3 Tóm tắt Bản án số 94/2021/DS-PT ngày 03/11/2021 của Tòa án nhân dân tỉnh Sóc "2 eeeeeeeeeeeeeeeene ee cee EC CE EECEEHGECEGGC SAAS eEGEESEAGGEEEAEEECLEGEESsEEEEOAEEEEenEEEEEa 3 Câu 1:
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỎ CHÍ MINH
Khoa Luật Hành Chính Lop HC47.1
BUOI THAO LUAN THU NHAT
6 Phạm Thị Ngọc Huyền 2253801014048
§ Trân Hà Trọng Nhân 2153801014177
10 |Lê Minh Hoàng 2253801014041
Trang 2
MỤC LỤC Z0 3
Tóm tắt Bản án số 94/2021/DS-PT ngày 03/11/2021 của Tòa án nhân dân tỉnh Sóc "2 eeeeeeeeeeeeeeeene ee cee EC CE EECEEHGECEGGC SAAS eEGEESEAGGEEEAEEECLEGEESsEEEEOAEEEEenEEEEEa 3 Câu 1: Thế nào là thực hién céng viée khéng c6 ty QUYEN? ceeceeeseeseseeseeeeteeeeeseeees 3 Câu 2: Vì sao thực hiện công việc không có ủy quyền là căn cứ phát sinh nghĩa vụ? 3
Câu 3: Cho biết điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về chế định “thực hiện
Câu 4: Các điều kiện để áp dụng chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền”
Câu 5: Trong Bản án nêu trên, Tòa án áp dụng quy định về “thực hiện công việc không có ủy quyên” có thuyết phục không? Vì sao? c1 12v S112 11H 11tr key 6 Câu 6: Việc Tòa án tính lãi đối với nghĩa vụ trả tiền như trong Bản án có thuyết phục
Z7 8
Tóm tắt Quyết định số 15/2018/DS-GĐT ngày 15/3/2018 của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà NỘI - 20122221121 1211212 110111112111 111 111111111 H111 1111101111111 tk HH 8 Câu 1: Thông tư trên cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải thanh toán như thế nào? Qua trung gian là tài sản øÌ? à 0 2011211121112 2292111118111 5 51115811121 kx HH 8 Câu 2: Đối với tình huống thứ nhất, thực tế ông Quới sẽ phải trả cho bà Cô khoản tiền cụ thê là bao nhiêu? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời 22c 22 222 * 2+ c+sxs+2 9 Câu 3: Thông tư trên có điều chỉnh việc thanh toán tiền trong hợp đồng chuyền nhượng bât động sản như trong Quyết định sô I5/2018/DS-GĐT không? Vì sao? 9 Câu 4: Đối với tình huống trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT, nếu giá trị nhà đất được xác định là 1.697.760.000đ như Tòa án cấp sơ thẩm đã làm thì, theo Tòa án nhân
dan câp cao tại Hà Nội, khoản tiền bà Hường phải thanh toán cho cụ Bảng cụ thể là bao
Trang 3Câu 1: Diém gidng va khác nhau cơ bản giữa chuyên giao quyên yêu cầu và chuyên
giao nghĩa vụ theo thỏa thuận? L1 2112121212111 15 121110111121 10 111181 1k key 12
Câu 2: Thông tin nào của bản án cho thấy bà Phượng có nghĩa vụ thanh toán cho bà 1 13
Câu 3: Đoạn nào của bản án cho thay nghĩa vụ trả nợ của bà Phượng đã được chuyển
