1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hợp đồng dân sự và trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng buổi thảo luận thứ nhất nghĩa vụ

22 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hợp Đồng Dân Sự Và Trách Nhiệm Bồi Thường Thiệt Hại Ngoài Hợp Đồng Buổi Thảo Luận Thứ Nhất Nghĩa Vụ
Tác giả Nguyễn Phúc Ngọc Minh, Lữ Ngọc Châu Giang, Đỗ Nguyễn Thúy An, Phạm Lục Ngọc Anh, Trần Đoàn Ngọc Anh, Mai Thị Thủy Duyền, Nguyễn Ngọc Mỹ Duyền
Người hướng dẫn ThS. Ngụ Thị Anh Võ
Trường học Trường Đại Học Luật TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại buổi thảo luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

Căn cứ tại Điều 574 BLDS 2015 quy định: “7e hiện công việc không có ủy quyên là việc một người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đó vì lợi ích

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HÒ CHÍ MINH

KHOA LUẬT DÂN SỰ ö

1996

TRUONG DAI HOC LUAT

TP HO CHI MINH

MON HQC: HOP DONG DAN SU VA TRACH NHIEM BOI

THUONG THIET HAI NGOAI HOP DONG BUOI THAO LUAN THU NHAT

4 Phạm Lục Ngọc Anh 2253801015035

TP HÒ CHÍ MINH - 2023

Trang 2

MỤC LỤC

VAN ĐÈ 1: THỰC HIỆN CÔNG VIỆC KHÔNG CÓ ỦY QUYỶN 1

Câu 1.1 Thế nào là thực hiện công việc không có ủy quyền? s-s- 5° se se 1 Câu 1.2 Vì sao thực hiện công việc không có ủy quyền là căn cứ phát sinh nghĩa vụ”

Câu 1.3 Cho biết điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về chế định “thực hiện

Câu 1.4 Các điều kiện dé áp dụng chế định “thực hiện công việc không có uý quyền"

theo BLDS 2015? Phân tích từng điều kiện 4

Câu 1.5 Quy định về “thực hiện công việc không có uỷ quyền"' của một hệ thống pháp

Câu 1.6 Trong tình huống trên, sau khi xây dựng xong công trình, nhà thầu C có thé yêu cầu chủ đầu tư A thực hiện những nghĩa vụ trên cơ sở các quy định của chế định

Câu 2.I Thông tư trên cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải thanh toán như thế

Câu 2.3 Thông tư trên có điều chỉnh việc thanh toán tiền trong hợp đồng chuyến

nhượng bất động sản như trong Quyết định số 15/2019/DS-GĐT không? Vì sao? 9 Câu 2.4 Đối với nh huống trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT, nếu giá trị nhà đất được xác định là 1.697.760.000đ như Tòa án cấp sơ thẩm đã làm thì, theo Tòa án nhân

dân cấp cao tại Hà Nội, khoản tiền bà Hường phải thanh toán cho cu Bang cu thé là

Câu 2.5 Hướng như trên của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội có tiền lệ chưa? Nêu

một tiền lệ (nếu có)? 10 VAN DE 3: CHUYEN GIAO NGHĨA VỤ THEO THỎA THUẬN 12 Tóm tắt Bản án số 148/2007/DSST ngày 26/9/2007 của Tòa án nhân dân thị xã Châu Đốc, tính An Giang: 12

Câu 3.1 Điểm giống và khác nhau cơ bản giữa chuyến giao quyền yêu cầu và chuyên

Trang 3

Câu 3.2 Thông tin nào của bản án cho thấy bà Phượng có nghĩa vụ thanh toán cho bà

Câu 3.3 Đoạn nào của bản án cho thấy nghĩa vụ trả nợ của bà Phượng đã được

Câu 3.4 Suy nghĩ của anh/chị về đánh giá trên của Tòa án -. 5-5 «se = 15

Câu 3.5 Nhìn từ góc độ văn bản, người có nghĩa vụ ban đầu có còn trách nhiệm đối với

người có quyền không khi người thế nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ được chuyển

