1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Luật thương mại (Nghề: Kinh doanh thương mại - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

111 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo trình Luật thương mại với mục tiêu giúp các bạn có thể nắm các kiến thức về luật thương mại: quyền và nghĩa vụ trong mua bán cung ứng hàng hóa, dịch vụ, các loại hợp đồng trong kinh doanh, đầu tư, xúc tiến thương mại, những nguyên tắc cơ bản trong hoạt động thương mại và chính sách thương mại. Mời các bạn cùng tham khảo!

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: LUẬT THƢƠNG MẠI NGÀNH, NGHỀ: KINH DOANH THƢƠNG MẠI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số 161/QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày 15 tháng năm 2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Nền kinh tế hàng hố hình thành, phát triển làm cho mua bán hàng hoá trở thành hoạt động mang tính chuyên nghiệp sản xuất hàng hố khơng cịn đƣờng dẫn đến lợi nhuận Việc thực luân chuyển, phân phối hàng hoá từ ngƣời sản xuất đến ngƣời tiêu dùng, từ thị trƣờng sang thị trƣờng khác ƣở thành hội lợi nhuận tốt cho ngƣời thực Lúc này, tầng lớp thƣơng nhân dần hình thành xã hội mua bán hàng hố đƣợc họ coi nghề nghiệp - “Nghề thƣơng mại” Nhƣ vậy, nói, hình thành, phát triển sản xuất hàng hoá xuất tầng lớp thƣơng nhân lý hình thành pháp luật thƣơng mại Nghiên cứu nhiều học giả (đã dẫn) cho thấy, quy định điều chỉnh hoạt động thƣơng mại xác định quy chế thƣơng nhân đời sớm, xuất phát từ nhu cầu giao lƣu thƣơng mại quốc tế có nguồn gốc từ chế định, quy tắc quy phạm (thành văn tập quán) hồn chỉnh đƣợc nội luật hố pháp luật quốc gia Về bố cục nội dung bản, Luật thƣơng mại Việt Nam gồm Lời nói đầu chƣơng với 264 điều Mỗi chƣơng, điều có tên gọi phần ánh nội dung chƣơng điều luật Chƣơng l (4 mục với 44 điều) quy định chung phạm vi điều chỉnh, đối tƣợng áp dụng, nguyên tắc hoạt động thƣơng mại sách thƣơng mại Nhà nƣớc Việt Nam, quy định quy chế thƣơng nhân nƣớc, thƣơng nhân nƣớc hoạt động thƣơng mại Việt Nam Chƣơng lÌ (15 mục với 174 điều) quy định hoạt động thƣơng mại bao gồm 14 loại hành vi thƣơng mại; nội dung thực hành vi đó; quyền nghĩa vụ gập bên quan hệ mua bán hàng hoá; đại diên cho thƣơng nhân; môi giới thƣơng mại; uỷ thác mua bán hàng hố; đại lí mua bán hàng hố; gia cơng thƣơng mại; đấu giá hàng hố; đấu thầu hàng hoá; dịch vụ giao nhận hàng hoá; dịch vụ giám định hàng hoá; khuyến mại; quảng cáo thƣơng mại; trƣng bày, giới thiệu hàng hoá; hội chợ, triển lãm thƣơng mại Chƣơng III (3 điểu) quy định thƣơng phiếu - loại chứng (hối phiếu lệnh phiếu) mà thƣơng nhân đƣợc sử dụng để toán hoạt động thƣơng mại Chƣơng IV (2 mục với 22 điều) quy định chế tài thƣơng mại việc giải tranh chấp thƣơng mại Chƣơng V (3 mục với 19 điều) quy định quản lí nhà nƣớc thƣơng mại, quy định nội dung quản lí nhà nƣớc thƣơng mại, tra thƣơng mại; khen thƣởng xử lí vi phạm Chƣơng VI gồm điều quy định điều khoản thi hành Ngày 14.6.2005 kì họp thứ Quốc hội Khố XI thơng qua Luật thƣơng mại thay Luật thƣơng mại năm 1997 có hiệu lực từ ngày 01.01 2006 Đồng Tháp, ngày 18 tháng 10 năm 2020 Tham gia biên soạn 1 Chủ biên Lê Thị Thùy Trang MỤC LỤC Contents LỜI GIỚI THIỆU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ LUẬT THƢƠNGNG MẠI Khái niệm luật thƣơng mại:  Khái niệm: Những nội dung luật thƣơng mại: Đối tƣợng điều chỉnh: 2.1 2.2 Phƣơng pháp điều chỉnh 2.3 Chủ thể luật thƣơng mại 2.4 Nguồn Luật thƣơng mại: 10 2.5 Vai trò luật thƣơng mại kinh tế thị trƣờng 11 Chƣơng 02: PHÁP LUẬT VỀ CÁC LOẠI HÌNH KINH DOANH Ở 13 VIỆT NAM HIỆN NAY 13 Pháp luật đầu tƣ 13 1.1 Khái niệm phân loại đầu tƣ 13 1.2 1.3 Hình thức đầu tƣ 14 Thủ tục đầu tƣ 15 1.4 Quyền nghĩa vụ nhà đầu tƣ (tại VN) 17 1.5 Lĩnh vực đầu tƣ: 17 Pháp luật công ty 19 2.1 Khái niệm: 19 2.2 Các loại công ty theo luật hành 19 Pháp luật doanh nghiệp tƣ nhân, hộ kinh doanh cá nhân kinh doanh 21 3.1 Pháp luật doanh nghiệp tƣ nhân 21 3.2 Pháp luật hộ kinh doanh 22 3.3 Cá nhân kinh doanh đăng ký kinh doanh 23 Pháp luật hợp tác xã 23 4.1 4.2 Khái niệm: 23 Quy chế thành lập, tổ chức 24 1.4 Quy chế pháp lý xã viên (thành viên) hợp tác xã 28 1.5 Quy chế pháp lý tài sản tài HTX 29 Chƣơng 03: LUẬT PHÁ SẢN 31 Khái niệm: 31 1.1 Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 31 1.2 Phá sản – thủ tục phục hồi doanh nghiệp lý nợ đặc biệt 32 1.3 Phân loại phá sản: 32 Luật phá sản 33 2.1 Nội dung luật phá sản 33 2.2 Thủ tục phá sản doanh nghiệp, Hợp tác xã 34 Chƣơng 4: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH 45 Một số vấn đề chung hợp đồng dân 45 1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp đồng dân sự: 45 **Hình thức hợp đồng dân 47 1.2.1 1.3 Đề nghị giao kết hợp đồng 48 Thực hợp đồng dân 50 1.4 Trách nhiệm pháp lý (trách nhiệm dân sự) vi phạm hợp đồng dân 51 Một số vấn đề riêng hợp đồng thƣơng mại: 53 2.1 Khái niệm, phân loại hợp đồng thƣơng mại 53 2.2 Một số vấn đề khác hợp đồng thƣơng mại 54 Chƣơng 5:MỘT SỐ HỢP ĐỒNG THÔNG DỤNG TRONG KINH DOANH 63 Hợp đồng mua bán hàng hoá: 63 1.1 1.2 Khái niệm 63 Chủ thể hợp đồng mua bán hàng hoá 63 1.3 Ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá 64 Hợp đồng đại lý 65 2.1 Khái niệm 65 2.2 Các hình thức đại lý 65 2.3 2.4 Hợp đồng đại lý 65 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng đại lý 66 Hợp đồng đấu giá đấu thầu hàng hoá 67 3.1  Đấu giá hàng hoá 67 Đặc điểm 67 3.2 Đấu thầu hàng hoá 68 Quy định