sang cho bà Ngọc, bà Loan và ông Thạnh? c1 1 2211121221111 1112121111118 key 13
Câu 5: Nhìn từ góc độ văn bản, người có nghĩa vụ ban đầu có trách nhiệm đối với người có quyền không khi người thế nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ được chuyên giao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời c1 221221121 125211 111115 1111181111 111gr 15 Câu 6: Nhìn từ góc độ quan điểm các tác giả, người có nghĩa vụ ban đầu có còn trách nhiệm đối với người có quyền không khi người thế nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ
Câu 7: Đoạn nào của bản án cho thấy Tòa án theo hướng người có nghĩa vụ ban đầu
Câu 8: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án cc-cscscs¿ 16 Câu 9: Trong trường hợp nghĩa vụ của bà Phượng đối với bà Tú, có biện pháp bảo lãnh của người thứ ba thì, khi nghĩa vụ được chuyền giao, biện pháp bảo lãnh có chấm dứt không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 0 1 2222221221111 11 121122111115 tk rrngkeHe 17
TAL LIEU THAM KHẢO 55:25: 2222222312221122111221112211122112111211.211 211.1 ee 18
Trang 4VAN DE 1: THUC HIEN CONG VIEC KHONG CO UY QUYEN
Tóm tat Ban án số 94/2021/DS-PT ngày 03/11/2021 cia Toa an nhan dan tinh Soc Trang
Nguyén don: Ba Pham Thi Kim V
Bị đơn: Ông Phạm Văn H Người kháng cáo: Bà Nguyễn Thị Ð Nội dung: Bà V và ông H là chị em ruột, bà Ð là vợ ông H (đã ly hôn 2008) Năm 2006, ông H và bà Ð vay vốn số tiền 100.000.000 đồng Khi vay vốn vợ chồng bị đơn thế chap tài sản trong đó có căn nhà là nhà thờ hương quả, thờ cúng ông bà tô tiên Quá trình vay vốn vợ chồng bị đơn không thanh toán nên Quỹ TDTW chỉ nhánh Sóc Trăng yêu cầu phát mãi tài sản thé chap dé thu hồi nợ Nguyên đơn sợ bị phát mãi tài sản là căn nhà thờ tổ tiên nên đứng ra trả số tiền 100.000.000 đồng gốc và 24.590.800 đồng tiền lãi cho Quỹ TDTW chi nhánh Sóc Trăng thay vợ chồng bị đơn Sau đó ông HH có trả lại cho bà V 35.000.000 đồng tổng số nợ của hai vợ chồng bị đơn là 124.590.800 đồng, do hai người
đã ly hôn nên bị đơn H còn nợ chưa trả số tiền 30.000.000đồng, bị đơn Ð có nghĩa vụ trả
cho nguyên đơn 59.590.800 đồng
Kết luận của Tòa: - Toa so tham: 1 Chap nhận một phan yêu cầu khởi kiện đòi lại tài sản của nguyên
đơn đôi với bị đơn là ông H và bà Ð; 2 Không châp nhận một phân yêu câu tính lãi của bà V yêu câu đôi với H và bà Ð trả lãi 1.5%/tháng đôi với sô tiên 124.590.800 đông từ ngày 21/5/2009 đên ngày 30/7/2020
- Tòa phúc thâm: Chấp nhận một phần kháng cáo của bà Ð, sửa lại bản án sơ thâm Câu 1: Thế nào là thực hiện công việc không có ủy quyền?
Cơ sở pháp lý: Điều 574 BLDS 2015 “Thực hiện công việc không có úy quyền là việc một người không có nghĩa vụ thực hiện
công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đó vì lợi ích của người có công việc
cu lam phat sinh nghĩa vụ là thực hiện công việc không có ủy quyền và theo Khoản 8
Điều 8 “Căn cứ làm phát sinh quyên và nghĩa vụ dân sự là thực hiện công việc không có
3
Trang 5uy quyên” Vì vậy có thê nói, việc thực hiện công việc không có ủy quyền là căn cứ phát sinh nghĩa vụ
Việc quy định chế định này tạo nên sự ràng buộc pháp lý giữa người thực hiện
công việc và người có công việc được thực hiện nhằm đảm bao quyền lợi của người thực
hiện công việc cũng như nâng cao trách nhiệm đôi với người có công việc được thực
hiện
Câu 3: Cho biết điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về chế định “thực hiện
công việc không có úy quyên”
Về mục đích thực hiện:
- BLDS 2005 Điều 594 quy định: “hoàn toàn vì lợi ích của người có công việc được thực hiện” tức có nghĩa là người thực hiện công việc không có bất kỳ lợi ích nào từ việc thực hiện công việc cho người khác, tất cả phải vì lợi ích của người có công việc được thực hiện
- BLDS 2015 Điều 574 quy định: “thực hiện công việc đó vì lợi ích của người có
công việc được thực hiện ” Nghĩa là vì lợi ích của người có công việc được thực hiện nhưng cũng có thê vì mục đích khác, tuy nhiên không được làm trái với lợi ích của người
có công việc được thực hiện và các chủ thê khác
—> BLDS 2015 đã bỏ đi yếu tô “hoàn toàn” như là một điều kiện đề xem xét việc
thực hiện công việc không có ủy quyên Chỗ sửa đôi này rât phù hợp với thực tiễn cuộc sông bởi vì trong thực tê có rât nhiêu trường hợp người thực hiện công việc có lợi ích từ
việc thực hiện
Về chủ thể:
Ngàn 3 Người thực hiện công việc | 3 Người thực hiện công việc không có
Nà Ứ° |không có ủy quyền phải báo cho | ủy quyền phải báo cho người có công
ten người có công việc được thực hiện | việc được thực hiện về quá trình, ket
Jong người có công việc đã biết hoặc | biết hoặc người thực hiện công VIỆC
có UY | người thực hiện công việc không có | không có ủy quyên không biết nơi cư
BLDS | 4 Trong trường hợp người có công | thực hiện chết, nêu là cá nhân hoặc
Trang 6
2015 hoặc người đại diện của người có đại diện của người có công việc được công việc được thực hiện đã tiếp | thực hiện đã tiếp nhận
nhận
cm Việc thực hiện công việc không có Việc thực hiện công việc không có ủy
việc việc được thực hiện; được thực hiện không 2 Người có công việc được thực | 2 Người có công việc được thực hiện, co wy hiện, người thừa kê hoặc người đại | người thừa kê hoặc người đại diện của
quyen | diện của người có công việc được | người có công việc được thực hiện tiệp
3 Người thực hiện công việc | 3 Người thực hiện công việc không có
Điều định tại khoản 5 Điều 595 của Bộ | Điêu 575 của Bộ luật này 578 luật này; 4 Người thực hiện công việc không có
- BLDS 2005 quy định chủ thê người có công việc được thực hiện chỉ có cá nhân
- BLDS 2015 quy định chủ thê người có công việc được thực hiện bao gồm ca ca
nhân và pháp nhân (Mở rộng phạm vi chu thé) -> Việc thêm chủ thê là pháp nhân vào chế định này là hoàn toàn hợp lý và đúng đắn Vì trong đời sông xã hội phức tạp có không ít mối quan hệ phát sinh giữa cá nhân và pháp nhân Nếu không có quy định về pháp nhân thì không thê giải quyết các vụ việc liên quan đến pháp nhân
