Bùi Thị Như Quỳnh; Bên cạnh đó là một số bài viết nghiên cứu trên các tạp chí chuyênngành vềkhoa học pháp lý như: - Trương Nhật Quang 2020, Pháp luật về hợp đồng- Các vấnđề pháp lý cơbản
Trang 1Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LUẬN VĂN THẠC sĩ LUẬT KINH TÉ
Người hướng dẫn khoa học:
TS CHƯ HẢI THANH
Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2024
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan: Luận văn này là kết quà nghiên cứu cùa riêng tôi, được thực
hiện dưới sự hướng dân khoa học cùa TS Chu Hài Thanli, đảm bảo tínli trung thực
và tuân thù các quy định về trích dần, chú thích tài liệu tham kliảo Tôi xin chịu
trách nhiệm về lời camđoan này
TÁC GIẢ
Trịnh Thị Thu Hà
Trang 3DANH MỤC CÁC CHƯ VIẾT TẤT
CHỮ VÉT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT
WTO Tô chức thirơng mại thếgiới
LTM LuậtThươngmại
LGDĐT Luật giao dịch điện từ
Trang 4MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 1
2 Tình hình nghiên cứu đề tài 2
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3
3.1 Mục đích nghiên cứu 3
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3
4 Phạm vi nghiên cứu của đề tài 4
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 4
5 ỉ Phương pháp luận 4
5.2 Phương pháp nghiên cứu 4
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 5
7 Ket cấu của luận văn 5
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VÈ HỢP ĐÒNG DÂN sự VÔ HIỆU 6
1.1 Khái quát lý luận về hợp đồng dân sự vô hiệu 6
ỉ 1 ỉ Khái niệm về họp đồng dãn sự vô hiệu 6
1.1 2 Đặc diêm về họp đồng dân sự vô hiệu 6
1.2 Các trường hợp vô hiệu của hợp đồng dân sự 7
1.2.1 Họp đồng dân sự vô hiệu do vi phạm năng lực chù thê 7
1.2.2 Họp đỏng dân sự vô hiệu do vi phạm ý chí chũ thê 8
1.2.3 Họp đồng dân sự vô hiệu do vi phạm điều kiện bat buộc về hình thức 9
1.2.4 Họp đồng dân sự vô hiệu do có đoi tượng không thê thực hiện đưọc 11
1.3 Quy định của pháp luật khi hợp đồng dân sự vô hiệu 12
1.3.1 Hậu quâ pháp lý và giãi quyết hậu quà pháp lý của họp đồng dân sự vô hiệu 12 1.3.2 Bão vệ quyển lọi cùa người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu .15
KÉT LUẬN CHƯƠNG 1 22
CHƯƠNG II: THựC TRẠNG VẺ HỢP ĐỎNG DÂN sự VÔ HIỆU TỪ THỰC TIỀN TOÀ ÁN NHÂN DÂN QUẬN BÌNH THẠNH 23
2.1 Tình lủnh giải quyết hợp đồng dân sự vô liiệu tại Toà án nhân dân quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh 23
Trang 52.2 Thực tiễn giải quyết, những bất cấp và hạn chế về họp đồng vô hiệu tại
Toà án nhân dân quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh 30
KẾT LUẬN CHƯƠNG II 35
CHƯƠNG III: MỘT SÓ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP
LUẬT VẺ HỢP ĐÒNG DÂN sự VÔ HIỆU 38 3.1 Kiên nghị và giải pháp cụ thê nhằm hoàn thiện pháp luật vê họp đồng dân
sự vô hiệu 38 3.2 Giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về họp đồng
dân sự vô hiệu từ thực tiễn giải quyết tại Toà án nhân dân quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh 41 KÉT LUẬN CHƯƠNG III 46
KẾT LUẬN 47
Trang 61 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Hợp đồng là một trong những phương tiện quan trọng, chủ yếu đê cá nhân, tôchức trao đôi lợi ích, các sản phâm, dịch vụ nham thỏa mãn các nhu cầu cá nhân Hợp đồng cũngđóng vaitrò quan trọng trong quá trình vận hành của nền kinh te, vì
nó là hình thức pháp lý cơ bàn cùa sự trao đôi hàng hóa trong xã hội, nó là một
phương thức quan trọng đê tô chírc đời sống chung và thúc đây kinh tế, xã hội pháttriên Trong điều kiện nền kinh tế thị tnrờng theo định hướng xã hội chủ nghĩa ờnước ta hiện nay, cùngvới sự phát triên mạnh mẽ của đời sống kinh te - xã hội che
địnhhợp đồng nói chung và những vấn đề về hiệu lực cùa hợp đồng trờ thảnh một
chế định quantrong trong hệ thống pháp luậthợp đồng Việt Nam nói chung và pháp
luật dân sự nói riêng
“Hợp đong” là một trong nhĩrng che định quan trọng của pháp luật trên thếgiới nói chungvà pháp luật dân sự Việt Nam nóiriêng Tuy nhiên, không phải tất cảcác hợp đồng giao kết đều có giá trị pháp lý và đtrợc thực hiện Trên thực te rất
nhiềuhợp đồng khôngđápứngcác điều kiện cùa pháp luậtvà bị tuyên vôhiệu, hiện nay các quy định về giao dịch dân sự vô hiệu vẫn còn nhiều vướng mắc, quy định
có phần còn cứng nhắc, chưa đầy đù, có quy định còn chồng chéo, gây nên cách hiêu không thống nliất
Ve phía Toà án, do tính phức tạp cùa các hợp đồng dân sự, những quy định
không rõ ràng cùa pháp luật đã tạo cho họ rất nhiều khó khăn, lúng túng trong côngtác xét xử có liên quan tới hợp đồng sựvô hiệu Nói cách lcliác, chính điều đó làm
hạn chế năng lực cùa các cơ quan chức năng trong việc giãi quyếtcác tranh chấp về hợp đồng dân sựvô hiệu
Với tư cách là một người nghiên cứu pháp luật, chúng tòi thấy rang cầnnghiên cứu một cáchnghiêmtúc vấn đề hợp đồng dân sự vô hiệu từ góc nhìn của cơquan giãi quyết các tranhchấp phát sinli do hợp đồng dân sự vô hiệuđê ừr đó đưa racác kiến nghịnham hoàn thiện các quy định pháp luật ve vanđề này Do đó, tác giả
đã lựa chọn đề tài “Họp đồng dân sự vô hiện từ thực tiên xétxữ tại Toà án nhân
chươngtrìnhđào tạo Cao học Luật của mình
Trang 72 Tình hình nghiên cứu đề tài