Câu 3.6 Nhìn từ góc độ quan điểm các tác giả, người có nghĩa vụ ban đầu có còn trách

nhiệm đối với người có quyền không khi người thế nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ

được chuyển giao? Nêu rõ quan điểm của các tác giả mà anh/chị biết 15 Câu 3.7 Đoạn nào của bản án cho thấy Tòa ăn có theo hướng người có nghĩa vụ ban đầu không còn trách nhiệm đối với người có quyền? 16 Câu 3.8 Kinh nghiệm của pháp luật nước ngoài đối với quan hệ giữa người có nghĩa

Câu 3.9 Suy nghĩ của anh chị về hướng giải quyết của Toà án . - 17

Câu 3.10 Trong trường hợp nghĩa vụ của bà Phượng đối với bà Tú có biện pháp bảo lanh của người thứ ba thì, khi nghĩa vụ được chuyển giao, biện pháp bảo lãnh có chấm

Trang 4

VẤN ĐÈ 1: THỰC HIỆN CÔNG VIỆC KHÔNG CÓ UY QUYEN

Câu 1.1 Thế nào là thực hiện công việc không có ủy quyền? Căn cứ tại Điều 574 BLDS 2015 quy định: “7e hiện công việc không có ủy quyên là việc một người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đó vì lợi ích của người có công việc được thực hiện khi người này không biết hoặc biết mà không phản đối ”

Theo điều luật trên thì thực hiện công việc không có ủy quyên là việc một người tự nguyện thực hiện công việc đó mà không có sự thỏa thuận về lợi ích nào cũng như là pháp luật cũng không quy định rằng việc thực hiện công việc đó là nghĩa vụ bắt buộc của người thực hiện công việc, tức là họ có thé quyét định là có nên làm hoặc không làm công việc đó

Câu 1.2 Vì sao thực hiện công việc không có ủy quyền là căn cứ phát sinh nghĩa vụ?

Theo Điều 275 BLDS 2015 thì căn cứ phát sinh nghĩa vụ là những sự kiện xảy ra trong thực tế, được pháp luật dân sự dự liệu, thừa nhận có giá trị pháp lý, làm phát sinh quan hệ nghĩa vụ, như vậy việc thực hiện công việc không có ủy quyên là căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ dân sự là vì trong thực tế có các trường hợp thực hiện công việc không có ủy quyên lả những sự kiện có thể xảy ra trong thực tế, được pháp luật dự liệu trước và công nhận là có giá trị pháp lý thông qua các quy phạm

pháp luật nhất định, cụ thế là: Khoản 3 Điều 275, Điều 574 đến Điều 578 BLDS

2015 Sự xuất hiện của các sự kiện pháp lý nảy chính là nguyên nhân khiến những quan hệ pháp luật dân sự phát sinh, thay đổi và châm đứt, kéo theo đó là nghĩa vụ giữa các bên chủ thê được hình thành Việc quy định chế định nảy tạo nên sự ràng buộc pháp lý giữa người thực hiện công việc và người có công việc được thực hiện va nâng cao tinh thần trách nhiệm đảm bảo quyền lợi của người thực hiện công việc cũng như đối với người có công việc được thực hiện Vì vậy, có thể nói thực hiện công việc không có ủy quyên lả căn cứ phát sinh nghĩa vụ

Trang 5

Câu 1.3 Cho biếết đi miể không có quyéén”

ic Gi BLDS 2015 sov i BLDS 2005 véé chéé dinh “th ut hi €n cong viéc

1 Khái niệm - Cơ sở pháp lý: Điều 594

- Theo bộ luật này thì người thực hiện công việc “hoàn toan vi loi ich cua người có công việc được thực hiện”, nghĩa là ngoài lợi ích của người có công việc được thực hiện thì ngoài ra không còn mục đích khác

- Cơ sở pháp lý: Điều 574

- Theo bộ luật này thì người thực hiện công việc “vi lợi ích của người có công việc được thực hiện”, nghĩa là ngoài lợi ích của người có công việc được thực hiện thi ngoài ra cũng

thé có thê vì một mục đích

nào đó nhưng không thể trái với lợi ích của người có công việc được thực hiện

- Việc BLDS 2015 loại bỏ cụm “hoàn toàn” vì đê giảm bớt sự cứng nhắc của câu chữ vì cụm này mang hàm ý ép buộc người thực hiện công việc phải hoản toàn làm vì lợi ích của người có công việc được thực hiện, gây ra việc khó đảm bảo sự công bắng giữa người có công việc vả người thực hiện công việc

2 Nghĩa vụ thực hiện công việc không có ủy quyền

- Cơ sở pháp lý:

Khoản 3,4 Điều 595

- Ở khoản 3 chỉ quy định về “không biết nơi cư trú”

không cần phải báo cho người có công việc được thực hiện về quá trình và kết quả thực hiện công việc bao gồm cả “không biết nơi cư trú” và không biết trụ sở của nguoi c6 công việc được thực hiện

Trang 6

việc được thực hiện chết, ”

- Ở khoản 4 quy định rõ

ràng về trường hợp người có công việc được thực hiện chết,

nếu là cá nhân vả chấm dirt tồn tại nêu là pháp nhân thì người thực hiện công việc phải tiếp tục thực hiện công vIỆc

- Co thé thay so voi BLDS 2005 thì chủ thê của thực hiện

công việc không có ủy quyền không chỉ có cá nhân ma còn có pháp nhân => phạm vi chủ thê được mở rộng

- Ở BLDS 2015 đã có điều chỉnh thêm phần quy định đối

với pháp nhân nhằm bảo đảm đúng các khái niệm sắn liền

3 Chấm dứt thực - Cơ sở pháp lý: - Cơ sở pháp lý:

hiện công việc Khoản 4 Điều 598 Khoản 4 Điều 578

không có ủy quyền | - Chỉ quy định trường hợp cá | - Điều luật này đã quy

nhân chấm dứt thực hiện

công việc không có ủy quyền “,gười thực hiện công việc

không có ủy quyên chết”

định rõ ràng một trong các trường hợp cham đứt thực hiện công việc không có ủy quyền là “zgười thực hiện công việc không có ủy quyên chết, nếu là cá nhân hoặc chấm dứt tôn

A?

tại, nếu là pháp nhân

Trang 7

- Ở BLDS 2015 đã có sự thay đôi vì phạm vi chủ thê thực hiện công việc không có ủy quyền đã bao gồm thêm pháp nhân vậy nên đã có thêm quy định đối với pháp nhân vì pháp nhân không có khái niệm “chết” chỉ có khái niệm “châm dút tốn tại.”

Câu 1.4 Các điều kiện để áp dụng chế định “thực hiện công việc không có uỷ

quyền" theo BLDS 2015? Phân tích từng điều kiện

Dựa vào cơ sở pháp lý Điều 574 Bộ Luật Dân sự 2015: “7c hiện công việc không có ủy quyên là việc một người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đó vì lợi ích của người có công việc được thực

hiện khi người này không biết hoặc biết mà không phản đối ” Các điều kiện dé ap

dụng chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền” BLDS 2015, theo nhóm chúng em là:

+ Điều kiện I: Người thực hiện công việc dựa trên tình thân tự guyện và không có nghĩa vụ khi làm công việc đó Điều kiện này cho thấy rằng người thực hiện công việc có thể dựa trên lợi ích của người khác, việc thực hiện công việc không có nghĩa vụ bắt buộc Nếu giữa hai bên có hợp đồng ủy quyền thì giữa hai bên phát sinh nghĩa vụ do có hợp đồng Tuy nhiên trong trường hợp “người thực hiện công việc không có ủy quyền” thì người thực hiện công việc có thế làm hoặc không làm công việc đó mả không bị ràng buộc về mặt pháp lý hay chịu hậu quả nảo bởi vì không có thỏa thuận nào giữa hai bên Việc thực hiện công việc dựa trên tinh thần tự nguyện, tương trợ lẫn nhau trong lúc khó khăn vì lợi ích của bên có công việc cho nên giữa hai bên không có bắt kì mối quan hệ pháp lý

