hiện hoặc thực hiện không đúng hợp đồng với thiệt hại xảy ra: Những quy định về căn cứ pháp sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng của BLDS 2015 so với BLDS 2005 có sự thay
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỎ CHÍ MINH
KHOA: LUẬT DÂN SỰ LỚP: 126-TM46A2 ————III————
1996
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
TP HỒ CHÍ MINH
BOI THUONG THIET HAI THEO HOP DONG
BUOI THAO LUAN THU NAM TRACH NHIEM DAN SU, VI PHAM HOP DONG
GIANG VIEN: Thac si Lé Thanh Ha
DANH SACH NHOM 4
TP HCM — THANG 9/2022
Trang 2
Mục lục:
VAN ĐÈ 1 - BÒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO KHONG THUC HIEN DUNG
1.1 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng theo pháp luật Việt Nam? Nêu rõ những thay đổi trong BLDS 2015 so với BLDS 2005 về Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng 1
1.2 Trong tinh huống trên, có việc xâm phạm tới yếu tố nhân thân của bà
Nguyễn không? Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bả
Nguyễn đã hội đủ chưa? Vì sao2 - c n1 2121112122111 011 11c aa 2 1.3 Theo quy định hiện hành, những thiệt hại vật chất nào do vi phạm hợp đồng gây ra được bôi thường? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời - 5 s2 z2 3 1.4 BLDS có cho phép yêu cầu bồi thường tốn thất vẻ tinh than phat sinh do vi
phạm hợp đồng không? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời - 2s s24 3
1.5 Theo quy định hiện hành, bà Nguyễn có được bồi thường tôn thất về tỉnh thần không? Vì sao? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời - 5s: se cc2scsz s2 zze2 3
VAN DE 2 - PHẠT VI PHẠM HỢP ĐÔNG - 5-5 ccsccccecccecersrecee 5
Tóm tắt Bản án số 121/2011/KDTM-PT ngày 26/12/2011 của Tòa án nhân dân
TP Hồ Chí Minh, c St nh HH gu ta 5
2.1 Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về phạt vi phạm hợp đồng 5
2.2 Điểm giống nhau giữa đặt cọc và phạt vi phạm hợp đồng ¬¬ 5 2.3 Khoản tiền trả trước 30% được Tòa án xác định là tiền đặt cọc hay là nội dung của phạt vi phạm hợp đỗng? 2 s11 E111 E11E11 1112111211121 11t rrag 6 2.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án liên quan đến khoản
tiền trả trước 30% ¿-22s22211221112221121211212111121112111211 121111111210 ca 6 Tóm tắt Quyết định số 10/⁄2020/KDTM-GĐT ngày 14/8/2020 của Hội đồng
thẩm phán Toà án nhân dân tối CA0 tt HH tàu 7 2.5 Cho biết điểm giống và khác nhau giữa thoả thuận phạt ví phạm hợp đồng và thoả thuận về mức bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng ¬ 8 2.6 Theo Toà án cấp phúc thấm, thoả thuận được nêu tại mục 4 phần Nhận định
của Toà án trong Quyết định số 10 là thoả thuận phạt vi phạm hợp đồng hay
2.7 Theo Toà giám đốc thâm (Hội đồng thâm phán), thoả thuận được nêu tại mục 4 phần Nhận định của Toà án trong Quyết định số 10 là thoả thuận phạt vi
Trang 3phạm hợp đồng hay thoả thuận về mức bồi thường thiệt hại đo ví phạm hợp h0 x08 ä 11 2.8 Cho biết suy nghĩ của anh chị về hướng xác định nêu trên của Hội đồng
thâm phán? 5 c2 21111211111 1111 1111 11121 1101112121111 ngu II
3.1 Những điều kiện đề một sự kiện được coi là bất khả kháng? Và cho biết các
bên có thê thỏa thuận với nhau về trường hợp có sự kiện bất khả kháng không?
