từ ngày Luật này có hiệu lực, nếu đáp ứng các điễu kiện sau đây: a) Các bên có đủ điều kiện về nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật tại thời điềm phát sinh quan hệ nuôi con nuôi;

b) Đến thời điềm Luật này có hiệu lực, quan hệ cha, mẹ và con vẫn đang tôn tại và cả hai

bên còn song;

¢) Gitta cha me nudéi va con nuôi có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo đục nhau như

cha me va con.” 2.3 Trong Ban an số 20, bà Tý có được cụ Thát và cụ Tần nhận làm con nuôi không?

Doan nào của bản ân cho câu trả lời? Trong bản án số 20, bà Ty duoc cu That va cụ Tần nhận làm con nuôi

Căn cứ trong bản án, phần các nguyên đơn trình bày có nói: “7zước khi chết cụ Thác, cụ

Thứ không đề lại di chúc Cụ Tân có đề lai may lời dặn dò, bà Bằng chấp bút ghi lại

ngày 08-6-1994 về việc cho bà Tiến một phần nhà đất của bố mẹ các bà để lại nhưng ông 1hăng không công nhận nên các bà coi như các cụ không đề lại di chúc Các bà có nghe nói trước đây bố mẹ các bà có nhận bà Nguyễn Thị Tý là con nuôi, sau đó bà Tý về với bố mẹ đẻ và đi ldy chong”, va doan “Anh Tran Viét Hing, chi Tran Thi Minh Phuong, chi Tran Thi Hong Mai, chị Trần Thị Hoa trình bày: Mẹ đẻ của các anh chị là bà Nguyễn Thị Tý trước đây có là con nuôi của cụ Thái và cụ Tân trong thời gian khoảng 6 đến 7 năm, sau đó bà Tý về nhà mẹ đẻ sinh sống ”

2.4 Tòa án có coi bà Tý là con nuôi của cụ Thát và cụ Tần không? Đoạn nào của bản

12

Ngày đăng: 22/09/2024, 19:56

w