Theo Toa an cap phuc thâm, thoả thuận được nêu tại mục 4 phần Nhận định của Toả án trong Quyết định số L0 là thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng hay thỏa thuận về mức bôi thường thiệt hại d
Trang 1Khoa Luật Quốc tế „ Lớp Luật Thuong mai Quoc te 47.1
Thành viên:
STT HỌ VÀ TÊN MSSV
Trang 2DANH MUC TU VIET TAT
BLDS: Bộ luật Dân sự
BLTTDS: Bộ luật Tổ tụng dân sự
LTM: Luật Thương mại
TAND: Tòa án nhân dân TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao
Trang 31
MỤC LỤC Vấn đề 1: Bồi thường thiệt hại do không thực hiện đúng hợp đồng gây ra I 1.1 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng theo pháp luật Việt Nam? Nêu rõ những thay đôi trong BLDS 2015 so với BLDS 2005 về Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng 5-5-5 sc552 1 1.2 Trong tỉnh huỗng trên, có việc xâm phạm tới yếu tố nhân thân của bà Nguyễn không? Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bà Nguyên đã hội đủ
1.3 Theo quy định hiện hành, những thiệt hại vật chất nào do vi phạm hợp đồng
gây ra được bồi thường? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời 5 s22 zse2 5 1.4 BLDS có cho phép yêu cầu bồi thường tốn thất vé tinh than phat sinh do vi
phạm hợp đồng không? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời - 2522222 2z c2 6
1.5 Theo quy định hiện hành, bà Nguyễn có được bồi thường tốn thất về tinh than không? Vì sao? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lỜI - .- 2 2 22221122221 12222x+2 6
2.1 Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về phạt ví phạm hợp đồng 8
22 Điểm giống nhau giữa đặt cọc và phạt vi phạm hợp đồng cv 1111111111155 5x65 10 2.3 Khoản tiền trả trước 30% được Tòa án xác định là tiền đặt cọc hay là nội dung của phạt vi phạm hợp đông? - - c1 2211122111211 1121112211111 1181112 11s II 2.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án liên quan đến khoản
2.5 Cho biết điểm giống và khác nhau giữa thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng và thoả thuận về mức bồi thường thiệt hại do vĩ phạm hợp đồng ¬— 12 2.6 Theo Toa an cap phuc thâm, thoả thuận được nêu tại mục 4 phần Nhận định của Toả án trong Quyết định số L0 là thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng hay thỏa thuận về mức bôi thường thiệt hại do vĩ phạm hợp đồng? Vì sao? 13 2.7 Theo Toà giám đốc thâm (Hội đồng thâm phán), thỏa thuận được nêu tại mục 4 phần Nhận định của Toà án trong Quyết định số 10 là thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng hay thỏa thuận về mức bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng? Vì sao? l3
2.8 Cho biết suy nghĩ của anh chị về hướng xác định nêu trên của Hội đồng thâm
phán? ác s11 1121111121111 1121212121121 121 11121112121 yu 13 Vấn đề 3: Sự kiện bắt khả kháng 14
3.1 Những điều kiện đề một sự kiện được coi là bất khả kháng? Và cho biết các bên có thể thỏa thuận với nhau về trường hợp có sự kiện bât khả kháng không? Nêu
Trang 43.2 Những hệ quả pháp lý trong trường hợp hợp đồng không thê thực hiện được do sự kiện bất khả kháng trong BLDS và Luật thương mại sửa đôi - 15 3.3 Số hàng trên có bị hư hỏng do sự kiện bất khả kháng không? Phân tích các