pháp luật quảng cáo, khuyến 69 4.1 Quảng cáo 69 4.2 Khuyến mại: 72 Quy định pháp luật nhƣợng quyền thƣơng mại 72 Chƣơng : PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH 77 Giới thiệu 77 Khái quát cạnh tranh pháp luật cạnh tranh 77 1.1 Khái niệm cạnh tranh 77  Những đặc trƣng cạnh tranh 77 Pháp luật cạnh tranh: 78 1.2 Pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh: 94 Chỉ dẫn gây nhầm lẫn: 95 2.1 2.1.2 Về hình thức thể 95 2.1.3 Hành vi dẫn gây nhầm lẫn với doanh nghiệp khác mang chất bóc lột 95 2.2 Hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh 95 2.3 Ép buộc kinh doanh 96 2.4 Gièm pha doanh nghiệp khác 97 2.5 Hành vi gây rối hoạt động kinh doanh ngƣời khác 98 2.6 Hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 98 2.6.1 So sánh trực tiếp hàng hóa, dịch vụ với hàng hóa, dịch vụ loại cảu doanh nghiệp khác 98 2.6.2 Bắt chƣớc sản phẩm quảng cáo để gây nhầm lẫn cho khách hàng 98 2.6.3 Quảng cáo đƣa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng 99 Tố tụng cạnh tranh: 99 Chƣơng 7: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƢƠNG MẠI TẠI TOÀ ÁN 102 Các khái niệm: 102 Giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại án 103 2.1 2.2 Cơ cấu tổ chức án nhân dân cấp 103 Các chủ thể tố tụng kinh doanh, thƣơng mại 105 2.3 Thẩm quyền giải 105 2.4 Thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 CHƢƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: LUẬT THƢƠNG MẠI Mã môn học: MH Thời gian thực môn học: 40 giờ; (Lý thuyết: 20 giờ, Thực hành 18, thí nghiệm, thảo luận, tập: 00 giờ; Kiểm tra 02 giờ) I Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Là mơn khoa học sở bắt buộc nội dung chƣơng trình đào cao đẳng ngành kinh doanh thƣơng mại, đƣợc bố trí giảng dạy sau mơn học đại cƣơng - Tính chất: Là học phần cung cấp kiến thức luật thƣơng mại cho đào tạo ngànhcao đẳng kinh doanh thƣơng mại, giúp ngƣời học hiểu vận dụng số văn luật quản lý kinh doanh thƣơng mại vào thực tế II Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: Học xong mơn ngƣời học có kiến thức nội dung bản: + Các kiến thức luật thƣơng mại: quyền nghĩa vụ mua bán cung ứng hàng hóa, dịch vụ, loại hợp đồng kinh doanh, đầu tƣ, xúc tiến thƣơng mại, nguyên tắc hoạt động thƣơng mại sách thƣơng mại + Các loại vi phạm kinh doanh thƣơng mại cách thức xử lý + Thủ tục Tòa án xử lý tranh chấp thƣơng mại + Cách thức thành lập, hoạt động, quản lý, thủ tục phá sản doanh nghiệp thƣơng mại - Về kỹ năng: + Hiểu viết đƣợc hợp đồng thƣơng mại quy định pháp luật + Hiểu vận dụng kiến thức luật quản lý thƣơng mại vào kinh doanh + Vận dụng kiến thức học giải tranh chấp kinh tế phát sinh hoạt động kinh doanh + Lựa chọn áp dụng chế tài với hành vi vi phạm pháp luật kinh tế vi phạm hợp đồng kinh tế + Phát biết cách xử lý tranh chấp kinh tế phát sinh hoạt động kinh doanh - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Tuân thủ pháp luật thƣơng mại thực hành vi kinh doanh + Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ thƣơng mại + Có thái độ nghiêm túc học tập, xác định đắn động mục đích học tập Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ LUẬT THƢƠNGNG MẠI Giới thiệu Trong hoạt động nhà nƣớc, Luật thƣơng mại văn pháp lý thực trách nhiệm ràng buộc trách nhiệm Nhà nƣớc việc đảm bảo hoạt động, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng, giải quyền lợi ích hợp pháp chủ thể kinh doanh với Mục tiêu: Học xong chƣơng ngƣời học có kiến thức nguồn gốc, khái niệm đối tƣợng, phƣơng pháp điều chỉnh luật thƣơng mại Nội dung chƣơng: Khái niệm luật thƣơng mại:  Khái niệm: Theo Luật thƣơng mại , “Hoạt động thƣơng mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tƣ, xúc tiến thƣơng mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác“ (K1 Đ3 Luật thƣơng mại) Hoạt động thƣơng mại đƣợc định nghĩa theo Luật thƣơng mại tập trung vào hoạt động kinh doanh khâu lƣu thông dịch vụ, không bao hàm khâu đầu tƣ cho sản xuất Hai lĩnh vực chủ yếu hoạt động thƣơng mại thƣơng mại hàng hóa thƣơng mại dịch vụ – Mua bán hàng hoá (Thƣơng mại hàng hóa) hoạt động thƣơng mại, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tốn; bên mua có nghĩa vụ tốn cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hoá theo thỏa thuận (K8 Đ3 Luật thƣơng mại) – Cung ứng dịch vụ (Thƣơng mại dịch vụ) hoạt động thƣơng mại, theo bên (gọi bên cung ứng dịch vụ) có nghĩa vụ thực dịch vụ cho bên khác nhận toán; bên sử dụng dịch vụ (gọi khách hàng) có nghĩa vụ toán cho bên cung ứng dịch vụ sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận (K9 Đ3 Luật thƣơng mại) Luật thƣơng mại tổng thể quy phạm nhà nƣớc ban hành thừa nhận, điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình tổ chức thực hoạt động thƣơng mại thƣơng nhân với quan nhà nƣớc có thẩm quyền 2.1 Những nội dung luật thƣơng mại: Đối tƣợng điều chỉnh: Các hoạt động thƣơng nhân nhƣ: đầu tƣ, mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ đầu tƣ, xúc tiến thƣơng mại hoạt động khác nhằm mục đích sinh lợi Các hoạt động mang tính tổ chức quan nhà nƣớc có thẩm quyền nhƣng liên quan trực tiếp đến hoạt động thƣơng mại nhƣ: Đăng ký kinh doanh, kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh, thƣơng mại; giải thể phá sản doanh nghiệp 2.2 Phƣơng pháp điều chỉnh 2.1 Chỉ dẫn gây nhầm lẫn: 2.1.1 Đối tƣợng hành vi Đối tƣợng hành vi dẫn thƣơng mại sản phẩm Luật cạnh tranh khơng có định nghĩa cụ thể dẫn thƣơng mại mà liệt kê số đối tƣợng đƣợc coi dẫn thƣơng mại bao gồm: tên thƣơng mại, hiệu kinh doanh, biểu tƣợng kinh doanh, bao bì, dẫn địa lý dấu hiệu khác theo quy định Chính phủ Chỉ dẫn thƣơng mại dấu hiệu nhƣ sở quan trọng để khách hàng nhận biết sản phẩm doanh nghiệp cụ thể dấu hiệu để phân biệt chúng sản phẩm loại thị trƣờng 2.1.2 Về hình thức thể Hai hành vi dẫn gây nhầm lẫn đƣợc liệt kê có cấu thành pháp lý khác Đối với hành vi sử dụng dẫn chứa đựng thông tin gây nhầm lẫn tên thƣơng mại, hiệu kinh doanh, biểu tƣợng kinh doanh, bao bì, dẫn địa lý làm sai lệch nhận thức khách hàng hàng hóa, dịch vụ với mục đích cạnh tranh doanh nghiệp đƣợc giả định vi phạm sử dụng dẫn thƣơng mại có nội dung trùng tƣơng tự với dẫn doanh nghiệp khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng Cịn hành vi kinh doanh sản phẩm có sử dụng dẫn gây nhầm lẫn áo dụng doanh nghiệp tham gia vào việc phân phối sản phẩm có sử dụng dẫn gây nhầm 2.1.3 Hành vi dẫn gây nhầm lẫn với doanh nghiệp khác ln mang chất bóc lột Khi sử dụng thông tin làm cho khách hàng nhầm lẫn doanh nghiệp vi phạm có ý dựa dẫm vào danh tiếng sản phẩm khác doanh nghiệp khác để tiêu thụ sản phẩm hƣởng thành đầu tƣ ngƣời khác cách bất Dƣới góc độ pháp lý, hành vi vi phạm xâm hại quyền đƣợc bảo hộ thành đầu tƣ hợp pháp doanh nghiệp Trong chế thị trƣờng, cạnh tranh động lực thúc đẩy nhà kinh doanh phải tìm cách khẳng định vị trí sản phẩm thói quen tiêu dùng thị trƣờng Dƣới góc độ quyền lợi ngƣời tiêu dùng, hành vi vi phạm với thông tin gây nhầm lẫn, tác động trực tiếp đến ý thức khách hàng, làm cho họ lựa chọn sản phẩm mong muốn xâm phạm đến quyền tự lựa chọn ngƣời tiêu dung Hành vi thực nguy hại cho xã hội sản phẩm bị giả mạo dẫn thƣơng mại lại sản phẩm chất lƣợng 2.2 Hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh Các hành vi vi phạm bí mật kinh doanh xác định thành nhóm hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh, cụ thể nhƣ sau: 95 - Hành vi tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh việc doanh nghiệp tìm cách có đƣợc thơng tin thuộc bí mật kinh doanh doanh nghiệp khác cách bất Để cấu thành hành vi cần xác định hai điều kiện nhƣ sau:  Doanh nghiệp vi phạm nỗ lực tiếp xúc góp nhặt thơng tin thuộc bí mật kinh doanh ngƣời khác  Việc tiếp cận, thu thập thông tin bất chính, khơng lành mạnh Tính chất bất hành vi đƣợc thể thông qua phƣơng cách mà doanh nghiệp sử dụng để tiếp cận, thu thập bí mật kinh doanh - Hành vi tiết lộ thông tin thuộc bí mật kinh doanh Biểu hành vi doanh nghiệp ngƣời khác biết thông tin thuộc bí mật kinh doanh doanh nghiệp khác tình sau:  Khơng đƣợc phép chủ sở hữu;  Vi phạm hợp đồng bảo mật với chủ sở hữu bí mật kinh doanh lừa gạt, lợi dụng lịng tin ngƣời có nghĩa vụ bảo mật Theo Luật cạnh tranh cho dù với động mục đích gì, hành vi tiết lộ bí mật kinh doanh cần có đủ hai tình bị coi cạnh tranh không lành mạnh - Sử dụng bí mật kinh doanh doanh nghiệp khác Việc doanh nghiệp sử dụng bí mật kinh doanh ngƣời khác cho hoạt động kinh doannh bị coi cạnh tranh không lành mạnh thuộc hai trƣờng hợp sau:  Không đƣợc phép chủ sở hữu bí mật đó;  Nhằm mục đích kinh doanh, xin giấy phép liên quan đến kinh doanh lƣu hành sản phẩm Trong trƣờng hợp này, pháp luật khơng quan tâm đến nguồn gốc, tính hợp pháp bí mật kinh doanh mà cần xác định tính khơng đƣợc phép chủ sở hữu việc sử dụng đủ để kết luận vi phạm 2.3 Ép buộc kinh doanh Khoản Điều 45 Luật cạnh tranh năm 2018 định nghĩa ép buộc kinh doanh cụ thể nhƣ sau: “Ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh doanh nghiệp khác hành vi đe dọa cưỡng ép để buộc họ không giao dịch ngừng giao dịch với doanh nghiệp đó” Theo khái niệm hành vi ép buộc kinh doanh có cấu thành pháp lý bao gồm yếu tố sau: - Đối tƣợng hành vi khách hàng đối tác kinh doanh doanh nghiệp khác Từ dấu hiệu này, thấy, hành vi doanh nghiệp vi phạm không trực diện giao tiếp với doanh nghiệp khác (đối thủ), mà tác động đến khách hàng đối tác họ Khách hàng, đối tác kinh doanh tổ chức, cá nhân giao dịch giao dịch (khách hàng tiềm năng) doanh nghiệp khác; ngƣời tiêu dùng tổ chức, cá nhân có giao dịch với doanh nghiệp bị xâm phạm - Hình thức hành vi doanh nghiệp vi phạm dùng thủ đoạn đe dọa cƣỡng ép đối tƣợng để buộc họ không đƣợc giao dịch, ngừng giao dịch với doanh nghiệp khác Dấu hiệu đƣợc làm rõ từ nội dung sau đây: 96 Việc đe dọa cƣỡng ép đƣợc thực nhằm khống chế ý chí khách hàng, đối tác kinh doanh doanh nghiệp khác Doanh nghiệp vi phạm trực tiếp gián tiếp với vai trò tổ chức thuê mƣớn ngƣời khác thực thủ đoạn đe dọa, cƣỡng ép đối tƣợng Phƣơng thức đe dọa, cƣỡng ép đa dạng không giống vụ việc cụ thể  Yêu cầu đƣợc doanh nghiệp vi phạm đƣa cho ngƣời bị đe dọa, bị cƣỡng ép không giao dịch ngừng giao dịch với doanh nghiệp khác u cầu đƣợc đặt cơng khai ẩn chứa thủ đoạn đe dọa, cƣỡng ép để đối tƣợng bị tác động phải hiểu ngầm - Sự không lành mạnh hành vi đƣợc chứng minh hậu gây cho khách hàng (ngƣời tiêu dùng, đối tác doanh nghiệp khác) doanh nghiệp bị xâm hại:  Với khách hàng, quyền lựa chọn họ bị xâm phạm bị ngăn trở, bị cƣỡng ép mà thiếp lập đƣợc giao dịch, không tiếp tục thực đƣợc giao dịch theo ý chí Quyền lựa chọn bị khống chế dẫn đến khả khách hàng phải giao dịch với doanh nghiệp vi phạm ngƣời đƣợc định Dấu hiệu ép buộc khách hàng phải giao dịch với với ngƣời mà định điều tra hành vi ép buộc không đƣợc đặt  Hành vi mang chất côn đồ kinh doanh, gây xáo trộn xã hội, gây ảnh hƣởng lớn đến trật tự an ninh cộng đồng, dấu hiệu