Chế địnli hợp đồng dân sự vô hiệu đã được nhiều nhà khoa học pháp lý quantâm trongcác thời kỳ dưới những góc độ khác nliau Đã có nhiều công trìnli nghiên cứu về giao dịch dân sự vô hiệu các bài giảng trong giáo trình luật dân sự của Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Luật Hà Nội, một
số bài viết của các tác già như:
- Phạm ĐìnhTuyên (2018), Luận văn thạc sĩ, “Hoàn thiệnpháp luật về tranhchấp hợp đồng giả tạo”, trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Luận văn tập tiling
nghiên cứu cơ sờ lý luận và thực tiễnvềáp dụng tranh chấp hợp đồng giả tạo;
- Lê Bá Thanh Giang (2020), Luận văn thạc sĩ “tranh chap hợp đồng giãtạo”;
- Luận vănthạc sĩluật học cùa tác giảBùi Thị Thu Huyền “Hợp đồng dân sự
vô hiệu do vi phạm điều kiện về ý chícùa chủ thê";
- Lê Thị Thanh Nguyên (2019), Hợp đồng giả tạo trong hoạt động cho vay tài sản;
- Nguyền Hải Ngân (2014), Hợpđồng dân sựvô hiệu do giả tạo;
- Thực trạng pháp luật về hợp đồng lao động vô hiệu ờ Việt Nam/ThS TrầnQuỳnh Trang;
- Pháp luật về hợp đồng thương mại vô hiệu ờ Việt Nam -thực trạng và giải
pháp hoàn thiện/ ThS Bùi Thị Như Quỳnh;
Bên cạnh đó là một số bài viết nghiên cứu trên các tạp chí chuyênngành vềkhoa học pháp lý như:
- Trương Nhật Quang (2020), Pháp luật về hợp đồng- Các vấnđề pháp lý cơbản;
- Đỗ Văn Đại (2017), Luật hợp đồngViệt Nam Bản ánvà bình luận bàn án,
Trong bài viết này tác giả chủ yếu phân tích, so sánh vả đưa ra sự khác biệt
chung thê hiện bản chat của khái niệm giao dịch dân sự vỏ hiệu tương đối và vò
hiệu tuyệt đối, theo đó, van đe giao dịch dân sự vô hiệu do lừa dối được tác già đề
cập dưới hình thức là một giao dịch vô hiệu tương đối Nhìn chung các công trình
nghiên cím trên đây đã nêu và phân tích những vấnđề có tính khái quát nhất về hợpđồng dân sự vô hiệu trong Luật Dân sự, đưa ra nhữngđiều kiện cơ bàn về việc xác
Trang 8địnhhợp đồng dân sự vô hiệu và giải quyết hậu quả pháp lý cùa giao dịch dân sựvô
hiệu Tuy nhiên, tất cả chi đề cập đếnvấn đề ờ dạng kliái quát và từng trườnghợp cùa hợp đồng vô hiệu, chưa có tính khái quát chung các quy định pháp luật của hợp
đồngvô hiệu, thực tiễn giãi quyết các tranh chấp liên quan đen hợp đồng dân sự vô
hiệu tại Toà án nhân dân, hậu quảpháp lý, giãi quyếthậu quảpháp lý và việc bảo vệ
người thứ ba ngay tình chưa được khai thác một cách triệt đê Bời vậy tác già cho
rang việc nghiên cứu một cách cụ thê, có hệ thống chi tiết về hợp đồng dân sự vô
hiệu theo quy định của BLDS 2015 và các văn bân liên quan là can thiết và không
bị trùng lặp với các công trình khác đãcông bố
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
dân sự vô hiệu, trong luận văn có đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ
thống pháp luật nhằm bão đảm tính khả thi khi áp dụng trong thực tiễn xét xừ, giải
quyết các tranh chấp kiện tại Toà án nhân dân nâng cao chất lượng giải quyết án,tạo môi trườngthuận lợi cho sự phát triên kinh te -xã hội cùa đấtnước
Đê thực hiện mục đích trên, luận văn tập tiling làmrõ những van đe sau:
+ Phân tích và lý giải nliằm làm rõ cơ sờ lý luận cơ bản về hợp đồng dân sự,
hợp đồng dân sựvô hiệu trong pháp luật dân sựViệtNam
+ Nghiên círu pháp luật Việt Nam quy định về hợp đồng dân sự vô hiệu, hậuquảpháp lý khi tuyên bố hợp đồng dân sựvô hiệu
+ Nghiên cứu thực tiên về giao dịch dân sự vô hiệu và đánh giá về hiệu quà
Trang 9cùa nliững quy địnli pháp luật hiện hành thông qua việc áp dụng pháp luật của các
cơ quan nhà nước
+ Đe xuất phương hướng hoàn thiện các quy định pháp luật và các giảipháp
nhamnângcao hiệu quã áp dụng pháp luật
4 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
về nội dung: Luận văn theo nghĩa hẹp nghiên cứu về hợp đồng dân sự vô
hiệu, theo nghĩa rộng các trường hợphợp đongvô hiệu trên được áp dụng chotat cà
các loại hợp đồngvề lĩnhvực kinh doanh thương mại, kinli te,
về không gian: Luận văn giới hạn nghiên cím thực tiễn áp dụng pháp luật về
giải quyết hợp đồng vô hiệu tại Tòa án nhân dân quận Bình Thạnh, thành phố Hồ
Chí Minh
về thời gian: Luận văn giới hạn nghiên círu thực tiền áp dụng pháp luật về
giải quyết hợp đồng vô hiệu tại Tòa án nhân dân quận Bình Thạnh, thành phố Hồ
Chí Minh trong năm năm trờlại đây
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Đê đạt đirợc mục đích nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp luận củachủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử cùa triết học Mác -
Lênin; các quan diêm, chính sách cùa Đảng và Nhà nước về pháp luật hợp đồng
- Phương pháp phân tích được sử dụngxuyên suốt nội dung đề tài nhằm làm
rõ các quy định pháp luật về chế định hợp đồng, các trường hợp hợp đồng vô hiệu theo quy định cùa pháp luật
- Phương pháp tông hợp được sử dụngtrong quá trình nghiêncứu nhằm tông
hợp các bài viết công trình nghiên cứu hr đó đánh giá dưới góc nhìn của tác giã về
việc xác định hợp đồngvô hiệu
- Phương pháp so sánh được sử dụng đê so sánh các quy địnli hiện hành với
các quy định của các văn bản thời kỳ trước và các tài liệu có liên quan, cũng như
quy định vàkinh ngliiệm của một sốnước về đối tượng nghiên cứu của đề tài
- Phương pháp kế thừa: Tác giả tiếp thu một cách có chọn lọc những kết quảnghiên cứu về vấn đe có liên quan đến đề tài của các công trình nghiên cíni có tìr
Trang 10các thời kỳ trước về quá trìnhhình thành và phát triên cùa pháp luật về hợp đồng.
- Phương pháp nghiên cứu lý luận kết hợp với thực tiền: Dựa trên quy địnli
pháp luật hiện hành, đối chiếu với thực tiễn áp dụngpháp luật về hợp đồng dân sự
theo quy định pháp luật hiện hànli đê tìr đó làm rõ những bất cập tồn tại trong quyđịnh pháp luật và kiến nghị hoàn thiện pháp luật Ngoài ra, đề tài còn được sử dụng
các phương pháp khác như phương pháp giải thích, bình luận đê làm rõ vấn đềnghiên cứu Trong một số nội dung, một số bản án được sừ dụngđê bình luận, phân
tích từ đó có cái nhìn bao quát về nội dung đề tài
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- Luận văn là công trình nghiên cứu tông quát và chuyên sâu về hợp đongdân sựvô hiệu trong bối cảnh lãnh tế toàn cầuhoá hiện nay
- Luận văn chi ra những hạn chế và đề xuất các giải pháp hoàn thiện quyđịnhpháp luậtvề hợp đong dân sự vô hiệu
- Ket quà nghiên cứu của luận văn sẽ giúp các cơ quan nlià nước, các cánhân, tô chức có liên quanhiêu rõ về hợp đong dân sự vô hiệu, từđó có thê áp dụng
pháp luật một cách chính xác, hiệu quả, góp phan bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của các bên tham gia hợp đồng, góp phan ôn địnhthị trườngkinh doanh
7 Ket cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung cùa
luận vãn bao gồm3 chương, cụthê nhưsau:
Chương I: Khái quát về hợp đồng dân sựvô hiệu
Chương II: Thực trạng về hợp đồng dân sự vô hiệu tại Toà án nhân dân
quận Bình Thạnh
Chương III: Một số kiến nghị và giải pháp hoàn thiện về hợp đồng dân sự
vô hiệu từ thực tiên Toà án nhân dân quậnBình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 11CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VÈ HỢP ĐÒNG DÂN sự VÔ
HIỆU
1.1 Khái quát lý luận về hợp đồng dân sự vô hiệu
Hợp đồng vô hiệu là hợp đồng không có hiệu lực ờ ngay thời điêm tiến hành
giao kết còn hợp đồng mất hiệu lực là hợp đồng được giao kết một cách hữu hiệu
nhưng tronglúc đang được thực hiện thì lại mấtmột yếu tố cơ bản nào đó và do đó, không thê đirợc thực hiện đen cùng hoặc thậm chí hoàn toàn không thê thực hiệnđược Hợp đong vô hiệu là hợp đong kliông được pháp luật thừa nhận giá trị pháp
lý Trong khi đó các tnrờng hợp còn lại lànhữnghợp đồng đã được pháp luậtthừa nhận và đảm bảo thực hiện nhưng vì một lý do mà sau đó hợp đồng không thê tiếp
tục tiếnhành
Nói cách khác, "họp đồng vô hiệu ìà họp đồng không thỏa mãn đầy đù các điều kiện có hiệu ìực theo quy định cùa pháp hiậf\
Ngoài ra, hr khái niệm cùa hợp đồng dân sự vô hiệu có thê đúc kết bân chat
pháp lý của hợp đồng dân sự vô hiệu chính là: Hợp đồng dân sự chứa đựng những
khiếm khuyết hay những vi phạm pháp luậtngay tìr khi hợp đồng đó được xác lậpdẫn đếnviệc bị Tòa án tuyên bố vô hiệu Nói cách khác, hợp đồng dân sự vô hiệu
chínli là hợp đồng đã được các bên giao ket và thỏa thuận nhưng kliông phát sinh
hiệu lực pháp luật
ỉ.ỉ 2 Đặc diêm về hợp dồng dân sự vô hiệu
về bàn chất, "họp đồng dân sự, họp đồng kinh te và họp đồng thưovg mại đều ìà sự thõa thuận giữa các chú thê nham xác ỉập, thay đôi hoặc chấm dứt quyển
và nghĩa vụ trong những quan hệ xã hội cụ thê Giữa chúng có các điềm chung"
Trong quá trìnli ký kết hợp đồng, việc tuân thủ các nguyên tắc và điều kiện theo quy địnlicùa pháp luậtlà rất quan trọng Neu một trong các bên không tuân thù
hợp đồng, điều này sẽ dần đến vi phạm nghĩa VỊI và pháp luật Theo quy định của
pháp luật, hợp đồng dân sựcóthê trờ thành vô hiệu trong các tình huống sau:
Vi phạmđiều kiện có hiệu lực củahọp đồng, như được quy định tại Điều 117
của Bộ luật Tố tụng dânsự năm 2015 Điều kiện này bao gồm năng lực pháp lý dân
sự của các bên, ý chí của các bên không vi phạmpháp luật hoặc đạo đức xã hội, và
Trang 12hình thức của hợp đồngphải phù hợp.
Sự vô hiệu của hợp đồng được xác định từ thời điêmký kết hợp đồng Điều
này đảm bão tính minh bạch và công bang trong giao dịch, vì nó đặt ra quyết định
từ thời diêm hợp đồngđược ký kết
Pháp luật chi thừanhận và bảo vệ các hợp đồng không viphạmquy địnli của
pháp luật hiện hành Các hợp đong vi phạm các quy định này sẽ không được công
nhận và bảo vệ, ngay cả klũ đã được ký kết và thực hiện
Cuối cùng, hợp đong vô hiệu không tạo ra bất kỳ quyền và nghĩa vụpháp lý mới nào cho các bên tham gia Nó không có giá trị pháp lý và kliông tạo ra bất kỳràng buộc pháp lý nào giữa các bên Điều này đảm bão rang việc vô lũệu hợp đồng không gây ra hậu quà pháp lý không mong muốn
1.2 Các trường hợp vô hiệu của hợp đồng dân sự
Căn cứ vào quy định tại Điều 407 Bộ luật Dân sự năm 2015: “Quy định vềgiao dịch dân sự vô hiệu từ Điều 123 đến Điều 133 của bộ luật này cũng được áp dụng đối với hợp đồng dân sự vô hiệu.”Theo đó, có thê xác định hợp đồng dân sự
vô hiệu theo các tnrờng hợp sau đây
1.2.1 Hợp đồng dân sự vô hiện do vi phạm năng lực chiì thê
Điều 19 BLDS năm 2015 đã có những quy định về năng lực hành vi dân sự
của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiệnquyền, nghĩa vụ dân sự Năng lực hành vi dân sự là khả năng nhận thức hành vi,
làmchủ hành vi của họ khi tham gia giao dịch dân sự Năng lực hành vi của mỗi cá nhânlại phụ thuộc vào độ trường thànhvề thê chấtvà nhận thức cùa mỗi cá nhân
Tại khoản 2 Điều 20 BLDS năm 2015, người thành niên (từ đủ 18 tuôi trờ lên) là ngirời có khà năng nhận thức và làm chủ hành vi cùa mình một cách đầy đủ,
có quyền tham gia độc lập và tự chịu trách nhiệm về những hành vi do mình thực hiện trong các quan hệ pháp luật dân sự Ngược lại, người chưa thành niên (người
chưa đủ 18 tuôi) lànhững người có năng lực hành vi dân sự một phần và chi có thêxác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ vàtrách nhiệmcủa mình trong một giới hạn nhất
định do pháp luật dân sự quy định Trong đó, người có đủ 6 tuôi đến chưa đù 15tuôi khi tham gia các giao dịch dân sự phải có sự đồng ý của người đại diện theo
pháp luật, trừ các giao dịch phục vụ nhu cầu sinh hoạt phù hợp với lứa tuôi, người
Trang 13tìrđủ 15 đến chưa đủ 18 tuôi được tựmình tham gia các giao dịch dân sự khôngcần
sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật, tiừ' các giao dịch liên quan đến bấtđộng sàn, động sản phải đăng ký và các giao dịch khác pháp luật yêu cầu cần phải
có sựđồng ý củangười đại diện theo pháp luật
Bên cạnh đó, Điều 125 BLDS năm 2015 quy định như sau: “Khi giao dịchdân sự do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó
khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc người bị hạn che năng lực hành vi dân
sự xác lập, thực hiện thì theo yêu cầu của người đại diện của người đó, Toà án tuyên
bố giao dịch đó vô hiệu nếu theo quy định của pháp luật giao dịch này phải do người đại diện cùa họ xác lập, thực hiện hoặc đồngý”
Như vậy, các chủ thê là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi
dân sựvà người bị hạnchế năng lực hànhvi dân sự là những chủ thê không đáp ứng
được yêu cầu về năng lực hành vi dân sự khi tham gia xác lập hợp đong
Do đó, hợp đong dân sự do các đối tượng trên xác lập sẽ có thê rơi vào một
trong hai trường hợp:
Một, Người đại diệncó thêyêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng làvô hiệu nếu không có sự đồng ý cùa họ khi xác lập hoặc thực hiện hợp đong Tuy nhiên, nếu người đại diện đã đồng ý với hợp đồng, thi hợp đồng đó sẽ có hiệu lực, miền là họhoạt động trongphạm vi đại diện pháp lý
Hai, hợp đồng vẫn còn giá trị pháp lý nếu kliông thuộc tnrờnghợp bắt buộc
phải do người đại diện củahọ xác lập, thựchiện
1.2.2 Hợp đồng dân sự vô hiện do vi phạm ý chí chã thê
Theo quy địnhcủahợp đong dân sự, nếu ngirời xác lập hợp đồngkhông nhận thức và không kiêm soát được hành vi cùa mình, hợp đồng đó có thê bị xem là vô