Câu 4: Cúc điều kiện để dp dụng chế định “thực hiện công việc không có úy quyền” theo BLDS 2015? Phan tích từng điêu kiện
Các điều kiện để áp dụng chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền” theo
BLDS 2015:
- Người thực hiện là người không có nghĩa vụ thực hiện công việc đó Nghĩa vụ ở đây là nghĩa vụ pháp lý do luật định hoặc do các bên thỏa thuận Điều kiện “không có
nghĩa vụ thực hiện công việc” dường như chỉ được xem xét trong quan hệ giữa người
thực hiện công việc và người có công việc được thực hiện nhưng trên thực tế nếu công
Trang 7việc này được thực hiện theo yêu cầu của người thứ ba hay theo thỏa thuận với người thứ ba thì vẫn có thê vận dụng chế định thực hiện công việc không có ủy quyền
- lhực hiện công việc vì lợi ích của người có công việc được thực hiện Trên cơ sở
yêu cầu này chúng ta chỉ được áp dụng chế định khi người thực hiện công việc tiền hành
công việc này vì lợi ích của người có công việc được thực hiện Điều nảy có thể hiểu theo hai nghĩa sau Nghĩa thứ nhất là người thực hiện công việc hoàn toàn không có lợi ích gì
trong công việc họ thực hiện và tất cả chỉ vì lợi ích của người có công việc được thực hiện Nghĩa thứ hai, việc thực hiện công việc vì lợi ích của người có công việc được thực hiện không ngoại trừ khả năng người tiến hành công việc cũng có lợi ích từ việc thực
hiện Như vậy, chế định này có thê áp dụng khi người thực hiện có lợi trong việc thực
hiện - Người có công việc được thực hiện không biết hoặc biết mà không phản đối Nếu
người có công việc phản đối mà bên kia vẫn tiếp tục thực hiện thì không thuộc trường
hợp thực hiện công việc không có ủy quyên
Người thực hiện công việc đã tự nguyện thực hiện công việc dù pháp luật không
quy định và chủ công việc không yêu cầu, bởi việc thực công việc này mang tính tương trợ nghĩa hiệp giữa người với người không cần đền đáp nhưng chiếu theo lẽ vông bằng thì người chủ có lẽ sẽ có đền đáp trên tinh thần vui vẻ hàng xóm, con người với con nguoi
- Thực hiện công việc gây ra hao tồn công sức tốn kém chỉ phí Khi thực hiện công việc gây tôn kém chỉ phí và công sức mang lại lợi ích cho người có công việc được thực hiện, thì bên chủ công việc nên thanh toán chi phí và công sức mà người thực hiện công việc không ủy quyền đã bỏ ra trên tỉnh thần dân sự hoặc đúng theo quy định pháp luật
Thứ nhất, người thực hiện không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng tự
nguyện thực hiện Năm 2007, hai bị đơn cùng ký hợp đồng tín dụng sô 349.03.07/HĐTD ngày 14/09/2007 va Hop déng thé chap s6 349/07 ngay, 12/09/2007 nên người có nghĩa vụ thanh toán số tiền phải là hai bị đơn Ngoài ra, “ số tiền 124.590.800 đồng (nợ góc 100.000.000 đồng và nợ lãi 24.590.800 đồng) mà nguyên đơn ra trả nợ thay cho các bị đơn vào ngày 21/5/2009 tại Quỹ TDTW chỉ nhánh Sóc Trăng, là số tiền nợ vay đến hạn hợp đồng mà các bị đơn không thực hiện nghĩa vụ trả nợ Do đó, việc thanh toán số tiền
chắc chắn không phải nghĩa vụ của bà V Bà V đã tự nguyện thực hiện chứ không có bat
Trang 8cử sự thỏa thuận hoặc pháp luật quy định về việc thực hiện công việc không có ủy quyền