điều kiện hình thành sự kiện bất khả kháng với tình huống trên s5: l6
3.4 Nếu hàng bị hư hỏng do sự kiện bất khả kháng, anh Văn có phải bồi thường cho anh Bình về việc hàng bị hư hỏng không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 16 3.5 Nếu hàng bị hư hỏng do sự kiện bất khả kháng và anh Văn thỏa thuận bồi thường cho anh Bình giá trị hàng bị hư hỏng thì anh Văn có được yêu câu Công ty bảo hiểm thanh toán khoản tiên này không? Tìm câu trả lời nhìn từ góc độ văn bản
và thực tiỄn Xét XỬ à- S111 11101111 151111111111115 111111 121212111 1111011111112 118g 17
4 Van dé 4: Thuc hién hop dong khi hoan canh thay đổi cơ bản 18
- Tóm tắt bản án số 133/2021/DS-PT ngày 8/7/2021 của Toả án nhân dân tỉnh Cà
In tr -iiẳỶÝỶẳắẩẢúảúiíiiđẳaaẳaiớaáaynaiayađaâaiaiaiẳiẳaẳiẳâiiảá 18
4.1 Điểm giống và khác nhau giữa sự kiện bất khả khang va hoan canh thay déi khi thực hiện hợp đồng (về sự tôn tại và hệ quả pháp lý của hai trường hợp này) 19 4.2 Quy định về thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đối cơ bản trong một hệ thống pháp luật nước ngoài 5 - S111 1121111211 2111121111 211111212111 g 20 4.3 Đoạn nào trong Bản án cho phép hiểu rằng Tòa án đã áp dụng quy định về Thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đôi cơ bản? 5 - c 22252 c+2ss+2 21 4.4 Việc áp dụng quy định về Thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản cho hoàn cảnh như trong Bản án có phù hợp không? Vì sao? ò2 2.2 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO: 24
Trang 51 Vấn đề 1: Bồi thường thiệt hại do không thực hiện đúng hợp đồng gây ra Nghiên cứu:
- Điều 360 và tiếp theo, Điều 419 BLDS 2015 (Điều 302 và tiếp theo BLDS 2005) và
các quy định liên quan khác (nêu có); - Tình huống: Ông Lại (bác sĩ chuyên khoa phẫu thuật thâm mỹ) và bà Nguyễn thỏa thuận phẫu thuật ngực với 4 yêu câu: Lấy túi ngực ra, Thâu nhỏ ngực lại, Bỏ túi nhỏ vào, Không được đụng đến núm vú Ba ngày sau phẫu thuật, bà Nguyễn phát hiện thây núm vú bên phải sưng lên, đau nhức và đen như than Qua 10 ngày, vết mô hở hết phần vừa cắt chỉ, nhìn thấy cả túi nước đặt bên trong và ông Lại tiễn hành m6 may lại Được vài ngày thì vết mô bên tay phải chữ T lại hở một lỗ bằng ngón tay, nước dịch tuôn ướt đẫm cả người Sau đó ông Lại m6 lay túi nước ra và may lại lỗ hông và thực tế bà Nguyễn mắt núm vú phải
Đọc:
- Lê Thị Diễm Phương, Giáo trình Pháp luật về hợp đồng và bôi thường thiệt hại ngoài
hợp đồng, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2017, Chương 4; - Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng Việt Nam-Bản án và Bình luận bản án, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 2020 (xuất bản lần thứ tám), Bản án số 192 và tiếp theo; - Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết và Nguyễn Hô Bích Hằng, Luật dân sự Việt Nam,
Nxb Đại học quôc gia TP HCM 2007, tr 408 đên 416;
- Và các tài liệu liên quan khác (nêu có)
Xem: https://www.youtube.com/watch?