Nêu rõ cơ sở khi trả lỜI c1 2111111115111 1111151511111 1 112121111 nc nh nh no 13 3.2 Những hệ quả pháp lý trong trường hợp hợp đồng không thể thực hiện được do sự kiện bất khả kháng trong BLDS và Luật thương mại sửa đỗi ao 13 3.3 Số hàng trên có bị hư hỏng do sự kiện bất khả kháng không? Phân tích các
điều kiện hình thành sự kiện bat khả kháng với tình huống trên 13
3.4 Nếu hàng bị hư hỏng đo sự kiện bắt khả kháng, anh Văn có phải bồi thường cho anh Bình về việc hàng bị hư hỏng không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời L4 3.5 Nếu hàng bị hư hỏng do sự kiện bất khả kháng và anh Văn thỏa thuận bồi thường cho anh Bình giá trị hàng bị hư hỏng thì anh Văn có được yêu cầu Công ty bảo hiểm thanh toán khoản tiền này không? Tìm câu trả lời nhìn từ góc độ
văn bản và thực tiỄn XÉt XỬ - 26-22 22 22111111121112111111121112111021102111 111 c6 l5 VAN ĐÈ 4 - THỰC HIỆN HỢP ĐÒNG KHI HOÀN CẢNH THAY ĐÓI CƠ
Tóm tắt Bản án số 133/2021/DS-PT ngày 8/7/2021 của Toà án nhân dân tỉnh
4.1 Điểm giống và khác nhau giữa sự kiện bất khả kháng và hoàn cảnh thay đối
khi thực hiện hợp đồng (về sự tổn tại và hệ quả pháp lý của hai trường hợp này)
— L7 4.2 Quy định về thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đôi cơ bản trong một hệ thống pháp luật nước ngoài - 2 S11 1111111111 111 1111 10121110 E re 18 4.3 Trong vụ việc nêu trên, theo Toà án, việc chấm dứt hợp đồng là do sự kiện bất khả kháng hay đo hoàn cảnh thay đôi cơ bản? Vì sao2 -c- se 20 4.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết nêu trên của Toà án (đặc biệt là liên quan đến hoàn cảnh thay đôi cơ bản) + s1 1 152111152121271E7221 12x xe 21
Trang 4Quy ước viết tắt:
1 Bộ luật Dân sự “BLDS”;
2 Công ty Trách nhiệm hữu hạn “Công ty TNHH”
Trang 5VAN DE 1 - BOI THUONG THIET HAI DO KHONG THUC HIEN DUNG HOP DONG GAY RA
1.1 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng theo pháp luật Việt Nam? Nêu rõ những thay đổi trong BLDS 2015 so với BLDS 2005 về Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng
Theo pháp luật Việt Nam, căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng được quy định tại BLDS 2005, Luật Thương mại 2005 và BLDS 2015 Cụ thể như sau:
Theo Luật Thương mại 2005: Trách nhiệm phát sinh khi có đầy đủ 3 điều kiện, trừ các trường hợp miễn trách nhiệm được quy định tại Điều 294 của Luật nảy, trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh khi có đủ các yếu tố sau đây:
1 Có hành vi vi phạm hợp đồng 1 Có hành vi vị phạm nghĩa vụ
(không thực hiện hoặc thực hiện không | trong hợp đồng:
đúng nghĩa vụ trong hợp đồng): 2 Có thiệt hại xảy ra;
2 Có thiệt hại xảy ra: 3 Có mối quan hệ nhân quả
3 Có mối quan hệ nhân quả giữa | giữa hành vi vi phạm nghĩa vụ trong hành vi vi phạm hợp đồng (không thực | hợp đồng với thiệt hại xảy ra hiện hoặc thực hiện không đúng hợp
đồng) với thiệt hại xảy ra:
Những quy định về căn cứ pháp sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng của BLDS 2015 so với BLDS 2005 có sự thay đổi như sau:
Trang 6BLDS 2015 đã bỏ đi điều kiện “có lỗi của bên vi phạm” được quy định ở BLDS 2005 Vi trong thực tiễn, yếu tổ lỗi có thê xuất phát từ cả hai bên chứ không hoàn toàn là lỗi của bên vi phạm hợp đồng, do đó không thê bắt bên vi phạm bồi thường toàn bộ thiệt hại cho bên bị vị phạm được Thay vào đó, BLDS 2015 đã dành một điều luật riêng để quy định về trường hợp bồi thường thiệt hại trong trường hợp bên bị ví phạm có lỗi quy định tại Điều 362 “Bên có quyển phải áp dụng các biện pháp cần thiết, hop ly dé thiét hai không xảy ra hoặc hạn chế thiệt hại cho mình” Như vậy sự thay đổi trên là hoàn toàn hợp lý, khắc phục được sự chưa theo kỊp với thời đại của BLDS trước đó
1.2 Trong tình huống trên, có việc xâm phạm tới yếu tổ nhân thân của bà Nguyễn không? Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bà Nguyễn đã hội đủ chưa? Vì sao?