hiệu Người có đủ năng lực hành vi dân sự được phép tham gia giao kết hợp đồng như là các chù thê độc lập, ựr chịu trách nhiệm về hành vi cùa mình Tuy nhiên, trongthực tế, có những trường hợp đôi khi người có đủ năng lực hành vi dân sự lại
không thê nhận thức và điều khiên được hành vi của bản thân vào một thời diêm
nhất định
Hợp đồng dân sự vô hiệu do bị nhầm lần theo quy định tại Điều 126 BLDS năm 2015 như sau: “ Trường họp giao dịch dân sự được xác lập có sự nhầm ỉẫn ỉàm
Trang 14cho một bên hoặc các bên không đạt được mục đích cùa việc xác ỉập giao dịch thì
bên bị nhầm Jan có quyền yêu cầu Toà án tuyên bo giao dịch dân sự vô hiệu” Sự
nhầm lẫn này có thê xuất phát từ nhận thức cùa các bên hoặc phán đoán sai lầm vềđối tượng sự việc Bên có lỗi làm cho bên kia nhầm lần về nội dung của giao dịch
dân sựmà xác lập giao dịch thìbên bị nhầm lẫn thì phải bồithường
Hợp đồng dân sự vô hiệu do giả tạo theo quy định tại Điều 124 BLDS năm 2015: ‘‘ Khi các bên thiêt Ịập một giao dịch dân sự giã tạo đê che đậy một giao dịch
dân sự khác, thì giao dịch dân sự giâ tạo sẽ trớ nên vó hiệu, trong khi giao dịch dân
sự bị che giấu vẫn duy tri hiệu Jực, trừ trường họp giao dịch đó cũng vô hiệu theo quy định cùa Bộ luật này hoặc ỉuật khác có ìiên quan ” Có thê hiêu giao dịch dân
sự do giả tạo là giao dịch dân sự được xác lập hoàn toàn dựa trên sự ựĩ nguyện củacác bên khi tham gia giao kết hợp đong, nhưng sự bày tò ý chí bên trong với sựthê
hiện ỷ chí ra bên ngoài của các bên lại không thống nhất dẫnđen hợp đồng dân sự
vô hiệu
Hợp đồng dân sự vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa, theo quy định tại Điều 127 BLDSnăm 2015 quy định: ‘ ‘ Lừa doi trong giao dịch dân sự ìà hành vi co ý cũa bên hoặc cũa người thứ ba nham ìàm cho bên kia hiêu saí ìệch về chũ thê, tính chất cũa
đối tượng hoặc nội dung cúa giao dịch dân sự nên đã xác lập giao dịch dân sự đó ”
Khi hợp đồng có yếu tố lừa dối, bên bị lừa dối không cần phải chứng minh điều kiện nào khác, mà có quyền yêu cầu Toà án tuyên bố hợp đồng dân sự vô hiệu.Theo Điều 127 BLDS năm 2015: “Đe dọa, cưỡng ép trong giao dịch dân sự là hành vi cùa một bên hoặc người thứ ba làm cho bên kia buộc phâi thực hiện giao dịch dân sự nham tránh thiệt hại về tính mạng, sức khoé, danh dự, uy tín, nhân phâm, tài sân cùa mình hoặc cũa người thân thích cũa mình ”
1.2.3 Họp đồng dân sự vô hiện do vi phạm điền kiện bắt buộc về hình thức
Trong các mối quan hệ hợp đồng, nguyên tắc hr do ý chí là vô cùng quan
trọng Ý chí này có thê được thê hiện qua nhiều hình thức như vãn bản, lời nói,hành vi cụ thê, và thậm chí là sự imlặng Tuynhiên, đê đảm bảo an toàn pháp lývàquân lý chặt chẽ của nhà nước,phápluật dânsựđặt ra các yêu cầu về hình thức giaodịch tùy thuộc vào tính chất của từng loại hợp đồng
Việc không tuân thù những yêu cầu về hình thức được quy định có thê dân
Trang 15đếncác hậu quả pháp lý nghiêm trọng nhưhợp đồng trờnên vô hiệu hoặc không có hiệu lực Điều này có thê gây mấtquyền lợi, bị phạt hoặc phải chịu trách nhiệm bồi
tlurờng đối với các bên tham gia giao dịch Vì vậy, việc tuân thù các yêu cầu hình
thức trong quá trình giao kết hợp đồng là rat cần thiết đê tránli nhũng rủi ro không
mong muốn này
Cụ thê, theo Điều 129 và Điều 407 klioản 1 cùa Bộ luật Dân sự năm 2015,
"Giao dịch dân sự vi phạm quy định điểu kiện có hiệu lực về hình thức thì vôhiệu " và "Quy định về giao dịch dân sự vô hiệu cũng được áp dụng đối với hợp
đồng vô hiệu."
BLDS năm 2015 quy định “giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp
lý đơn phương làm phátsinh, thay đôi hoặc chấmdirt quyền, nglũa vụ dân sự” Nhiĩvậy, quy định về hợp đồng dân sựvô hiệu nằm trong khuôn khô của giao dịch dân
sự vô hiệu Theo Điều 129 BLDS năm 2015 quy định về giao dịch dân sự vô hiệu
do không tuânthủ quy định vềhình tlứrc như sau:
“Giao dịch dân sự vi phạm quy định điêu kiện có hiệu ìực vể hình thức thì vô
hiệu, trừ trường họp sau đây:
ỉ Giao dịch dân sự đã được xác ỉập theo quy định phái bang văn bân nhung văn bân không đúng quy định cũa híật mà một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất hai phần ba nghĩa vụ trong giao dịch thì theo yêu cầu cũa một bền hoặc các
bên, Tòa án ra quyết định công nhận hiệu lực cũa giao dịch đó.
2 Giao dịch dân sự đã được xác ỉập bang văn bân nhưng vi phạm quy định bat buộc về công chứng, chứng thực mà một bên hoặc các bên đà thực hiện ít nhất
hai phần ba nghĩa vụ trong giao dịch thì theo yêu cầu cũa một bên hoặc các bên,
Tòa án ra quyết định công nhận hiệu ỉực cũa giao dịch đó Trong trường họp này,
các bên không phải thực hiện việc công chứng, chứng thực ”
Theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015, trong một số trường hợp đặc biệt, pháp luật kliông yêu cầu các bên thực hiệncác thù tục công chứng, chứng thựckhi giao kết hợp đồng Điều này phàn ánh tinhthần cùapháp luật hiện đại, tôntrọng
ý chí và cam kết của các bên, đồng thời tuân thủ các nguyên tắc cơ bân của hợp đồng
Theo đó, việc xác địnli tính hiệu lực hay vô hiệu cũa hợpđong phụ thuộc vào
Trang 16việc các bên có thực hiện đúng nghĩa vụ cùa mình hay không Một hợp đồng chiđược coi là vô hiệu khi một hoặc các bên tham gia yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp
đồng đó là vô hiệu Tuy nlũên, nếu một hoặc các bên đã thực hiện ít nliất hai phần
ba nghĩa vụ trong hợp đong và thê hiện sự tlũện chí, tích cực và mong muốn tiếp tục
thực hiện hợp đồng, thìhợp đồngkliông bịcoi là vô hiệu
Pháp luật tại Việt Nam quy định rang các giao dịch dân sự hay các hợp đồng
vi phạm quy địnhvề hình thức sẽ bị coi làvô hiệu Việc quy định vềhình thức trong hợp đong có vai trò quan trọng trong việc bâo vệ các bên tham gia giao kết hợp
đồng và đảm bào tính công bằng, minh bạch trong quá trình giao dịch, ơ một sốquốc gia, hình thức của hợp đồng chi đơn thuần làm chứng cứ cho việc giao kết hợp đồng, trong khi ờ nliững quốc gia khác, điều kiện về hình thức có thê được coi là
yếu tố quyếtđịnh về hiệu lực của hợp đồng
ơ Việt Nam, pháp luật đã xác định rằng các điều kiện về hình thức cùa hợp
đồng có thê là bắt buộc đê đảm bào sự minh bạch và tính hiệu lực của hợp đồng,đặc biệt là đối với các giao dịch liên quan đến tài sản có giá trị cao như bat động
sân Việc tuân thù các yêu cầu hình thức này là cần thiết đê tránh những hậu quả
không mong muốn, như việc hợpđồng bị tuyên là vô hiệu
1.2.4 Hợp đồng dân sự vô hiện do có đối tượng không thê thực hiện được
Khoản 1 Điều 408 BLDS năm 2015 có quy định: “Trường họp ngay từ khi
giao kết, họp đồng có đoi tưọng không thề thực hiện được thì hợp đồng này bị vô
hiệu ”. So sánh với quy định tại BLDS năm 2005, rõ ràng điều khoân về hợp đồng
vô hiệu do có đổi tượng kliông thê thực hiện được trong văn bàn mới kliông có đề
cập đen việc tình huống trên phải phát sinh từ những lý do khách quan Dựa trên
nguyên tắc suy lý, có thê hiểu BLDS năm 2015 ghi nhận cà các nguyên nhân chủ
quan lẫn khách quan dần đến việc đối tượng cùa hợp đồng không thê thực hiện
được đê tuyên vô hiệu hợp đồng Thấy rang, nội hàm trong quy địnli của văn bản
mới so với văn bàn trước đó đã có sự thay đôi theo hướng mờ rộng hơn phạm vi áp dụng của tnrờng hợp trên Quay lại quy định tại Khoản 1 Điều 408 BLDS năm
2015, ta thấy điểu khoản trên ghi nhận hai căn cứ bắt buộc đê một hợp đồng đã giao
kết có thê bị tuyên vô hiệu do có đối tượng không thê thực hiện được hay không
Nó bao gồm các cơ sờ liên quan đến đối tượng cùa hợp đồng và thời diêm xãy ra sự
Trang 17kiện trên.
về đối tượng của hợp đồng, cần phải phân biệt rõ đối tượng hợp đồng khôngthê thực hiện được với đối tượng hợp đồng không tồn tại Đối tượng hợp đồngkhông tồn tại được hiêu là trườnghợpkhi hợp đồng đirợc giao kết hoàntoànkhông
có sự hiện hữu của đối tượng đó trên thực tế Ngược lại, đổi tirợng hợp đồng khôngthê thực hiện được có nộihàm rộng hơn, nó hàm chứa cã trường hợp kliông có tồn
tại đối tượng hợp đồng và trường hợp mặc dù đối trrợng có tontại nhưng lại không
thê tiếnhành giao dịch như cam kết
Tất cà hợp đồng dân sự đểu yêu cầu đối tượng tồn tại và có thê thực hiện
được vào thời diêm giao kết Neu đối tượng không tồn tại từ ban đầu, hợp đồngđược coi là vô hiệu ngay lập tức Ngược lại, nếu đối tượng tồn tại nhung sau đó
không còn, hợp đong sẽ chấm dứt Sự phân biệt này quan trọng đê xác định tính
hiệu lực của hợp đồngvàtránh tranli chap pháp lý sau này
1.3 Quy định của pháp luật khi hợp đồng dân sự vô hiệu
1.3.1 Hậu quả pháp lý và giải quyết hậu quả pháp lý cũa hợp đồug dâu sự vô hiệu
Hậu quả pháp lýđược hiểu là nliữnghậu quà xảy ra và mang tính pháp lýkhimột chủ thê không thực hiện theo nội dung đã camkết và có thê đã gây ra thiệt hạicho chủ thê còn lại Còn đối với hậu quả pháp lý của hợp đồng vô hiệu thì theo nhưtên gọi, đây chính là những hậu quả về mặt pháp lý mà các chủ thê sẽ phải gánh chịu khi hợp đong bị Tòa án tuyên vô hiệu Và thông thường, đây là các hậu quả bất
lợi mà các chù thê ký kết hợp đồng kliông hề mong muốn
Klii các chủ thê ký kết hợp đồng thì các bên phải thực hiện quyền và nghĩa
vụ của mình theo như hợp đồng đã thỏa thuận Tuy nhiên, đê hợp đồng có sự đâmbảo pháp lý thi pháp luật quy định khá nhiều điều kiệnđối với chủ thê như: Chủ thê
ký kết hợp đồng phải có năng lực chủ thê, nội dung và mục đích cũa hợp đong
không viphạm pháp luật hay đạo đức xã hội Vì vậy, nếu một bên tham gia ký kết
hợp đồngkhông đáp ứng các điều kiện có thê dân đến hậu quả pháp luật khôngthừa nhận về giá trị pháp lý của hợp đồng đó hay đó cònđược gọi là hợp đongvô hiệu
Đối vớitrường hợp hợp đong dân sự bị Tòa ántuyên vô hiệu thi các bên phải
gánh chịu hậu quâ pháp lý xãy ra Trong đó, thông thường, bên gây ra thiệt hại sẽ
phảibồi thường thiệt hại cho bên bị thiệthại nếu như bên gây ra thiệt hại cố tình lừa
Trang 18dối bên bị thiệt hại đê ký kết hợp đồng Mặt khác, klii hợp đồng dân sự bị tuyên vô
hiệu có nghĩa là kliông có hợp đong đó; vi vậy, các bên tham gia ký kết hợp đongphải hoàn trà nguyên trạngnhữngđối tượng liên quan đen hợp đồng
Xétvề chính sách pháp lý và phương pháp tiếp cận, quy địnlivề hợp đồng vôlũệu, hậu quã pháp lýcủa hợp đồng vô hiệu trong BLDS năm 2015 chịu ảnhhrrờng bời triết lý: “Bão đâm Bộ ìuật dân sự ỉà ỉnật cùa tôn trọng, báo vệ quyền dân sự; ỉuật cùa các quan hệ thị trường và phù họp vói tập quán, thông ìệ quốc tế; bão đàm được 2 giá trị căn bân nhát của kinh tê thị trường ìà chù thê bình đăng, tự do - tự nguyện trong quan hệ tư; Nhà nước, cơ quan nhà nước khi tham gia quan hệ tư
bình đăng vói các chũ thê khác; hạn chê tôi đa sự can thiệp cũa Nhà nước vào các quan hệ từ".