=pdak B list=PLv3fk_15LJA440A9xpeF5Ft8rzqEwLgD
Và cho biết: Ld, Căn cứ phát sinh trách nhiệm bằi thường thiệt hai trong hop dong theo
phap luật Việt Nam? Nêu rõ những thay đổi trong BLDS 2015 so với BLDS 2005 về Căn cứ: phát sinh trách nhiệm boi thường thiệt hại trong hợp đồng - Theo quy định tại Điều 360 BLDS 2015: “Trường hợp có thiệt hại do vi phạm
nghĩa vụ gây ra thì bên có nghĩa vụ phải bỗi thường toàn bộ thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác”, có 3 điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng:
+ Có hành vi ví phạm hợp đồng + Có thiệt hại gây ra
+ Có môi quan hệ nhân quả giữa hành vi vị phạm và thiệt hai gay ra
Trang 6- _ Đối chiếu với BLDS 2005, Luật cũ còn quy định I điều kiện thứ 4 làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng, đó là: bên vi phạm hợp đồng phải có lỗi
- _ Căn cứ Điều 360, Điều 419 BLDS 2015:
“Điểu 360 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vì phạm nghĩa vụ Trường hợp có thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ gây ra thì bên có nghĩa vụ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác `
“Điều 419 Thiệt hại được bồi thường do vì phạm hợp đồng 1 Thiệt hại được bồi thường do vì phạm nghĩa vụ theo hợp đồng được xác định theo quy định tại khoản 2 Điêu này, Diéu 13 va Diéu 360 của Bộ luật này
2 Người có quyên có thê yêu cầu bồi thường thiệt hại cho lợi ích mà lẽ ra mình sẽ được hưởng do hợp đông mạng lại Người có quyên còn có thê yêu cầu người có nghĩa vụ chi tra chi phí phát sinh do không hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng mà không trùng lặp với mức bôi thường thiệt hại cho lợi ích mà hợp đồng mang lại
3 Theo yêu cầu của người có quyên, Tòa án có thể buộc người có nghĩa vụ bôi thường thiệt hại về tình thán cho người có quyên Mức bói thường do Tòa đn quyết định căn cứ vào nội dung vụ việc `
- _ Từ những căn cứ trên, có thế thấy “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp
đồng là trách nhiệm dân sự phát sinh do hành vi ví phạm hợp đồng của một bên, do đó bên có hành vi vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng mà gây thiệt hại thì phải bồi thường thiệt hại mà mình đã gây ra cho phía bên kia tương ứng với mức độ lỗi của mình” 'Từ đó, có thê hiểu căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng là do hành vi vi phạm hợp đồng của một bên
- _ Vậy các căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng là: + Có thiệt hại xảy ra: thiệt hại là toàn bộ những tôn thất gây ra cho một bên do
việc vi phạm hợp đồng của bên kia + Có hành vi vi phạm hợp đồng: việc xác định hành vi nào được xem là vi phạm
hợp đồng phụ thuộc vào việc giải thích hợp đồng và các quy định pháp luật có liên quan
+ Có quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm hợp đồng với thiệt hại thực tế xảy ra: hành vi vi phạm hợp đồng phải là nguyên nhân dẫn đến thiệt hại thực tế xay ra
+ Phải có lỗi của bên vi phạm: Lỗi là trạng thái tâm lý của một bên trong hợp đồng về nhận thức của họ đối với hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra Lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hai trong hợp đồng là lỗi suy đoán - _ Trong phần “nghĩa vụ dân sự”, BLDS có những quy định về trách nhiệm dân sự
do không thực hiện đúng nghĩa vụ dân sự Hợp đồng chính là một căn cử làm phat sinh nghĩa vụ dân sự, “không thực hiện đúng hợp đồng cũng là không thực hiện đúng nghĩa vụ dân sự Vì vậy, các quy định về trách nhiệm dân sự do không thực
! Tê Nết, Tập bài giảng Pháp luật về hợp đồng va béi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Khoa Luật dân sự, ĐH
Luật TP.HCM, tr 402
2
Trang 7hiện đúng nghĩa vụ dân sự (trong đó có trách nhiệm bồi thường thiệt hại) được áp dụng đổi với việc không thực hiện đúng nghĩa vụ hợp đông”)
° - Những thay đổi trong BLDS 2015 so với BLDS 2005 về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp động
