1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ quy định nghề kinh doanh thương mại

32 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Định Nghề Kinh Doanh Thương Mại
Tác giả Nguyễn Minh Tuần, Nguyễn Thị Thu Hương, Lê Thị HạnhXuân, Nguyễn Hải Hà, Dương Quốc Việt, Nguyễn Hữu Hạnh, Trần Việt Nhân
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thái Đăng Khoa, NCS. Lê Minh Trung, ThS. Trần Ngọc Hân, ThS. Nguyễn Quang Nhân, ThS. Lê Bảo Linh, ThS. Nguyễn Tấn Tới, ThS. Đinh Thuỳ Trâm, ĐH. Lê Thị Thanh Nhàn, ThS. Nguyễn Đình Cường, ThS. Nguyễn Lê Hà Thanh
Trường học Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Chuyên ngành Kinh Doanh Thương Mại
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 527,4 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUY ĐỊNH NGHỀ (Bộ chuẩn nghề) KINH DOANH THƢƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH, 6/2016 OIF, APEFE Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam xin cảm ơn người có tên sau đây, tham gia vào việc xây dựng tài liệu này: Các thành viên tham gia xây dựng báo cáo : Nhóm chuyên gia phƣơng pháp: STT Họ Tên Nguyễn Minh Tuần Nguyễn Thị Thu Hương Lê Thị HạnhXuân Nguyễn Hải Hà Dương Quốc Việt Nguyễn Hữu Hạnh Trần Việt Nhân Nhiệm vụ Điều phối viên Chuyên viên APC Chuyên viên APC Chuyên viên lĩnh vực Thư Ký AST Thư Ký AST Trợ lý kỹ thuật Giảng viên tham gia Trình độ đào tạo (TSKH, TS, ThS, ĐH) TT Họ tên Ngày, tháng, năm sinh Nguyễn Thái Đăng Khoa 26/11/1982 Ths Kinh tế Lê Minh Trung 14/07/1975 NCS Quản trị kinh doanh Trần Ngọc Hân 13/06/1982 Ths Kinh tế Nguyễn Quang Nhân 28/11/1974 Ths Quản trị kinh doanh Lê Bảo Linh 24/06/1980 Ths Kinh doanh & quản lý Nguyễn Tấn Tới 11/07/1984 Ths Quản trị kinh doanh Đinh Thuỳ Trâm 18/12/1984 Ths Quản trị kinh doanh Chuyên môn đƣợc đào tạo Lê Thị Thanh Nhàn 30/09/1988 ĐH Quản trị kinh doanh Nguyễn Đình Cường 06/11/1988 Ths Quản trị kinh doanh 10 Nguyễn Lê Hà Thanh 22/04/1987 Ths Quản trị kinh doanh MỤC LỤC Giới thiệu điểm liên quan đến bối cảnh Việt Nam 1.1 Bối cảnh kinh tế 1.2 Hiện trạng việc làm công việc kinh doanh thương mại Việt Nam 1.3 Hiện trạng đào tạo nghề kinh doanh thương mại Việt Nam 1.4 Phương hướng hành động ngành kinh doanh thương mại Mô tả chung nghề kinh doanh thƣơng mại 2.1 Mô tả nhiệm vụ 2.3 Tính chất cơng việc 2.4 Điều kiện làm việc cách tổ chức công việc 2.5 Thời gian làm việc 10 2.6 Lương, thưởng 10 2.7 Rủi ro sức khỏe, an tồn lao động mơi trường 10 2.8 Yếu tố gây stress 11 2.9 Điều kiện tham gia thị trường lao động trình độ nghề 11 2.10 Yêu cầu thể chất 12 2.11 Cơ hội thăng tiến 12 Nhiệm vụ thao tác nghề kinh doanh thƣơng mại 12 Điều kiện thực 18 Quy trình lao động 20 Các lực từ nhiệm vụ thao tác 21 Tiêu chí hiệu chung 22 7.1 Tiêu chí hiệu chung lực 24 Kiến thức, kỹ thái độ 26 Kiến nghị đào tạo 27 9.1 Tổ chức giảng dạy 27 9.2 Tổ chức sở vật chất 27 9.3 Đào tạo 27 9.4 Thực tập tham quan doanh nghiệp 27 9.5 Đào tạo nơi làm việc 27 Giới thiệu điểm liên quan đến bối cảnh Việt Nam 1.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam tiến hành tái cấu trúc kinh tế, hội nhập kinh tế giới Một nội dung đẩy mạnh phát triển thương mại dịch vụ quốc tế xu hướng tất yếu tất nước giới, nước phát triển; lực sản xuất ngày lớn, ln ln tình trạng thiếu thị trường tiêu thụ sản phẩm có lợi Hoạt động thương mại quốc tế ngày mở rộng cạnh tranh thị trường giới ngày gay gắt tất yếu Thị trường luôn biến động, thay đổi không ngừng kinh doanh thương mại khơng cịn vấn đề mẻ ln mang tính thời cấp bách, mối quan tâm hàng đầu doanh nghiệp Vậy doanh nghiệp phải tổ chức thực bán hàng để đem lại lợi nhuận cao đáp ứng tốt nhu cầu không gây ách tắc lưu thông Thực tế chứng minh doanh nghiệp có hệ thống kinh doanh thương mại hợp lý khoa học giảm đến mức thấp giá hàng hố giảm đáng kể chi phí lưu thơng Mặt khác hệ thống kinh doanh thương mại tốt góp phần đẩy nhanh tốc độ chu chuyển hàng hố, tăng nhanh vịng quay vốn Kinh doanh thương mại nghiệp vụ kinh doanh bản, trực tiếp thực chức lưu thông hàng hoá phục vụ cho sản xuất đời sống nhân dân, khâu quan trọng nối liền sản xuất với tiêu dùng, đảm bảo cân đối cung cầu mặt hàng cụ thể góp phần ổn định giá thị trường Kinh doanh thương mại nghiệp vụ thực mục đích kinh doanh doanh nghiệp lợi nhuận Mà lợi nhuận phần chênh lệch doanh thu chi phí Vậy để có lợi nhuận cao doanh thu bán hàng dịch vụ phải lớn chi phí kinh doanh Trong kinh doanh thương mại doanh nghiệp có mục tiêu khơng ngừng tăng lực cạnh tranh Với kinh tế nhiều thành phần, thị trường có nhiều người cung ứng hàng hố Cạnh tranh thị trường địi hỏi doanh nghiệp thu hút ngày nhiều khách hàng, phải không ngừng tăng doanh số bán hàng dịch vụ với phát triển mở rộng thị trường Mục đích tăng lực cạnh tranh mục tiêu phát triển quy mô kinh doanh thị phần thị trường Điều thực doanh nghiệp tổ chức có hiệu hoạt động bán hàng Ngày 15 tháng 02 năm 2007, Thủ Tướng phủ ban hành định số 27/2007/QĐ-TTg, Phê duyệt “Đề án phát triển thương mại nước đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” Mục tiêu tổng quát định nêu: Xây dựng thương mại nước phát triển vững mạnh đại, dựa cấu trúc hợp lý hệ thống kênh phân phối với tham gia thành phần kinh tế loại hình tổ chức, vận hành mơi trường cạnh tranh có quản lý điều tiết vĩ mô Nhà nước Coi trọng phát triển doanh nghiệp nhỏ, hộ kinh doanh; đồng thời, khuyến khích thúc đẩy q trình hình thành doanh nghiệp lớn thơng qua q trình tích tụ tập trung nhằm tạo dựng nhà phân phối lớn thương hiệu Việt Nam Thực việc mở cửa thị trường phân phối theo lộ trình cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Xác lập liên kết doanh nghiệp lớn doanh nghiệp nhỏ việc tổ chức thị trường, tạo sức mạnh để hợp tác cạnh tranh có hiệu với tập đoàn nước Việt Nam mở cửa thị trường dịch vụ phân phối Trên sở đó, phát huy vai trị vị trí thương mại nước việc định hướng thúc đẩy sản xuất phát triển, định hướng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày phong phú, đa dạng nhân dân, góp phần phát triển xuất khẩu, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế tăng trưởng kinh tế 1.2 Hiện trạng việc làm công việc kinh doanh thƣơng mại Việt Nam Căn vào định hướng phát triển kinh tế xã hội thành phố 2016-2020, tổng hợp khảo sát nhu cầu nhân lực doanh nghiệp ứng dụng phương pháp phân tích dự báo nhu cầu nhân lực Nhu cầu nhân lực thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 270.000 chỗ làm việc (Quý 1: 65.000, quý 2: 70.000, quý 3: 70.000, quý 4: 65.000) theo xu hướng sau: - Quý I/2016: nhu cầu nhân lực ngành nghề Marketing, bán hàng, tiếp thịtrưng bày sản phẩm, Dịch vụ du lịch, Nhà hàng – Khách sạn, nghiên cứu thị trường, Người dẫn chương trình, Xây dựng, Sửa chữa điện, Cơ khí, Dịch vụ giúp việc nhà, giao hàng, nhân viên bảo vệ, PG, đóng gói sản phẩm, nhân viên phục vụ khu vui chơi giải trí…sẽ tăng cao tháng 01/2016 tháng 2/2016 Tháng xu hướng nhu cầu tuyển dụng gia tăng lao động lành nghề cho ngành sản xuất, chế biến Dệt may – Giày da, Chế biến thực phẩm, Vận tải - Kho bãi -Xuất nhập khẩu, Nhựa – Bao bì, Xây dựng, …Trong quý I/2016 nhu cầu khoảng 65.000 chỗ làm việc trống, 30% nhu cầu lao động phổ thông Dự kiến mức thiếu hụt lao động sau Tết Nguyên đán 2016 bình quân từ 3,5% đến 4% - Quý II/2016 quý III/2016: tình hình kinh tế thành phố dự báo tiếp tục phát triển theo xu hướng hội nhập – ổn định sản xuất kinh doanh, thị trường tuyển dụng lao động có gia tăng theo xu hướng nhân lực chất lượng cao Nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp tăng so quý I/2016, dự kiến nhu cầu tuyển dụng quý II/2016 khoảng 70.000 chỗ làm việc quý III/2016 khoảng 70.000 chỗ làm việc trống Tập trung thu hút lao động số ngành nghề như: Công nghệ thông tin, Dệt may Giày da, Vận tải – Kho bãi – Xuất nhập khẩu, Kinh doanh tài sản – Bất động sản, Tài – Tín dụng – Ngân hàng, Marketing - Kinh doanh – Bán hàng, Cơ khí, Kiến trúc – kỹ thuật cơng trình xây dựng, Cơng nghệ ô tô – xe máy, Nông – lâm nghiệp – thủy sản, Quản lý nhân sự, Kế toán kiểm toán, Hóa – Hóa chất, Dịch vụ - Phục vụ, Điện – Điện tử, … - Quý IV/2016: nhu cầu khoảng 65.000 chỗ làm việc trống, việc tuyển dụng nhân trọng chất lượng, trình độ, nhu cầu tuyển dụng lao động phổ thông chiếm 28% Nhu cầu tuyển dụng nhân lực tập trung nhóm ngành nghề như: Dệt may, Giày da, Công nghệ thực phẩm, Công nghệ thông tin, Dịch vụ - Phục vụ, Bán hàng, Nhân viên kinh doanh… - Ông Đỗ Thanh Năm, Chủ tịch kiêm Giám đốc Công ty tư vấn hỗ trợ chiến lược Win-Win giải thích, nhân viên kinh doanh đa phần theo học ngành quản trị kinh doanh Tuy số người học đông chất lượng Hầu hết làm trái nghề suốt đời làm sale, không vươn tới cánh cửa quản trị doanh nghiệp Ông khuyên sinh viên đừng ảo tưởng tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh làm giám đốc mà cần từ vị trí thấp phải nỗ lực không ngừng - Tiến sĩ Lê Thẩm Dương, Trưởng khoa Quản trị kinh doanh, trường Đại học Ngân hàng TP HCM nhận xét, nhà quản trị giỏi Việt Nam cịn thiếu, cơng ty cổ phần, liên doanh phải “bấm bụng” tuyển giám đốc điều hành người nước ngồi - Phó giám đốc thường trực Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực thông tin thị trường lao động TP HCM - Trần Anh Tuấn dự báo ngành quản trị kinh doanh phát triển cần thiết thời buổi toàn cầu hóa Ngành có nhiều cấp bậc học, địi hỏi người lao động bỏ thời gian tích lũy kinh nghiệm 1.3 Hiện trạng đào tạo nghề kinh doanh thƣơng mại Việt Nam Ở Việt Nam, chương trình Kinh doanh thương mại đào tạo cấp trung cấp cao đẳng phổ biến lĩnh vực kế toán doanh nghiệp Chương trình Kế tốn tổ chức đào tạo trường: Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức, Cao đẳng Bách khoa Đà Nẵng, Cao đẳng Hải Dương, … Số lượng sinh viên học chương trình tương đối lớn có xu hướng giảm giai đoạn năm trở lại Ngoài ra, sinh viên tốt nghiệp ngành kế tốn tìm việc làm ngành khí nơng nghiệp Tuy nhiên, chương trình khí ôtô chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu thực tế ngành khí NN Việt Nam 1.4 Phƣơng hƣớng hành động ngành kinh doanh thƣơng mại Thực dự án đào tạo theo APC cấp kinh doanh thƣơng mại đáp ứng yêu cầu thị trường lao động đào tạo thí điểm trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức, Cao đẳng Bách khoa Đà Nẵng, Cao đẳng Hải Dương Trước đó, dự án thực AST nhằm xác định xác cơng việc thao tác nghề Mơ tả chung nghề kinh doanh thƣơng mại 2.1 Mô tả nhiệm vụ Nghề kinh doanh thương mại có tính đa dạng Nhân viên kinh doanh thương mại cầu nối Khách hàng doanh nghiệp vừa đảm bảo lợi ích cơng ty, vừa bán hàng hố sản phẩm giá mang lại lợi nhuận cao, vừa chăm sóc quyền lợi cho Khách hàng Giúp cho doanh nghiệp tồn phát triển, giúp cho Khách hàng lựa chọn sản phẩm phù hợp thoả mãn nhu cầu, đồng thời phát triển đam mê nghề nghiểp thân Các chức nhiệm vụ : - Bán hàng thu tiền - Nhân viên tư vấn tài - Tư vấn cho khách hàng sản phẩm dịch vụ - Giải đáp thắc mắc, khiếu nại khách hàng - Chăm sóc khách hàng - Tìm kiếm khách hàng 2.2 Các nhà tuyển dụng Các nhà tuyển dụng gồm: - Tất loại hình doanh nghiệp: doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhà nước, cơng ty cổ phần, doanh nghiệp nước ngồi, - Tự kinh doanh - Hợp tác xã thương mại - Cơng ty tư vấn, cơng ty tài chính, bảo hiểm, bất động sản, ngân hàng - Công ty ngành hàng tiêu dùng, cung cấp dịch vụ sản phẩm - Công ty môi giới - Nhà phân phối sản phẩm, công ty sản xuất thương mại, công ty cung cấp quản lý nhân bán hàng - Các sở kinh doanh nhỏ 2.3 Tính chất cơng việc Nghề kinh doanh bao gồm công việc sau: Dạng cơng việc phải thực hiện: - Tìm kiếm khách hàng mới, chăm sóc khách hàng cũ, xây dựng kênh bán hàng, truyền thông giá trị doanh nghiệp - Xác định nhu cầu khách hàng, giới thiệu sản phẩm phù hợp nhu cầu khách hàng, thương thảo, thuyết phục khách hàng mua hàng, thu tiền, chăm sóc khách hàng - Truyền tài đến khách hàng sản phẩm công ty bán qua điện thoại, SMS, thư mời Gặp gỡ tư vấn giải pháp cho khách hàng - Thực chương trình khuyến cơng ty giao cho - Mở rộng kênh bán hàng, công việc phải thực hàng ngày, trưng bày sản phẩm, giới thiệu sản phẩm dịch vụ tới khách hàng - Tìm hiểu dự án, tìm hiểu thị trường, đối thủ, tư vấn bán hàng, trì mối quan hệ với khách hàng - Bán hàng - Trưng bày hàng hóa Ngồi ra, kinh doanh thƣơng mại còn: - Hướng dẫn nhân viên vào nghề - Tư vấn sách, chiến lược 2.4 Điều kiện làm việc cách tổ chức công việc - Làm việc văn phòng thị trường 10 Tổng hợp viết báo cáo Đề xuất ý kiến cá nhân Phân loại đối tượng nợ từ thơng tin phịng kế tốn 18 Theo dõi, kiểm Xây dựng kế hoạch thu nợ tra nợ khách Đôn đốc thu hồi nợ hàng Liện hệ với phận liên quan Xác định nhu cầu huấn luyện 19 Hỗ trợ huấn Xây dưng nội dung huấn luyện luyện nhân viên Thực huấn luyện Đánh giá sau huấn luyện Xác định kênh bán hàng ( mạng lưới cộng tác viên, đối tác,…) 20 Mở rộng kênh Đánh giá chuẩn bị nguồn lực để triển khai mở rộng bán hàng Triển khai mở rộng kênh theo thứ tự ưu tiên Tổng hợp đánh giá Thu thập, khai thác phân tích xử lý thông tin khiếu nại, thắc mắc Giải khiếu 21 nại, thắc mắc khách hàng Chuẩn bị nội dung phương án giải Thảo luận với cấp phương án giải cần Điều chỉnh phương án giải có phát sinh khác Giải theo phương án duyệt Lập báo cáo báo cáo kết với cấp 22 Giải sai sót bán hàng Xác định sai sót xảy Xác định nguyên nhân Đề xuất hướng giải 18 Kiểm tra điều chỉnh Phân tích yêu cầu trưng bày đưa phương án trưng bày 23 Trưng bày sản phẩm Lựa chọn trang thiết bị, CCDC, địa điểm cần thiết phục vụ hoạt động trưng bày Trưng bày sản phẩm theo yêu cầu 19 Điều kiện thực BẢNG TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN STT NHIỆM VỤ THAO TÁC - Một mình, theo nhóm, có giám sát, tính tự chủ Tìm kiếm khách hàng - Kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp - Một mình, theo nhóm, có giám sát, biểu mẫu khảo sát Khảo sát thị trường - Kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp, bảng quy hoạch phát triển khu vực - Một mình, theo nhóm, có giám sát, khả đánh giá KH Tư vấn khách hàng Chăm sóc khách hàng - Một mình, theo nhóm, có giám sát, chủ động trì mối quan hệ với khách hàng - Kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp Chuẩn bị hồ sơ bán hàng: - Một mình, theo nhóm, có giám sát báo giá, danh mục sản phẩm, thư ngỏ - Kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp, bảng quy hoạch phát triển khu vực - Một mình, theo nhóm, có giám sát Lập kế hoạch bán hàng - Kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp, bảng quy hoạch phát triển khu vực - Một mình, theo nhóm, có giám sát Giới thiệu sản phẩm (trực tiếp gián tiếp) - Kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp, bảng quy hoạch phát triển khu vực 20 - Một mình, theo nhóm Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh - Kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp, bảng quy hoạch phát triển khu vực - Theo nhóm Truyền thơng bán hàng: poster, prochure, pano - Kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp, bảng quy hoạch phát triển khu vực Thực thủ tục bán 10 hàng theo trình tự - Một mình, theo nhóm, có giám sát cơng ty 11 12 Tham gia họp phận Thu thập hình ảnh có giá trị quảng bá - Theo nhóm, có giám sát - Kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp - Một mình, khơng giám sát - Kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp Tìm hiểu khách hàng: 13 nhu cầu, mong muốn, ước nguyện, khả - Một - Kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp toán, thu nhập Chuẩn bị công cụ dụng 14 cụ nhân cho bán hàng 15 16 17 - Một mình, theo nhóm, có giám sát Đàm phán, thương lượng với khách hàng Phát triển chuyên môn nghề nghiệp Điều tra đối thủ - Kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp - Một mình, theo nhóm, hoạt động giới hạn cho phép - Một mình, theo nhóm - Một mình, theo nhóm 21 - Kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp 18 19 Theo dõi, kiểm tra nợ khách hàng Hỗ trợ huấn luyện nhân viên - Một - Một mình, theo nhóm, có giám sát - Kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp - Một mình, theo nhóm, có giám sát 20 Mở rộng kênh bán hàng - Kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp, bảng quy hoạch phát triển khu vực 21 22 Giải khiếu nại, thắc mắc khách hàng - Một mình, theo nhóm, có giám sát Giải sai sót bán - Một mình, theo nhóm, có giám sát, hoạt động giới hàng hạn cho phép - Một mình, theo nhóm, có giám sát 23 Trưng bày sản phẩm - Kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp Quy trình lao động Bước Tìm hiểu sản phẩm Bước Khảo sát thị trường Bước Tìm kiếm khách hàng Bước Phân tích nhu cầu khách hàng Bước Chuẩn bị trang thiết bị, công cụ Bước Tư vấn bán hàng Bước Đàm phán, thương lượng Chốt hợp đồng Bước Ký kết Thực hợp đồng Bước Thực hoạt động hậu 22 23 Các lực từ nhiệm vụ thao tác Tìm kiếm khách hàng Khảo sát thị trường Tư vấn khách hàng Chăm sóc khách hàng trì mối quan hệ với khách hàng Chuẩn bị hồ sơ bán hàng: báo giá, danh mục sản phẩm, thư ngỏ Lập kế hoạch bán hàng Giới thiệu sản phẩm (trực tiếp gián tiếp) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Truyền thông bán hàng: poster, prochure, pano 10 Thực thủ tục bán hàng 11 Tham gia họp phận 12 Thu thập hình ảnh có giá trị quảng bá 13 Tìm hiểu khách hàng: nhu cầu, mong muốn, ước nguyện, khả toán, thu nhập 14 Chuẩn bị công cụ dụng cụ nhân cho bán hàng 15 Đàm phán, thương lượng với khách hàng 16 Phát triển chuyên môn nghề nghiệp 17 Điều tra đối thủ 18 Theo dõi, kiểm tra nợ khách hàng 19 Hỗ trợ huấn luyện nhân viên 20 Mở rộng kênh bán hàng 21 Giải khiếu nại, thắc mắc khách hàng 22 Giải sai sót bán hàng 23 Trưng bày sản phẩm 24 Tiêu chí hiệu chung Danh sách tiêu chí hiệu chung cho tất nhiệm vụ 1a Bán hàng hố, đạt tiêu doanh số 1b Đảm bảo cơng nợ định mức 1c Đảm bảo khối lượng chất lượng công việc giao 1d Đảm bảo trì mối quan hệ khách hàng 1e Đảm bảo trì mối quan hệ khách hàng 1e Đảm bảo lợi ích doanh nghiệp 1f Đảm bảo lợi ích khách hàng 1g Giao tiếp tốt với đồng nghiệp, khách hàng… 1h Đảm bảo đầy đủ thông tin cung cấp cho khách hàng theo qui định doanh nghiệp 1i Tuân thủ quy trình tiếp xúc, xử lý khiếu nại, nhận giải thông tin khách hàng 2a Tuân thủ quy định pháp luật kinh doanh, bán hàng 2b Tôn trọng đạo đức nghề nghiệp 2c Đảm bảo tính bảo mật thơng tin khách hàng 25 2d Tơn trọng qui trình bán hàng nghệ thuật bán hàng 2e Tôn trọng khác biệt văn hố, tín ngưỡng khách hàng 2f Tơn trọng cạnh tranh lành mạnh hoạt động bán hàng, khai thác thị trường 2g Đảm bảo an toàn cho thân 3a Có tinh thần trách nhiệm cao 3b Độc lập cơng việc 3c Thể tính tự chủ biết cách giải vấn đề có liên quan 3d Có khả xếp cơng việc khoa học hiệu 3e Có khả phản biện cơng việc 3f Có khả tư vấn, thuyết phục khách hàng 3g Có tinh thần đổi cơng việc 3h Có tinh kiên trì, theo đuổi mục tiêu kinh doanh 3i Đam mê, nhiệt tình, chăm làm việc 3j Giữ mối quan hệ tốt với khách hàng 4a Sử dụng, bảo quản sở vật chất trang thiết bị qui định 4b Làm chủ trang thiết bị sử dụng phù hợp với cơng việc 4c Thể tính xác, hiệu nhanh chóng thực cơng việc 4d Thể thái độ hoà nhã, thân thiện giao tiếp 26 4e Thể tính kiên trì theo đuổi mục tiêu bán hàng 4f Kỹ khai thác thông tin internet 7.1 Tiêu chí hiệu chung lực STT Năng lực Năng lực Năng lực Tìm kiếm khách hàng Khảo sát thị trường Năng lực Tiêu chí 1a, 1c, 1e, 2b, 2c, 3a, 3b, 3c, 3d, 3e, 3f, 3g, 3h, 3i, 3j, 4a, 4b, 4d, 4e, 4f 1a, 1b, 1e, 2a, 2c,2e, 2f, 2g, 3a, 3b, 3c, 3d, 3e, 3i, 4c, 4d 1a, 1c, 1d,1e, 1f, 1g, 1h, 1i, 2a, 2b, Tư vấn khách hàng 2c, 2d, 2e, 2f, 2g, 3a, 3b, 3c, 3d, 3e, 3f, 3g, 3h, 3i, 3j, 4a, 4b, 4c, 4d, 4e Năng lực Năng lực Chăm sóc khách hàng 1a, 1c, 1d, 1e, 1f, 1g, 1h, 1i, 2a, 2b, trì mối quan hệ với 2d, 2e, 2f, 3a, 3b, 3c, 3d, 3e, 3f, 3g, khách hàng 3h, 3i, 3j, 4a, 4b, 4c, 4d, 4e, Chuẩn bị hồ sơ bán hàng: 1a, 1c, 1e, 1h, 2a, 2b, 2d, 3a, 3b, 3c, báo giá, danh mục sản 3d, 4a, 4b, 4c phẩm, thư ngỏ Năng lực Năng lực Lập kế hoạch bán hàng Giới thiệu sản phẩm (trực tiếp gián tiếp) Năng lực Đề xuất giải pháp nâng cao 1a, 1b, 1c, 1e, 1h, 2a, 2b, 2f, 3a, 3b, 3c, 3d, 3e, 3g, 3h, 3i, 4c, 4e 1a, 1c, 1e, 1h, 2a, 2b, 2d, 2e, 2f, 3a, 3b, 3c, 3e, 3f, 3g, 3h, 3i, 4a, 4b, 4c, 4d, 4e 1a, 1c, 1d, 1e, 2a, 2b, 2c, 2d, 2f, 3a, 27 hiệu kinh doanh 3b, 3c, 3d, 3e, 3f, 3g, 3h, 3i, 4a, 4b, 4c, 4d, 4e Năng lực Năng lực 10 Năng lực 11 Năng lực 12 Truyền thông bán hàng: 1a, 1c, 1e, 1g, 1h, 2a, 2b, 2d, 2e, 2f, poster, prochure, pano 3a, 3b, 4a, 4b, 4c, 4d, 4e Thực thủ tục bán hàng 1a, 1b, 1c, 1e, 1f, 1h, 2a, 2b, 2d, 3a, 3c, 4a, 4b, 4c Tham gia họp 1c, 1e, 1f, 1g, 2b, 3a, 3c, 3d, 3e, 3g, phận 4d Thu thập hình ảnh có giá trị 1a, 1e, 2a, 2b, 2f, 3a, 3b, 3g, 3i, 4e quảng bá Năng lực 13 Tìm hiểu khách hàng: nhu 1a, 1c, 1h, 1i, 2a, 2b, 2c, 2d, 2e, 2f, cầu, mong muốn, ước 3a, 3b, 3c, 3d, 3e, 3f, 3g, 3h, 3i, 3j, nguyện, khả 4c, 4d, 4e toán, thu nhập Năng lực 14 Năng lực 15 Chuẩn bị công cụ dụng cụ 1a, 1c, 1h, 2b, 2d, 3a, 3b, 3c, 3d, 3i, nhân cho bán hàng 4a, 4b, 4d Đàm phán, thương lượng với khách hàng Năng lực 16 Năng lực 18 2d, 2e, 2f, 2g, 3a, 3b, 3c, 3d, 3e, 3f, 3g, 3h, 3i, 3j, 4d, 4e Phát triển chuyên môn nghề 1a, 1c, 1g, 2b, 2f, 3a, 3b, 3c, 3d, 3g, nghiệp Năng lực 17 1a, 1b, 1c, 1d, 1f, 1g, 1h, 2a, 2b, 2c, Điều tra đối thủ Theo dõi, kiểm tra nợ 3h, 3i, 3j, 4c, 4d, 4e 1a, 1e, 2a, 2b, 2d, 2f, 2g, 3a, 3b, 3c, 3g, 3i, 4b, 4c, 4d, 4e 1b, 2a, 2g, 3a, 3b, 3j, 4d khách hàng Năng lực 19 Năng lực 20 Hỗ trợ huấn luyện nhân 1a, 1c, 1e, 1f, 1g, 2b, 2d, 3a, 3b, 3c, viên 3d, 3e, 3f, 3i, 4c, 4d, 4e Mở rộng kênh bán hàng 1a, 1c, 1e, 1g, 2a, 2b, 2c, 2d, 2f, 3a, 28 3b, 3c, 3d, 3f, 3g, 3h, 3i, 3j, 4d, 4e Năng lực 21 Năng lực 22 Năng lực 23 Giải khiếu nại, thắc 1d, 1f, 1i, 2a, 2b, 2d, 2e, 2g, 3a, 3b, mắc khách hàng 3c, 3e, 3f, 3i, 3j, 4c, 4d Giải sai sót bán hàng Trưng bày sản phẩm 1e, 1f, 1i, 2a, 2b, 2c, 2d, 2e, 2g, 3a, 3b, 3c, 3d, 3e, 3f, 4c, 4d 1a, 1c, 1e, 1f, 2d, 2f, 3a, 3b, 3c, 3d, 3f, 3g, 3i, 3j, 4a, 4b, 4c, 4d, 4e 29 Kiến thức, kỹ thái độ Kiến thức cần thiết để hành nghề: - Tin học ứng dụng văn phòng - Tâm lý học - Thống kê Kỹ cần thiết để hành nghề : - Giải vấn đề - Làm việc nhóm - Lập kế hoạch - Thuyết trình, thương lượng, thuyết phục, đàm phán, truyền thông - Mức độ độc lập - Tư tư phản biện Thái độ cần thiết để hành nghề : - Cầu tiến công việc - Giao tiếp - Lắng nghe chia sẻ - Tôn trọng người - Quản lý stress 30 Kiến nghị đào tạo 9.1 Tổ chức giảng dạy:  Giảng viên có đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp  Giảng viên có kiến thức chun mơn sâu (cử nhân)  Giảng viên có kinh nghiệm năm trở lên  Giảng viên cập nhật kiến thức 9.2 Tổ chức sở vật chất :  Phòng học tiêu chuẩn  Trang thiết bị dạy học phù hợp với ngành nghề đào tạo  Thường xuyên bổ sung thiết bị có cơng nghệ  Có đủ diện tich thực hành kinh doanh thương mại 9.3 Đào tạo  Các chuẩn lực, chuẩn đào tạo, chuẩn đánh giá  Tài liệu hướng dẫn giảng dạy tài liệu giảng dạy 9.4 Thực tập tham quan doanh nghiệp :  Liên hệ với doanh nghiệp, thống điều kiện thực tập với doanh nghiệp, đưa sinh viên đến thực tập, Giảng viên thường xuyên theo dõi sinh viên thực tập gửi tiêu chí đánh giá cho doanh nghiệp để đánh giá  Thời gian thực tập chiếm 30% doanh nghiệp 70 % thực tập trường  Số lần đợt doanh nghiệp/1khoá 9.5 Đào tạo nơi làm việc : 31  Liên kết với doanh nghiệp đào tạo tác phong công nghiệp, chuyên ngành 32 ... xác định xác cơng việc thao tác nghề Mơ tả chung nghề kinh doanh thƣơng mại 2.1 Mô tả nhiệm vụ Nghề kinh doanh thương mại có tính đa dạng Nhân viên kinh doanh thương mại cầu nối Khách hàng doanh. .. Nam 1.3 Hiện trạng đào tạo nghề kinh doanh thương mại Việt Nam 1.4 Phương hướng hành động ngành kinh doanh thương mại Mô tả chung nghề kinh doanh thƣơng mại 2.1 Mơ tả nhiệm... góp phần ổn định giá thị trường Kinh doanh thương mại nghiệp vụ thực mục đích kinh doanh doanh nghiệp lợi nhuận Mà lợi nhuận phần chênh lệch doanh thu chi phí Vậy để có lợi nhuận cao doanh thu

Ngày đăng: 11/10/2022, 22:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG TỔNG HỢP NHIỆM VỤ VÀ THAO TÁC - Bộ quy định nghề kinh doanh thương mại
BẢNG TỔNG HỢP NHIỆM VỤ VÀ THAO TÁC (Trang 14)
Thu thập hình ảnh có giá trị  quảng bá  - Bộ quy định nghề kinh doanh thương mại
hu thập hình ảnh có giá trị quảng bá (Trang 16)
- Kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp, bảng quy hoạch phát triển khu vực  - Bộ quy định nghề kinh doanh thương mại
ho ạch kinh doanh của doanh nghiệp, bảng quy hoạch phát triển khu vực (Trang 21)
- Kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp, bảng quy hoạch phát triển khu vực  - Bộ quy định nghề kinh doanh thương mại
ho ạch kinh doanh của doanh nghiệp, bảng quy hoạch phát triển khu vực (Trang 22)
5. Quy trình lao động - Bộ quy định nghề kinh doanh thương mại
5. Quy trình lao động (Trang 22)
Năng lực 12 Thu thập hình ảnh có giá trị quảng bá  - Bộ quy định nghề kinh doanh thương mại
ng lực 12 Thu thập hình ảnh có giá trị quảng bá (Trang 28)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w