không lành mạnh đời sống kinh doanh đòi hỏi pháp luật công quyền phải thẳng tay trừng trị  Với doanh nghiệp khác, việc không thiết lập đƣợc, không thực đƣợc giao dịch họ với khách hàng làm cho tình hình kinh doanh bị ngăn trở, rối loạn Mặc dù đối tƣợng hành vi ép buộc kinh doanh đối thủ cạnh tranh trực tiếp doanh nghiệp vi phạm, song thủ đoạn cản trở khách hàng thiết lập, thực giao dịch làm cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác bị cản trở bị hạn chế 2.4 Gièm pha doanh nghiệp khác  Gièm pha doanh nghiệp khác hành vi trực tiếp gián tiếp đƣa thông tin không trung thực, gây ảnh hƣởng xấu đến uy tín, tình trạng tài hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Cấu thành pháp lý hành vi bao gồm yếu tố sau: - Hình thức hành vi việc trực tiếp gián tiếp đƣa thông tin không trung thực doanh nghiệp khác Việc đƣa thơng tin đƣợc thực cách trực tiếp từ doanh nghiệp vi phạm, gián tiếp thông qua phƣơng tiện truyền thơng, báo chí Những doanh nghiệp vi phạm thực hành vi cơng khai khơng công khai - Hậu hành vi gây ảnh hƣởng xấu đến uy tín, tình trạng tài hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bị thông tin nói đến Uy tín doanh nghiệp phản ảnh niềm tin yêu thích khách hàng doanh nghiệp sản phẩm Sự giảm sút uy tín doanh nghiệp bị xâm hại thể giảm sút cách bất thƣờng giao dịch, doanh số bán ra, doanh thu doanh nghiệp, số lƣợng khách hàng so với trƣớc Những ảnh hƣởng xấu hành vi gièm pha tình hình tài 97 hoạt động kinh doanh thể số liệu kế toán thống kê, biến động bất thƣờng tình hình tài chính, kiện làm rối loạn hoạt động kinh doanh bình thƣờng doanh nghiệp 2.5 Hành vi gây rối hoạt động kinh doanh ngƣời khác Gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác hành vi doanh nghiệp trực tiếp gián tiếp làm cản trở gián đoạn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác Căn pháp lý hành vi đƣợc quy định bao gồm: - Tình hình kinh doanh họ bị gián đoạn bị cản trở - Hậu dã xảy thực tế 2.6 Hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Đây biện pháp nâng cao khả cạnh tranh để thu hút khách hàng, chiếm lĩnh thị trƣờng, quảng hàng hóa, dịch vụ “việc chủ thể kinh doanh giới thiệu đến ngƣời tiêu dùng hoạt động kinh doanh, hàng hoá, dịch vụ” giúp doanh nghiệp giới thiệu sản phẩm đến với khách hàng cách nhanh chóng Đối với ngƣời tiêu dùng, hoạt động quảng cáo cung cấp cho ngƣời tiêu dùng thông tin tình hình thị trƣờng, hàng hố, dịch vụ nhằm nâng cao khả lựa chọn họ sản phẩm thị trƣờng Với ý nghĩa đó, hoạt động quảng cáo thực có vai trò quan trọng phát triển kinh tế doanh nghiệp 2.6.1 So sánh trực tiếp hàng hóa, dịch vụ với hàng hóa, dịch vụ loại cảu doanh nghiệp khác Quảng cáo so sánh việc thực quảng cáo, doanh nghiệp đƣa thơng tin có nội dung so sánh trực tiếp hàng hóa, dịch vụ với sản phẩm loại doanh nghiệp khác Lý luận cạnh tranh phân chia hành vi quảng cáo so sánh thành nhiều mức độ khác nhƣ sau: - Quảng cáo so sánh hình thức so sánh cho sản phẩm có chất lƣợng, có cung cách phục vụ tính giống nhƣ sản phẩm loại doanh nghiệp khác; - Quảng cáo so sánh hình thức quảng cáo cho sản phẩm ngƣời quảng cáo có chất lƣợng tốt hơn, cung cách phục vụ, hình thức,… tốt sản phẩm doanh nghiệp khác; - Quảng cáo so sánh hình thức quảng cáo khẳng định vị trí số sản phẩm thị trƣờng cách cho chất lƣợng, mẫu mã, phƣơng thức cung ứng… tốt khẳng định khơng có sản phẩm loại thị trƣờng có đƣợc tiêu chuẩn nói nhƣ sản phẩm Tùy mức độ so sánh tính chất trung thực thơng tin mà khả xâm hại cho đối thủ cho khách hàng khác 2.6.2 Bắt chƣớc sản phẩm quảng cáo để gây nhầm lẫn cho khách hàng Sản phẩm quảng cáo thơng tin hình ảnh, hành động, âm thanh, tiếng nói, chữ viết, biểu tƣợng, màu sắc, ánh sáng… chứa đựng nội dung quảng cáo, đƣợc 98 trình bày thơng qua phƣơng tiện thơng tin đại chúng, pano, áp phích… để đƣa thơng tin mà chứa đựng đến với khách hàng Tùy thuộc vào trƣờng hợp cụ thể, quan thực thi pháp luật xác định vào tình hình cụ thể việc thị trƣờng Về vấn đề này, Pháp lệnh quảng cáo cấm doanh nghiệp thực việc quảng cáo gây nhầm lẫn với sở sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ ngƣời khác 2.6.3 Quảng cáo đƣa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng Luật Cạnh tranh cấm doanh nghiệp thực hành vi “đƣa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng hoạt động quảng cáo nội dung sau: giá, số lƣợng, chất lƣợng công dụng, kiểu dáng, chủng loại, bao bì, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ hàng hoá, ngƣời sản xuất, nơi sản xuất, ngƣời gia công, nơi gia công; cách thức sử dụng, phƣơng thức phục vụ, thời hạn bảo hành; nội dung gian dối gây nhầm lẫn khác Tố tụng cạnh tranh: Tố tụng cạnh tranh thuật ngữ xuất đời sống pháp lí Việt Nam, đƣợc sử dụng Luật cạnh tranh năm 2004 tiếp tục ghi nhận Luật cạnh tranh năm 2018 Tố tụng cạnh tranh thực chất bao gồm thẩm quyền thủ tục giải vụ việc cạnh tranh Tố tụng cạnh tranh thuật ngữ xuất đời sống pháp lí Việt Nam,đƣợc sử dụng Luật cạnh tranh năm 2004 tiếp tực ghi nhận Luật cạnh tranh năm 2018 Tố tụng cạnh tranh thực chất bao gồm thẩm quyền thủ tục giải vụ việc cạnh tranh, nội dung quan trọng pháp luật cạnh tranh quốc gia giới Theo khoản Điều Luật cạnh tranh năm 2018 tố tụng cạnh tranh hoạt động điều tra, xử lí vụ việc cạnh tranh giải khiếu nại định xử lí vụ việc cạnh tranh theo trình tự, thủ tục quy định Luật cạnh tranh Tố tụng cạnh tranh có đặc trƣng sau đây: Thứ nhất, tố tụng cạnh tranh đƣợc áp dụng để giải vụ việc cạnh tranh Khác với loại tố tụng khác, tố tụng cạnh tranh đƣợc áp dụng để giải vụ việc cạnh tranh Theo Luật cạnh tranh, vụ việc cạnh tranh vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh bị điều tra, xử lí theo quy định Luật cạnh tranh, bao gồm vụ việc hạn chể cạnh tranh, vụ việc vi phạm quy định tập trung kinh tể vụ việc cạnh tranh không lành mạnh (1) Tố tụng cạnh tranh đƣợc áp dụng vụ việc đáp ứng hai điều kiện cần đủ sau: - Một vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh Vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh điều kiện cần để xem xét vụ việc có đƣợc coi vụ việc cạnh tranh hay khơng Các vụ việc khơng có dấu hiệu vi 99 phạm pháp luật cạnh tranh bị loại trừ khỏi nội hàm khái niệm tố tụng cạnh tranh Tiêu chí “có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh” tiền đề để loại bỏ số hoạt động quan quản lí nhà nƣớc cạnh ƣanh khỏi nội hàm tố tụng cạnh tranh, nhƣ: hoạt động quan có thẩm quyền việc xem xét định cho hƣởng miễn trừ hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh; hoạt động điều tra để xác định thị trƣờng liên quan, xác định thị phần - Hai bị quan nhà nƣớc có thẩm quyền điều tra, xử lí theo quy định Luật cạnh tranh Cơ quan có thẩm quyền điều tra, xử lí theo quy định pháp luật quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng cạnh tranh, bao gồm: ủy ban Cạnh tranh Quốc gia, Hội đồng xử lí vụ việc hạn chế cạnh tranh, Hội đồng giải khiếu nại định xử lí vụ việc cạnh tranh quan điều tra vụ việc cạnh tranh Các quan tiến hành tố tụng cạnh tranh đƣợc thực ngƣời có thẩm quyền tiến hành tố tụng cạnh tranh, bao gồm: Chủ tịch ủy ban Cạnh tranh Quốc gia, Chủ tịch Hội đồng xử lí vụ việc hạn chế cạnh tranh, thành viên Hội đồng xử lí vụ việc hạn chế cạnh tranh, thành viên Hội đồng giấi khiếu nại định xử lí vụ việc cạnh tranh, thủ trƣởng quan điều tra vụ việc cạnh tranh, điều tra viên vụ việc cạnh tranh, thƣ kí phiên điều trần Dấu hiệu cho phép phân biệt tố tụng cạnh tranh với Các hoạt động tố tụng khác đƣợc tiến hành án hay quan có thẩm quyền tƣơng ứng (tố tụng hình sự, tố tụng hành chítỉh, tố tụng dân sự, tố tụng kinh tế, tố tụng lao động Nhƣ vậy, vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh nhƣng khơng đƣợc quan có thẩm quyền điều tra, xử lí theo quy định pháp luật không thuộc vụ việc cạnh tranh Một vụ việc hội đủ hai điều kiện nêu (có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh bị quan có thẩm quyền điều tra, xử lí theo Luật cạnh tranh) đƣợc coi vụ việc cạnh tranh đƣợc giải theo tố tụng cạnh tranh Thứ hai, tố tụng cạnh tranh áp dụng cho loại hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh có chất khơng giống nhau, hành vi hạn chế cạnh tranh, tập trung kinh tể vâ hành vi cạnh tranh không lành mạnh Đặẹ điểm thể khác biệt tố tụng cạnh tranh Việt Nam so với tố tụng cạnh tranh nhiều quốc gia giới Pháp luật nhiều quốc gia trện thể giới quy định tách bạch hoạt động tổ tụng liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh đƣợc giải theo phƣơng thức tố tụng án (thuộc chất tố tụng dân sự) không thuộc tố tụng cạnh tranh nhƣ pháp luật cạnh tranh Việt Nam Tuy nhiên, chất hành vi hạn chế cạnh tranh, tập trung kinh tế hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh khác nên trình tự, thủ tục giải vụ việc cạnh tranh liên quan đến nhóm hành vi khơng hồn tồn giống Thứ ba, tố tụng cạnh tranh đƣợc tiến hành quan hành pháp 100 Tố tụng cạnh tranh đƣợc tiến hành quan hành pháp (khơng đƣợc tiến hành tồ án), thơng qua hoạt động ngƣời tiến hành tố tụng cạnh tranh, bao gồm: Chủ tịch ủy ban Cạnh tranh Quốc gia, Chủ tịch Hội đồng xử lí vụ việc hạn chế cạnh ttanh, thành viên Hội đồng xử lí vụ việc hạn chế cạnh tranh, thành viên Hội đồng giải khiếu nại định xử lí vụ việc cạnh tranh, thủ trƣởng quan điều tra vụ việc cạnh tranh, điều tra viên vụ việc cạnh ƣanh thƣ kí phiên điều trần Những kết luận, định đƣợc hình thành sau trình tố tụng cạnh tranh liên quan trực tiếp đến quyền tự kinh doanh doanh nghiệp, liên quan đến hoạt động kinh doanh hàng ngày thƣơng trƣờng nên quan ban hành định cần có vị trí độc lập hệ thống hành pháp Trên thực tế, quan hành pháp có phƣơng thức tổ chức hoạt động thiên hƣớng “tƣ pháp” Thứ tư, tố tụng cạnh tranh đƣợc áp dụng không thiết phải dựa vào đơn khiếu nại bên có liên quan mà đƣợc thực định hành quan quản lí nhà nƣớc có thẩm quyền Thẩm quyền tiến hành tố tụng cạnh ttanh đƣợc khởi đầu bàng định điều tra Thủ trƣởng Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh hành vi hạn chế cạnh tranh, tập trung kinh tế hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, ựong hành vi hạn chế cạnh tranh, tập trung kinh tế thƣờng xâm phạm đến lợi ích tập thể, xã hội, xâm phạm tới cấu trúc thị trƣờng Ngoài hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh đƣợc thụ lí, sở pháp lí để Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh định điều tra cịn hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh mà ủy ban Cạnh tranh Quốc gia tự phát Bởi vậy, ủy ban Cạnh tranh Quốc gia phát hành vi có dấu hiệu vi phạm Pháp luật cạnh ttanh, Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh tự định điều tra mà khơng cần có đơn khiếu nại bên liên quan 101 Chƣơng 7: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƢƠNG MẠI TẠI TOÀ ÁN Giới thiệu Tranh chấp kinh doanh vấn đề doanh nghiệp có xảy Tuy nhiên, có chế hợp đồng rõ ràng việc giải tranh chấp đƣợc Tòa án giải thỏa đáng Tòa án sử dụng linh hoạt phƣơng pháp xử lý theo trình tự pháp luật có tham chiếu tôn trọng ý kiến hai bên Tịa án xem xét xử lý có đầy đủ chứng cách khách quan, không xét xử theo cảm tính hay địa vị, tránh để oan sai gây phiền nhiễu doanh nghiệp, làm thời gian, tiền bạc họ Mục tiêu - Kiến thức: mơ tả giải thích đƣợc trình tự, thủ tục vấn đề liên quan đến tranh chấp kinh doanh - Kỹ năng: phân tích áp dụng luật giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh - Năng lực tự chủ trách nhiệm: có tinh thần tự học làm việc nhóm tốt, tự sếp hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao Nội dung chƣơng Các khái niệm: Kinh doanh, thƣơng mại lĩnh vực hoạt động tạo cải vật chất giá trị tinh thần cho xã hội, gắn liền với mục tiêu sinh lợi chủ thể tiến hành Kinh doanh kiếm lời hoạt động mang chất nghề nghiệp, phải ngƣời có đăng ký kinh doanh tiến hành Còn hoạt động thƣơng mại nhằm sinh lời nhƣng đa dạng bao gồm đầu tƣ không thiết phải đƣợc thực ngƣời kinh doanh Tranh chấp hoạt động kinh doanh , vậy, đƣợc hiểu phải gắn liền với bên có đăng ký kinh doanh, nên có nghĩa hẹp so với tranh chấp hoạt động thƣơng mại Tranh chấp kinh doanh thƣơng mại đƣợc hiểu mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) quyền nghĩa vụ liên quan chủ yếu đến lợi ích kinh tế, phát sinh chủ thể trình thực hoạt động kinh doanh thƣơng mại  Tranh chấp kinh doanh thƣơng mại có dấu hiệu đặc trƣng sau: Thứ 1: Tranh chấp kinh doanh thương mại phát sinh từ hoạt động có mục đích kiếm lời Đây lĩnh vực hoạt động không chủ thể kinh doanh, thƣơng nhân mà thu hút tham gia nhiều đối tƣợng khác nhƣ: nhà đầu tƣ, ngƣời lao động hành nghề tự do, ngƣời làm công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học vào trình sản xuất Thứ 2: Chủ thể tranh chấp thương mại đa dạng: doanh nghiệp, hợp tác xã, chủ thể có đăng ký kinh doanh khác, quan quản lý nhà nƣớc, ban quản lý dự án (trong dự án đầu tƣ công), ngƣời bn bán nhỏ, làm kinh tế hộ gia đình, ngƣời tiêu dùng có hiểu biết pháp luật (trong quan hệ thƣơng mại với nhà cung cấp) Thứ 3: Tranh chấp kinh doanh thương mại tranh chấp lợi ích tư, quyền tự định đoạt bên pháp luật thừa nhận bảo vệ Phƣơng thức giải tranh chấp bên tự định Trên nguyên tắc, Nhà nƣớc không can thiệp trừ trƣờng hợp chủ thể có đơn yêu cầu quan có thẩm quyền giải Thứ 4: tranh chấp kinh doanh thương mại đòi hỏi chế giải tranh chấp nhanh, gọn, hiệu Trong chế thị trƣờng uy tín thƣơng trƣờng hội kinh doanh yếu tố quan trọng chủ thể kinh doanh Đặc biệt với 102 tranh chấp có giá trị lớn có liên quan đến nhiều bên Đặc biệt với tranh chấp có giá trị lớn có liên quan đến nhiều bên Thủ tục giải nhanh, gọn, kín đáo điều kiện tiên để bảo vệ kịp thời quyền lợi kinh tế bên Ở chiều ngƣợc lại, việc giải tranh chấp không triệt để, không dứt điểm gây hậu tổn thất có tính dây chuyền, không bất lợi cho hoạt động kinh doanh chủ thể tranh chấp mà tác động xấu đến đối tƣợng khác nhƣ nhà đầu tƣ, ngƣời lao động, khách hàng, làm xáo động đời sống kinh tế nói chung  Các phƣơng thức giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại:Giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại việc bên tranh chấp lựa chọn hình thức, biện pháp thích hợp để loại bỏ mâu thuẫn, bất đồng, xung đột bên, tái lập cân lợi ích mà bên chấp nhận đƣợc -Thƣơng lƣợng: Là phƣơng thức giải tranh chấp bên trực tiếp gặp gỡ để bàn bạc, trao đổi ý kiến, tìm kiếm giải pháp thích hợp để tháo gỡ bất đồng, thoả thuận chấm dứt xung đột mà không cần đến giúp đỡ bên thứ ba Quá trình thƣơng lƣợng diễn chủ yếu dựa thái độ, thiện chí, hợp tác trung thực đôi bên, không bị ràng buộc quy định pháp luật thủ tục Thƣơng lƣợng đòi hỏi bên phải có hiểu biết định chun mơn pháp lý -Hịa giải : Là phƣơng thức giải tranh chấp mà bên thoả thuận, tìm kiếm giải pháp chấm dứt xung đột với trợ giúp bên thứ hai bên tín nhiệm đề nghị giữ vai trị trung gian hồ giải Đây giải pháp hồn tồn có tính chất tự nguyện, bên lựa chọn Hoà giải viên thƣờng ngƣời có trình độ chun mơn cao có kinh nghiệm vấn đề thuộc nội dung tranh chấp Công việc họ xem xét, phân tích, đánh giá đƣa ý kiến, phƣơng án để hai bên tham khảo Hồ giải viên hồn tồn khơng có quyền phán xét hay định Phương thức hồ giải có n t đặc trưng sau: + Có diện bên thứ làm trung gian để trợ giúp bên tranh chấp tìm kiếm giải pháp tối ƣu nhằm chấm dứt xung đột + Quá trình hồ giải khơng chịu chi phối quy định có tính khn mẫu, bắt buộc Pháp luật thủ tục + Kết hoà giải thành đƣợc thực thi hoàn toàn phụ thuộc vào tự nguyện bên tranh chấp mà khơng có chế pháp lý bảo đảm thi hành Hoà giải tố tụng: hình thức hồ giải trung gian, đƣợc bên tiến hành trƣớc đƣa vụ tranh chấp quan tài phán Hoà giải tố tụng: hoà giải đƣợc tiến hành án hay trọng tài quan tiến hành giải tranh chấp theo yêu cầu bên Ngƣời trung gian hoà giải thẩm phán trọng tài viên phụ trách vụ việc  Trọng tài thƣơng mại: Là phƣơng thức giải tranh chấp thông qua hoạt động trọng tài viên, với tƣ cách bên thứ độc lập đƣợc bên tranh chấp lựa chọn, sở pháp luật thừa nhận, tiến hành giải xung đột việc đƣa phán buộc bên phải thực  Tòa án: Là phƣơng thức giải tranh chấp thông qua hoạt động quan tài phán nhà nƣớc, sử dụng quyền lực nhà nƣớc để đƣa phán buộc bên phải chấp hành Giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại án 2.1 Cơ cấu tổ chức án nhân dân cấp Trích “Điều Tổ chức Tịa án nhân dân 103 Tòa án nhân dân tối cao Tòa án nhân dân cấp cao Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tƣơng đƣơng Tịa án qn sự.” Tồ án nƣớc ta tổ chức thành cấp: TAND cấp huyện, TAND cấp tỉnh, TAND tối cao Việc xét xử lần đầu vụ án kinh doanh, thƣơng mại nƣớc ta lần đầu đƣợc xét xử TAND cấp huyện cấp tỉnh Tòa án nhân dân tối cao quan xét xử cao nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án nhân dân tối cao giám đốc thẩm, tái thẩm án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo quy định luật tố tụng Theo quy định Điều 29 Luật tổ chức tòa án nhân dân 2014 có quy định rõ ràng, cụ thể nhiệm vụ Tòa án cấp cao nhƣ sau: “Điều 29 Nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án nhân dân cấp cao Phúc thẩm vụ việc mà án, định sơ thẩm Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định luật tố tụng Giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ bị kháng nghị theo quy định luật tố tụng.” Căn Điều 37 Luật tổ chức tịa án nhân dân 2014 Tịa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng có nhiệm vụ quyền hạn nhƣ sau “Điều 37 Nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng Sơ thẩm vụ việc theo quy định pháp luật Phúc thẩm vụ việc mà án, định sơ thẩm Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định pháp luật Kiểm tra án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương, phát có vi phạm pháp luật có tình tiết theo quy định luật tố tụng kiến nghị với Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao xem xét, kháng nghị Giải việc khác theo quy định pháp luật.” Còn Tòa án nhân dân huyện theo quy định Điều 44 Luật tổ chức tòa án nhân dân 2014 có chức năng, nhiệm vụ quyền hạn nhƣ sau: “Điều 44 Nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương Sơ thẩm vụ việc theo quy định pháp luật Giải việc khác theo quy định pháp luật.” Nhƣ theo quy đinh cho thấy Tòa án nhân giữ vai trò đặc biệt quan trọng tƣ pháp nƣớc nhà, việc bảo vệ gìn giữ hịa bình, an ninh đất nƣớc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa Thực việc giải tranh chấp xã hội, bảo vệ quyền ngƣời quyền cao đƣợc Hiến định, xử lý hành vi vi phạm pháp luật, bảo vệ công lý, nơi mà công dân thực gửi gắm niềm tin để bảo vệ công xã hội, quyền lợi ích hợp pháp nhân dân 104 Tuy nhiên để Tòa án thực đƣợc chức trách nặng nề nhƣ đòi hỏi cá nhân quan tƣ pháp cần phải nêu cao tinh thần thƣợng tôn pháp luật, nâng cao kiến thức nhƣ kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ để thực đƣợc trọng trách nặng nề 2.2 Các chủ thể tố tụng kinh doanh, thƣơng mại Chủ thể kinh doanh tổ chức, cá nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình đƣợc quan nhà nƣớc có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh (hoặc giấy phép đầu tƣ doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài) thực thực tế hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận Chủ thể kinh doanh có dấu hiệu sau: 1) Là chủ thể pháp lí đƣợc tổ chức dƣới hình thức định với tƣ cách doanh nghiệp hộ kinh doanh cá thể; 2) Đƣợc quan đăng kí kinh doanh cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh đƣợc quan quản lí nhà nƣớc đầu tƣ nƣớc cấp giấy phép đầu tƣ; 3) Tiến hành cách độc lập thƣờng xuyên hoạt động đầu tƣ, sản xuất, mua bán dịch vụ thị trƣờng để thu lợi nhuận Các chủ thể kinh doanh Việt Nam bao gồm: doanh nghiệp nhà nƣớc, hợp tác xã, cơng ti, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, doanh nghiệp tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác làm kinh doanh Luật thƣơng mại năm 2005 sử dụng thuật ngữ thƣơng nhân để chủ thể kinh doanh tiến hành hoạt động thƣơng mại nhƣ mua bán hàng hoá, thực dịch vụ thƣơng mại hay xúc tiến thƣơng mại cách độc lập thƣờng xuyên 2.3 Thẩm quyền giải  Thẩm quyền theo loại việc tòa án Theo quy định Điều 30 BLTTDS năm 2015 tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại thuộc thẩm quyền giải tòa án đƣợc sửa đổi bổ sung nhằm làm rõ tranh chấp kinh doanh thƣơng mại phù hợp với Luật Thƣơng mại, Luật Doanh nghiệp , phân biệt tranh chấp thƣơng mại với tranh chấp dân Cụ thể: - Các tranh chấp kinh doanh thƣơng mại tranh chấp: phát sinh hoạt động kinh doanh, thƣơng mại luật thƣơng mại điều chỉnh (không liệt kê tranh chấp cụ thể nhƣ BLTTDS) - Tranh chấp công ty với ngƣời quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc, Tổng giám đốc Công ty Cổ phần (Luật Doanh nghiệp)  Thẩm quyền theo cấp xét xử tòa án Thẩm quyền theo cấp xét xử tòa án giới hạn pháp luật quy định để tòa án cấp thực chức giải tranh chấp thƣơng mại Thông thƣờng thẩm quyền tòa án cấp đƣợc phân chia vào giá trị tranh chấp, tính chất việc khả năng, điều kiện cấp tòa án 105 Về thẩm quyền tòa án theo cấp, giải tranh chấp thƣơng mại giữ nguyên nhƣ BLTTDS 2011 Đồng thời có sửa đổi bổ sung số nội dung nhƣ sau: - Thẩm quyền Tòa án cấp huyện: Chủ yếu giải tranh chấp thƣơng mại quy định khoản Điều 30 theo thủ tục sơ thẩm; - Thẩm quyền tòa chuyên trách Tòa án nhân dân cấp huyện: Theo Luật Tổ chức Tịa án nhân dân năm 2014 Tịa án nhân dân cấp huyện có số Tòa chuyên trách (Điều 45 Luật Tổ chức tòa án nhân dân năm 2014) BLTTDS năm 2015 quy định thẩm quyền tòa chuyên trách Tòa án nhân cấp huyện việc giải vụ việc tranh chấp thƣơng mại nhƣ sau: Tòa dân Tịa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm vụ việc kinh doanh, thƣơng mại thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện quy định Điều 30 BLTTDS năm 2015; Đối với Tòa án nhân dân cấp huyện chƣa có Tịa chun trách Chánh án Tịa án có trách nhiệm tổ chức cơng tác xét xử phân công Thẩm phán giải vụ việc thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện - Thẩm quyền tòa chuyên trách Tòa án nhân dân cấp tỉnh: Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 quy định Tòa kinh tế Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền: + Giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp, yêu cầu kinh doanh, thƣơng mại thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp tỉnh; + Giải theo thủ tục phúc thẩm vụ việc mà án, định kinh doanh, thƣơng mại chƣa có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị  Thẩm quyền tòa án theo lãnh thổ Thẩm quyền tòa án theo lãnh thổ giới hạn (khả năng) pháp luật quy định xác định chức giải vụ việc KDTM tịa án theo đơn vị hành lãnh thổ Thẩm quyền tòa án theo lãnh thổ quy định tịa án có nghĩa vụ giải vụ việc KDTM theo yêu cầu đƣơng khởi kiện Thẩm quyền tòa án theo lãnh thổ đƣợc xác định: nơi bị đơn cƣ trú, làm việc, có trụ sở; theo lựa chọn đƣơng sự; tranh chấp bất động sản tịa án có thẩm quyền tịa án nơi có bất động sản  Thẩm quyền tòa án theo lựa chọn nguyên đơn Để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn trƣờng hợp này, Điều 40 Thẩm quyền tòa án theo lựa chọn nguyên đơn, ngƣời yêu cầu BLTTDS quy định xác định thẩm quyền tòa án theo lựa chọn nguyên đơn Thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại - Hồ sơ khởi kiện gồm: 2.4 Đơn khởi kiện: Theo Điều 186 BLTTDS 2015, ngƣời khởi kiện tự thơng qua ngƣời đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án (sau gọi chung ngƣời khởi kiện) Tòa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nội dung đơn khởi kiện tuân thủ yêu cầu theo luật định  106  Danh mục tài liệu, chứng kèm theo đơn khởi kiện Kèm theo đơn khởi kiện phải có tài liệu, chứng chứng minh quyền, lợi ích hợp pháp ngƣời khởi kiện bị xâm phạm  2.4.1 Các bƣớc giải Tòa án vụ án kinh doanh thƣơng mại Theo Điều 191 BLTTDS 2015, thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đƣợc đơn khởi kiện, Chánh án Tịa án phân cơng Thẩm phán xem xét đơn khởi kiện Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày đƣợc phân công, Thẩm phán phải xem xét đơn khởi kiện có định sau đây:  Yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện; Tiến hành thủ tục thụ lý vụ án theo thủ tục thông thƣờng theo thủ tục rút gọn vụ án có đủ điều kiện để giải theo thủ tục rút gọn quy định khoản Điều 317 Bộ luật này;  Chuyển đơn khởi kiện cho Tòa án có thẩm quyền thơng báo cho ngƣời khởi kiện vụ án thuộc thẩm quyền giải Tòa án khác;  Trả lại đơn khởi kiện cho ngƣời khởi kiện vụ việc khơng thuộc thẩm quyền giải Tòa án  Sau nhận đơn khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo, xét thấy vụ án thuộc thẩm quyền giải Tịa án Thẩm phán phải thơng báo cho ngƣời khởi kiện biết để họ đến Tòa án làm thủ tục nộp tiền tạm ứng phí trƣờng hợp họ phải nộp tiền tạm ứng án phí Thẩm phán thụ lý vụ án ngƣời khởi kiện nộp cho Tòa án biên lai thu tiền tạm ứng án phí Trong thời hạn 03 ngày làm việc, Thẩm phán phải thông báo văn cho đƣơng sự, tổ chức, cá nhân có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải vụ án, cho Viện kiểm sát cấp việc thụ lý vụ án Chánh án Tịa án định phân cơng Thẩm phán giải vụ án bảo đảm nguyên tắc vô tƣ, khách quan, ngẫu nhiên  Thời hạn giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại Tòa án Theo Điều 203, Điều 205 BLTTDS 2015 tùy thuộc vào tính chất củ a vụ việc, thời hạn chuẩn bị xét xử thƣờng kéo dài từ 02 đến 04 tháng Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, Tòa án tiến hành hòa giải để đƣơng thỏa thuận với việc giải vụ án, trừ vụ án khơng đƣợc hịa giải khơng tiến hành hịa giải đƣợc quy định Điều 206 Điều 207 Bộ luật vụ án đƣợc giải theo thủ tục rút gọn Trong thời hạn 01 tháng, kể từ ngày có định đƣa vụ án xét xử, Tòa án phải mở phiên tịa; trƣờng hợp có lý đáng thời hạn 02 tháng CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Phân biệt hình thức xử lý tranh chấp thƣơng mại 107 Câu 2: Ƣu khuyết điểm phƣơng pháp giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại tịa án Câu 3: Trình bày thủ tục chuẩn bị khởi kiện tịa CÂU HỎI ƠN TẬP CHƢƠNG Câu 1: Trình bày khác trọng tài vụ việc trọng tài thƣờng trực Câu 2: Trình bày ƣu nhƣợc điểm giải tranh chấp phƣơng pháp trọng tài thƣơng mại Câu 3: Vì giải tranh chấp kinh doanh trọng tài nƣớc ta thơng dụng tòa án 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO  [1] PGS-TS Phạm Duy Nghĩa (2016), “Giáo trình Luật Kinh tế”, NXB Công an Nhân dân [2] TS.Lê Văn Hƣng (2014), “ Giáo trình Luật Kinh tế ”, Đại học kinh tế TP.HCM (chủ biên), nhà xuất kinh tế - Văn dành cho học phần Luật kinh tế - Luật doanh nghiệp - Luật thƣơng mại - Luật hợp tác xã - Luật dân - Luật phá sản - Luật đầu tƣ - Luật trọng tài thƣơng mại - Luật tố tụng dân 109 ... chƣơng trình đào cao đẳng ngành kinh doanh thƣơng mại, đƣợc bố trí giảng dạy sau mơn học đại cƣơng - Tính chất: Là học phần cung cấp kiến thức luật thƣơng mại cho đào tạo ngànhcao đẳng kinh doanh. .. luật kinh tế vi phạm hợp đồng kinh tế + Phát biết cách xử lý tranh chấp kinh tế phát sinh hoạt động kinh doanh - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Tuân thủ pháp luật thƣơng mại thực hành vi kinh doanh. .. sản Pháp luật doanh nghiệp tƣ nhân, hộ kinh doanh cá nhân kinh doanh 3.1 Pháp luật doanh nghiệp tƣ nhân 3.1.1 Khái niệm: Theo điều 188 Luật doanh nghiệp 2020: – Doanh nghiệp tƣ nhân doanh nghiệp

Ngày đăng: 17/08/2022, 11:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN