1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thảo luận dân sự buổi 2 vấn đề 1 đề nghị và chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng

16 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Nghị Và Chấp Nhận Đề Nghị Giao Kết Hợp Đồng
Tác giả Vũ Đỡnh Thảo My, Lờ Trần Tõm Như, Nguyễn Kim Nhung, Nụng Thị Kiều Oanh, Sơn Thị Bớch Phương, Hồ Thị Thanh Phượng
Trường học Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Pháp Luật Về Hợp Đồng Và Bồi Thường Thiệt Hại Ngoài Hợp Đồng
Thể loại Bài Thảo Luận
Năm xuất bản 1996
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

- Đoạn “ Căn cứ quy định tại khoản l Điều 394 Bộ luật Dân sự năm 2015 về thời hạn chấp nhận giao kết hợp đồng thì “ Khi một bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời thì việc trả lời chấp

Trang 1

TRUONG DAI HQC LUAT TP HO CHi MINH

PHAP LUAT VE HOP DONG VA BOI THUONG THIET HAI NGOAI HOP DONG

BUOI THAO LUAN THU 2: VAN DE CHUNG CUA HOP DONG

Trang 2

MUC LUC

Trang 3

Vấn đề 1: Đề nghị và chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng *Tóm tắt bản án: Bị đơn và Nguyên đơn ký hợp đồng thử việc không xác định địa chỉ làm việc trong 2 tháng (kế từ ngày 03/8/2017 đến ngày 02/10/2017), sau 2 tháng

Nguyên đơn vẫn tiếp tục làm việc khi không có thông báo Ngày 03/10/2017, Công ty

ban hành Hợp đồng lao động ngày 03/10/2017, là hợp đồng xác định thời hạn (từ ngày

3/10/2017 đến 02/10/2018), nội dung về cơ bản tương tự hợp đồng thử việc chỉ khác

địa điểm làm việc Bị đơn gửi cho nguyên đơn 3 lần yêu cầu có ấn định thời hạn về việc trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng hay không Lần đầu nguyên đơn im lặng Lần hai nguyên đơn trả lời muộn 37 phút và yêu cầu Công ty cung cấp bản thảo Hợp đồng lao động cùng Phụ lục hợp đồng lao động có đóng dấu Công ty Lần ba nguyên đơn yêu cầu thêm ba ngày sau mới trả lời yêu cầu của bị đơn Cùng ngày bị đơn có Văn bản số 03/2017/CV-KNE ngày 3/11/2017 thông báo yêu cầu nguyên đơn “Không có mặt tại Công ty từ sau 12 gid 00 phút, ngày 04/11/2017”

1.Đoạn nào của Bản an cho thấy Toa an da ap dung quy định về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng?

- Đoạn “ Căn cứ quy định tại khoản l Điều 394 Bộ luật Dân sự năm 2015 về thời hạn

chấp nhận giao kết hợp đồng thì “ Khi một bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời thì việc trả lời chấp nhận chỉ có hiệu lực khi được thực hiện trong thời hạn đó; nếu bên đề nghi giao két hợp đồng nhận được trả lời khi đã hết thời hạn trả lời thì chấp nhận này được coi là lời đề nghị mới của bên chậm trả lời ” Với các tỉnh tiết nói trên, giữa người lao động và người sử dụng lao động đã ba lần ấn định thời hạn trả lời về việc trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng hay không Do ông H không trả lời chấp nhận giao kết trong thời hạn ấn định, cần xác định ông H không chấp nhận giao kết hợp đồng với công ty N Việc công ty N có Văn bản số 03/2017/CV - KNE ngày 3/11/2017 gửi đến ông H không có mặt tại công ty kế từ sau 12 giờ 00 phút ngày 4/11/2017 là phù hợp.”[

Bản án số: 886/2019/LĐ-PT]

2.Việc Tòa án áp dụng quy định về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng cho phép hiểu rằng đã có đề nghị giao kết hợp đồng Theo anh/ chi, thong tin nao trong ban an co thé được coi là đề nghị giao kết hợp đồng? Vi sao?

-Theo tôi thông tin sau là đề nghị giao kết hợp đồng ma bị đơn đã gửi cho nguyên đơn:

+Tại cuộc họp ngày 26/10/2017, người sử dụng lao động đã để nghị với người lao động về việc ký kết hợp đồng lao động và đã giao cho người lao động bản dự thảo hợp đồng lao động đề ông nghiên cứu và cho ý kiến.[ Bản án số: 886/2019/LĐ-PT] -Vì Đề nghị giao kết hợp đồng là việc thé hiện rõ ý định giao kết hợp đồng và chịu sự ràng buộc về đề nghị này của bên đề nghị đối với bên đã được xác định hoặc tới công chúng ( sau đây gọi chung là bên được đề nghị)[ Khoản L Điều 386 BLDS năm 2015] Đề nghị của Nguyên đơn đã đáp ứng đủ các điều kiện của lời đề nghị đó chính là: + Nội dung lời để nghị: là việc ký kết hợp đồng lao động

+ Đối tượng gửi lời đề nghị: là công ty N

Trang 4

+Đối tượng được gửi lời đề nghị: là ông Trần Viết H 3.Hướng dẫn áp dụng quy định về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng của Toà án như trên có thuyết phục không? Vì sao?

- Thuyết phục Vì căn cứ Điều 393 BLDS năm 2015 quy định:

“ 1, Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng là sự trả lời của bên được đề nghị về việc chấp nhận toàn bộ nội dung của đề nghị

2.Sự im lặng của bên được đề nghị không được coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận hoặc theo thói quen đã được xác lập theo thói quen giữa các bên.”

- Khi trả lời thì người được đề nghị phải trả lời một cách rõ ràng (bằng văn bản, hành động ) Sau ba lần yêu cầu trả lời về việc trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng hay không thì ông H không đưa ra câu trả lời liên quan đến nội dung mà bị đơn đã yêu cầu, do đã có văn bản yêu cầu trả lời và không có trường hợp có thỏa thuận hoặc theo thói quen đã được xác lập theo thói quen giữa các bên => Không đáp ứng được các điều kiện đối với quy định về “ Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng” theo Điều 393

BLDS năm 2015 Vi thế hướng dẫn áp dụng quy định về chấp nhận đề nghị giao kết

hợp đồng của Toà án là thuyết phục Vấn đề 2: Sự ưng thuận trong quá trình giao kết hợp đồng:

*7óm tắt án lệ số 04/2016/AL ngày 06/4/2016 của Hội đồng Thâm phán Tòa án nhân

đân tối cao: Nhà đất là tài sản chung của vợ chồng mà chỉ có một người đứng ra ký

tên hợp đồng chuyền nhượng nhà đất chung đó cho người khác Nếu có đủ những căn cứ xác định bên chuyên nhượng đã nhận đủ số tiền theo thỏa thuận Người còn lại không ký tên trong hợp đồng tuy nhiên lại biết và cùng sử dụng tiền chuyển nhượng nhà đất đó Bên nhận đã nhận và quản lý, sử dụng nhà đất công khai và người không ký tên trong hợp đồng biết mà không có ý kiến øì thì phải xác định là người đó đồng ý với hợp đồng chuyên nhượng đất đó

*76m tắt Quyết định số 02/2022/DS-GĐT ngày 19/01/2022 của Tòa án nhân đân cấp

cao tại Hà Nội: Tại đơn xin tách đất cho con thì ông Lạc tách đất cho cháu là ông Nhất và bà Phương, tuy nhiên sau đó thì vợ chồng ông Lạc cho răng chỉ cho ông Nhất và bà Phương mượn đất ở nhờ Từ năm 1886 đến nay thì ông Nhất , bà Phương trực tiếp quản lý, sử dụng Năm 1991, vợ chồng ông Nhất , bà Phương làm nhà kiên cố nhưng không ai có ý kiến phản đối, vợ chồng ông Lạc, bà Còi còn hỗ trợ làm nhà Tòa đã áp dụng án lệ số 04/2016/AL, công nhận hiệu lực của giao dịch tặng cho quyền sử dụng đất giữa ông Lạc và vợ chồng ông Nhất, bà Phương

2.1 Điễm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về vai trò của sự im lặng trong

giao kết hợp đồng?

Khoản 2 Điều 404, BLDS 2005 Khoản 2 Điều 393, BLDS 2015

Trang 5

“Hợp đồng dân sự cũng xem như được

giao kết khi hết thời hạn trả lời mà bên

nhận được đề nghị vẫn im lặng, nếu có thoả thuận im lặng là sự trả lời chấp nhan giao két”

Va theo Khoan 1, diéu 404 thì hợp đồng

được giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết , trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật liên quan có

quy định (note4)

->Theo do , thi sự im lặng được xem là đồng ý, thì sẽ xâm phạm đến quyên tự do không giao kết hợp đồng , bởi lẽ, theo nguyên tắc tự do hợp đồng, một người nhận được để nghị giao kết hợp

đồng không có nghĩa vụ phải trả loi dé

nghị đó(note/ øt trang 190)(5) Tuy nhiên thì bản thân sự mm lặng chưa đủ để xác định đồng ý hay không đồng ý giao kết hợp đồng mà cần phải kết hợp với một số điều kiện nhất định như trong thực tiễn xét xử

Đây la 1 quy định về sự im lặng không rõ ràng, nên cần quy định chỉ tiết hơn

Cụ thê là phải cần xác định bên nhận lời

đề nghị giao kết không phải lúc nảo cũng là l người đứng ra giao kết mà còn có những người có quyên liên quan, vì thế cần có cả sự đồng ý của họ

“Sự im lặng của bên được đề nghị không được coi là chấp nhận để nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận hoặc theo thói quen đã được xác lập giữa các bên”(note)(6)

Với quy định này thì im lặng không được coi là chấp nhận giao kết hợp đồng

Im lặng được suy đoán là chấp nhận giao kết hợp đồng chỉ là ngoại lệ của nguyên tắc trên, được áp dụng với điều kiện là hoàn cảnh này phải được các bên tiên liệu bằng thỏa thuận, hoặc do thói quen đã được các bên xác lập trước đó(note/øt trang 191)(7)

->Quy định như hiện nay đã có những ưu điểm là rõ ràng, rành mạch

Tuy nhiên lại có nhược điểm là phải có

những giải pháp thuyết phục nếu không thuộc 2 trường hợp ngoại lệ trên thì sẽ phải tuân theo những nguyên tắc chung, ngoại lệ cứng nhắc , không thuyết phục để giải quyết

2.2 Quy định về vai trò của im lặng trong giao kết hợp đồng trong một hệ thống pháp luật nước ngoài:

Trang 6

VD +trong hệ thống pháp luật của Hoa Kỳ: Hợp đồng có khả năng bị hủy bỏ nếu thuộc trường hợp :Gây nhằm lẫn được thê hiện đưới dạng một bên đưa thông tin không đúng sự thật cho bên còn lại làm cho bên còn lại nhằm lẫn dẫn đến xác lập quan hệ hợp đồng Trong một số trường hợp sự im lặng cũng có thê được coi là gây nhầm lẫn nếu bên im lặng có nghĩa vụ cung cấp thông tin trung thực và đầy đủ nhưng bên im lặng đã không cung cấp thông tin hoặc thực hiện hành vi che giấu sự thật.-Vi phạm về hình thức có thế làm hợp đồng không được công nhận hiệu lực

+Pháp mới sửa đổi Bộ Luật dân sự vào năm 2016 trong đó có bô sung quy định về im lặng trong giao kết hợp đồng tại Điều 1120 với nội dung: “im lặng không có giá trị chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp Luật, tập quán, quan hệ thương mại hay hoàn cảnh đặc biệt suy luận khác (note Đỗ Văn Đại (2017), tldd (1), tr.216.)

+Ở Anh, một nghiên cứu đã khắng định rằng “quy định thực sự là: im lặng không thể

được nhìn nhận như đương nhiên chấp nhận Đa số quy định về im lặng trong giao kết hợp đồng của các quốc gia trên thế giới đều theo hướng không công nhận sự im lặng là chấp nhận trong giao kết hợp đồng , tuy nhiên có ngoại lệ là sự im lặng cũng được coi như chấp nhận hợp đồng nếu như giữa các bên đã tồn tại quan hệ làm ăn trước đó thông qua việc ký kết lặp đi, lặp lại hợp đồng có cùng bản chất, sự im lặng có thể được suy luận là chấp nhận hợp đồng nếu tồn tại một thói quen hay tập quán ở một ngành nghề nào đó cho rằng sự im lặng của một bên được hiểu là sự chấp nhận hợp đồng

2.3 Việc Tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để công nhận việc tách đất cho con

trong Quyết định số 02 nêu trên có thuyết phục không? Vì sao? Việc Tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL đề công nhận việc tách đất cho con trong

Quyết định số 02 nêu trên là thuyết phục vì mặc dù, bà Còi không ký vào Đơn xin

tách đất cho con nhưng bà Còi biết việc ông Lạc cho đất vợ chồng ông Nhất, bà Phương nhưng quá trình ông Nhất, bà Phương sử dụng đất, xây dựng nhà kiên có thì bà Còi là người sinh sống gần thứa đất, biết mà không phản đối, mà còn hỗ trợ xây

nhà Từ đó, có cơ sở đề xác định bà Còi đồng ý với việc cho ông Nhất thửa đất số 22 là

tài sản chung của vợ chồng ông Lạc, bà Còi ->Án lệ là khuôn mẫu cho các vụ việc có tính chất tương tự và được sử dụng nhiều lần Án lệ có tính bắt buộc đối với các vụ án tương tự Do cả hai vụ việc trên có tính

chất tương tự nhau nên việc áp dụng Án lệ số 04/2016/AL là hợp lý

Vấn đề 3: Đối tượng của hợp đồng không thể thực hiện được:

Trang 7

*7óm tắt quyết định số 20/2022/DS-GĐT: bà Hẹ chuyên nhượng đất cho bà Nếch hai lần Lần I chuyển 135m” với số tiền 1.111.500.000 đồng (có hợp đồng viết tay), lần 2 chuyên 108m? với số tiền hơn 700.000.000 đồng (không có văn bản), tông 2 lần

chuyên là 142,5m” tông tiền là 1.887.500.000 đồng Bà Hẹ và bà Nếch ký lại hợp

đồng có công chứng để hợp thức hóa 2 lần chuyển, nhưng ghi trong hợp đồng là 1.500.000.000 đồng Sau đó, hủy hợp đồng cũ đề ký lại hợp đồng khác ghi giá chuyển nhượng là 500.000.000 đồng đề giảm tiền thuế Do không đọc kỹ nội dung nên trong

hợp đồng ghi chuyên nhượng toàn bộ điện tích đất 198m2, bà Hẹ yêu cầu tuyên hợp

đồng vô hiệu

3.1 Những thay đổi và suy nghĩ của anh/chị về những thay đỗi giữa BLDS 2015

và BLDS 2005 về chủ đề đang được nghiên cứu? - Tại khoản | diéu 411 BLDS 2005 “7rong trường hợp ngay từ khi kỷ kết, hợp đông có đối tượng không thê thực hiện được vì lý do khách quan thì hợp đồng này bị vô hiệu” BLDS trước đây theo hướng đối tượng không thê thực hiện được do nguyên nhân khách quan (ví dụ tàu chìm do giông tố) Vậy, đối với trường hợp mà đối tượng của nó không thê thực hiện được do nguyên nhân chủ quan thì BLDS 2005 không đề cập đến (A bán cho B một cái máy hiệu hitachi, tuy nhiên các bên không nói rõ về tình trạng máy, nên khi thực hiện hợp đồng bên bán muốn giao một máy cũ còn bên mua yêu cầu giao máy mới và hợp đồng không thê thực hiện được Hoặc A bán cho B mảnh đất diện tích 200m”, nhưng trong hợp đồng không nói rõ tứ cạnh của mảnh đất) Tại khoản 1 điều 408 BLDS 2015 bỏ từ vì nguyên nhân khách quan “?zzờng hợp ngay từ khi giao kết, hợp đông có đối tượng không thê thực hiện được thì hợp đồng này bị vô hiệu ” BLDS 2015 có thé ap dung do đối tượng không thể thực hiện được vì nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan đều vô hiệu được

- Không thể thực hiện được từ thời điểm ký kết, tại khoản 1 điều 411 BLDS 2005

“rong trường hợp ngay từ khi ký kết ” Thuật ngữ ký kết, làm chúng ta hiểu đó là toàn bộ văn bản vì chỉ có văn bản mới ký Trong khi đó hợp đồng hoàn toàn có thể bằng miệng (vụ mua máy hitachi hoàn toàn băng miệng, không nhất thiết phải là văn

Trang 8

bản) Thay băng từ giao kết, như vậy cả văn bản hay bằng lời đều chịu sự điều chỉnh của điều 408 BLDS 2015 “?zường hợp ngay từ khi giao kết `

- BLDS 2015 đã mở rộng đối tượng điều chỉnh hơn so với bộ luật cũ Khoản 3 điều 411 BLDS 2005 chỉ áp dụng cho đối tượng là khoản 2 “„y định tại khoản 2 Điễu này cũng được áp dụng đối với trường hợp hợp đồng có một hoặc nhiều phan doi tượng không thể thực hiện được, nhưng phân còn lại của hợp đồng vẫn có giá trị pháp lý” Còn khoản 3 BLDS 2015 thì áp dụng cho cả 2 đối tượng là khoản | va khoản 2 “Quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điễu này cũng được áp dụng đối với trường hợp hợp đồng có một hoặc nhiễu phần đối tượng không thể thục hiện được nhưng phân còn lại của hợp đồng vẫn có hiệu lực `

- Tại khoản 3 điều 4l11 BLDS 2005 dùng từ giá trị pháp lý “Q„y định tại khoản 2 Điều này cũng được áp dụng đối với trường hợp hợp đồng có một hoặc nhiều phần đối tượng không thể thực hiện được, nhưng phần còn lại của hợp đông vẫn có giá trị pháp lý” Còn khoản 3 điều 408 BLDS 2015 dùng từ hiệu lực “Qøy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này cũng được áp dụng đối với trường hợp hợp đông có một hoặc nhiều phân đối tượng không thê thực hiện được nhưng phần còn lại của hợp đồng vẫn có hiệu lực” Như vậy bộ luật hiện hành dùng từ “hiệu lực” thay thế cho từ “oa tri pháp ly” của luật cũ vi mang tính bao quát hơn

3.2 Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố vô hiệu hợp đồng do đối tượng không thể

thực hiện dược được xác định như thề nào? Vì sao?

Điều 132 BLDS 2015 có 2 danh sách vẻ thời hiệu: danh sách 1, vô hiệu nhưng yêu

cầu trong thời hạn 2 năm (lừa đối, đe dọa và thời hiệu yêu cầu tòa án là 2 năm) Danh sách 2 là vô hiệu nhưng thời hạn yêu cầu không bị giới hạn (vi phạm điều cấm, trái đạo đức xã hội, giả tạo) Trong cả 2 danh sách này không có điều 408 Văn bản chưa

có câu trả lời là vô hiệu có thời hạn hay vô hiệu vô thời hạn Vì văn bản chỉ đề cập đến danh sách ở điều 132 không nói gì đến điều 408 BLDS 2015.

Trang 9

3.3 Đối với Quyết định số 20, đoạn nào cho thấy Toa an theo hướng hợp dong vô hiệu do đối tượng không thể thực hiện được và hướng xác định hợp đồng vô hiệu do đối tượng không thể thực hiện được như vậy có thuyết phục không? Vì sao? Trong Quyết định số 20, đoạn cho thấy Tòa án theo hướng hợp đồng vô hiệu do đối tượng không thể thực hiện được là: “Nz vậy, hợp đông chuyên nhượng quyển sử dụng đất số 005751 ngay 19/11/2015 không đúng về diện tích đất chuyển nhượng và không đúng về số tiền thực tế các bên chuyển nhượng Theo giấy chứng nhận quyên sử dụng đất ngày 22/8/2011 cấp cho bà Hẹ, ông Mật có mục đích trồng cây lâu năm Tại văn bản số 675/TNMT ngày 05/11/2019, Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Nhà Bè cho biết: Căn cứ theo điểm a khoản 2 điểu 5 Quyết định số 60/2017/QÐ- UBND ngày 05/12/2017 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh quy định về điện tích tối thiếu được tách thửa đất nông nghiệp như sau: Trường hợp thửa dat thuộc quy hoạch, để sản xuất nông nghiệp được phép tách thửa, thửa đất mới hình thành và thửa đất còn lại phải đảm bảo diện tích tôi thiểu là 500m? đối với đất trồng cây hàng năm, đất nông nghiệp khác và 1000m2 đối với đất trồng cây lâu năm, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối Như vậy, vợ chông bà H thỏa thuận chuyển nhượng cho bà N một phân đất trông cây lâu năm thuộc thừa 829, 830 với điện tích 142,5 m° là không đủ điều kiện đề tách thừa theo quy định của Uÿ ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh nên đối tượng của giao dịch giữa các bên không thực hiện được Do đó, Hợp đồng vô hiệu theo quy định tại Điều 411 Bộ Luật Dân sự năm 2005 Toà án cấp sơ thẩm và Toà án cấp phúc thẩm tuyên Hợp đông chuyến nhượng quyền sử dụng đất giữa bà H, ông M với bà N vô hiệu và xác định hai bên cùng có lỗi để giải quyết hậu quả Hợp đồng vô hiệu: buộc bà H, ông M trả cho bà N, ông C số tiễn 2.693.950.700 đồng là có căn cứ”

Hướng xác định hợp đồng vô hiệu do đối tượng không thê thực hiện được như vậy hoàn toàn thuyết phục Vì đối tượng không thê thực hiện được là phần đất của bà Hẹ chuyên nhượng cho bà Nếch nhưng phần đất đó không đủ điều kiện tách thứa Đó là phần đất trồng cây lâu năm và Căn cứ theo điểm a khoản 2 điều 5 Quyết định số

60/2017/QĐ-UBND ngày 05/12/2017 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hỗ Chí Minh

quy định về điện tích tối thiểu được tách thửa đất nông nghiệp như sau: “7zường hợp

Trang 10

thừa đất thuộc quy hoạch, để sản xuất nông nghiệp được phép tách thửa, thửa đất mới hình thành và thứa đất còn lại phải đảm bảo diện tích tối thiểu là 500m2 đối với đất trông cây hàng năm, đất nông nghiệp khác và 1000m2 đối với đất trồng cây lâu năm, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối” Vì vậy tòa áp dụng điều 411 BLDS 2005 để giải quyết hợp đồng dân sự vô hiệu do có đối tượng không thê thực hiện được

Note: Lê Minh Hùng, Giáo trình Pháp /uật về hợp hợp đồng và bôi thường thiệt hại

ngoài hợp đông, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 20L7, Chương 2(9)

Quyết định số 20/2022/DS-GĐT ngày 22/8/2022 của Hội đồng thấm phán Tòa án

nhân dân tối cao.(10)

Đoạn cho thấy Tòa án theo hướng hợp đồng vô hiệu do đối tượng không thê thực hiện được:“Do đó, hợp đồng chuyển nhượng nhà đất giữa bà Sương với ông Ái, hợp đồng chuyển nhượng nhà đất giữa vợ chồng ông Ai với ông Khang đều vô hiệu do vi phạm điểu kiện mua bản, chuyển nhượng quy định tại khoản 1 Điều 9] Luật nhà ở năm

2005; khoản Điều 188 Luật đất đai năm 2013 Mặt khác, trên thửa đất số 852 còn có

căn nhà từ đường do tộc họ Trân xây dựng từ năm 2004 nên các hợp đồng chuyển nhượng nhà đất nêu trên còn bị vô hiệu do có đối tượng không thể thực hiện được

Ngày đăng: 22/09/2024, 19:57