Trước pháp luật, công ty là pháp nhân, chủ sở hữu công ty là thể nhân với các quyền và nghĩa vụ tương ứng với quyền sở hữu công ty; - Công ty TNHH hai thành viên trở lên: Theo quy định t
Cơ sở pháp lý (Legal basis)
Cơ sở pháp lý của Nhà nước (The legal basis of the state)
3.3.1 Cơ sở pháp lý của Nhà nước (The legal basis of the state)
Quy định của Công ty (The regulations of the
Company) 3.3.2 Quy định của Công ty (The regulations of the Company)
-Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ban hành ngày 14/6/2005 của Quốc hội;
-Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ban hành ngày 26/11/2014 của Quốc hội;
-Luật Du lịch số 44/2005/QH11 ban hành ngày 14/06/2005 của Quốc Hội;
-Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 ban hành ngày 3/12/2004 của Quốc hội;
-Luật Quảng cáo số 16/2012/QH13 ban hành ngày 21/6/2012 của Quốc hội;
-Nghị định 124/2015/NĐ-CP ngày 19/11/2015 của Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng;
-Nghị định 37/2006/NĐ-CP ngày 4/4/2006 của Chính phủ về Quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động xúc tiến thương mại;
-Nghị định 25-CP ngày 25 /4/ 1996 ban hành qui chế đại lý mua bán hàng hóa;
-Thông tư 219/2013/TT-BTC hướng dẫn thi hành luật thuế giá trị gia tăng ; Nghị định số 209/2013/NĐ - CP ngày 18/12/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Thuế giá trị gia tăng;
-Thông tư 39/2014/TT-BTC hứng dẫn thi hành Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010; Nghị định số 04/2014/NĐ-CP ngày 17/1/2014 của Chính phủ quy định về hóa đơn bán hàng Cung ứng dịch vụ;
Cơ sở pháp lý của Nhà nước (The legal basis of the state)
3.3.1 Cơ sở pháp lý của Nhà nước (The legal basis of the state)
Quy định của Nhà nước đối với các văn bản có liên quan:
(1) Chế độ pháp lý của Nhà nước quy định về: chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan hoặc đơn vị, hoặc doanh nghiệp (của chủ sở hữu theo phạm vi của đề tài);
- Về tuyển dụng (cán bộ, công chức hoặc viên chức, hoặc lao động):
+ Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ban hành ngày 12/4/2012 của Chính phủ về sử dụng tuyển dụng và quản lí viên chức;
+ Nghị định số 03/2014/NĐ-CP ngày 16/01/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật lao động về việc làm;
+ Nghị quyết số 2/2008/QH12 điều 66 chương VI của Quốc hội về thẩm quyền quyết định biên chế cán bộ, công chức;
(2) Chế độ tài chính của Nhà nước có liên quan:
- Quản lý TSCĐ: Thông tư số 45/2013/TT-BTC của Bộ tài chính ban hành ngày 25/4/2013 hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.
(3) Chế độ kế toán do Nhà nước quy định:
- Quyết định số 48/2006/QĐ- BTC ban hành ngày14/09/2006:
+ Đối tượng áp dụng: áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa;
+ Được sửa đổi bổ sung tại Thông tư 138/2011 TT-BTC hướng dẫn sửa đổi Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa kèm theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC do Bộ tài chính ban hành ngày 4/10/2011;
- Thông tư 200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22/12/2014 thay thế chế độ kế toán ban hành kèm theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC, Thông tư 224/2009/QĐ-BTC
+ Đối tượng áp dụng: Thông tư này hướng dẫn kế toán áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế Các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang thực hiện kế toán theo chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ vận dụng quy định của Thông tư này để kế toán phù hợp với đặc điểm kinh doanh và yêu cầu quản lí của mình;
+ Được sửa đổi -bổ sung điều 128 của Thông tư 200 tại Thông tư 75/2015/QĐ-BTC ngày 18/5/2015.
Các quy định của Công ty TNHH MTV Thương mại Duy ANH (The
regulations basis of the Company)
3.3.2 Các quy định của Công ty TNHH MTV Thương mại Duy ANH (The regulations basis of the Company)
- Quy định về chế độ, thời gian làm việc tại doanh nghiệp: Quyết định số 15/QĐ -
Theo Quy định về thời gian làm việc và nghỉ ngơi, Công ty sẽ xử lý vi phạm nếu người lao động (cán bộ quản lý và lao động trực tiếp) có hành vi đi làm muộn, về sớm, bỏ làm, nhầm ca làm tùy theo mức độ vi phạm.
- Quyết định số 08/QĐ - QĐCT về các phương thức thanh toán.
- Quyết định số 10/QĐ - QĐCT về việc tiền lương, tiền thưởng của Doanh nghiệp;
- Quyết định số 11/QĐ - QĐCT về tác phong, thái độ làm việc trong Doanh nghiệp ;
Quản lý : Là thực hiện: Kế hoạch (1); Tổ chức (2); Chỉ đạo điều hành (3) và Kiểm soát (4) của
Nhà nước đối với quản trị kênh phân phối trong CQ/ ĐV/ DN nói chung và tại Công ty TNHH Một thành viên Thương mại Duy Anh nói riêng;
Quản trị : Là tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát quản trị kênh phân phối trong các hoạt động dịch vụ thương mại phân phối, bán hàng… trong CQ/ ĐV/DN nói chung và tại Công ty TNHH Một thành viên Thương mại Duy Anh nói riêng;
Cụ thể: (1) Hoạch định: Nghĩa là Giám đốc DN cần phải xác định trước những mục tiêu và quyết định những cách tốt nhất để đạt được mục tiêu về quản trị kênh phân phối…; (2) Tổ chức: Là việc
Giám đốc DN phân bổ và sắp xếp nguồn lực con người (LĐ) và những nguồn lực khác (Hàng hóa;
Máy móc thiết bị và các yếu tố phục vụ khác ) của DN Mức độ hiệu quả của tổ chức DN phụ thuộc vào sự phối hợp các nguồn lực trong DN để đạt được các mục tiêu theo các quyết định đã ban hành; (3) Lãnh đạo: Là sự tác động Giám đốc DN và các cán bộ quản lý khác theo ủy quyền đối với người LĐ
Quản trị kênh phân phối hiệu quả đòi hỏi sự kết hợp chặt chẽ giữa các nguồn lực kinh doanh như tài chính, nhân sự, hàng hóa, máy móc thiết bị và mối quan hệ liên kết Giám đốc doanh nghiệp có vai trò thiết lập môi trường và mối quan hệ thuận lợi, giúp nhân viên làm việc hiệu quả hơn Ngoài ra, họ cũng thực hiện kiểm soát, đảm bảo doanh nghiệp đi đúng hướng và thực hiện điều chỉnh mục tiêu quản trị kênh phân phối khi cần thiết để phù hợp với các hoạt động thực tế.
3.4 Hoạt động quản lý - quản trị, lãnh đạo, chỉ huy tại Công ty (Operations Manager - Management, leadership and command in the Company)
(Tiếp) - “Quản lý - quản trị" là tổ chức và điều khiển các hoạt động theo các yêu cầu đã đề ra Là sự tác động của các cán bộ quản lý theo cơ chế ủy quyền của chủ DN tới đối tượng quản lý (Lao động dưới quyền; Hàng hóa; Máy móc thiết bị và các yếu tố khác ) một cách có tổ chức, có hướng đích nhằm đạt mục tiêu đã đề ra;
- “Lãnh đạo" là Giám đốc DN đề ra chủ trương và tổ chức động viên thực hiện
Quản trị là sự chỉ đạo, dẫn dắt và điều khiển (đề ra chủ trương, đường lối và tổ chức, động viên thực hiện) mọi hoạt động của cá nhân và tổ chức trong doanh nghiệp nhằm đạt đến mục tiêu nhất định Theo nghĩa hẹp, quản trị là sự tác động điều khiển trực tiếp những hoạt động của đối tượng quản lý (lao động dưới quyền, hàng hóa, máy móc thiết bị và các yếu tố khác) nhằm đạt đến mục đích cụ thể đã vạch ra, trong đó có nhiệm vụ nâng cao hiệu quả quản trị kênh phân phối.
- “Chỉ huy” là điều khiển hoạt động của một đơn vị hoặc cả tập thể DN Chỉ huy là sự điều khiển hoạt động của một lực lượng, một tập thể có tổ chức nhằm thực hiện một mục đích nhất định, gắn liền với hoạt động cụ thể có tính cấp bách, khẩn trương và đòi hỏi phải có sự phục tùng tuyệt đối ngay lập tức của cấp dưới đối với người đứng đầu đơn vị trực thuộc hay người đứng đầu toàn Công ty;
Tóm lại: Để hoạt động của Công ty ổn định hài hoà và hiệu quả đều cần cả lãnh đạo, chỉ huy và quản lý – quản trị;
Tuy nhiên, lãnh đạo phải có tầm nhìn chiến lược và khả năng đưa ra quyết định đúng đắn để vạch ra phương hướng phát triển Họ không được phạm những sai lầm hệ thống, đồng thời phải liên tục giám sát quá trình quản lý và chỉ huy Việc chỉ huy phải dựa trên nhận thức chiến lược và đánh giá toàn diện kết quả của cả quá trình quản lý cũng như các hoạt động chỉ huy cụ thể.