này Thứ hai, người thực hiện công việc vì lợi ích của người có công việc Có thê thay, nguyên đơn thực hiện việc trả nợ thay nhằm mục đích không dé Quy tín dụng Trung ương chỉ nhánh Sóc Trăng phát mãi tài sản thế chấp là căn nhà thờ cúng tô tiên Nếu xét về quan hệ gia đình, bà V có trách nhiệm đạo lý của người cháu, người con trong việc
bảo vệ các di sản do ông bà, cha mẹ để lại Nhưng đây không là nghĩa vụ dân sự của bà V
theo luật định Dù bà V trả nợ thay cho hai bị đơn đê tránh việc xử lý tài sản thì bà V cũng không nhận được bắt kì lợi ích về vật chất từ hành động của bản thân Thay vào đó, hai bị đơn mới là người nhận được lợi ích về vật chất vì khoản vay vốn của hai vợ chồng đã được thanh toán đúng hạn
Thứ ba, người có công việc không biết hoặc biết mà không phản đối việc thực hiện công việc “Tại phiên tòa sơ thấm người đại diện theo ủy quyên của nguyên đơn thừa nhận bị đơn Phạm Văn H có trả cho nguyên đơn số tiền 35.000.000 đồng và thống nhất với bị đơn H, do bị đơn H với bị đơn Ð đã ly hồi nên số nợ 124.590.800 đồng, bị đơn H có nghĩa vụ trả cho nguyên đơn số tiền 65.000.000 dong ; bị đơn Ð có nghĩa vụ trả cho nguyên đơn 59.590.800 Dẫn chứng trước đã cho thấy bị đơn H đã có trách nhiệm trả lại sô tiền Thêm vào đó, bị đơn Ð đã chấp nhận yêu cầu của bị đơn H về việc bị đơn Ð phải có trách nhiệm trả lại cho nguyên đơn Từ đó, có thê khăng định cả hai bị đơn đều chủ
động trong việc thừa nhận trách nhiệm trả lại số tiền cho nguyên đơn Đây là một biểu
hiện cho việc biết mà không phản đối việc thực hiện công việc của nguyên đơn và thậm
Theo khoản I Điều 576 BLDS năm 2015: “Người có công việc được thực hiện
phải tiếp nhận công việc khi người thực hiện công việc không có ủy quyền ban giao cong việc và thanh toán các chỉ phí hợp lý mà người thực hiện công việc không có ?y quyền đã
muốn của minh” Do đó vợ chồng bị đơn có nghĩa vụ thanh toán cho nguyên đơn Nhưng điêu luật có quy định “thanh toán các chi phí hợp ly” Xét về cả pháp lý và đạo đức, sô tiền nguyên đơn yêu cầu trong Toà sơ thâm là bất hợp lý Còn về việc tính lãi của Toà sơ thâm cũng còn chưa phù hợp vì chưa xét đến việc số tiền nguyên đơn yêu cầu các bị đơn trả là sự tự nguyện, không phải giao dịch vay tài sản nên không phát sinh lai “Tuy nhiên, khi nguyên đơn có yêu cẩu các bị đơn thực hiện nghĩa vụ trả lại tiền mà các bị đơn
không thực hiện hoặc chậm thực hiện hay khi quyên và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm mà nguyên đơn khởi kiện thì phát sinh lãi do chậm thực hiện nghĩa vụ trả tiền, nên các bị
đơn có trách nhiệm trả lãi đối với số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả,
Trang 9theo mức lãi suất quy định tại khoản 2 Điều 357, khoản 2 Điều 468 Bộ luật Dân sự năm
2015” Xét về mặt đạo đức, quan hệ giữa bà V và ông II là chị em Trong thời kì hôn nhân, bà V và cả vợ chồng nguyên đơn là thành viên trong gia đình Việc giữ gìn tài sản của ông bà, cha mẹ để lại là trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình, theo truyền thống Việt Nam Hơn nữa, việc bà V là chị giúp đỡ hai vợ chồng em mình là ông H và bà Ð là hoàn toàn phù hợp với đạo lý Việt Nam Do đó, phương thức tính lãi của Toà án phúc thâm với nghĩa vụ trả tiên như trong Bản án là hoàn toàn thuyết phục xét về cả đạo đức và pháp ly
VẤN ĐÈ 2:
