Ví dụ cụ thể là trong quyết định 123 thì ôngDòn đã mua lại con trâu mẹ nhưng lại không biết rõ tài sản là do ông Thơ lấy nhầmcủa ông Tài nên đã trở thành người chiếm hữu không có căn cứ
Trang 1B GIÁO D C VÀ ĐÀO T OỘỤẠTRƯỜNG Đ I H C LU T TP HỒỒ CHÍ MINHẠỌẬ
Trang 2TH O LU N DÂN S IẢẬỰBUỒỐI TH O LU N TH 3ẢẬỨ
NHÓM 3
TP Hồồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022
Khoa dân s , l p 127-DS46A2ự ớThành viên
1 2153801012086 – Mai Đ c Hoàngứ2 2153801012088 – Ph m Th Hồồngạị3 2153801012091 – Nguyễễn H u Minh Huyữ4 2153801012102 – Nguyễễn Đoàn Tấấn Khoa5 2153801012121 – Ph m Hoàng Longạ6 2153801012125 – R Lan Lýơ
7 2153801012130 – Nguyễễn Anh Minh8 2153801012143 – Vũ Th Kim Ngấnị
Trang 3Câu 2:
-Trâu không là tài sản phải đăng ký sở hữu Vì căn cứ vào khoản 2 điều 106 BLDS thì“Quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản đối với bất động sản thì không phải đăngkí, trừ trường hợp pháp luật về đăng kí tài sản có quy định khác.”
Câu 3: - Đoạn trong Quyết định cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyền sở hữu của ông Tài:"Căn cứ vào lời khai của ông Triệu Tiến Tài (BL 06, 07, 08), lời khai của các nhânchứng là anh Phúc (BL 19), anh Chu (BL 20), anh Bảo (BL 22) và kết quả giám địnhcon trâu đang tranh chấp (biên bản giám định ngày 16-8-2004, biên bản xác minh củacơ quan chuyên môn về vật nuôi ngày 17-8-2004, biên bản diễn giải biên bản kết quảgiám định trâu ngày 20-8-2004), (BL 40, 41, 41a, 42) thì có đủ cơ sở xác định con trâucái màu đen 4 năm 9 tháng tuổi mới sấn mũi lần đầu và con nghé đực khoảng 3 thángtuổi là thuộc quyền sở hữu hợp pháp của ông Triệu Tiến Tài.”
Câu 4:
- Theo Điều 179, BLDS 2015 về khái niệm chiếm hữu: "1 Chiếm hữu là việc chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản một cách trực tiếp hoặc giántiếp như chủ thể có quyền đối với tài sản
2 Chiếm hữu bao gồm chiếm hữu của chủ sở hữu và chiếm hữu của người khôngphải là chủ sở hữu
Việc chiếm hữu của người không phải là chủ sở hữu không thể là căn cứ xác lậpquyền sở hữu, trừ trường hợp quy định tại các điều 228, 229, 230, 231, 232, 233 và236 của Bộ luật này"
- Trong vụ án trên, thì ông Dòn là người đang chiếm hữu trâu có tranh chấp
Trang 4pháp luật nhưng không biết hoặc không thể biết (pháp luật không buộc phải biết) việcchiếm hữu của người đó là không có căn cứ.
-Ví dụ: Trường hợp mua nhầm tài sản trộm cắp (tài sản không thuộc các loại tài sảnbắt buộc phải đăng ký) mà không biết, Ví dụ cụ thể là trong quyết định 123 thì ôngDòn đã mua lại con trâu mẹ nhưng lại không biết rõ tài sản là do ông Thơ lấy nhầmcủa ông Tài nên đã trở thành người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật
Câu 7:
Ông Dòn là người chiếm hữu ngay tình , vì dựa vào lời khai của bị đơn Hà Văn Thơthì ông Dòn đã đổi trâu từ ông Thi , là người mà đã thực hiện giao dịch với ông Thơ ,do đó áp dụng Điều 189 BLDS 2005 :
” Việc chiếm hữu tài sản không phù hợp với quy định tại Điều 183 của Bộ luật này làchiếm hữu không có căn cứ pháp luật
Người chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình là người chiếmhữu mà không biết và không thể biết việc chiếm hữu tài sản đó là không có căn cứpháp luật »
Và Điều 183 khoản 2 của BLDS 2005 :“ Chiếm hữu có căn cứ pháp luật là việc chiếm hữu tài sản trong các trường hợp sauđây:
1 Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản;2 Người được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản;3 Người được chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự phù hợp vớiquy định của pháp luật;
4 Người phát hiện và giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định được ai là chủ sở hữu,tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm phù hợp với các điều kiện dopháp luật quy định;
5 Người phát hiện và giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi dưới nước bị thất lạc phù hợp vớicác điều kiện do pháp luật quy định;
6 Các trường hợp khác do pháp luật quy định.”
Câu 8:
Theo quy định đòi tài sản trong BLDS 2005 áp dụng Điều 257 quy định về quyền đòilại động sản không phải đăng kí quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình :“Chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ ngườichiếm hữu ngay tình trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình có được động sảnnày thông qua hợp đồng không có đền bù với người không có quyền định đoạt tài sản;trong trường hợp hợp đồng này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lại
Trang 5động sản nếu động sản đó bị lấy cắp, bị mất hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoàiý chí của chủ sở hữu”
-Hợp đồng đền bù : là hợp đồng theo thỏa thuận của các bên mà một bên thực hiện lợiích của bên kia thì sẽ được hưởng lợi ích tương đương của bên kia đưa lại VD Điều480 BLDS 2005
- Hợp đồng không đền bù : là hợp đồng theo thỏa thuận giữa các bên mà chỉ một bênnhận lời ích từ bên còn lại mà không cần thực hiện lợi ích tương ứng nào VD hợpđồng tặng cho tài sản tại điều 465 470 BLDS 2005
Câu 9:
Ông Dòn là có được con trâu qua giao dịch đền bù Dựa vào lời khai của bị đơn Thơ , là người chiếm hữu con trâu đang tranh chấp tạmthời , ông Thơ đã bán con trâu cho ông Thi sau đó ông Thi đã thực hiện việc trao đổicon trâu của mình để lấy con trâu cái sổi của ông Dòn do đó đây là giao dịch đền bùkhi mà là hợp đồng theo thỏa thuận của các bên mà một bên thực hiện lợi ích của bênkia thì sẽ được hưởng lợi ích tương đương của bên kia đưa lại
Câu 11:
Theo Tòa án nhân dân tối cao, ông Tài được đòi trâu từ ông Dòn, dựa trên đoạn “ Tòaán cấp phúc thẩm nhận định con trâu mẹ và con nghé là của ông Tài là đúng, nhưngchỉ buộc ông Thơ phải trả cho ông Tài giá trị con nghé mà ông Thơ mổ thịt là900.000đ và bác yêu cầu của ông Tài đòi ông Thơ trả con trâu mẹ vì cho rằng ôngDòn là người đang chiếm giữu con trâu nên ông Tài phải khởi kiện đòi ông Dòn là sai“
Câu 12:
Theo em hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao là chưa hợp lý.Vì Tòa án quyết định ông Tài không có quyền đòi ông Thơ trả lại con trâu mẹ nhưngĐiều 167 BLDS 2015 cho rằng “Chủ sỡ hữu có quyền đòi lại động sản không phảiđăng kí quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình trong trường hợp người chiếm
Trang 6hữu ngay tình có được động sản năy thông qua hợp đồng không có đền bù với ngườikhông có quyền định đoạt tăi sản; trường hợp hợp đồng năy lă hợp đồng có đền bù thìchủ sỡ hữu có quyền đòi lại động sản nếu động sản đó bị lấy cắp, bị mất hoặc trườnghợp khâc bị chiếm hữu ngoăi ý chí của chủ sở hữu” nín ông Tăi có quyền đòi lại vìhợp đồng giữa Thơ vă ông Dòn lă mua bân nín đó lă hợp đồng đền bù.
Cđu 13: Khi ông Tăi không được đòi trđu từ ông Dòn thì phâp luật hiện hănh có quy định tạiĐiều 167 BLDS 2015 cho rằng “Chủ sỡ hữu có quyền đòi lại động sản không phảiđăng kí quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình trong trường hợp người chiếmhữu ngay tình có được động sản năy thông qua hợp đồng không có đền bù với ngườikhông có quyền định đoạt tăi sản; trường hợp hợp đồng năy lă hợp đồng có đền bù thìchủ sỡ hữu có quyền đòi lại động sản nếu động sản đó bị lấy cắp, bị mất hoặc trườnghợp khâc bị chiếm hữu ngoăi ý chí của chủ sở hữu” vì động sản lă con trđu, chủ sởhữu lă ông Tăi, người chiếm hữu ngay tình lă ông Dòn còn giao dịch giữa ông Dòn vẵng Thơ lă hợp đồng đền bù => ông Tăi có quyền đòi trđu
Cđu 14:
Khi ông Tăi không được đòi trđu từ ông Dòn thì Tòa ân đê theo hướng ông Tăi đượcquyền yíu cầu được yíu cầu khởi kiện ông Thơ để trả giâ trị con trđu Căn cứ Điều579 BLDS 2015 “người chiếm hữu, người sử dụng tăi sản của người khâc mă khôngcó căn cứ phâp luật thì phải hoăn trả cho chủ sở hữu, chủ thể có quyền khâc đối với tăisản đó”
Đoạn của Quyết định cho cđu trả lời: “Trong quâ trình giải quyết vụ ân, Tòa ân sơthẩm đê điều tra, xâc minh, thu thập đầy đủ câc chứng cứ vă xâc định con trđu tranhchấp giữa ông Tăi vă ông Thơ vă đê quyết định buộc tội ông Thơ lă người chiếm hữutăi sản không có căn cứ phâp luật phải hoăn lại giâ trị con trđu vă con nghĩ cho ôngTăi lă có căn cứ phâp luật”
Cđu 15:
Theo em hướng giải quyết trín của Tòa dđn sự Tòa ân nhđn dđn tối cao lă hợp lý Vìông Dòn thông qua hợp đồng giao dịch đền bù mă có được tăi sản nín đòi ông Dònlăm ảnh hưởng đến tăi sản vă quyền lợi ông Dòn Còn trường hợp đòi bồi thường từông Thơ lă người chiếm hữu không có căn cứ phâp luật lă đúng nhất nín câc bín thựchiện đúng thì không bị thiệt hại
*Đòi bất động sản từ người thứ 3
Cđu 1:
- Đoạn của Quyết định giâm đốc thẩm cho thấy quyền sử dụng đất có tranh chấp thuộcbă X:
Trang 7“Năm 1989, do bà T xuất cảnh sang Pháp phải cam kết không có tài sản, nên lập hợpđồng chuyển nhượng nhờ bà X là bạn đứng tên hộ, thực tế không có việc chuyểnnhượng Ngày 09/6/1989, bà X được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà nêu trên.Sau khi làm thủ tục chuyển nhượng cho bà X thì bà T giữ toàn bộ giấy tờ Nay bà Xvà bà T không tranh chấp, bà T đồng ý cho lại bà X và các thừa kế của bà X toàn bộtài sản tranh chấp nêu trên Như vậy, căn cứ vào nội dung trình bày của bà T và cácgiấy tờ có liên quan thì toàn bộ diện tích đất tranh chấp neey trên Như vậy, căn cứvào nội dung trình bày của bà T và các giấy tờ có liên quan thì toàn bộ diện tích đấttranh chấp thuộc quyền sử dụng của bà X.
- Đoạn của Quyết định giám đốc thẩm cho thấy quyền sử dụng đất có tranh chấp đãđược bà N chuyển giao cho người thứ 3 ngay tình
Trên cơ sở Bản án dân sự phúc thẩm số 123/2009/DS-PT ngày 23/10/2009 của Tòa ánnhân dân tỉnh B có hiệu lực pháp luật, ngày 24/4/2010 bà N được cấp Giấy chứng
được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và ông M đã xây dựng nhà 4 tầng trên
Lăng Đào Minh Đ và bà Trần Thu T; ông Đ, bà T đã nhận đất sử dụng và được cấp
Việc chuyển nhượng và tặng cho nêu trên đã hoàn thành trước khi có Quyết địnhkháng nghị giám đốc thẩm số 410/2012/KN-DS ngày 24/9/2012 của Chánh án Tòa ánnhân dân tối cao và Quyết định giám đốc thẩm số 55/2013/DS-GĐT ngày 30/01/2013của Tòa án nhân dân tối cao hủy toàn bộ Bản án dân sự phúc thẩm số 123/2009/DS-PT ngày 23/10/2009 nêu trên Căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 138 và Điều 258 Bộluật dân sự 2005 thì các giao dịch chuyển nhượng và tặng cho đất của ông M, bà Q,chị L, ông Đ, bà T là các giao dịch của người thứ 3 ngay tình được pháp luật bảo vệ
Câu 2:
Ở khoản 1 Điều 163 BLDS 2015 có quy định rõ: “Không ai có thể bị hạn chế, bị tướcđoạt trái luật quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản.” Bên cạnh đó ở Điều 164 quyđịnh về biện pháp bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản như sau: “1 Chủsở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản có quyền tự bảo vệ, ngăn chặn bất kỳngười nào có hành vi xâm phạm quyền của mình bằng những biện pháp không trái vớiquy định của pháp luật 2 Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản có quyềnyêu cầu Tòa án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâmphạm quyền phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực hiệnquyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại
Ở Khoản 1 Điều 166 BLDS 2015 về Quyền đòi lại tài sản: “Chủ sở hữu, chủ thể cóquyền khác đối với tài sản có quyền đòi lại tài sản từ người chiếm hữu, người sử dụngtài sản, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật” Cụ thể Điều 168 BLDS2015 quy định chủ sở hữu được đòi lại bất động sản từ người chiếm hữu ngay tình trừtrường hợp quy định tại khoản 2 Điều 133 của Bộ luật này (Tương tự với Điều 258
Trang 8BLDS 2005: “Khi thực hiện quyền sở hữu, quyền chiếm hữu của mình, chủ sở hữu,người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu người có hành vi cản trở trái pháp luậtphải chấm dứt hành vi đó; nếu không có sự chấm dứt tự nguyện thì có quyền yêu cầuToà án, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền khác buộc người đó chấm dứt hành vi viphạm.”
Câu 3:Theo Tòa án nhân dân tối cao, bà N là người có công sức quản lý, giữ gìn nhà đấttrong thời gian dài, đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của chủ sủ dụng đất đối với Nhànước
Tòa án nhân dân tối cao cũng đưa ra quan điểm:
công sức của bà N trong việc quản lý, giữ gìn đất là chưa đảm bảo quyền lợi của bịđơn Khi xem xét tính công sức của bà N trong việc quản lý, giữ gìn đất thì Tòa án cầnxem xét đến cả phần đất Nhà nước đã thu hồi và cần làm rõ bà N đã nhận số tiền Nhànước bồi thường là bao nhiêu để tính toán công sức cho hợp lý.”
Câu 4: Hướng của Tòa án nhân dân tối cao chưa được quy định trong BLDS
Diện tích phần lấn chiếm: 185m2 (132,8m2 đất trống và 52,2m2 đất xây nhà)
Câu 2:
Trích quyết định: Nguyên đơn ông Lương Ngọc Trụ trình bày:
Trang 9“Năm 1987, ông đi làm ăn ở nơi khác nên vợ chồng ông Ngô Văn Hoà đã lấn chiếm15,2m2 đất của ông; cụ thể phía sau nhà lấn chiều ngang 1m, dài 5m; phía trước nhàlấn chiều ngang 0,3m, chiều dài 34m nên yêu cầu gia đình ông Hoà tháo dỡ các côngtrình phụ và trả lại phần đất lấn chiếm cho ông”.
Câu 5:
Trích quyết định: Xét thấy: “Khi sửa chửa lại nhà gia đình ông Hoà có làm 4 ô văng cửa sổ, một máng bê tôngvà chôn dưới đất một ống thoát nước nằm ngoài phía tường nhà Quá trình giải quyếtvụ án, Toà án sơ thẩm và Toà án cấp phúc thẩm đã xác định gia đình ông Hoà làm 4 ôvăng cửa sổ, một máng bê tông chờm qua phần đất thuộc quyền sử dụng của ông Trụbà Nguyên nên buộc gia đình ông Hoà tháo dỡ là có căn cứ
Tuy nhiên, dưới lòng đất sát tường nhà ông Hoà còn đường ống thoát nước do giađình ông Hoà chôn, nhưng Toà án sơ thẩm và Toà án cấp phúc thẩm không buộc giađình ông Hoà tháo dỡ là không đúng, không đảm bảo được quyền lợi nhà ông Trụ”
Câu 6: Em đồng tình với hướng giải quyết của Toà dân sự Toà án nhân dân tối cao Vì căn cứkhoản 2 Điều 265 BLDS 2005 thì ông Hoà đã lấn chiếm không gian và lòng đất theochiều thẳng đứng từ ranh giới khuôn viên đất của gia đình ông Trụ, bà Nguyên Nêntheo khoản 2 Điều 169 BLDS 2005 thì ông Hoà phải tháo dỡ toàn bộ tài sản thuộcphần lấn chiếm
Câu 7:
Ở phần xét thấy, Tòa án cho rằng quyết định của Tòa cấp phúc thẩm trong việc khôngbuộc ông Hậu tháo dỡ nhà đã được xây dựng trên phần đất lấn chiếm là hợp tình, hợplý
Câu 8:
Ông Trê và bà Thi không biết việc ông Hậu xây dựng nhà Tuy trong suốt quá trìnhxây dựng của ông Hậu cả hai đều không có ý kiến gì, nhưng khi nhận thấy phần đấtcủa mình bị xâm lấn thì cả hai vợ chồng đều phản đối việc xây dựng này
Trang 10Đồng thời kết hợp với Khoản 2 Điều 83 Luật nhà ở 2005 quy định trường hợp nhà ởphải phá dỡ gồm: “Nhà ở thuộc diện phải giải toả để thu hồi đất theo quyết định củacơ quan nhà nước có thẩm quyền”.
Nên nhờ việc phát hiện kiệp thời, ông Trê và bà Thi vẫn sẽ được pháp luật bảo vệquyền lời, hai ông bà vẫn sẽ được đòi lại toàn bộ phần đất của mình
Câu 10:
Hướng giải quyết trên của Tòa án là hoàn toàn hợp lí.Vì trong quá trình xây dựng nhà ông Hậu không hề biết phần ranh giới giữa phần đấtcủa mình với phần đất của ông Trê, bà Thi Ranh giới mà ông biết là do anh Kiệt chỉcho ông Ngoài ra theo lời khai của ông, trong quá trình xây dựng ông Trê và bà Thicũng không có ý kiến gì Tất cả điều này đã khiến ông nghĩ việc xây dựng của ông làhoàn toàn hợp pháp Nên áp dụng Điều 189 BLDS 2005 quy định về việc: “Ngườichiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình là người chiếm hữu màkhông biết và không thể biết việc chiếm hữu tài sản đó là không có căn cứ pháp luật”.Ta nhận ra ông Hậu không là người có lỗi trong việc này và ông nên được coi là mộtngười ngay tình
Kết hợp với Khoản 2 Điều 194 BLDS 2005 quy định: “Người chiếm hữu không cócăn cứ pháp luật nhưng ngay tình cũng có quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi,lợi tức từ tài sản theo quy định của pháp luật” Việc ông được giữ lại căn nhà trênmảnh đất đó cũng không có gì là sai cả
Tuy nhiên, dù sao đây vẫn là đất của ông Trê, bà Thi nên ông Hậu vẫn phải thanh toángiá trị quyền sử dụng đất cũng là điều dễ hiểu
Câu 11:
Ở phần xét thấy, Tòa án đã đồng tình hướng xử lý của Tòa cấp phúc thẩm qua việcvẫn giao phần đất ông Hậu đã xây dựng cho ông sử dụng, nhưng ông Hậu phải thanhtoán giá trị quyền sử dụng đất đó cho ông Trê, bà Thi
Câu 12:
Trong thực tế đã có trường hợp Hội đồng thẩm phán đã giải quyết như quyết định số23 liên quan đến lấn đất và xây dựng nhà Đó là quyết định 617/2011/DS-GĐT, ôngLương Ngọc Trụ và bà Đinh Thị Nguyên khởi kiện ông Ngô Văn Hòa vì lấn chiếm đất