- Theo quy định tại Diéu 385 BLDS 2015 “Hop đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đôi hoặc chấm ditt quyên, nghĩa vụ dân sự” Hợp đồng hợp pháp là một trong những căn cứ phát sinh nghĩa vụ giữa các bên chủ thê của hợp đồng Trong quá trình thực hiện hợp đồng, khi bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ của mình, thì bên đó sẽ phải gánh chịu một số hậu quả pháp lý bất lợi mà dưới góc độ khoa học pháp lý được gọi là trách nhiệm dân sự Trong đó, trách nhiệm bồi thường thiệt hại là một trong những trách nhiệm dân sự được ghi nhận tại khoản 5 Điều 1I BLDS 2015
dung được bô sung một cách cơ bản so với quy định tại BLDS 2005 Thay vì chỉ
quy định chung trong một điều luật (Điều 307 BLDS 2005), BLDS 2015 dành tới
4 điều luật đề quy định về nội dung này (từ Điều 360 đến Điều 363 BLDS 2015) - _ Từ quy định tại những điều này có thê thấy một số nội dung mới phát triển Căn
cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường được ghi nhận day du va r6 rang hon
- Tai Diéu 307 Bộ luật Dân sự 2005 đề cập đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại do
vi phạm nghĩa vụ dân sự Tuy nhiên, quy định vừa nêu không đưa ra căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vị phạm nghĩa vụ mà chỉ đề cập đến hai loại trách nhiệm, đó là trách nhiệm bồi thường về vật chất và trách nhiệm bồi thường tôn thất về tính thần Nói cách khác, Bộ luật Dân sự 2005 chưa rõ về căn
cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Từ đó, BLDS 2015 đã bồ sung
Điều 360: “7zường hợp có thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ gây ra thì bên có nghĩa vụ phải bôi thường toàn bộ thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác”, đây là quy định mới được bố sung tại BLDS 2015 Quy định này chỉ rõ trách nhiệm bồi thường thiệt hại sẽ phát sinh khi có các yếu tô sau: có thiệt hại, có hành vị vị phạm nghĩa vụ, có mỗi quan hệ nhân quả giữa thiệt hại vả hành vi ví phạm nghĩa vụ, có lỗi
- _ Các loại thiệt hại được bồi thường do vI phạm nghĩa vụ trong hợp đồng cũng được xác định cy thé, day đủ và rõ ràng, hợp lý hơn so với trước đây
- Theo Diéu 419 BLDS 2015 quy định:
“Điều 419 Thiệt hại được bồi thường do vì phạm hợp đồng 1 Thiệt hại được bồi thường do vì phạm nghĩa vụ theo hợp đồng được xác định theo quy định tại khoản 2 Điều này, Điều 13 và Điều 360 của Bộ luật này
2 Người có quyên có thê yêu cầu bồi thường thiệt hại cho lợi ích mà lẽ ra mình sẽ được hưởng do hợp đông mạng lại Người có quyên còn có thê yêu cầu người có nghĩa vụ chi tra chi phí phát sinh do không hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng mà không trùng lặp với mức bôi thường thiệt hại cho lợi ích mà hợp đồng mang lại
? Đễ Văn Đại, Luật hợp đồng Việt Nam — Bản án và bình luận an, Nxb.CTQG (tai bản lần thứ 2), 2010, tr 572 ? Đễ Văn Đại, Bình luận khoa học những điểm mới của Bộ luật Dân sự 2015, Nxb Hồng Đức — Hội Luật gia Việt Nam 2016 (xuất bản lần thử hai), phân số 273
3
Trang 81.2 3 Theo yêu cầu của người có quyên, Tòa án có thể buộc người có nghĩa vụ bôi thường thiệt hại về tình thán cho người có quyên Mức bói thường do Tòa đn quyết định căn cứ vào nội dung vụ việc `
Điều 419 đã thể hiện được các điểm mới quan trọng: Các thiệt hại được bồi thường không chỉ là các thiệt hại thực tế, hiện hữu như trước đây BLDS 2005 đã quy định mà còn cả các thu nhập bị bỏ lỡ (khoản lợi mà đáng lẽ ra trong điều kiện bình thường thi bên bị thiệt hại sẽ có được nhưng do hành vi vĩ phạm của bên kia mà mình đã không thu được) Điều 419 quy định thêm một loại thiệt hại được bồi thường, đó là các chỉ phí mà bên bị vĩ phạm đã phải gánh chịu trong quá trình
thực hiện hợp đồng
Theo Khoản 3 Điều 419 thì người ví phạm có thê phải bồi thường thiệt hại về tỉnh thần cho người bị hại trong đó có các pháp nhân thương mại Đây cũng là một điểm mới liên quan đến các loại thiệt hại được bôi thường mà trước đây được quy định còn mập mờ, không rõ ràng, gây tranh chấp không đáng có
Về nghĩa vụ ngăn chặn, hạn chế thiệt hại: BLDS 2015 quy định việc ngăn chặn, hạn chế thiệt hại trở thành một xử sự bắt buộc của bên có quyên, cụ thể, Điều 362 quy định: "Bên có quyền phải áp dụng các biện pháp cân thiết, hợp lý đề thiệt hại không xảy ra hoặc hạn chế thiệt hại cho mình.”
Về việc bồi thường thiệt hại trong trường hợp bên vi phạm có lỗi, BLDS 2015 đã bồ sung Điều 363 quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp thiệt hại xảy ra do một phân lỗi của bên vi phạm: "7zường hợp vi phạm nghĩa vụ và có thiệt hại là do một phần lỗi của bên bị vi phạm thì bên vì phạm chỉ phải bôi thường thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi của mình" Quy định này phù hợp với thực tiễn và nguyên tắc tự chịu trách nhiệm theo quy định tại Khoản 5 Điều 3 BLDS 2015 Ngoài ra, quy định mới này cũng bảo đảm sự phù hợp của quy định pháp luật với lẽ công bằng
Như vậy, so với BLDS 2005, các quy định về chế tài bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng tại BLDS 2015 đã có tiên bộ hơn rất nhiều Điều này thê hiện ở việc xác định đầy đủ và rõ ràng hơn về các điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng
Xác định rõ ràng, đầy đủ, cụ thê và hợp lý hơn các loại thiệt hại được bồi thường, góp phần chấm dứt sự trách nhiệm không đáng có về các loại thiệt hại được bồi thường nói chung và trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp nói riêng: quy định về trách nhiệm của bên bị vi phạm trong việc ngăn chặn, hạn chế các thiệt hại có thể xảy ra cho mình
Trong tình huỗng trên, có việc xâm phạm tới yếu tổ nhân thân của bà Nguyễn không? Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bà Nguyễn đã hội đủ chưa? Vì sao?
Trong tình huỗng trên, có việc xâm phạm tới yếu tố nhân thân của bà Nguyễn, cụ thể là quyền sống, quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, thân thê
quy định tại Điều 33 BLDS 2015
Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bà Nguyễn đã hội đủ Thứ nhất, ông Lại đã có hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng khi không đảm bảo 4 yêu cầu đã thoả thuận từ trước Thứ hai, bà Nguyễn chịu nhiều thiệt hại sau phẫu
4
Trang 91.3
1.4 thuật, đặc biệt là mất núm vú phải Thứ ba, việc ông Lại thực hiện không đúng nghĩa vụ đã dẫn đến những thiệt hại của bà Nguyễn, tức có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi của ông Lại và hệ quả gây ra với bà Nguyễn Do đó căn cứ theo Điều
360 BLDS 2015, trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bà Nguyễn đã hội đủ
Theo quy định hiện hành, những thiệt hại vật chất nào do vi phạm hợp đồng gây ra được bồi thường? Nêu rõ cơ sở phúp ly khi trả loi
Khoản 2 Điều 361 BLDS 2015 quy định về thiệt hại vật chất như sau: “Thiệt hại về vật chất là tôn thất vật chất thực tế xác định được, bao gdm ton that về, tài sản, chi phi hop ly dé ngan chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mắt hoặc bi giảm sút.”
Do đó, theo quy định hiện của BLDS hiện hành, những thiệt hại vật chất sau do vi phạm hợp đồng gây ra được sẽ được bôi thường:
+ Ton thất về tài sản
+ Chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại
+ Thu nhập thực tế bị mắt hoặc bị giảm sút “Diéu 419 Thiét hai duoc béi thuong do vi pham hop đồng: 1 Thiệt hại được bồi thường do vị phạm nghĩa vụ theo hợp đồng được xác định theo quy định tại khoản 2 Điêu này, Diéu 13 va Diéu 360 của Bộ luật này 2 Người có quyên có thê yêu cầu bồi thường thiệt hại cho lợi ích mà lẽ ra mình sẽ được hướng do hợp đồng mang lại Người có quyên còn có thể yêu cẩu người có nghĩa vụ chỉ trả chỉ phí phát sinh do không hoàn thành nghĩa vụ hợp đông mà không trùng lặp với mức bôi thường thiệt hai cho lợi ích mà hợp đông mang lại 3 Theo yêu cầu của người có quyên, Tòa án có thê buộc người có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại về tỉnh thán cho người có quyên Mức bôi thường do Tòa án quyết định căn cứ vào nội dung vụ việc ”
So sánh khoản 2 Điều 361 và khoản 2 Điều 419 cho thấy ở Khoản 2 Điều 36L quy
định thiệt hại thực tế, đã xảy ra rồi ví dụ như tài sản đã bị mất Nhưng ở khoản 2 thì cho phép thêm bồi thường lợi ích đáng ra được hưởng tức là chưa xảy đến chăng hạn như tiền lãi phát sinh, lợi ích đoán được, tiên liệu được nhưng hợp lí Ngoài ra còn có chị phí phát sinh do không hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng
BLDS có cho phép yêu cầu bồi thường tôn thất vé tinh thin phat sinh do vi phạm hợp đồng không? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời
Theo BLDS 2015, hợp đồng là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyên, nghĩa vụ dân sự (Điều 385) Hợp đồng là hình thức bằng văn bản của các giao dịch dân sự Khi một bên không thực hiện nghĩa vụ hoặc thực hiện không đầy đủ nội dung của nghĩa vụ được thoả thuận trong hợp đồng hay được pháp luật quy định thì bên đó được coi là vi phạm hợp đồng và trong hợp đồng sẽ có những điều khoản để buộc bên vi phạm nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại đo ví phạm hợp đồng
Trang 10- Theo đó, bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng là biện pháp pháp lý, trách nhiệm dân sự đề bù đắp thiệt hại, tốn thất do hành vi ví phạm hợp đồng của các bên Theo Điều 419 đã xác định chỉ tiết thiệt hại được bồi thường do vi phạm hợp đồng, thiệt hại được bồi thường sẽ bao gồm:
+ Toàn bộ thiệt hại phát sinh trừ trường hợp các bên có thỏa thuận hoặc luật có quy định khác (Điều 13, Điều 360 BLDS 2015)
+ Lợi ích đáng lẽ mình được hưởng đo hợp đồng mang lại, yêu cầu người vi phạm chi tra chi phi phát sinh do không hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng mà không trùng lặp với mức bôi thường thiệt hại cho lợi ích mà hợp đông mang lại
+ Theo yêu cầu của người có quyền, Toà án có thế buộc người có nghĩa vụ bôi thường thiệt hại về tính thần cho người có quyền Mức bồi thường do Tòa quyết định căn cứ vào nội dung vụ viéc
- _ Thiệt hại về tinh thần là tổn thất về tỉnh thần do bị xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm và các lợi ích nhân thân khác của chủ thể (khoản 3,
Điều 361 BLDS 2015)
- Như vậy, ngoài các khoản bồi thường về vật chất cho người bị thiệt hại khi hợp đồng bị vi phạm thì tổn thất về tỉnh thần cũng được pháp luật xét đến đề bôi thường Khi người có quyền yêu cầu, Toả án có thể buộc người có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại về tính thần cho người bị thiệt hại, tuy nhiên do sự khó xác định cụ thể của nghĩa vụ bồi thường thiệt hại về tỉnh thần nên không thé dé người bị thiệt hại tự xác định, từ đó sẽ đưa ra một kết quả mang tính chủ quan nên việc xác định mức bồi thường phải đo Tòa án quyết định và tùy theo nội đung từng vụ việc đề đảm bảo được tính khách quan, quyền và lợi ích của các bên trong hợp đồng 1.5 Theo quy định hiện hành, bà Nguyễn có được bồi thường tôn thất về tỉnh
thâm không? Vì sao? Nêu rõ cơ sở pháp Ïÿ khi trả lời - _ Theo quy định hiện hành, bà Nguyễn được bồi thường tôn thất về tinh than: - _ Cơ sở pháp lý: khoản 2 Điều 590 Bộ luật dân sự 2015 Theo đó, người chịu trách
nhiệm bôi thường trong trường hợp sức khỏe của người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại theo quy định tai khoan | Điều này và một khoản tiền khác đê bù đắp ton thất về tỉnh thần mà người đó gánh chịu Mức bồi thường bù đắp ton thất về tính thần đo các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì mức tối đa cho một người có sức khỏe bị xâm phạm không quá năm mươi lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định