THỰC HIỆN NGHĨA VỤ (THANH TOÁN MỘT KHOẢN TIÊN) Tóm tắt Quyết định số 15/2018/DS-GĐT ngày 15/3/2018 của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội
Nguyên đơn: cụ Ngô Quang Bảng BỊ đơn: bà Mai Hương (Mai Thị Hương) Nội dung: cụ Bảng chuyển nhượng nhà đất cho bà Hương với giá 5.000.000 đồng nhưng bà Hương chỉ mới trả cho cụ Bảng 4.000.000 đồng, còn nợ 1.000.000 đồng (tức 1⁄5) Sau đó bà Hương chuyên nhường toàn bộ nhà đất trên cho vợ chồng ông Hoàng Văn Chinh, bà Phạm thị Sáu, cụ Bảng nhiều lần đòi phần còn nợ nhưng bà Hương không trả
Kết luận của Tòa:
- Tòa sơ thâm: buộc bà Mai Hương phải trả cho cụ Ngô Quang Báng tổng số tiền 2.710.000 đồng, trong đó: Tiền nợ gốc là 1.000.000 đồng, tiền lãi 1.710.000 đồng
- Toà phúc thâm: không chấp nhận kháng cáo của cụ Ngô Quang Bảng, giữ nguyên bản án sơ thâm
- Tòa giám đốc thâm: hủy bản án phúc thâm và sơ thâm, xét xử lại theo thủ tục sơ
8
Trang 10sạo theo gid gạo loại trung bình ở địa phương (tit day trở đi gọi tắt là "giá sạo ”) tại thời điềm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ, rồi tính số lượng gạo đó thành tiền theo giá
gạo tại thời điềm xét xử sơ thấm đề buộc bên có nghĩa vụ vé tai sản phai thanh todn va
chịu án phí theo số tiền đo b) Nếu việc gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ xảy ra sau ngày 1-7-1996 hoặc tuy xảy ra trước ngày 1-7-1996, nhưng trong khoang thời gian từ thời điềm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thâm mà giá gạo không tang hay tuy có tăng nhưng 6 mutc dieci 20%, thi Tod an chi xdc dinh cdc khodn tién dé dé budc bén cod nghĩa vụ phải thanh toán bằng tiên Trong trường hợp người có nghĩa vụ có lỗi thì ngoài
khoản tiền nói trên còn phải trả lãi đối với số tiền chậm trả theo lãi suất nợ qua han do
Ngân hàng Nhà nước quy định tương ứng với thời gian chậm trả tại thời điểm xét xử sơ
thâm theo quy định tại khoản 2 Điều 313 Bộ luật dân sự, trừ trường hợp có thoả thuận
khác hoặc pháp luật có quy định khác ” Qua trung gian tài sản là gạo Câu 2: Đối với tình huồng thứ nhất, thực tẾ ông Quới sẽ phải trả cho bà Cô khoản tiền cụ thê là bao nhiêu? Nêu rõ cơ sở pháp Ïÿ khi trả lời
Tình huống: Ngày 15/11/1973, ông Quới cho bà Cô thuê nhà và nhận tiền thé chan
của bà Cô 50.000đ Nay, ông Quới yêu cầu bà Cô trả nhà Bà Cô đồng ý trả nhà và yêu cầu ông Quới hoàn trả tiền thế chân (Lưu ý: giá gạo trung bình vào năm 1973 la 137d/kg và giá gạo trung bình hiện nay theo Sở tài chính Tp.HCM là 18.000đ/kg)
Theo Thông tư 01/TTLT ngày 19/6/1997 thì giá trị khoản tiền phải thanh toán
được tính lại như sau:
Giá gạo năm 1973 la 137d/kg và hiện nay là 18.000đ/kg, đã tang hon 20% Vay
tính theo điểm a mục l phan I:
Giá gạo đã tăng: (18.000/137)x 100%=1.3138,7%
Số gạo được quy ra tại thời điểm ông Quới nhận tiền thế chân:
50.000/137=364,96kg Tính ra thành tiền theo giá gạo hiện nay: 364,96x18§.000=6.569.280đ Vậy số tiền ông Quới cần phải trả cho bà Cô là 6.569.280đ Câu 3: Thông tư trên có điều chỉnh việc thanh toán tiền trong hợp đồng chuyển nhượng bất động sản như trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT không? Vì sao?
Thông tư trên không điều chỉnh việc thanh toán tiền trong hợp đồng chuyển nhượng bất động sản như trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT