1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp đồng lao động vô hiệu theo quy định của pháp luật Việt Nam.pdf

43 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH ——oOo BÁO CÁO TỎNG KẾT ĐỀ TÀI CHƯƠNG TRÌNH SINH VIÊN NCKH NĂM 2020 TÊN ĐỀ TÀI: HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM Mã số đề tài: Chủ nhiệm đề tài: TRẦN THỊ THÙY TRANG Giảng viên hướng dẫn: ThS TRẦN MINH CHƯƠNG Khoa: LUẬT Các thành viên tham gia: STT Họ tên TRẦN THỊ THÚY TRANG MSSV 1611539394 TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2020 Lớp 16DLK1B MỤC LỤC CHƯƠNG TỐNG QUAN CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ SẢN PHẨM ĐẠT Được CHƯƠNG KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIÉT TẮT BLLĐ 2012 Bộ Luật Lao động 2012 BLLĐ 2019 Bộ Luật Lao động 2019 BLDS 2015 Bộ Luật Dân 2015 BLTTDS 2015 Bộ Luật Tố tụng Dân 2015 HĐLĐ Họp đồng lao động HĐLĐVH Họp đồng lao động vô hiệu NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động QHLĐ Quan hệ lao động CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài Việc tạo lập mối QHLĐ bền vững, hài hòa quyền lợi ích bên tham gia QHLĐ vấn đề có ý nghĩa quan trọng, vấn đề khơng mục đích hướng đến bên trực tiếp tham gia vào QHLĐ mà mục đích Nhà nước điều chỉnh quan hệ Ở góc độ vĩ mơ, Nhà nước thiết lập cơng cụ quản lý lao động việc ban hành luật điều chỉnh QHLĐ NLĐ NSDLĐ thông qua chế định HĐLĐ Ở góc độ lý luận thực tiễn, HĐLĐ thỏa thuận bên việc xác lập quyền nghĩa vụ pháp lý, để thực HĐLĐ giải tranh chấp phát sinh (nếu có) Song, để HĐLĐ có hiệu lực pháp lý, trước hết HĐLĐ phải đáp ứng điều kiện có hiệu lực theo quy định pháp luật Trường họp HĐLĐ không đáp ứng điều kiện có hiệu lực họp đồng bị vơ hiệu Nói cách khác, HĐLĐ vơ hiệu không phát sinh quyền nghĩa vụ bên Trong thực tiễn có nhiều trường họp họp đồng lao động không đáp ứng điều kiện có hiệu lực khiến họp đồng lao động vơ hiệu, mà nguyên nhân dẫn đến họp đồng lao động vô hiệu chủ yếu đến từ bên tham gia vào QHLĐ (NLĐ NSD LĐ) quan tra, quản lý Nhà nước Trước tiên, phải kể đến bên tham gia vào QHLĐ (người lao động người sử dụng lao động) hiểu biết quy định pháp luật lao động Từ đó, họ tham gia giao kết thực HĐLĐ cách dễ dàng mà khơng biết HĐLĐ chưa đáp ứng điều kiện có hiệu lực HĐLĐ Một phần khác, NLĐ NSDLĐ có hiểu biết rõ pháp luật lao động cố tình vi phạm bất chấp chế tài theo quy định pháp luật, vi phạm đến từ phía NSDLĐ, gây ảnh hưởng xấu đến thị trường lao động Ngoài ra, nguyên nhân dẫn đến HĐLĐ vơ hiệu xuất phát từ quan tra, quản lý Nhà nước trình tra, giám sát mang tính hình thức, chưa phát hết chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động quản lý nhà nước lao động Thực tế cho thấy, công việc quan Nhà nước thực cách đối phó, việc kiểm tra thông báo trước thời gian định mà thiếu đợt kiểm tra đột xuất từ tạo hội cho sai phạm che giấu Nhằm hạn chế tình trạng hợp đồng lao động vô hiệu Nhà nước ban hành văn quy phạm pháp luật quy định họp đồng lao động vô hiệu như: Bộ luật Lao động 1994; Bộ luật Lao động 1994 sửa đổi qua năm 2002, 2006, Bộ luật Lao động 2012, Bộ luật Lao động 2019 (chưa có hiệu lực thi hành) Đen nay, chế định họp đồng lao động vơ hiệu điều chỉnh thức có hiệu lực thi hành Bộ luật lao động 2012, chế định mang tính hồn thiện tưong đối pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, quy định họp đồng lao động vô hiệu cịn nhiều vướng mắc, chưa mang tính thực tế cao, mà hệ dẫn đến tranh chấp vấn đề xảy liên quan đến họp đồng lao động vô hiệu ngày nhiều Với lý trên, tác giả chọn đề tài “Hợp đồng lao động vô hiệu theo quy định pháp luật Việt Nam ” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp 1.2 Phương pháp, mục đích, phạm vi, đối tượng nghiên cứu 1.2.1 Phương pháp nghiên cứu Đe hồn thành khóa luận tốt nghiệp, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp so sánh: Đây phương pháp sử dụng thường xuyên khóa luận, cụ thể: + Tại chương 1, tác giả sử dụng để phân biệt, đối chiếu hợp đồng dân vô hiệu với họp đồng lao động vô hiệu nhằm làm rõ đặc điểm bật họp đồng lao động vô hiệu + Tại chương 2, tác giả sử dụng để đối chiếu làm rõ thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu, đồng thời sử dụng phương pháp tìm điểm cần khắc phục pháp luật lao động - Phương pháp phân tích, tổng họp: Phương pháp tác giả sử dụng hầu hết để khái quát làm sáng tỏ tổng họp lại vấn đề khóa luận Phương pháp lịch sử: Phương pháp tác giả chủ yếu chương nhằm tìm hiểu hệ thống lại trình hình thành phát triển quy định họp đồng lao động Bộ luật Lao động từ hình thành đến Phương pháp phán đoán, suy luận: Phương pháp tác giả sử dụng phổ biến khóa luận rút khái niệm mồi tiểu mục, kết luận chương 1, chương 1.2.2 Mục đích nghiên cứu Khóa luận - Tìm hiểu vấn đề lý luận liên quan đến quy định hợp đồng lao động vô hiệu - Làm rõ thực trạng áp dụng quy định pháp luật về họp đồng lao động vô hiệu - Kiến nghị số giải pháp với mục đích hồn thiện pháp luật họp đồng lao động vô hiệu nâng cao hiệu trình giải họp đồng lao động vô hiệu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thị trường lao động 1.2.3 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 1.2.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu quan điểm, chủ trương Đảng vấn phát triển nguồn nhân lực thời kì cơng nghiệp hóa - đại hóa - Phân tích làm rõ thực trạng áp dụng pháp luật họp đồng lao động vô hiệu đồng thời đưa đề xuất, kiến nghị cụ thể việc hoàn thiện pháp luật đồng lao động vô hiệu 1.2.3.2 Phạm vi nghiên cứu Do tranh chấp vấn đề phát sinh họp đồng lao động đặc biệt vấn đề họp đồng lao động vô hiệu ngày nhiều phức tạp Do , nhằm đảm bảo tính chun sâu khóa luận tốt nghiệp cử nhân ngành Luật Kinh tế nên tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề pháp lý thực trạng áp dụng pháp luật họp đồng lao động vô hiệu mà trọng tâm là: điều kiện để họp đồng lao động vô hiệu, hậu pháp lý cách thức xử lý, thẩm quyền tun bố họp đồng lao động vơ hiệu, trình tự, thủ tục tuyên bố họp đồng lao động vô hiệu, khiếu nại giải khiếu nại việc tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu phạm vi thời gian thời gian, Khóa luận nghiên cứu phạm vi thời gian từ Bộ luật Lao động 2012 đời đến khảo sát số liệu từ địa bàn quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh 1.3 Ý nghĩa khóa luận Khóa luận nghiên cứu cách hệ thống chuyên sâu vấn đề vô hiệu hợp đồng lao động sở so sánh, đánh giá quy định Bộ luật lao động 2012 văn pháp luật khác có liên quan Từ đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật họp đồng lao động vô hiệu Việt Nam hành nên có ý nghĩa định cơng tác tra, quản lý Nhà nước trình hồn thiện, phát triển thị trường lao động Việt Nam Ngồi ra, khóa luận có giá trị tham khảo bạn sinh viên có nhu cầu tìm hiểu họp đồng lao động vơ hiệu theo quy định pháp luật Việt Nam hành CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 2.1 Phương pháp nghiên cứu Đe hồn thành khóa luận tốt nghiệp, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp so sánh: Đây phương pháp sử dụng thường xuyên khóa luận, cụ thể: + Tại chương 1, tác giả sử dụng để phân biệt, đối chiếu họp đồng dân vô hiệu với họp đồng lao động vô hiệu nhằm làm rõ đặc điểm bật họp đồng lao động vô hiệu + Tại chương 2, tác giả sử dụng để đối chiếu làm rõ thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu, đồng thời sử dụng phương pháp tìm điểm cần khắc phục pháp luật lao động - Phương pháp phân tích, tổng họp: Phương pháp tác giả sử dụng hầu hết để khái quát làm sáng tỏ tổng họp lại vấn đề khóa luận Phương pháp lịch sử: Phương pháp tác giả chủ yếu chương nhằm tìm hiểu hệ thống lại trình hình thành phát triển quy định họp đồng lao động Bộ luật Lao động từ hình thành đến Phương pháp phán đoán, suy luận: Phương pháp tác giả sử dụng phổ biến khóa luận rút khái niệm tiểu mục, kết luận chương 1, chương 2.2 Bố cục tổng qt khóa luận Ngồi phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo phần nội dung khóa luận chia làm 02 (hai) chương: - Chương 1: Những lỷ luận chung hợp đồng lao động vô hiệu - Chương 2: Thực trạng pháp luật hợp đồng lao động vơ hiệu kiến nghị hồn thiện CHƯƠNG KÉT QUẢ VÀ SẢN PHẨM ĐẠT Được 3.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp đồng lao động vô hiệu ý nghĩa quy định pháp luật họp đồng lao động vô hiệu 3.1.1 Khái niệm họp đồng lao động vơ hiệu Để hiểu xác khái niệm HĐLĐVH trước tiên cần làm rõ khái niệm HĐLĐ BLLĐ 2012 Việt Nam có quy định:‘7/ợp đồng lao động thoả thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm cỏ trả lương, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ môi bên QHLĐ”.1 BLĐLĐ 2012 có cách tiếp cận quy định HĐLĐ gần giống với khái niệm HĐLĐ ILO Tuy nhiên, BLLĐ 2012 quy định khái niệm HĐLĐ có phần rõ ràng chủ thể HĐLĐ nội dung HĐLĐ Theo đó, khái niệm HĐLĐ hiểu thỏa thuận bên tham gia giao kết HĐLĐ (giữa NSDLĐ NLĐ) việc làm trả lương, thỏa thuận ghi nhận cụ thể điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ bên (nội dung HĐLĐ) Tóm lại, dù chưa thực thống hoàn toàn nội hàm khái niệm HĐLĐ song lại quan điểm thống với điểm “HĐLĐ thỏa thuận NLĐ NSDLĐ việc làm có trả lương mà NLĐ chấp nhận lệ thuộc pháp lý NSDLĐ Đồng thời, HĐLĐ tạo ràng buộc pháp lý quyền nghĩa vụ NSDLĐ NLĐ, làm phát sinh QHLĐ mang tính cá nhân.” Tuy nhiên, khơng phải trường họp việc giao kết, thực HĐLĐ có giá trị ràng buộc mặt pháp lý bên Trong nhiều trường họp nguyên nhân khách quan chủ quan HĐLĐ không đáp ứng yêu cầu có hiệu lực pháp luật, điều khiến HĐLĐ bị vô hiệu Như vậy, khái niệm từ “vô hiệu” nghĩa khơng có hiệu lực, đặt khái niệm từ “vơ hiệu” định nghĩa HĐLĐVH vơ hiệu nghĩa khơng có hiệu lực ràng buộc, khơng có hiệu lực để bên thực quyền, nghĩa vụ Nhìn chung, khái niệm HĐLĐVH nhà làm luật dành quan tâm định có quy định cụ thể trường họp việc giải xảy Tuy nhiên, pháp luật lao động Việt Nam chưa đưa khái niệm cụ thể Điều 15, BLLĐ 2012 HĐLĐVH dấu hiệu pháp lý để xác định HĐLĐVH mà khái niệm nhắc đến cách gọi quy ước Liên quan đến khái niệm HĐLĐVH nhiều quan điểm cịn tranh cãi, tóm tắt khái niệm HĐLĐVH qua số quan điểm sau: Quan điểm thứ cho "HĐLĐVH HĐLĐ khơng có giả trị pháp lý khơng có giá trị pháp lỷ bắt buộc bên giao kết hợp đồng lao động”- Theo quan điểm này, HĐLĐ bị xem vơ hiệu HĐLĐ khơng có giá trị pháp lý khơng có giá trị pháp lý bắt buộc NLĐ NSDLĐ để chủ thể thực quyền, nghĩa vụ Quan điểm nêu cách khái quát khái niệm HĐLĐVH nhiên khái niệm chưa nêu rõ bên tham gia giao kết HĐLĐ cụ thể ai, điều cung gây khó khăn cho người tìm hiểu vấn đề HĐLĐVH Quan điểm thứ hai cho rằng: “HĐLĐVH hợp đồng khơng đáp ứng u cầu pháp luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật không làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên hợp đồng kể từ thời điểm xác lập ”.23 Theo đó, HĐLĐ xem vơ hiệu khơng đáp ứng yêu cầu điều kiện có hiệu lực họp đồng nói chung, đồng thời không phát sinh quyền nghĩa vụ bên tham gia vào QHLĐ nói khái niệm đưa dựa BLLĐ 2012 BLDS 2015 Qua việc tìm hiểu quan điểm khác khái niệm HĐLĐVH tác giả xin đưa khái niệm chung HĐLĐVH sau: “HĐLĐVH loại HĐLĐ NSDLĐ NLĐ giao kết thực trải với ý chí bên trải với điều kiện có hiệu lực pháp luật khơng có hiệu lực ràng buộc bên ”.4 3.1.2 Đặc điểm pháp lý họp đồng lao động vô hiệu Đe phân biệt HĐLĐVH với loại hợp đồng vô hiệu khác họp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất vô hiệu, họp đồng dân vô hiệu việc làm rõ nắm đặc điểm bật HĐLĐVH vấn đề có ý nghĩa quan trọng Các đặc điểm pháp lý HĐLĐVH bao gồm: Xem thêm, Doãn Thị Phương Mơ (2015), "Hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật Việt Nam ", Luận vãn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Xem thêm, Hoàng Thị Ngọc (2018), "Xử lý hợp đồng lao động vó hiệu theo pháp luật Việt Nam”, tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Tr.5 Xem thêm, Lê Vân (2018) "Hợp đồng lao động vỏ hiệu theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học trường Đại học Huế, tr.7 10 ... quy định hợp đồng lao động vô hiệu - Làm rõ thực trạng áp dụng quy định pháp luật về họp đồng lao động vô hiệu - Kiến nghị số giải pháp với mục đích hồn thiện pháp luật họp đồng lao động vơ hiệu. .. trạng hợp đồng lao động vơ hiệu Nhà nước ban hành văn quy phạm pháp luật quy định họp đồng lao động vô hiệu như: Bộ luật Lao động 1994; Bộ luật Lao động 1994 sửa đổi qua năm 2002, 2006, Bộ luật Lao. .. đến hợp đồng lao động vô hiệu 3.2.1 Sự tác động bên quan hệ lao động dẫn đến họp đồng lao động vô hiệu 3.2.1.1 Sự tác động ý thức người lao động khỉ giao kết thực hợp đồng lao động dẫn đến hợp đồng

Ngày đăng: 13/11/2022, 08:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w