So với quy định về giao dịch dân sự vô hiệu tại Bộ luật Dân sự năm 2005(BLDS 2005), thì Bộ luật Dân sự năm 2015 (BLDS 2015) đã ghi nhận một cách rõràng hơn về sự tồn tại cùa hợp đong vô hiệu tuyệt đổi và hợp đồng vô hiệu tương
đối, my nliiên đênliận biết một cách đầy đù vẫncần thông qua các dấu hiệu pháp lýthê hiện ờ các quy định giãi quyết hợp đồng vô hiệu cụ thê hoặc thông qua các lýthuyết trong klioa học pháp lý dân sự
Theo quy định tại Điều 131 BLDS năm 2015, giao dịch dân sự vô hiệu sẽkhông làm phát sinh, thay đôi, chấm dírt quyền, nghĩa vụ cùa các bên tham gia giaokết hợp đong từ thời diêm giao kết Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng banđầu, hoàn trả cho nhau những gìđã nliận, nếu kliông hoàn trâ
được bang hiện vật thi phải hoàn trà bang tiền, bên có lỗi mà gây thiệt hại thì phãi
bồi thirờng cho bên kia
Một, không phátsinh, thay đôi, chấm dirt quyền, nghĩa vụ:
Một giao dịch dân sự được tuyên bố làvô hiệu thì quyềnvànghĩa vụ củacác
bên trong giao dịch đó sẽ không được bảo vệ bời pháp luật Điều này có nghĩa làcác bên kliông thê yêu cầu thực hiện hay thực hiện bất kỳ quyền nào từ giao dịch
đó, và cũng khôngthê đòi hòi bồi thường nếu có tôn thất phát sinh từ giao dịch đó.Việc giao dịch bị tuyên vô hiệu thường xảy ra klii có vi phạm pháp luật trong quátrình giao kết, hoặc klũ một trong các điều kiện cần thiết đê hợp đồng có hiệu lực
không được đáp ímg Điều này có thê bao gom việc thiếu năng lực pháp lý của các
Trang 19bên, vi phạm các quy định về hình thức, hoặc các hành vi không tuân thủ các quy
định pháp luật khác
Do đó, đê đảm bảo tính bền vững và côngbằng cùa các giao dịch dân sự, các
bên tham gia cần tuân thủ các quy định pháp luật và đàm bào rang tất cả các điều kiện cầnthiết đê giao dịch có hiệu lực đều được đáp ứng
Thực tế, trong quá trình giải quyết hậu quả của hợp đồng vô hiệu hiện nay,
do quy định tại khoản 1 Điều 131 BLDS chi “mang tínli nguyên tắc”, không quy
định cụ thê nên các nhà thực thi pháp luật có nhiều ý kiến khác nhau về đường lối giải quyết của van đề này, nhưng phức tạp nhất vẫn là nhận thức về vấn đề “bên có lỗi thì phải bồi thirờngthiệt hại” Từ giá trị pháp lý cùa giao dịch vô hiệu quy định ờ khoản 1 Điều 131 BLDS năm 2015 cho thấy mọi thỏa thuận trong hợp đồng là không có giá trị ràng buộc (trìr các thòa thuậnvề biệnpháp bảo đàm) nên không thê
xác định lỗi căn cứ vào những thòa thuận trong hợp đong Lôi đirợc xác định là lỗi
làmcho hợp đong vô hiệu chít kliôngphải là lôi vi phạm hợp đồng
Hai, khôi phục tình trạng ban đầu:
Tại khoản 2 Điều 131 BLDS năm 2015 quy địnli “các bên trong hợp đồng vô
hiệu phải khôi phục lại tìnli trạng ban đầu Xảy ra klũ tài sân được hoàn trâ không
đúng với hiện trạng tại thời diêm xác lập hợp đồng: tài sản đã bị hư hòng, giảm giátrị; tài sảnđãđược tu sừa, xâydựng, cải tạo làm tăng giá trị”
Ba, hoàn trảcho nhau nhữnggì đã nhận:
Việc hoàn trả cho nhau nliững gì đã nhận có thê lay ví dụ điên hình là việcgiao kết hợp đồng mua bán tài sản, việc bên bán tài sản hoàn trả lại số tiền đã nliận
cho việc bán tài sản, bên mua tài sản hoàn trả lại tài sản đã mua, đây là quy định tại khoăn 2 Điều 131 BLDS năm 2015 nhưng thường trong trườnghợp đối tượng hợp
đồng còn nguyên vẹn, chưa có hoặc ít có sự biến đôi đángkê
Boil, trách nhiệm bồi thirờng thiệthại cùa bên có lỗi:
Trong trường hợp một hợp đồng dân sự bị tuyên bố là vô hiệu, van đề liên
quan đến trách nhiệmbồi thường thiệt hại phụ thuộc vào việc xác địnli ai là bên có lỗi gây ra hậu quà này Điềunày có thêđược áp dụng nhir sau:
Bên làmcho hợp đồngvô hiệu: Neu mộtbên đã làmcho hợp đồng trờ nên vô
hiệu bang cách vi phạm các quy định pháp luật, ví dụ như không có năng lực pháp
Trang 20lý hoặc vi phạm các điềukhoản cấm của pháp luật, thì bên này có thê bị coi là bên
có lỗi Trong tnrờng hợp này, bên này phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hạicho bênkia
Ý thức trước về việc hợp đong vô hiệu: Neu một bên đã có ý thức rõ ràng về
việc hợp đồng có thê trờ thành vô hiệu nhưng vẫn cố tình giao kết, dẫn đến hậu quảgâythiệt hại cho bênkia, thì bên này cũng có thê được xem là bên có lỗi
Mức độ lỗi cùa từng bên: Trongtrườnghợp cả hai bên đều có liên quan đến
việc làm cho hợp đồng vô hiệu và mức độ lỗi của họ là tương đương nhau, Tòa án
sẽ xem xét và xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo tìmg trường hợp cụ thể
Quá trình xác định bên có lỗi và mức độ lỗi cùa từng bên là quan trọng đê
đảm bão công bang và minh bạch trong giãi quyết tranh chấppháp lý liên quan đến hợp đồng dân sự vô hiệu Điều này giúp bảo vệ quyền lợihợp pháp cùa các bên và
Ve thâm quyển tuyên bố hợp đong vô hiệu được thực hiệntheo quy định của
Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 về việc xác định thâm quyền giải quyết cùa Tòa
án Như vậy, về nguyên tắc, nếu tranh chấp họp đong liên quan đến bắt động là thuộc về Tòa án nơi có bất động sân giải quyết Còn lại thường thuộc về Tòa án nơi
bị đơn là cá nhàn cư trú, làmviệc hay bị đơn là tô chức thì là nơi có trụ sờ Quyết
định tuyên bố hợp đồngvô hiệu thuộc vềTòa án
1.3.2 Bâo vệ quyền lợi cùa người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu
Trong BLDS hiện hành không đưara các căn cứ pháp lý riêngđê có thê bảo
vệ người thứ ba ngay tình khi hợp đong dân sự vô hiệu Tuynhiên, Điều 133 BLDS
Trang 21năm 2015 có quy định về việc bảo vệ ngirời thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự
vô hiệunhư sau:
“ Trường hợp giao dịch dân sự vô hiện nhimg đối tượng cùa giao dịch ìà
tài sân không phải đăng ký' đã được chuyên giao cho người thứ ba ngay tỉnh thì giao dịch được xác Ịập, thực hiện vói người thứ ba vẫn có hiệu ìực, trừ trưòng họp
quy định tại Điều 167 cùa Bộ luật này.
2 Trường họp giao dịch dân sự vô hiệu nhưng tài sân đã được đăng ký ’ tại
cơ quan nhà nước có thâm quyên, sau đó được chuyên giao băng một giao dịch dân
sự khác cho người thứ ba ngay tình và người này căn cứ vào việc đăng ký đó mà
xác ìập, thực hiện giao dịch thì giao dịch đó không bị vô hiệu.
Trưòng họp tài sân phải đăng ký mà chưa được đăng ký’ tạị cơ quan nhà nước có thâm quyên thì giao dịch dân sự vói người thứ ba bị vô hiệu, trừ trường họp người thứ ba ngay tình nhận được tài sản này thông qua bán đau giá tại tô chức có thâm quyên hoặc giao dịch với người mà theo bản án, quyêt định cùa cơ quan nhà nước có thâm quyên là chú sớ hừu tài sân nhưng sau đó chù thê này không phãi ỉà chù sớ hừu tài sân do bàn án, quyết định bị húy, sửa.
3 Chũ sỡ hữu không có quyển đòi ìại tài sân từ ngưòi thứ ba ngay tình, nếu
giao dịch dân sự vói người này không bị vô hiệu theo quy định tại khoăn 2 Điều này
nhưng có quyền khói kiện, yêu cầu chủ thê có lồí dẫn đến việc giao dịch được xác
ỉập với người thứ ba phái hoàn trá nhữìĩg chi phí họp lỷ và bồi thường thiệt hại ”.
Như vậy, so với BLDS năm 2005, quy định về người thứ ba ngay tình trong BLDS năm 2015 có một số diêm mới:
Một là, Bộ luật dân sự năm 2015 quy địnhrộng hơn về đối tượng giao dịch,
thay thế cụm từ '''’động sân không phái đăng ký ’” bằng cụm từ ” tài sân không phôi đăng ký”.
Hai là, Bộ luật Dân sự năm 2015 đã bô sungmột quy định mới liên quan đen
bảo vệ người thứ ba ngay tính (người thứ ba không có ý định tiếp tay) trongtrường
hợp giao dịch dânsự trước đó đã bị tuyên vô hiệu Quy định này giúp bào vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tính khi họ đã mua tài sàn dựa trên việc tài sàn này đãđượcđãng ký tại cơ quan nhà nước có thâmquyền
Cụ thê, quy định này nói rõ rằng nếu tài sản đã bị giao dịch trước đó được
Trang 22tuyên vô hiệu và sau đó được chuyên giao cho người thứ ba ngay tính thông quamột giao dịch khác, và người thứ ba ngay tính xác lập và thực hiện giao dịch dựa
trên việctài sànnày đã được đãngký, thi giao dịch này sẽ không bị tuyên vô hiệu
Điều này nham mục đích bảo vệ người thứ ba ngay tínli, người không có sự
liên quan đến việc gây ra sựvô hiệu của giao dịch ban đầu, và chi căn cứ vào việcđãng ký tài sàn tại cơ quan nhà nước đê tiếp tục giao dịch Điều này giúp duy trì
tính công bang và sự ôn định trong các giao dịch bất động sản và tài sànkhác Theo
Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2005, đối với tài sản cần đăngký quyền sờ hữu, mọi
giao dịch với người thứ ba ngay tại thời diêm đó đều không có hiệu lực, trirtrường
hợp ngườithứ ba nhận tài sản thôngqua việc mua đau giá tại tô chức có thâm quyềnhoặc giao dịch với người được xác định là chủ sờ hữu tài sàn theo quyết định của cơquan nhà nước có thâm quyền, nhung sau đó quyết định đó bị hủy hoặc sữa đôi và người đó không còn là chù sờ hữu theo quyết định mới Quy định này dẫn đến tình trạng giao dịch dân sự trước đó bị vô hiệu, nhưng tài sản đã được đăng ký quyền sờ hữu và chuyên giao cho người thứ ba ngay tại thời diêm đó, và người này dựa vào việc tài sàn đã được đăngký quyền sờ hữu đê thực hiện giao dịch
Theo quy định của BLDS năm 2015, trong trường hợp này, giao dịch với người thứ ba vẫn có hiệu lực Chù sờ hữu tài sảnchi có thê yêu cầu người giao dịch
có trách nhiệm do lỗi của họ dẫn đến việc giao dịch với người thứ ba phải hoàn trả những chi phí hợp lý và bồi thường thiệthại
Từ những phân tích trên cho thấy, quy định của BLDS năm 2015 về bảo vệ người thứ ba ngay tình là có lý, có tình
Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng các quy định trên vẫn còn nhiều bat cập, vướngmac cần phải nghiên cứu đê hoàn thiện hơn Cụ thê vẫn còn một số vướng mắc vềchế định bào vệ người thứ ba ngaytình trong giao dịch chuyên quyền sừ dụng đất,
Trang 23người thứba phải được chuyên giao tài sản Tuy nhiên, trên thực tế như trong một
số trườnghợp the chấp quyền sử dụng đất chongười thứ ba thi người thứ ba kliôngđược chuyên giao tài sàn nhưng nhận bảo đảm bằng tài sản thì có được pháp luật bãovệ theo cơchengười thứ ba ngay tình hay kliông?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 317 BLDS năm 2015 quy định: “ Thế chấp tài sân ỉà việc một bên (sau đây gọi ỉà bên thế chấp) dùng tài sàn thuộc sớ hữu cùa
mình đê bão đàm thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sân cho bên kia (sau đây gọi
ỉà bên nhận the chap)". VI vậy, trong giao dịch về thế chấp quyền sử dụng đất thì
quyền sửdụng đất không được chuyên giao cho bên nhận the chap Thông qua thựctiền xét xừ cho thay vần còn nhiều quan diêm kliác nhau liên quan đến cơ chế bão
vệ người thứ ba ngay tình trong trường hợp này, hiện tồn tại 02 quan diêm trong vấn đề này:
Quan diêm thứ nhất: “Người nhận thế chấp quyền sừ dụng đất không được
xem là người thứ ba ngay tình” Qua công tác kiêm sát việc giải quyết các vụ việc
dân sự, hôn nhân và gia đìnli theo thù ựic giám đốc thâm, VKSND tối cao (Vụ 9)
nhận thấy vụ án “Tranh chấp hợp đồng chuyên nhượng quyền sữ dụng đất và yêu
cầu húy giấy chứng nhận quyền sứ dụng đất ’’ giữa nguyên đơn là ông Y và bà N với bị đơn là bà M cùa Tòa án nhândàncấp cao tại ĐàNằng tại Bân án dân sự phúc
thấm số 07/2020/DS-PT ngày 02/11/2020 có vi phạm, cần thông báo rút kinh
nghiệm, cụthê nliư sau:
“ Tại khoăn 10 Điều 3 Luật đất đai nãm 2013 quy định: “Chuyên quyền sứ dụng đất ìà việc chuyên giao quyền sứ dụng đất từ người này sang người khác thông qua các hình thức chuyên đôi, chuyên nhượng, thừa kê, tặng cho quyên sừ dụng đất và góp von bang quyền sữ dụng đất” Thực tế, bà Mchì the chấp diện tích
đất nêu trên cho Ngân hàng, chứ không phải ìà chuyên quyển sữ dụng đat theo quy định tại khoản 10 Điều 3 Luật Đất đai năm 2013 Do đó, Họp dong the chap quyền
sữ dụng diện tích 17.2 70m2 đất, thuộc thữa đất so 35 (diện tích 9.320m2) và thừa
đất so 36 (diện tích 7.950m2), tò'bàn đồ số 11, ớ BJ, xà EH, huyện CM, tinh ĐL cho Ngân hàng không phái ỉà giao dịch chuyên giao quyên sữ dụng đát theo quy định tại khoăn 2 Điều 138 Bộ ỉuật Dân sự năm 2005 và khoăn 10 Điểu 3 Luật Đất đai
năm 2013, nên Ngân hàng không được coi ỉà người thứ ba ngay tình Do đó, Họp
Trang 24đồng thế chấp ngày 01/6/2012 giữa bà M với Ngân hàng vô hiện đối với quyền sứ dụng diện tích 17.2 70m2 đẩt theo GCNQSDĐ số BC 944798 ngày 06/4/2011 mang tên bà M".
Như vậy, theo quan điêmnêu trên (Quan điêm cùa Toà án nhân dân tối cao)
thì hợp đồng thế chấp quyền sừ dụng đất cho Ngân hàng không phải là giao dịch
chuyên giao quyền sử dụng đất nên Ngân hàng không được coi là người thứ ba ngay
tình
Quan diêm thứ hai: “Người nhận the chấp quyền sử dụng đất được xem là ngườithứ ba ngay tình”
Tại mục 1 Phần II của Công văn số 64/TAND-PC ngày 03/4/2019 TAND
Tối cao, khi được hòi: “Trường hợp giao dịch chuyên nhượng nhà đất bị vô hiệu nhưng bên nhận chuyên nhượng đã được cấp giấy chứng nhận quyền sờ hữu nhà,quyền sử dụng đất và đã thế chấp nhà, quyền sử dụng đất đó cho Ngân hàng theo
đúng quy định của pháp luật Vậy giao dịch the chấp đó có bị vô hiệu kliông?” thì
Toà án nhân dân tối cao giãi đáp như sau:
“Tại khoản 2 Điều 133 cùaBộ luật Dân sự quy định:
2 Trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu nhưng tài sản đã được đăng kỷ tại cơquan nhà nước có thâm quyền, sau đóđược chuyên giao bang một giao dịch dân sự
khác cho người thứ ba ngay tình và người này căn cứ vào việc đăng ký đó mà xác
lập, thực hiện giao dịch thi giao dịch đó không bị vô hiệu
Tnrờng hợp tài sản phải đãng kỷ mà chưa được đăng kýtại cơquan nhà nước
có thâm quyền thì giao dịch dân sự với người thứ ba bị vô hiệu, trìr trường hợp người thứ ba ngay tình nhận được tài sàn này thông qua bán đau giá tại tô chức cóthâm quyền hoặc giao dịch với người mà theo bản án, quyết định của cơ quan nhànước có thâm quyền là chủ sờ hữu tài sản nhưng sau đó chù thê này không phãi là
chủ sờ hữu tài sảndo bản án, quyết định bị hủy, sửa
Theo Bản thuyết minhDự án Bộ luật Dân sự năm 2015 cùa Ban soạn thảo thì quy định tại khoăn 2 Điều 133 của Bộ luật Dân sựlà nhằm: “ Bào đàm công bang,
hợp lý đối với người thiện chí, ngay tình và bảo đảm sự ôn định trong các quan hệdân sự (các Bộ luật dân sựtrên thế giới đều ghi nhận việc bảo vệ người thứba ngay tình trong giao dịch dân sự) ” Cho nên, cụmtừ “chuyên giao bang một giao dịch
Trang 25dân sự khác” tại khoản 2 Điều 133 cùa Bộ luật Dân sự phải được áp dụng theonghĩa rộng Có nghĩa là: Không chi có nliimg giao dịch nham chuyên giao quyền sờ hữu nhir: Hợp đồng mua bán, tặng cho, đôi, góp vốn nhà ờ; chuyên nhượng, chuyên đôi, góp vốn bang quyền sử dụng đất mà cà những giao dịch nham chuyên giao
những quyềnvề sờ hữu đốivới tài sản hoặc quyềnvề sử dụngđối với thừa đất
Đồng thời, thế chấp tài sàn là một biện pháp bảo đảm, theo quy định tại Điều
317 của Bộ luật Dânsự thì nội hàm của thế chấp tài sản là việc người the chấp dùng tài sân thuộc sờ hữu cùa mình đê bảo đàm thực hiện nghĩa vụ đối với bên nhận thechấp mà không giao tài sàn đó cho bên nliận the chấp Tuy nhiên, tại khoàn 6 Điều
320 của Bộ luật Dân sự quy định nghĩa vụ của bên thế chấp tài sản là: “Giao tài sànthế chấp cho bên nliận thế chấp đê xử lý khi tliuộc một trong các tnrờng hợp xử lýtài sàn bào đâm quy định tại Điều 299 của Bộ luật này ”; khoăn 7 Điều 323 của
Bộ luật Dân sự quy định quyền của bên nhận the chấp: “Xử lý tài sản thế chấp khi
thuộc trường hợp quy định tại Điểu 299 của Bộ luật này” Nhir vậy, mục đích của
the chấp là người có nghĩa vụ dùng tài sàn thuộc sờ hữu cùa mình đê bảo đảm thực
hiệnnghĩa vụ đối với bên nhận thế chấp, trong tnrờnghợp nghĩa vụ đó kliông đirợc
bên thế chấp thực hiện hoặc thực hiện không đúng thì phải giao tài sàn đã thế chấpcho bên nhận thế chấp xừ lý nham bảo đảm quyền lợi của bên nliận thế chấp Vìvậy, phải xem thế chấp tài sản là một giao dịch chuyên giao tài sản có điều kiện; đêbảo đảm quyền lợi cho bên nhận thế chấp ngay tình thì phải hiêu quy định “chuyêngiao bang một giao dịch dân sự khác” tại khoăn Điều 133 cùa Bộ luật Dân sựđược áp dụng cả trong trường hợp giao dịchvề thế chấp tài sân
Cho nên, trường hợp giao dịch chuyên nhượng nhà đất bị vô hiệu nhiĩng bên
nhận chuyên nhượng đã được cấp giấy chứng nhận quyền sờ hữu nhà, quyền sừ dụng đất và đã thế chấp nhà, quyền sử dụng đất đó cho Ngân hàng theo đúng quy
định củapháp luậtthì giao dịch the chapđó kliông vô hiệu”
Như vậy, cũng theo quan diêm của Toà án nhân dân tối cao (thông qua Côngvăn số 64/TAND-PC ngày 03/4/2019) thì thế chấp là giao dịch chuyên giao tài sản
có điều kiệnnên bên nhận thế chấp là người thứ ba ngay tình được pháp luật bảovệ.Thực tiền xét xừ tại Toà án hiện nay, rất nhiều bản án đã tuyên tô chức tín dụng (bênnhận thế chấp) là người thứ ba ngay tình cần được bào vệ
Trang 26Thực trạng nói trên cho thấy, hiện nay vẫn chưa có đường lối giải quyết thống nliất
về bão vệ người thứ ba ngay tinh đối với các giao dịch kliông có yếu tố chuyêngiao” tài sản Công văn số 64/TAND-PC ngày 03/4/2019 là công văn hướng dẫn
nghiệp VỊ1 nội bộ của ngành Toà án và không được xem là văn bản pháp luật làm
căn cứ giải quyết vụ án Tuy nlũên, ngay cả khi có Công vãn số 64/TAND-PC ngày 03/4/2019 thì cũng tồntại nhiều quan diêm trái chiều vềvấn đe trên
Trang 27KÉT LUẬN CHƯƠNG I
Tóm lại, hợp đồngvô hiệu là hợp đồng không thỏa mãn đầy đũ các điềukiện
có hiệu lực theo quy định của pháp luật
Bân chất pháp lý cùa hợp đồng vô hiệu là klii hợp đồng chita đựng những
khiếm khuyết hoặc vi phạm pháp luật ngay từ klii nó được xác lập giữa các bên Điều này dần đen việc hợp đồng khôngcó hiệu lực pháp lý và có thê bị tuyên bổ là
vô hiệu bời cơ quan nhà nước cóthâm quyền
Hợp đồng vô hiệu là kết quả của việc các bên đã giao kết và thỏa thuận,
nhưng do các khiếm khuyết nhất định hoặc vi phạm pháp luật mà nó không được
công nliận và bảo vệ theo luật pháp Việc tuyên bố hợp đồng vô hiệu nham đâm bảotínliminh bạch, công bằng và an toàn pháp lý cho các bên thamgia giao dịch
Hợp đồng và việc xác định tính hiệu lực của chúng là vấn đề cực kỳ quan trọng trong các mối quan hệ dân sự, kinh doanh và thương mại Trong bối cànhngày càng tăng của việc thiết lập và ký kết các loại hợp đồng ờ Việt Nam, nhu cầu này ngày càng trờ nên cấp thiết Tuy nhiên, trong quá trình thỏa thuận hợp đồng,
không thê tránh kliỏi những tình huống có thê dẫn đến việc hợp đồng trờnên không
có hiệu lực Do đó, việc quy định về hợp đồng và các trường hợp khiến hợp đồng
trờ nên không hiệu lực luôn được xem là trọng tâm của pháp luậtViệtNam
Luật pháp Việt Nam đã đặt ra các quy địnhrõ ràng về điều kiện cần thiết đêmột hợpđồng có hiệu lực, cũng nhưnhững tnrờng hợp mà hợp đồng có thê bị tuyên
bố là vô hiệu Điều này nhằm bảo vệ tính minh bạch và công bang trong các giao
dịch, đồng thời đảm bảo an toàn pháp lý cho các bên tham gia
Các quy định và điều khoản về hợp đồng và hợp đồng vô hiệu là cơ sờ pháp
lý quan trọng, giúp xác định và bảo vệ quyền lợi cùa các bên trong các giao dịch
dân sự Việc hiêu biết và tuân thù những quy định này giúp tạo ra sự minh bạch,
công bang và ôn định trong các hoạt động thươngmại vàkinh doanh
Đồng thời, việc nghiêncứuvà hiêu rõ ve họp đồng và hợp đồng vô hiệu cũng
là yeu tố quan trọng giúp tăng cường hiệu quà quản lý lữi rovà tránhđược các tranhchấp pháp lýtrong quá trìnhthực hiện các hợp đong