1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thảo luận dân sự buổi thứ năm những quy định chung về luật dân sự tài sản và thừa kế

20 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Quy Định Chung Về Luật Dân Sự, Tài Sản Và Thừa Kế
Tác giả Phạm Tổ Bình An, Huỳnh Phước Trâm Anh, Nguyễn Thị Vân Anh, Trần Thiên Bảo, Nguyễn Lê Bảo Chiêu, Quách Thế Anh, Tu Mai Diêu, Pham Hoang Anh Dire, Nguyên Việt Hương Giang, Nguyễn Ngọc Hân, Phạm Thị My Hanh
Người hướng dẫn Ths. Đặng Lê Phương Uyên
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại Thảo Luận Dân Sự
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

HH HH Hà HH TH TH nh tt ó 1.3.Đề được coi là đi sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất của người quá cố có cần phải đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không?. Sau khi

Trang 1

TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHI MINH

KHOA LUAT DAN SU’

THAO LUAN DAN SU BUOI THU NAM Môn: Những quy định chung về luật dân sự, tài sản và thừa kế Giảng viên: Ths.Đặng Lê Phương Uyên

Lép: HS48A1 Nhom: 3

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 4 năm 2024

Trang 2

Thành viên nhóm:

Trang 3

MỤC LỤC

Tóm tắt Án lệ số 16/2017/AL của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 5 Tóm tắt Bản án số 08/2020/DSST ngày 28/8/2020 của TAND thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh

1.1.Ở Việt Nam, đi sản là gì và có bao gồm cá nghĩa vụ của người quá cố không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời wed

1.2.Khi tài sản do người quá cố dé lại ớ thời điểm mớ thừa kế bị thay thế bởi một tài sản mới sau

đó thì tài sản mới có là di sản không? Vì sao2 HH HH Hà HH TH TH nh tt ó 1.3.Đề được coi là đi sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất của người quá cố có cần phải đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời ó 1.4.Trong Bản án số 08, Toà án có coi diện tích đất tăng 85,5mˆ chưa được cấp giấy chứng nhận

quyền sử dụng đất là di sản không? Đoạn nào của bản án có câu trả lời? -c5c55-: 7 1.5.Suy nghĩ của anh/chị về hướng xứ lý nêu trên của Toà án trong Bản án số 08 về diện tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 7

1.6.Ở Án lệ số 16/2017/AL, trong diện tích 398m? đất, phần di sản của Phùng Văn N là bao nhiêu?

1.7.Theo Án lệ trên, phần diện tích đất đã chuyến nhượng cho ông Phùng Văn K có được coi là di sản để chia không? Vì sao? „8 1.8.Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trong Án lệ trên liên quan đến phần diện tích đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K 8 1.9.Nếu bà Phùng Thị G bán đất trên không để lo cuộc sống của các con mà dùng cho tiền đó cho

cá nhân bà Phùng Thị G thì số tiền đó có được coi là di sản để chia không? Vì saoÐ 8 1.10.Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản của bà Phùng Thị G trong diện tích đất trên là bao

nhiêu? VÌ §S2407 - HH HH TH HH TH HT TH HT TT Hi 0 ni tà tế 9 1.11.Việc Tòa án xác định phần còn lại của di sản của bà Phùng Thị G là 43,5m? có thuyết phục

không? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ số 16 không? Vì sao” - sec 9 1.12.Việc Tòa án quyết định “còn lại là 43,5m° được chia cho 5 ký phần còn lại” có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung cúa An lệ số 16 không? Vì sao? Ăn 10

Tóm tắt bản án số 11/2020/DS-PT của Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La - 5 11

2.1.Trong Bản án số 11, Tòa án xác định ai là người có quyền quản lý di sản của ông Ð và bà T; việc xác định như vậy có thuyêt phục không, vì sao? 11

2.2.Trong Bản án số 11, ông Thiện trước khi đi chấp hành án có là người quản lý di sản không?

Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời (Ác nh HH HT HH HH TH nà 12

Trang 4

2.3.Trong Bản án số 11, việc Tòa án giao cho anh Hiếu (Tiến H) quyền quản lý di sản có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 12 2.4.Khi là người quản lý di sản, người quản lý di sản có quyền tôn tạo, tu sửa lại di sản như trong Bản án số 11 không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 13 2.5.Khi là người quản lý di sản, người quản lý di sản có quyền giao lại cho người khác quản lý di sản (như trong Bản án số 11 là ông Thiện giao lại cho người con trai) không? Nêu cơ sở pháp lý

Tóm tắt Án lệ số 26/2018/AL về xác định thời điểm bắt đầu tính thời hiện và thời hiệu yêu cầu

chia di san thừa kế là bất động sản 14 3.1.Cho biết các loại thời hiệu trong lĩnh vực thừa kế tại Việt Nam 15 3.2.Thời điểm mở thừa kế đối với di sản của cụ T là năm nào? Đoạn nào của Quyết định tạo lập

3.3.Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm cúa BLDS 2015 cho di sản của cụ T có cơ sở văn bản nào không? Có thuyêt phục không? Vì sao? HH HH nhu 1ó 3.4.Việc án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS 2015 cho di sản của cụ T với thời điểm bắt dầu từ thời điểm Pháp lệnh thừa kê năm 1990 được công bồ có cơ sở văn bản nào

không? Có thuyết phục không? Vì sao? 1ó 3.5.Suy nghĩ của anh chị về án lệ 26/2018/AL nêu trên 17

Yêu cau 1: Liét kê những bài viết liên quan đến pháp luật về tài sản và pháp luật về thừa kế được công Đô trên các Tạp chi chuyên ngành Luật từ đâu năm 217 đÊH H() c SG HH uy 17 Yêu cầu 2: Cho biết thế nào để tìm được những bài viết trên 19

Trang 5

VẤN ĐÈ 1: DI SẢN THỪA KẾ Tóm tắt Án lệ số 16/2017/AL của Hội đồng thấm phán Tòa án nhân dân tối cao

Nguyên đơn: Phùng Thị H1, chị Phùng Thị NI, chị Phùng Thị P, chị Phùng Thị H2

Bị đơn: Phùng Văn T Nội dung: Bồ mẹ nguyên đơn là ông Phùng Văn N và bà Phùng Thị G sinh được 06 người con là: Phùng

Thị N1, Phùng Thị N2, Phùng Thị H2, Phùng Văn T, Phùng Thị P, Phùng Thị H1, 2 ông bà có

tài sản chung là một ngôi nhà cấp 4 cùng công trình phụ trên diện tích đất 398m? Ngày

7/1/1984 ông N chết (trước khi chết không để lại di chúc), bà G và anh T quản lý và sử dụng nhà

đất trên Năm 1991 bà G chuyển nhượng đất cho ông K một phần diện tích đất trên với diện tích

dat là 131m2, còn lại 267m2, Bà G muốn cho chị H1 một phần điện tích đất là 90m2 nhưng anh

T giữ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không đồng ý cho bà G phân chia Nay bà G mắt, các nguyên đơn yêu cầu Tòa án giải quyết phân chia đi sản thừa kế theo di chúc bà Phùng Thi G dé lại

Tóm tắt Bản án số 08/2020/DSST ngày 28/8/2020 của TAND thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc

Nguyên đơn: Ông Hòa Bị đơn: Anh Nam và chị Hương Nội dung: Ông Hòa và bà Mai có tài sản chung là một mảnh đất 169,5m? Sau khi chết, bà Mai không để lại di chúc nên phân tài sản chung được hình thành trong thời kỳ hôn nhân được chia cho ông Hòa một nửa và còn một nửa phần tài san của bà Mai thì chia cho những người thừa kế hàng thứ nhất (ông Hòa, anh Nam và chị Hương) Do tuôi cao sức yếu nên ông có nguyện vọng

sở hữu toàn bộ nhà đất và chia thừa kế tài sản cho anh Nam, chị Hương nên dẫn đến sự tranh

chấp này Quyết định của Tòa án Chấp nhận đơn kiện của ông Hòa, chia tài sản thừa kế theo đúng quy định của pháp luật: Ông Hòa được hưởng một nửa tài sản chung và 1⁄4 tài sản riêng của vợ cùng với hai người con, đối với phần đất chưa có Giấy chứng nhận yêu câu sử dụng đất

thì yêu cầu ông Hòa và anh Nam lần lượt phải có trách nhiệm liên hệ với cơ quan Nhà nước có

thâm quyền để được cấp giấy 1.1.Ở Việt Nam, di sản là gì và có bao gồm cả nghĩa vụ của người quá cố không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

Cơ sở pháp lý: Điều 612 của Bộ luật Dân sự 2015

“Di sản bảo gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tai san chung với người khác `”

>> Vậy: Di sản không bao gồm cả nghĩa vụ của người quá có và đọc các Điều từ 659 đến 662 BLDS năm 2015 thì ta hiểu rằng trước khi chia di sản, những người thừa kế phải thanh toán nghĩa vụ của người chết dé lại xong còn lại mới tiến hành phân chia di sản Việc thực hiện nghĩa

5

Trang 6

vụ không phải với tư cách là chủ thể của nghĩa vụ do họ xác lập mà thực hiện các nghĩa vụ của

người chết để lại bằng chính tài sản của người chết

1.2.Khi tài sản do người quá cô để lại ở thời điểm mở thừa kế bị thay thế bởi một tài sản

mới sau đó thì tài sản mới có là di sản không? Vì sao?

Căn cứ tại khoản I Điều 611 Bộ luật Dân sự 2015: “Thời điểm mở thừa kế là thời điêm người có tài sản chết Trường hợp Tòa án tuyên bố một

người đã chết thì thời điểm mở thừa kế là ngày được xác định tại Khoản 2 Điều 71 của Bộ luật

nhằm bảo vệ quyền lợi của người được hưởng thừa kế

Trường hợp 2: Bị thay thế do nguyên nhân chủ quan Trong trường hợp có được sự đồng thuận của tất cả những người thừa kế và được pháp luật thừa nhận thì vẫn sẽ được xem là di sản của người quá có Trong trường hợp không được sự đồng thuận của tất cá những người thừa kế và không được pháp luật thừa nhận thì sẽ không được xem

là di sản Nếu di sản bị bán, bị thiệt hại một phan hoặc toàn bộ thì giá trị phan di san van duoc

xem la di sản Đồng thời nếu thất thoát thì người làm thất thoát sẽ phải đền bù thiệt hại dé chia thừa kê

1 = Đề được coi là di sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất của người quá cố có cần phải đã được cấp giây chứng nhận quyền sử dụng đất không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

Căn cứ vào Điều 612 BLDS 2015: “2 sản là những tài sản riêng của người đã chết hoặc phần tài sản riêng nằm trong phần chung với những người khác ”

Căn cứ vào Khoản 1 Điều 105 BLDS 2015: “7ài sđn là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài »”

san

? Nguyễn Xuân Quang, Gido trình Pháp luật về tài sản, quyền sở hữu và thừa kế của Đại học Luật TP HCM, Nxb

Hong Duc 2023, Chương V

Trang 7

Căn cứ vào Điều 115 BLDS 2015: “Quyên tài sản là quyên trị giá được bằng tiền, bao gồm quyền tài sản đối với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyên sử dụng đất và các quyên tài sản khác ”

Căn cứ vào 3 Điều trên, ta có đủ căn cứ pháp lý để xác nhận rằng người quá cô cần được cơ quan có thâm quyền công nhận quyền sử dụng đất của mình bằng Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

hoặc có đủ điều kiện để được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trước khi để lại thừa kế

cho các người thừa ké

1.4.Trong Bản án số 08, Toà án có coi diện tích đất tăng 85,5mˆ chưa được cấp giấy chứng

nhận quyền sử dụng đất là di sản không? Đoạn nào của bản án có câu trả lời? Trong Bản án số 08, Tòa án coi diện tích đất tăng 85,5m2 chưa được cấp giấy chứng nhận quyển

sử dụng đất là di sản Được thể hiện qua đoạn trong bản án:

“ Tai phiên tòa đại điện, Viện kiểm sát nhận định và lập luận cho rằng không được coi là đi sản thừa kế Gia đình ông Hòa đã xây dựng ngôi nhà 3 tang, sân và lán bán hàng trên một phần điện tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận, diện tích đất này được hộ ông Hòa quản lý, sử dụng ôn định nhiều năm nay, các hộ liền kê đã xây dựng mốc giới rõ rang, không có tranh chấp, không thuộc diện đất quy hoạch phải đi đời, vị trí đất tăng nằm tiếp giáp với phía trước nigôi nhà và lán hàng của hộ ông Hòa, giáp đường Nguyễn Viết Xuân, đất thuộc điện được cấp giấy

chứng nhận sau khi thực hiện nghĩa vụ nộp thuế, tiền thuế là 19.000.000đ⁄m Do đó, đây van là

tài sản của ông Hòa, bà Mai, chỉ có điều là đương sự phải thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước, nếu không xác định là di san thừa kế và phân chia thì sẽ ảnh hưởng đến quyên và lợi ích

hợp pháp của các bên đương sự Phan dé nghị này của đại điện Viện kiểm sắt không được Hội

BLDS 2015 Tuy nhiên phần diện tích đất này hộ ông Hòa đã quản lý, sử dụng ổn định nhiều

năm nay, các hộ liền kề đã xây dựng mốc giới rõ ràng, không có tranh chấp thì việc xem là di

sản thừa kế sẽ bảo vệ được quyền lợi của các bên hưởng thừa kế

1.6.Ở Án lệ số 16/2017/AL, trong diện tích 398m? đất, phần di sản của Phùng Văn N là bao

nhiêu? Vì sao?

Theo Án lệ số 16/2017/AL, trong diện tích 398m? đất, phần di sản của Phùng Văn N là 133,5m2

bởi vì trong án lệ cho biết rằng: “Diện tích 267m đất đứng tên bà Phùng Thị Œ, nhưng được hình thành trong thời gian hôn nhân nên phải được xác định là tài sản chung của vợ chẳng ông Phùng Văn N và bà

7

Trang 8

Phùng Thị Œ chưa chia Bà Phùng Thị G chi co quyền định đoạt 1⁄2 diện tích đất trong

tổng diện tích 267m2 đất chung của vợ chẳng bà Do đó, phần di sản của bà Phùng Thị

G để lại là 1⁄2 khối tài sản (133,5) được chia theo đi chúc cho chị Phùng Thị HÌ (con

gái bà Phùng Thị G) là 90m2, còn lại là 43,5mˆ được chia cho 5 ky phan con lai (trong đó chị N2 nhường kỷ phân thừa kế cho anh Phùng Văn T; chị Phùng Thị H2, chị Phùng

Thi NI va chi Phùng Thị P nhường ky phan cho chị Phing Thi H1) Đối với 1⁄2 diện tích

đất trong tổng điện tích 267mˆ đất chung của vợ chồng là phần di sản của ông Phùng

Văn N để lại nay đã hết thời hiệu chia thừa kế, anh Phùng Văn T là một trong các thừa

kế không đồng ý chủa, theo quy định tại tiểu mục 2.4 mục 2 phần 1 của Nghị quyết số 02/2004/NQ- HDTP ngày 10-8-2004 của Hội đồng Thâm phán Tòa án nhân dân toi cao thì không đủ điều kiện đề chia tài sản chung nên phần điện tích đất này ai đang quản lý, sử dụng thì được tiếp tục quản lý, sử dụng.”

1.7.Theo Án lệ trên, phần diện tích đất đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K có được coi là di sản dé chia khong? Visao?

- Theo An lệ, phân diện tích đất đã chuyên nhượng cho ông Phùng Văn K không được coi là di

sản để chia Diện tích đất 131m? đã được bà Phùng Thị G chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K

với sự đồng ý của những người thừa kế là các con của bà nên phần đất này không còn là di sản của những người thừa kế Đây là tài sản đã được chuyên giao quyên sở hữu đất và ông K đã được cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất Theo Điều 223 BLDS 2015: “Người được giao tài sản thông qua hợp đồng mua bán, tặng cho, trao đổi, cho vay hoặc hợp đông chuyên quyền sở hữu khác theo quy định của pháp luật thì có quyên sở hữu tài sản đó.” Vậy nên, phần diện tích đất trên không còn nằm trong khối di sản để chia nữa mà thuộc quyền sử dụng của bên đã

được chuyển nhượng là ông Phùng Văn K

1.8.Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trong Án lệ trên liên quan đến phần diện tích đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K :

“Toa an cap phic thâm không đưa điện tích đất bà Phùng Thị GŒ đã bản cho ông Phùng Văn K vào khối tai san dé chia là có căn cứ ”, phần quyết định của Tòa án là hoàn toàn hợp lý Giao dịch của bà G với ông K mặc dù không có sự tham gia trực tiếp của những người con của bà nhưng họ đều biết và không phán đối Số tiền bán được dùng để lo cho cuộc sống của bà và những người con Xét thấy hợp đồng chuyên nhượng này có sự đồng ý của những người thừa kế, không vi phạm đến quyền lợi của những người thừa kế nên Tòa án công nhận và không đưa phần

đất này vào khối di sản để chia là hoàn toàn thuyết phục

1.9.Nếu bà Phùng Thị G bán đất trên không để lo cuộc sống của các con mà dùng cho tiền đó cho cá nhân bà Phùng Thị G thì số tiền đó có được coi là di sản để chia không? Vì sao? Nếu bà Phùng Thị G bán đất không phải để lo cho các con mà dùng tiền đó cho cá nhân thì số tiền đó được coi là di san dé chia Manh dat ban dau nam trong di sản thừa kế, những người đồng

thừa kế sẽ có quyền lợi đối với di sản đó Bà G bán đất đi với mục đích lo cho cuộc sống của các

8

Trang 9

con, đây là vì lợi ích chung của những người thừa kế Nhưng nếu bán đi vì mục đích cá nhân, dùng cho riêng mình thì sẽ vi phạm tới quyền lợi của những người người thừa kế khác Vậy nên,

số tiền thu được sẽ thay thế cho phần đất mà bà G đã bán và được xem là di sản để chia cho

những người thừa kế 1.10.Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản của bà Phùng Thị G trong diện tích đất trên

là bao nhiêu? Vì sao? Căn cứ Điều 612 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì đi sản thừa kế được hiểu như sau:

“Di sản bao gôm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác `”

Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản của bà Phùng Thị G trong diện tích dat trên là một nửa

diện tích đất của thửa đất 267 m2 (sau khi đã chuyển nhượng 131m2 đất cho Phùng Văn K) Vì

theo nhận định của Án lệ số 16/2017/AL thì diện tích 267m2 đất tuy là đứng tên bà Phùng Thị G, nhưng được hình thành trong thời gian hôn nhân nên phải được xác định là tài sản chung cua vợ chồng ông Phùng Văn N và bà Phùng Thị G chưa chia Bà Phùng Thị G chỉ có quyền định đoạt 1⁄2 diện tích đất trong tông diện tích 267m2 đất chung của vợ chồng bà Do đó, phần di sản

của bà Phùng Thị G dé lai la 1/2 khối tài sản (133,5m2) 1.11.Việc Tòa án xác định phần còn lại của di sản của bà Phùng Thị G là 43,5m? có thuyết

phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ số 16 không? Vì sao?

Việc Tòa án xác định phần còn lại của di sản của bà Phùng Thị G là 43,5m2 là thuyết phục vì

miếng đất trên là tài sản chung của vợ chồng bà Phùng Thị G và ông Phùng Văn N nên sau khi đã khấu trừ 131 m2 đất mà bà G chuyển nhượng cho ông K trong tổng số 398 m2 đất ban đầu thì

còn 267 m2 đất được xác định là tài sản chung của ông N và bà Œ Trong 267 m2 đắt còn lại, bà

G được quyên sử dụng 133,5 m2, sau khi đã chia thừa kế do chị HI theo đi chúc của bà G thì di

sản còn lại của bà G là 43,5 m2

Đây không phải là là một nội dung của Án lệ số 16 mà chỉ là nội dung trong Quyết định giám

đốc thâm số 573/2013/DS-GĐT ngày 16/12/2013 của Tòa Dân sự Tòa án nhân dân tối cao, vì nội dung của Án lệ số 16 chỉ được trích phần sau đây của Quyết định số 573:

“[2] Nam 1991, bà Phùng Thị Œ chuyên nhượng cho ông Phùng Văn K diện tích 131m?’ trong tổng diện tích 398mˆ của thửa đất trên; phần điện tích đất còn lại của thứa đất là 267,4m? Năm 1999 bà Phùng Thị G đã được cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất, điện tích 267,4m°, bà Phùng Thị G cùng vợ chồng anh Phùng Văn T vẫn quản lý sử dụng nhà đất này Việc bà Phùng Thị GŒ chuyển nhượng đất cho ông Phùng Văn K các con bà Phùng Thị G đều biết, nhưng không ai có ý kiến phản đổi gì, các con của bà Phùng Thị G có lời khai bà Phùng Thị G bán đất đề lo cuộc sống của bà và các con Nay ông Phùng Văn K cũng đã được cơ quan nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng

9

Trang 10

đất Vì vay, cd co SO đề xác định các con bà Phùng Thị G đã dong ý dé ba Phing Thi G

chuyén nhuong dién tich 131m? néu trén cho 6ng Phing Van K Téa én cap plnic tham không đưa điện tích đất bà Phùng Thị G đã bán cho ông Phùng Văn K vào khối tai san để chia là có căn cứ Tòa Gn cấp sơ thâm xác định đi sản là tổng điện tích đất 398m2 (bao gôm cả phần đất đã bán cho ông Phùng Văn K) đề chỉa la khong ding.”

1.12.Việc Tòa án quyết định “còn lại là 43,5m? được chia cho 5 ky phần còn lại” có thuyết

phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ số 16 không? Vì sao?

Việc Tòa án quyết định “còn lại là 43,5 m2 được chia cho 5 kỷ phần còn lại” có thuyết phục, bởi lẽ bà Phùng Thị G chỉ có quyền sử dụng đối với 133,5m2 đất, theo di chúc của bà G thì sau khi

bà mắt chị HI sẽ được hưởng 90 m2 đất trong tổng số 133,5 m2 mà bà G có quyền sử dụng theo

di chúc của bà G, vậy di san con lại là 43,5 m2 đất được chia cho 5 kỷ phan con lai Vé phan

133,5 m2 đất còn lại là phần di sản của ông Phùng Văn N để lại nay đã hết thời hiệu chia thừa

kế, theo quy định tại tiêu mục 2.4 mục 2 phần I của Nghị quyết số 02/2004/NQ- HĐTP ngày 10-

8-2004 của Hội đồng Thâm phán Tòa án nhân dân tối cao thì không đủ điều kiện để chia tài sản

chung nên phần diện tích đất này ai dang quan ly, sử dụng thì được tiếp tục quản lý, sử dụng, vi thé anh T được tiếp tục quản lý, sử dụng phan di sản này của ông N

Đây không phải là là một nội dung của Án lệ số 16 mà chỉ là nội dung trong Quyết định giám

đốc thâm số 573/2013/DS-GĐT ngày 16/12/2013 của Tòa Dân sự Tòa án nhân dân tối cao, vì nội dung của Án lệ số 16 chỉ được trích phần sau đây của Quyết định số 573:

“[2] Nam 1991, bà Phùng Thị Œ chuyên nhượng cho ông Phùng Văn K diện tích 131m?’ trong tổng diện tích 398mˆ của thửa đất trên; phần điện tích đất còn lại của thứa đất là 267,4m? Năm 1999 bà Phùng Thị G đã được cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất, điện tích 267,4m°, bà Phùng Thị G cùng vợ chồng anh Phùng Văn T vẫn quản lý sử dụng nhà đất này Việc bà Phùng Thị GŒ chuyển nhượng đất cho ông Phùng Văn K các con bà Phùng Thị G đều biết, nhưng không ai có ý kiến phản đổi gì, các con của bà Phùng Thị G có lời khai bà Phùng Thị G bán đất đề lo cuộc sống của bà và các con Nay ông Phùng Văn K cũng đã được cơ quan nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng

đất Vì vay, cd co SO đề xác định các con bà Phùng Thị G đã dong ý dé ba Phing Thi G

chuyén nhuong dién tich 131m? néu trén cho 6ng Phing Van K Téa én cap plnic tham không đưa điện tích đất bà Phùng Thị G đã bán cho ông Phùng Văn K vào khối tai san để chia là có căn cứ Tòa Gn cấp sơ thâm xác định đi sản là tổng điện tích đất 398mˆ (bao gôm cả phần đất đã bán cho ông Phùng Văn K) đề chỉa là không đúng ”

10

Ngày đăng: 20/09/2024, 19:50

w