- Trong tỉnh huống này, ông Lại vỉ vấn đề chuyên môn của mình đã làm bà Nguyễn mất núm vú phải, điều này đã làm cho sức khỏe của bà Nguyễn bị xâm phạm, ngoài ra, hành vi vi phạm hợp đồng này của ông Lại có thê dẫn đến những tôn thất về tính thần cho ba Nguyễn như tính thần giảm sút, lo âu, sợ hãi, phiền muộn về sức khỏe, Vì thế, ngoại trừ các chi phí được quy định tại khoản | Điều 590
BLDS 2015, ông Lại còn phải bồi thường một khoản tiền để bù đắp tốn thất về
tinh than mà bà Nguyễn đã gánh chịu
- Theo khoản 2 Điều 590 BLDS 2015 thì mức bồi thường bù đắp tốn that vé tinh
thần do các bên thỏa thuận, nếu không thỏa thuận được thì mức tối đa cho một người có sức khỏe bị xâm phạm không quá năm mươi lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định
Trang 112 Van dé 2: Phat vi pham hop đồng Nghiên cứu: 2 câu
- Điều 418 BLDS 2015 (Diéu 402, 422 BLDS 2005); Điều 292, 301 và 307 Luật
thương mại năm 2005 và các quy định khác liên quan (nêu có);
- Tóm tắt bản án số 121/2011/KDTIM-PT ngày 26/12/2011 của Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh
Nguyên đơn: Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Dịch vụ Tân Việt BỊ đơn: Công ty TNHH Tường Long
Nội dung: Tranh chấp hợp đồng mua bán: Công ty Tân Việt và công ty Tường Long đã ký Hợp đồng số 01-10/TL-TV va phụ lục hợp đồng đề mua vải thành phâm Nội dung thanh toán ngay sau khi ký hợp đồng, công ty Tân Việt thanh toán trước 30% đơn hàng gọi là tiền đặt cọc, thanh toán 40% gia tri don hàng ngay sau khi bên công ty Tường Long g1ao hoàn tất và 30% còn lại thanh toán trong vòng 30 ngày kề từ ngày thanh toán cuối cùng Ngày 19/10/2010 Công ty Tân Việt đã thanh toán 30%, ngày 12/11/2010 công ty Tường Long giao lô hàng mẫu Sau đó, công ty Tường
Long có công văn gửi cho công ty Tân Việt yêu cầu tăng giá nhưng công ty
Tân Việt không đồng ý và đã gửi công văn phản hồi Ngày 3/ 12/2010 công ty Tường Long thông báo huỷ hợp đồng Công ty Tân Việt yêu cầu công ty Tường Long thanh toán tiền phạt cọc 406.920.000 đồng và phạt hợp đồng là
102.849.604 đồng
Quyết định của Tòa án: Buộc công ty Tường Long thanh toán tiền phạt 102.849 604 đồng cho công ty Tân Việt Không chấp nhận yêu cầu của công ty Tân Việt về việc yêu cầu công ty Tường Long thanh toán tiền phạt cọc 406.920.000 đồng
Trang 12- Tóm tắt quyết định số 10/2020/KDTM-GĐT ngày 14/8/2020 của Hội đồng thâm
phan Toa an nhan dan toi cao
¢ Neguyén don: Cong ty TNHH Yén Sao Sai Gon (Céng ty Yén Sao)
¢ Bi don: Céng ty Cé phan Yén Viét (Cong ty Yén Viét) « N6i dung ban an:
Thang 10/2010, Cong ty Yến Việt và Công ty Yến Sào đã ký Hợp đồng nguyên tắc số 02/HĐNT vệ việc phân phối độc quyền phía Bắc Trong hợp đồng có quy định tại Điều 11: “ nêu trong quá trình thực hiện hợp đồng, bên nào vi phạm các điêu kiện đã c cam kết trong hợp đồng thì bên vi phạm phải chịu trách nhiệm bồi thường cho bên kia là 10.000.000.000 đồng.” Trong quả trình thực hiện, giữa hai bên có sự phát sinh tranh chấp trong hợp đồng và yêu cầu thanh toán cũng như bồi thường thiệt hại do vĩ phạm điều kiện đã cam kết Quyết định: Hội đồng thâm phán giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân thành
phô Phan Rang - Tháp Chàm tỉnh Bình Thuận xét xử lại theo thủ tục đúng quy định của pháp luật
Và cho biết: 2.1 Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về phạt vỉ phạm hợp đồng
BLDS 2015 đã cải tién co bé sung thém “#ir trong hop ludt liên quan có
quy định khác” so với BLDS 2005 BLDS 2015 bổ sung quy định trên bởi
hiện nay vẫn có luật khác quy định về mức phạt, các bên không được tự do thỏa thuận như Luật Xây dựng, Luật Thương Mại quy định về mức phạt tối
đa (tức các bên không hoàn toàn tự do thỏa thuận)
Trang 13
Thỏa thuận phat vi
thuận về phạt vi phạm nhưng không thỏa thuận về việc vừa phải
chịu phạt vi phạm và vừa phải bồi thường thiệt hại thì bên vì phạm
nghĩa vụ chỉ phải chịu phat vi
Khoản 3 Điều 422: “Các bên có
thể thỏa thuận về việc bên vi phạm nghĩa vụ chỉ phải nộp tiền phạt vì phạm mà không phải bôi thường thiệt hại hoặc vừa phải nộp phạt vi phạm và vừa phải bồi
thường thiệt hại; nếu không có thỏa thuận trước về mức bồi
thường thiệt hại thì phải bồi
thường toàn bộ thiệt hại Irong trường hợp các bên không có thoả thuận về bồi thường thiệt hại thì bên vì phạm nghĩa vụ chỉ phải
nộp tiền phạt vì phạm ”
- BLDS 2015 đã bỏ đi quy định “zếu không có thỏa thuận trước về mức bôi thường thiệt hại thì phải bồi thường toàn bộ thiệt hạ?” so với BLDS 2005
Bởi vì BLDS 2015 hiện nay đang có những quy định khác về bồi thường
thiệt hại (Điều 13 và Điều 360 B1LDS 2013)
- Còn về mỗi quan hệ giữa phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại th BLDS 2015 vẫn theo hướng BLDS 2005 Chính là nếu không có thỏa thuận về kết
hợp hai chế tai nay thi chỉ phạt vi phạm mà không bồi thường thiệt hại
Tiêu
Mức
phat vi
pham
Khoản 2 Diéu 418: “Mic phat vi
phạm do các bên thỏa thuận, trừ trường hợp luật liên quan có gu)
định khác `” Khoản 2 Diéu 422: “Attic phat
vi phạm do các bên thỏa thuận `
BLDS 2015 đã cải tiến có bô sung thêm “#z# ứrường hợp luật liên quan có
quy định khác” so với BLDS 2005 BLDS 2015 bổ sung quy định trên bởi
hiện nay vẫn có luật khác quy định về mức phạt, các bên không được tự do thỏa thuận như: Luật Xây dựng, Luật Thương Mại quy định về mức phạt tối
đa (tức các bên không hoàn toàn tự do thỏa thuận)
Trang 14
Thỏa thuận phat vi
pham
Khoan 3 Diéu 418: “Các bên có thé thỏa thuận về việc bên vì phạm nghĩa vụ chỉ phải chịu phạt vì phạm
mà không phải bôi thường thiệt hại hoặc vừa phải chịu phạt vì phạm và
vừa phải bôi thường thiệt hại Trường hợp các bên có thỏa thuận về phạt vi phạm nhưng không
thỏa thuận về việc vừa phải chịu phạt vì phạm và vừa phải bồi thường thiệt hại thì bên vì phạm
nghĩa vụ chỉ phải chịu phạt vì
tiền phạt vì phạm”
- BLDS 2015 đã bỏ đi quy định “zếu không có thỏa thuận trước về mức bôi
thường thiệt hại thì phải bôi thường toàn bộ thiệt hạt” so với BLDS 2005 Bởi vì BLDS 2015 hiện nay đang có những quy định khác về bồi thường
thiệt hại (Điều 13 và Điều 360 BLDS 2015)
- Còn về mỗi quan hệ giữa phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại th BLDS 2015 vẫn theo hướng BLDS 2005 Chính là nếu không có thỏa thuận về kết
hợp hai chế tài nay thi chỉ phạt vi phạm mà không bồi thường thiệt hại
1 Đặi cọc là việc một bên (sau đây gọi là bên đặt cọc) giao cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận đặt cọc) một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi chung là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn đề bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng
2 Truong hop hop đồng được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ đề thực hiện nghĩa vụ trả tiền; nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thi tai sản đặt cọc thuộc về bên nhận
10