+ Điều kiện 2: Thực hiện công việc dựa trên lợi ích của bên có công việc Điều kiện này được hiểu rằng: Ngay từ khi bắt đầu hành vi thực hiện công việc thì chú thê làm công việc dựa trên tính thần tự nguyện, tự thân nhằm ngăn chặn thiệt hại trong công việc và mang lại lợi ích cho người có công việc, bên cạnh đó, khi thực hiện công việc không có ủy quyên này chủ thê thực hiện công việc có thê ý rằng sẽ không nhận được bất kì thành quả hay lợi ích nao từ chính công việc nảy Thế nhưng trên thực tế rất khó chứng minh rằng họ làm việc dựa trên lợi ích của bên có công việc hay không, vì khi công việc kết thúc, họ có thể nhận được lợi ích nhất định (ví dụ như tiền hoa hồng, tiền thủ lao ) Đề xác thực rằng công việc nảy

4

Trang 8

có dựa trên lợi ích của bên có công việc hay không thì phụ thuộc vào nhiều tiêu chí như: tính chuyên nghiệp, tính thường xuyên Nếu như chủ thê làm việc mang tính quy trình, thường xuyên và sau khi kết thúc mong muốn nhận được khoản thù lao nhất định (Ví dụ như: những người khuân vác hành lý lên các xe khách ở các bến xe

miền Tây và miền Đông) thì đó không phải là thực hiện công việc không có ủy

quyên Tuy nhiên, nếu chủ thê thực hiện công việc không thường xuyên, xảy ra bộc phát ngay tại thời điểm phát sinh công việc thì có thế xác định rằng việc làm này dựa trên lợi ích của người có công việc (ví đụ như: hàng xóm đi vắng để máy móc ở hiên nhà không có che chắn nhưng đột ngột trời mưa, chủ thể thực hiện công việc lấy đồ để che chắn đề máy móc tránh tình trạng rỉ sét cho máy => thực hiện công việc không có ủy quyền)

+ Điều kiện 3: Người được thực hiện công việc biết hoặc là không biết tuy nhiên không phản đối khi cá nhân thực hiện công việc không có ủy quyền Như vậy, tại thời điểm thực hiện công việc, cá nhân được thực hiện công việc có thể biết hoặc không biết người khác đang thực hiện công việc của mình, tuy nhiên không có thái đối phản đối khi phát sinh công việc Điều này có thê được xem là hiển nhiên, bởi vì bản chất của “thực hiện công việc không có ủy quyên” là làm những công việc mà người khác không hề hay biết với tính thần tương trợ nhằm giúp người khác tránh bị thiệt hại về vật chất, đem lại lợi ích cho cá nhân được thực hiện công việc, cho nên, thông thường họ sẽ không phản đối khi được thực hiện công việc này Tuy nhiên có một số trường hợp, chủ thể được thực hiện biết hoặc có mặt tại nơi được thực hiện công việc nhưng không phản đối vì mang lại lợi ích cho bản thân mỉnh ( Ví dụ như: phơi thóc ở ngoài sân nhưng trời mưa, nên hàng xóm cùng với chủ nhà ra phụ giúp một tay mang thóc vảo nhà giúp) Trừ một số trường hợp chủ thể biết và phản đối công việc được thực hiện thì người thực hiện công việc phải ngưng làm ngay bởi vì nếu không sẽ phát sinh nghĩa vụ được coi la vi pháp vả chịu những hậu quả pháp lý về mặt pháp luật

+ Điều kiện 4: Viéc thuc hiện công việc phải thật sự cần thiết Bản chất là thực hiện công việc không có ủy quyên là nhằm mang lại lợi ích cho cá nhân người được thực hiện, họ có thể không phản đối Tuy nhiên, công việc phải thật sự cần thiết và nêu không làm công việc kịp thời có thể gây ra thiệt hại nhất định đối với người có công việc (Ví dụ như: Hàng xóm đang phơi quần áo ở ngoài, tuy nhiên, trời mưa đột ngột thì bản thân người thực hiện công việc có thé mang quan áo vào chỗ khô ráo giúp => Đó là công việc thật sự cần thiết Nhưng nếu trời đang nắng mà mang quần áo vào chỗ khô ráo => không cần thiết)

Trang 9

Câu 1.5 Quy định về “thực hiện công việc không có uỷ quyền" của một hệ thống pháp luật nước ngoài

Quy định vẻ “thực hiện công việc không ủy quyền” theo hệ thống pháp luật Pháp CSPL: Điểm 1301 BLDS Pháp 2018: “Người nào không có nghĩa vụ mà thực hiện một cách có ÿ thức và hữu ích công việc cho người khác Tà nguoi cé céng việc được thực hiện không biết hoặc không phản đối thì, khi thực hiện các hành vi pháp lý và thực tế liên quan đến công việc đó phải chịu mọi nghĩa vụ như người

được ủy quyên ”'

Câu 1.6 Trong tình huống trên, sau khi xây dựng xong công trình, nhà thầu C có thế yêu cầu chủ đầu tư A thực hiện những nghĩa vụ trên cơ sở các quy định của chế định “thực hiện công việc không có uỷ quyền" trong BLDS 2015 không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

Trong tình huống trên, sau khi xây dựng xong công trình, nhà thầu C có thể yêu cầu chủ đầu tư A thực hiện những nghĩa vụ trên cơ sở các quy định của chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền” trong BLDS 2015 bởi vì:

® Áp dụng cơ sở pháp lý: Điều 574 BLDS 2015: “7c hiện công việc không có úy quyên là việc một người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đó vì lợi ích của người có công việc được thực hiện khi người này không biết hoặc biết mà không phản đối ` Các điều kiện đề áp đụng chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền”

+ Việc xây dựng công trình công cộng hoàn toản không phải là nghĩa vụ của nhả thầu C và không hè có sự hợp tác nào giữa nhà thầu C vả chủ đầu tư A (mả là do Ban quản lý B ký kết hợp đồng với nhà thầu C ma không phi rõ trong hop déng 1a B đại điện cho A vả cung không có ủy quyên của A)

+ Bên cạnh đó, xây dựng công trình công cộng trên là vì lợi ích của chủ thể được thực hiện công việc là Ban quản lý B

+ Hơn thế nữa, chủ đầu tư A đã biết hoặc không biết công trình công cộng được nhà thầu C xây dựng nhưng không phản đối Trên thực tế, công trình công cộng là vật hiện hữu, được thực hiện mỗi ngày dưới sự chứng kiến của nhiều người Cho nên việc chủ đầu tư A biết được công trình nảy do nhà thầu C thực hiện và không hẻ có dấu hiệu phản đối

= Thông qua những sự kiện vừa nêu trên thì có thê thấy rằng, nhà thầy C có đủ điều kiện để áp dụng chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền” 1 BLDS Pháp 2018 về “Thực hiện công việc không có ủy quyền”: Bộ luật dân sự Pháp trang 144, truy cập

Trang 10

theo quy định trong BLDS 2015 ® Sau khi đã xác định được rằng nhà thầu C “thực hiện công việc không có ủy

quyền” theo BLDS 2015 thì bên phía nhà thầu C hoản toàn có đủ điều kiện

yêu cầu bên phía chủ đầu tư A “thực hiện nghĩa vụ thanh toán của người có công việc được thực hiện” dựa theo CSPL Điều 576 BLDS 2015: “7 Người có công việc được thực hiện phải tiếp nhận công việc khi người thực hiện công việc không có uy quyên bàn giao công việc và thanh toán các chi phi hợp lý mà người thực hiện công việc không có ủy quyền đã bỏ ra đề thực hiện công việc, kê cả trường hợp công việc không đạt được kết quả theo ý muốn của mình

2 Người có công việc được thực hiện phải trả cho người thực hiện công việc không có ủy quyên một khoản thù lao khi người này thực hiện công việc chu đáo, có lợi cho mình, trừ trường hợp người thực hiện công việc không có ủy

Vấn đề tranh chấp: nghĩa vụ trả tiền trong hợp đồng chuyên nhượng nhả và quyền sử dụng đất

Lý do tranh chấp: Năm 1982, ông Ngô Quang Phục chuyên nhượng thửa đất cho vợ chồng cụ Ngô Quang Bảng Ngảy 26/11/1991, cụ Bảng chuyển nhượng nhà, đất trên cho vợ chồng bả Mai Hương, nhưng bả Hương chưa thanh toán hết tiền nhận chuyền nhượng nhà, đất cho cụ Bảng, bả còn nợ cụ Bảng 1.000.000 đồng tương đương 1/5 giá trị thửa đất chưa thanh toán Ngày 28/6/1996, bả Hương đã chuyên nhượng toàn bộ nhà, đất trên cho vợ chồng ông Hoang Văn Chinh, bà Phạm Thị Sáu Cụ đã nhiều lần đòi bà Hương trả số tiền còn thiếu nhưng bả Hương không trả nên cụ yêu cầu khởi kiện bả Hương phải trả cho cụ số tiền còn thiếu tương đương

1/5 gia trị nhà, đất với số tiền là 1.697.760.000 đồng (theo định giá tải sản của Tòa

án nhân dân thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh) Quyết định của Tòa án: Bả Hương phải trả cho cụ Bảng số tiền tương đương L/5 giá trị quyền sử dụng đất nhận chuyền nhượng theo định giá của Tòa án cấp sơ thâm

+ Lý đo: hợp đồng chuyên nhượng đất giữa cụ Bản và bà Hương đã được giải quyết băng bản án có hiệu lực pháp luật Đề xác định khoản tiền

7

Trang 11

1.000.000 đồng là tiền chuyên nhượng nhà, đất mà bà Hương chưa thanh toán cho cụ Bảng là khoản tiền nợ và buộc bà Hương phải trả số tiền này cùng lãi suất theo quy định là không đúng và không bảo vệ được quyền lợi của đương sự

Câu 2.1 Thông tư trên cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải thanh toán như thế nào? Qua trung gian là tài sản gi?

Theo Thông tư 01/TTLT ngảy 19/6/2017 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ tải chính hướng dẫn việc xét xử và thi hành án về tài sản thì tính lại giá trị khoản tiền phải thanh toán được quy định như sau:

“1 Doi voi nghĩa vụ là các khoản tiền bồi thường, tiền hoàn trả, tiền cong, tiền lương, tiền chia tài sản, tiền đền bù công sức, tiền cấp dưỡng, tién vay không có lãi, tiền truy thu thuế, tiền truy thu do thu lợi bất chính thì giải quyết như sau:

4) Nếu việc gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ dân sự xảy ra trước ngày 1-7-1996 và trong thời gian từ thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thẩm mà giá gạo tăng từ 20% trở lên, thì Toà án quy đồi các khoản tiền đó ra gạo theo giá gạo loại trung bình ở địa phương (từ đây trở đi gọi tắt là "giá gạo") tại thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ, roi tính số lượng gạo đó thành tiền theo giá gạo tại thời điểm xét xử sơ thâm đề buộc bên có nghĩa vụ về tài sản phải thanh toán và chịu án phí theo số tiền đó

b) Nếu việc gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ xảy ra sau ngày 1- 7-1996 hoặc tụ xảy ra trước ngày I-7-199ó6, nhưng trong khoảng thời gian từ thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thâm mà giá gạo không tăng hay tuy có tăng nhưng ở nuức đưới 20%, thì Toà án chỉ xác định các khoản tiền đó để buộc bên có nghĩa vụ phải thanh toán bằng tiền Trong trường hợp người có nghĩa vụ có lỗi thì ngoài khoản tiền nói trên còn phải trả lãi đối với số tiền chậm trả theo lãi suất nợ quả hạn do Ngắn hàng Nhà nước quy định tương ứng với thời gian chậm trả tại thời điểm xét xử sơ thẩm theo quy định tại khoản 2 Điều 313 Bộ luật dân sự, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác

2- Đối với các khoản tiền tịch thu, tiền phạt, tiền án phí thì khi xét xử toà án chỉ quyết định mức tiền cụ thê mà không áp dụng cách tính đã hướng dẫn tại khoản Ì nói trên

3- Đối với các khoản tiễn vay, gửi ở tài sản Ngân hàng, tín dụng, do giá trị của các khoản tiền đó đã được bảo đâm thông qua các mức lãi suất do Ngân

8

Ngày đăng: 20/09/2024, 19:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w