Căn cứ theo khoản 3 Điều 33 BLDS 2015: “W?ệc gây mê, mồ, cắt bỏ, cấy
ghép mô, bộ phận cơ thê người; thực hiện kỹ thuật, phương pháp khám, chữa bệnh mới trên cơ thể người, thứ nghiệm y học, dược học, khoa học hay bắt cứ hình thức thứ nghiệm nào khác trên cơ thể người phải được sự đồng ý của người đó và phải được tô chức có thẩm quyên thực hiện” Trong thỏa thuận, bà Nguyễn có yêu cầu không được đụng đến núm vú nhưng thực tế núm vú phải bị mất Đây thuộc trường hợp ông Lại mỗ I bộ phận trên cơ thể bà Nguyễn mà chưa có sự đồng ý của bà Như vậy, yếu tố nhân thân của bà Nguyễn đã bị xâm hại trong tình huống trên
Căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi thường cho bà Nguyễn đã hội tụ đủ Vì theo
BLDS 2015 căn cứ xác định trách nhiệm phát sinh gồm 3 điều kiện:
1 Có hành vi vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng: 2 Có thiệt hại xảy ra;
3 Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi ví phạm nghĩa vụ trong hợp đồng với thiệt hại xảy ra
Thứ nhất, ông Lại có hành vi vi phạm nghĩa vụ Trong thỏa thuận, bà Nguyễn có yêu cầu ông Lại không được đụng đến núm vú nhưng thực tế thì sau nhiều lần phẫu thuật, núm vú phải bị mất Vì vậy, ông Lại đã vi phạm nghĩa vụ không được đụng đến núm vú như đã thỏa thuận trước đó
Thứ hai, xuất phát từ hành vi vị phạm nghĩa vụ của ông Lại dẫn đến việc có thiệt hại xảy ra, đó là tôn thất về lợi ích nhân thân, bà Nguyễn đã mắt đi núm vú bên phải
Thứ ba, việc ông Lại vị phạm nghĩa vụ “không được đụng đến núm vú” đã dẫn đến hệ quả pháp lý răng quyền nhân thân của bà Nguyễn bị xâm phạm
Trang 71.3 Theo quy định hiện hành, những thiệt hại vật chất nào do vi phạm hợp đồng gây ra được bồi thường? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời
Cơ sở pháp lý: khoản 2 Điều 361 BLDS 2015 vẻ thiệt hại do vi phạm nghĩa
vụ: “Thiệt hại về vật chất là tốn thất vật chất thực tế xác định được, bao gồm ton that vé tai san, chi phi hop ly dé ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giam sut’
Theo đó, người có quyền phải có nghĩa vụ chứng minh thiệt hại thực tế đã xảy ra, ví dụ: xuất trình hóa đơn, chứng từ Khi chứng minh được thiệt hại thực tế đã xảy ra thì người có quyền có quyền yêu cầu được bồi thường thiệt hại đối với những thiệt hại vật chất nêu ở quy định trên
1.4 BLDS có cho phép yêu cầu bồi thường tôn thất về tỉnh thần phát sinh do vi phạm hợp đồng không? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời
BLDS 2015 có cho phép yêu cầu bồi thường tốn that vé tinh than phat sinh do vi phạm hợp đồng
Cơ sở pháp lý: khoản 1 và khoản 3 Điều 361 BLDS 2015:
*],Thiệt hại do vì phạm nghĩa vụ bao gồm thiệt hại về vật chất và thiệt hại
vé tinh than;
3 Thiệt hại về tình thân là tồn thất về tỉnh thân do bị xâm phạm đến tính
mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tin va các lợi ích nhân thân khác của một
chủ thể”
Theo yêu cầu của người có quyền, Tòa án có thê buộc người có nghĩa vụ bồi thường khoản thiệt hại này
1.5 Theo quy định hiện hành, bà Nguyễn có được bồi thường tốn thất về tỉnh
thần không? Vì sao? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời Theo quy định hiện hành, bà Nguyễn có quyền được bồi thường tốn thất về
tinh than Căn cứ theo Điều 419 và Điều 360 BLDS 2015 thi néu có thiệt hại đo ví phạm
nghĩa vụ gây ra thì bên có nghĩa vụ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại cho bên có quyên Ngoài ra, căn cứ theo khoản 1 và khoản 3 Điều 361 BLDS 2015 thì thiệt hai do vi phạm nghĩa vụ bao gồm cả thiệt hại về tính thần do bị xâm phạm đến tình mạng, sức khỏe, đanh đự, nhân phẩm, uy tín và các lợi ích nhân thân khác của một chủ thể Sau phẫu thuật, ông Lại không thực hiện đúng theo 4 thỏa thuận ban đầu, bà Nguyễn đã bị ảnh hưởng đến sức khỏe của mình sau nhiều lần mô đo vết thương
Trang 8bị sưng, đau nhức, bị hở và chạy nước dịch và thực tế là bà Nguyễn đã mất đi núm vú bên phải, nên bà Nguyễn có quyền yêu cầu được bôi thường tôn thất về tỉnh thần là đúng quy định của BLDS 2015.
Trang 9VAN DE 2 - PHAT VI PHAM HOP DONG
Tóm tắt Bản án số 121/2011/KDTM-PT ngày 26/12/2011 của Tòa án nhân dân
2.1 Điễm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về phạt vi phạm hợp đồng
Cơ sở pháp lý: Điều 422 BLDS 2005, Điều 418 BLDS 2015
Thứ nhất, so với BLDS 2005 trước đó thì tại khoản 2 Điều 418 BLDS 2015 đã
quy định thêm về mức phạt vi phạm Theo đó, mức phạt vi phạm sẽ không do các bên thoả thuận ở một số trường hợp luật liên quan có quy định khác về vấn đề này,
ví dụ như tại Điều 301 Luật Thương mại 2005, khoản 2 Điều 146 Luật Xây dựng
2014 Thứ hai, khoản 3 Điều 418 BLDS 2015 đã bỏ đi câu “nếu không có thoả
thuận trước về mức bồi thường thiệt hại thì phải bồi thường toàn bộ thiệt hại ` Việc
lược bỏ đi là hợp lý khi tại BLDS 2015 cũng đã có các Điều luật quy định về bôi
thường thiệt hại do vĩ phạm hợp đồng * Đối với vụ việc thứ nhất
2.2 Diém giống nhau giữa đặt cọc và phạt vi phạm hợp đồng
Cơ sở pháp lý: Điều 328 BLDS 2015, Điều 418 BLDS 2015
Điểm giống nhau: Thứ nhất, Cả hai đều làm phát sinh nghĩa vụ Đặt cọc nhằm đề bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đối với bên đặt cọc, trong khi phạt vi phạm hợp đồng là một thoả
Trang 10thuận nhằm phát sinh nghĩa vụ đối với một hoặc các bên tham gia không được vi phạm nghĩa vụ được thoả thuận bên trong hợp đồng
Thứ hai, Hậu quả pháp lý khi một hoặc các bên vi phạm hợp đồng Căn cứ
khoản 2 Điều 328 BLDS 2015, khi bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp
đồng thì tài sản đật cọc sẽ thuộc về bên nhận đặt cọc và ngược lại; đối với phat vi pham thi khoan | Diéu 418 BLDS 2015 cho thay rang khi mét bén vi pham nghia vụ thì họ sẽ phải nộp một khoản tiền cho bên bị vi phạm Như vậy, có thê thấy điểm giống nhau giữa đặt cọc và phạt vi phạm hợp đồng ở đây là việc một hoặc các bên sẽ phải chịu hao tốn về tài sản khi ví phạm hợp đồng
2.3 Khoản tiền trả trước 30% được Tòa án xác định là tiền đặt cọc hay là nội dung của phạt vi phạm hợp đồng?
Khoản tiền trả trước 30% được Tòa án xác định là tiền đặt cọc Cơ sở có đề cập ở đoạn “XÉT THAY”:
“Xét thấy, theo khoản 3 Điễu 4 Hop đồng kinh tế số 01-10/TL-TV ngày 01/10/2010 các bên đã thỏa thuận: Ngay sau khi ký hợp đồng, bên mua (Công ty lân Việt) phải thanh toản trước cho bên bản (Công tụ Tường Long) 30% giá trị đơn hàng gọi là tiền đặt cọc, 40% giá trị đơn hàng thanh toán ngay sau khi bên Công ty Tường Long giao hàng hoàn tất, 30% còn lại sẽ thanh toán trong vòng 30 ngày kế từ ngày thanh toán cuối cùng Do vậy số tiền thanh toán đợt 1 là 30% giá trị đơn hàng (406.920.000 đồng) được xác định là tiền đặt cọc Việc đặt cọc này là phù hợp khoản 7 Điều 292 Luật Thương mại và Điều 358 Bộ luật dân sự Việc đặt cọc này là việc đảm bảo cho việc thực hiện Hợp đồng `
2.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án liên quan đến khoản
tiền trả trước 30%,
Hướng giải quyết của Tòa án liên quan đến khoản tiền trả trước 30% là chưa hoàn toàn hợp ly
Theo tòa án, nếu căn cứ khoản 2 Điều 358 BLDS 2005 (khoản 2 Điều 328
BLDS 2015) “?ong trường hợp hợp đồng dân sự được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ đề thực hiện nghĩa vụ trả tiền; nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc; nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác `
Trang 11Công ty Tân Việt (bên đặt cọc) đã áp dụng điều này để kiện, buộc Công ty Tường Long (bên nhận đặt cọc) phải thanh toán tiền phạt cọc 30% (406.920.000 đồng) và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt đọc
Tòa án theo hướng không chấp nhận yêu cầu của Công ty Tân Việt; bởi Tòa nhận thấy rằng Công ty Tường Long không thuộc trường hợp từ chối thực hiện hợp đồng, thể hiện qua việc Công ty Tường Long đã thực hiện hợp đồng thông qua việc giao hàng cho Công ty Tân Việt sau khi nhận tiền cọc 30% Tranh chấp phát sinh khi các bên đã đi vào giai đoạn thực hiện hợp đồng, phía Công ty Tường Long yêu cầu thay đổi đơn giá, hai bên thương lượng không đạt dẫn đến khởi kiện
Tòa án đã bảo vệ cho việc thực hiện hợp đồng của bên hủy hợp đồng, không buộc bên Công ty Tường Long bị phạt cọc 30% vì đã tiễn hành thực hiện hợp đồng Nhưng trước đó Tòa án lại xác định khoản tiền trả trước 30% này là tiền đặt cọc; coi khoản tiền nảy là số tiền để đảm bảo thực hiện hợp đồng Dó đó, theo quy định tại
khoản 2 Điều 358 BLDS 2015 thì số tiền 30% thuộc về bên bán khi bên mua từ chối
hợp đồng nhưng thực tế hai bên đã đi vào thực hiện hợp đồng nên khoản tiền phải trả lại cho bên mua là Công ty Tân Việt chứ không được dùng vào việc thanh toán cho đơn hàng thứ nhất
Vậy nên, theo hướng giải quyết của Tòa án gây sự mâu thuẫn, khiến quyền và lợi ích của nguyên đơn bị vi phạm
* Doi voi vu viéc thir hai
Tóm tắt Quyết định số 10/2020/KDTM-GĐT ngày 14/8/2020 của Hội đồng
thâm phán Toà án nhân dân tối cao Nguyên đơn: Công ty TNHH Yến sào Sài Gòn
Bị đơn: Công Ty Cô phần Yên Việt
Nội dung: Về tranh chấp hợp đồng phân phối độc quyền, yêu cầu thanh toán tiền hàng Chí nhánh và các cửa hàng thuộc công ty Yến Việt được cấp phép kinh doanh sản phẩm của công ty Công ty Yến Việt ký hợp đồng cho công ty Yến sảo được độc quyền kinh doanh sản phẩm của công ty Yến Việt ở khu vực phí Bắc trong
10 năm, bên vi phạm hợp đồng phải bồi thường cho bên còn lại L0 tý đồng Công ty
Yến sào cho rằng công ty Yến Việt kinh doanh cửa hàng và chí nhánh ở khu vực phía Bắc là vi phạm hợp đồng và khởi kiện yêu cầu bồi thường
Trang 122.5 Cho biết điểm giống và khác nhau giữa thoả thuận phạt vi phạm hợp đồng và thoả thuận về mức bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng
Thoả thuận phạt vĩ phạm hợp đồng
Thoả thuận về mức bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng
Giông nhau Cả phạt vi phạm hop đồng và bồi thường thiệt hại đều được coi là
biện pháp chế tài mà luật đân sự quy định để áp dụng cho các trường hợp vi phạm hợp đồng Cơ sở đề áp dụng 2 biện pháp này là phải có hành vi vi phạm hợp đồng trên thực tế và phải có lỗi của bên vi phạm Mục đích của việc quy định cũng như áp dụng biện pháp này là nhằm ngăn ngừa sự vi phạm hợp đồng
Cơ sở pháp
lý
Điều 418 BLDS 2015 về thỏa thuận phạt vi phạm:
*“], Phạt vị phạm là sự thỏa thuận giữa các bên trong hợp đồng, theo đó bên vi phạm nghĩa vị phải nộp một khoản tiền cho bên bi vi phạm
2 Mức phạt vì phạm do các bên thỏa thuận, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác 3 Các bên có thể thỏa thuận về việc bên vì phạm nghĩa vụ chỉ phải chịủ phạt vì phạm mà không phải bôi thường thiệt hại hoặc vừa phải chịu phạt vì phạm và vừa phải bồi thường thiệt hại Trường hợp các bên có thỏa thuận về phạt vì phạm nhưng không thỏa thuận về việc vừa phải chịu phạt vì phạm và vừa
phải bôi thường thiệt hại thì bên
vi phạm nghĩa vụ chỉ phải chịu
,
phạt vị phạm `
BLDS 2015 không nêu rõ về
thỏa thuận trên mà thể hiện
thông qua L số điều luật sau:
Điều 13 BLDS 2015 về bồi
thường thiệt hại: “Cá nhân, pháp nhân có quyền dân sự bị xâm phạm được bôi thường toàn bộ thiệt hại trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.”
Trang 13Điêu kiện áp Có thỏa thuận áp dụng
Không cần có thiệt hại thực tế xảy Ta
Chỉ cần chứng minh được có vi phạm
Không cân có thỏa thuận áp dụng
Có thiệt hại thực tế xảy ra
Phải chứng minh được phần
thiệt hại thực tế xảy ra đó Hành vị vĩ phạm là nguyên nhân trực tiếp
Mức phạt do các bên tự thỏa thuận trừ trường hợp các luật khác có liên quan, ví dụ:
Điều 146 Luật Xây dựng 2014:
“Đối với công trình xây dựng sử dung von nhà nước, mức phạt hợp đông không vượt quá 12% giá tri phan hop déng bi vi pham ”
Khoan 2 Diéu 468 BLDS 2015:
“Mức phạt vì phạm do các bên thỏa thuận, trừ trường hợp luật liền quan có quy định khác `
Giá trị bôi thường thiệt hại bao gồm gia tri tôn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu do bên vĩ phạm gây ra và khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được hưởng nếu không có hành vi vi phạm
dụng
Giới hạn áp
dụng
Tính phô biến
Áp dụng phô biên đôi với các vĩ phạm hợp đồng
Chỉ áp dụng khi khả năng thiệt hại có thể xay ra
Nghĩa vụ của
các bên Chỉ cân thỏa thuận được ghi
trong hợp đồng thì khi có hành
vi vi phạm có thể áp dụng Nghĩa vụ chứng minh tôn thất
Nghĩa vụ hạn chế tôn that
2.6 Theo Toà án cấp phúc thẩm, thoả thuận được nêu tại mục 4 phần Nhận định của Toà án trong Quyết định số 10 là thoả thuận phạt vi phạm hợp đồng hay thoả thuận về mức bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng? Vì sao?
Theo Toà ân cấp phúc thấm, thoả thuận được nêu tại mục 4 phần Nhận định của Toà án trong Quyết định số 10 là mức bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng
Cơ sở pháp lý:
Điều 418 BLDS 2015 về thỏa thuận phạt vi phạm: