1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về hợp đồng lao động vô hiệu

113 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRUNG HIẾU PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRUNG HIẾU PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành Luật Kinh tế Mã số chuyên ngành: 60380107 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Tiến sĩ Lê Thị Thúy Hƣơng TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các quan điểm lập luận nêu luận văn riêng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Trung Hiếu MỤC LỤC CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU 1.1 Khái niệm hợp đồng lao động 1.1.1 Định nghĩa hợp đồng lao động 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng lao động 1.2 Khái niệm hợp đồng lao động vô hiệu 12 1.2.1 Định nghĩa hợp đồng lao động vô hiệu 12 1.2.2 Đặc điểm hợp đồng lao động vô hiệu 14 1.2.3 Phân loại hợp đồng lao động vô hiệu 18 1.2.4 Những trường hợp làm hợp đồng lao động vô hiệu phương thức xử lý 19 1.2.5 Tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu 39 1.2.6 Ý nghĩa hợp đồng lao động vô hiệu 42 1.3 Lịch sử hình thành phát triển quy định hợp đồng lao động vô hiệu Việt Nam 43 1.3.1 Giai đoạn từ Cách Mạng Tháng Tám năm 1994 43 1.3.2 Giai đoạn thực Bộ luật Lao động 1994 sửa đổi bổ sung năm 2002, năm 2006 năm 2007 46 1.3.3 Giai đoạn từ thi hành Bộ luật Lao động 2012 48 CHƢƠNG 49 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 49 2.1 Về khái niệm hợp đồng lao động vô hiệu 49 2.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động vô hiệu pháp luật lao động giai đoạn thực Bộ luật Lao động 1994 49 2.1.2 Khái niệm hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động 2012 văn hành 51 2.2 Về trƣờng hợp hợp đồng lao động vô hiệu 59 2.2.1 Hợp đồng lao động vô hiệu vi phạm điều kiện lực chủ thể 59 2.2.2 Hợp đồng lao động vô hiệu vi phạm điều kiện tự nguyện 76 2.2.3 Hợp đồng lao động vơ hiệu xâm phạm quyền tự hiệp hội người lao động 77 2.2.4 Hợp đồng lao động vơ hiệu hình thức 79 2.2.5 Vi phạm loại hợp đồng lao động giao kết 82 2.2.6 Hợp đồng lao động vô hiệu nội dung 86 2.3 Về tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu 91 2.3.1 Chủ thể có quyền yêu cầu tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu 91 2.3.2 Thẩm quyền tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu 94 2.3.3 Thời hiệu yêu cầu tuyên bố vô hiệu 95 Kết luận Chƣơng 96 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC PHỤ LỤC BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt BLDS 2005 Thuật ngữ Bộ Luật dân số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 Quốc Hội ban hành BLHS 1999 Bộ Luật Hình số 15/1999/QH10 ngày 21 tháng 12 năm 1999 Quốc Hội ban hành BLLĐ 1994 Bộ Luật Lao động ngày 23 tháng năm 1994 BLLĐ 2012 Bộ Luật Lao động số 10/2012/QH13 ngày 18 tháng năm 2012 HĐLĐ Hợp đồng lao động LDN 2005 Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 Quốc hội ban hành LĐTBXH Lao động Thương Binh Xã hội NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hợp đồng sinh để vơ hiệu Vì hợp đồng sinh để ghi nhận ý chí bên họ có ý định thiết lập quan hệ ràng buộc lẫn Vậy nên, lý thuyết, thời điểm thiết lập hợp đồng, bên khơng có chủ đích xác lập mà biết rõ khơng hữu ích đáp ứng mục tiêu Ở khía cạnh khác, tơn trọng đảm bảo tự ý chí bên việc thiết lập quan hệ hợp đồng nhiệm vụ cốt lõi pháp luật hợp đồng Tuy nhiên, nhà khai sáng người Pháp Montesquieu viết Tinh thần pháp luật rằng: “Tự quyền làm tất điều mà luật cho phép Nếu công dân làm điều trái luật khơng cịn tự nữa; để tự làm người làm trái luật cả”1 Do mà tự cần có giới hạn, kể quyền tự khế ước, hay ngày gọi tự giao kết hợp đồng Một giao kết hợp đồng vi phạm chuẩn mực chung xã hội, xâm phạm nguyên tắc việc giao kết, hợp đồng cần bị tuyên bố vô hiệu không thừa nhận giá trị Đảm bảo quyền tự giao kết hợp đồng quy định chặt chẽ phương thức bác bỏ giá trị pháp lý hợp đồng không chuẩn mực chung hai mặt vấn đề Chúng bổ trợ tương hỗ lẫn tạo thành chế định quan trọng pháp luật, chế định hợp đồng nói chung HĐLĐ dạng cụ thể hợp đồng, có nhiều đặc điểm chung hợp đồng dân có nhiều khác biệt cần điều chỉnh phương pháp đặc thù Vì vậy, trình tìm hiểu phát triển chế định HĐLĐ nói chung, việc nghiên cứu tìm hiểu khái niệm HĐLĐ vơ hiệu, tình nặng-nhẹ khác HĐLĐ bị tuyên vô hiệu để tìm phương án xử lý tương ứng thống nhất, tránh tác động tiêu cực trật tự xã hội phát sinh từ HĐLĐ vơ hiệu từ hình thành ln việc làm cần thiết để xây dựng hệ thống pháp luật lao động hoàn chỉnh đảm bảo lợi ích chủ thể tham gia quan hệ lao động Mặc dù chế định HĐLĐ vô hiệu không phần quan trọng so với chế định khác pháp luật HĐLĐ; từ Việt Nam xây dựng cộng hòa vào năm 1945 nay, có thời kỳ, chế định HĐLĐ vơ hiệu không đề cập đến hệ thống pháp luật HĐLĐ Montesquieu (1748), Spirit of Law, Hoàng Thanh Đạm dịch năm 2006, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Trong thời gian dài thời kỳ mở cửa thị trường, mà quy phạm pháp luật hợp đồng nói chung HĐLĐ nói riêng rà sốt phát triển quy định HĐLĐ vơ hiệu tình trạng bỏ ngỏ Các nghiên cứu HĐLĐ vô hiệu chuyên gia lĩnh vực luật lao động gần dừng lại chỗ đánh giá quy định pháp luật HĐLĐ vô hiệu có hiệu lực thi hành theo BLLĐ 1994 Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ năm 2002 Ngay Giáo trình Luật Lao động Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh viết theo cấu trúc BLLĐ năm 2012, vừa xuất bản, không bàn nhiều đến chế định đời HĐLĐ vơ hiệu Trong tình hình đó, tác giả nhận thấy cần thực đề tài nghiên cứu “Pháp luật HĐLĐ vô hiệu” dựa sở tiếp thu kết nghiên cứu trước tinh thần điều chỉnh quy phạm pháp luật mới, làm rõ nội dung lý luận thực tiễn vấn đề Tình hình nghiên cứu đề tài Quan hệ lao động hình thành từ sớm lịch sử loài người Nhưng vấn đề liên quan đến HĐLĐ nói chung đến trực tiếp vấn đề HĐLĐ vô hiệu bắt đầu quan tâm từ kinh tế Việt Nam thức chuyển sang chế thị trường Trong trình tìm hiểu đề tài này, tác giả tìm thấy có số viết chun gia pháp lý nghiên cứu đề tài từ năm 1999 “Mấy ý kiến HĐLĐ vô hiệu” Đào Thị Hằng, “Bàn HĐLĐ vô hiệu” Nguyễn Việt Cường, hay “HĐLĐ vô hiệu” Đinh Văn Quế… Các viết chủ yếu nêu vấn đề pháp lý liên quan đến HĐLĐ vô hiệu chưa đưa giải pháp giải hậu pháp lý HĐLĐ bị tuyên bố vơ hiệu, chưa phương thức hữu ích để quy định pháp luật vào đời sống cần xem xét tuyên bố HĐLĐ vô hiệu định giải pháp xử lý chúng Vấn đề HĐLĐ vô hiệu lần nghiên cứu tổng thể luận văn thạc sĩ luật học Hoàng Văn Hùng “Pháp luật HĐLĐ vơ hiệu - Thực trạng định hướng hồn thiện” (2006) Luận văn chủ yếu tập hợp quan điểm giới chun mơn hợp đồng vơ hiệu nói chung, từ phân tích thực trạng pháp luật liên quan đến HĐLĐ vô hiệu đưa giải pháp hoàn thiện Hạn chế luận văn chỗ giải pháp đưa chủ yếu dựa khoảng trống pháp lý quy định hành thời điểm đó, tác giả chưa mở rộng nghiên cứu kinh nghiệm nước khác để đề xuất giải pháp sâu cho hoạt động lập pháp Năm 2009, vấn đề HĐLĐ vô hiệu đào sâu nghiên cứu luận văn tiến sĩ Phạm Thị Thúy Nga “HĐLĐ vô hiệu theo pháp luật lao động Việt Nam nay” Luận văn vào làm rõ nhiều vấn đề lý luận liên quan đến HĐLĐ vô hiệu, cách thức xử lý hậu trường hợp vô hiệu vấn đề pháp lý khác để hoàn thiện quy định hành vấn đề Tuy nhiên, tác giả chưa định nghĩa hữu dụng cho thuật ngữ “HĐLĐ vô hiệu” Trong nghiên cứu mình, tác giả Phạm Thị Thúy Nga cho việc lập định nghĩa cho thuật ngữ “HĐLĐ vô hiệu” việc làm khơng cần thiết, thay vào nên liệt kê đầy đủ trường hợp HĐLĐ vô hiệu Mặc khác, luận văn đời trước có BLLĐ 2012 nên nhiều vấn đề pháp lý liên quan đến chế định HĐLĐ vơ hiệu trình bày bình luận đến luận văn khơng cịn phù hợp Mục đích nghiên cứu đề tài Xuất phát từ biến đổi thị trường lao động thời gian gần đây, từ quan điểm định hướng Đảng Nhà nước việc hình thành thị trường lao động thời kỳ mới, đáp ứng đòi hỏi phát triển kinh tế đất nước, mục đích luận văn nghiên cứu cách hệ thống vấn đề lý luận HĐLĐ vô hiệu, thực trạng quy định áp dụng pháp luật lao động Việt Nam, kinh nghiệm số nước vấn đề sở đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật HĐLĐ vô hiệu Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật HĐLĐ vô hiệu văn pháp luật có hiệu lực Việt Nam, tổng hợp bình luận án tịa án nhân dân cấp phân xử vụ việc có liên quan đến HĐLĐ vơ hiệu; tổng hợp phân tích quy định pháp luật hành số quốc gia vấn đề HĐLĐ vô hiệu, từ đề xuất hướng hồn thiện pháp luật Phương pháp nghiên cứu luận văn vận dụng phương pháp luận triết học Mác - Lênin mà chủ yếu phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp như: lịch sử, phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp Cụ thể, Chương Luận văn, tác giả tập trung sử dụng phương pháp tổng hợp tìm hiểu pháp luật lao động quốc gia khác để bình luận củng cố cho quan điểm pháp lý vấn đề lý luận cụ thể Trong Chương luận văn, tác giả sử dụng phương pháp so sánh để đối chiếu pháp luật hành với kết nghiên cứu phần lý luận tương ứng Chương vấn đề, từ điểm mạnh điểm yếu pháp luật hành, làm sở để đề xuất giải pháp Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Luận văn hoàn thành thời gian ngắn sau BLLĐ 2012 đời BLLĐ 2012 văn hướng dẫn lần đề cập cách chi tiết vấn đề liên quan đến HĐLĐ vô hiệu phương pháp xử lý Những nội dung có phần kế thừa từ lý luận thực tiễn có sau gần 20 năm thực BLLĐ 1994 phần điều chỉnh nhà làm luật Những điều chỉnh mặt khắc phục nhược điểm pháp luật lao động thời gian trước, mặt khác, lại tạo chỗ trống pháp lý tương quan với Bộ luật Dân Bộ luật tố tụng dân hành Vì vậy, Luận văn khảo cứu khoa học sớm chế định vừa đời Trên sở đó, Luận văn có giá trị tham khảo nghiên cứu q trình hồn thiện pháp luật HĐLĐ Việt Nam Kết cấu luận văn Bố cục Luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương mục: Chương 1: Những vấn đề lý luận hợp đồng lao động vô hiệu Chương 2: Quy định pháp luật hợp đồng lao động vơ hiệu kiến nghị hồn thiện 93 (iii) Tòa án: Theo quan điểm tác giả, với khung pháp lý hành, Tịa án có quyền tun bố HĐLĐ vơ hiệu khơng cịn chủ thể có quyền đề xuất tự ý bổ sung việc xem xét hiệu lực HĐLĐ vào vụ án giải Về lý luận, hai quyền hồn tồn khác khơng bao hàm lẫn Tức tịa án, dù có quyền tun bố hiệu lực HĐLĐ, khơng có chủ thể số đương đề nghị xem xét, tịa án khơng thể tự đưa vấn đề hiệu lực HĐLĐ vào vụ án để xem xét Điều phù hợp với quy định Điều Bộ luật tố tụng dân quyền tự định đoạt đương sự, tòa án giải phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu Trước BLLĐ 2012 có hiệu lực, Khoản điều 166 Luật sửa đổi bổ sung BLLĐ 2002 tạo nên ngoại lệ Điều BLTTDS, cho phép tòa án tự xem xét hiệu lực HĐLĐ vụ án tranh chấp thụ lý Tuy nhiên, BLLĐ 2012 khơng cịn quy định Khoản Điều 51 BLLĐ quy định Tịa án nhân dân có thẩm quyền tuyên bố HĐLĐ vô hiệu mà không quy định tịa án nhân có quyền xem xét đến hiệu lực HĐLĐ bên khơng có u cầu Nhìn vấn đề cách tổng thể, tạm kết luận, khơng có chủ thể có quyền u cầu tịa án tun bố HĐLĐ vơ hiệu thân tịa án khơng có quyền tự ý đưa vấn đề vào giải vụ án tranh chấp lao động cá nhân sở pháp luật hành c) Kiến nghị giải pháp đề xuất Dựa vướng mắc trên, tác giả xin nêu số kiến nghị sau: Thứ nhất, cần bổ sung Khoản Điều 32 Bộ Luật Tố tụng dân 2005: “một bên quan hệ HĐLĐ người đại diện, người giám hộ họ tổ chức cơng đồn sở có quyền nộp đơn yêu cầu tòa án xem xét hiệu lực HĐLĐ.” Thứ hai, cần điều chỉnh Điều Bộ Luật Tố tụng dân theo hướng ghi nhận trường hợp ngoại lệ cho phép tòa án xem xét hiệu lực HĐLĐ kể trường hợp bên không yêu cầu Cụ thể Khoản Điều Bộ Luật Tố tụng Dân 2005 điều chỉnh sau: “Đương có quyền định việc khởi kiện, u cầu Tịa án có thẩm quyền giải vụ việc dân Tòa án thụ lý giải vụ việc dân có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đương giải phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đó, trừ trường hợp cần phải xem xét tính hiệu lực hợp đồng dân sự, lao động, thương mại có nội dung vi phạm pháp pháp luật.” Thứ ba, tra lao động, trường hợp vi phạm khắc phục cách điều chỉnh bổ sung HĐLĐ, trưởng đoàn tra lao động cần có quyền yêu cầu Chánh tra lao động tuyên bố HĐLĐ vô hiệu trực 94 tiếp Cụ thể, Khoản Điều Nghị định số 44/2013/NĐ-CP cần bổ sung sau: “Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận biên trường hợp vi phạm, vi phạm mà theo quy định pháp luật khắc phục cách sửa đổi, bổ sung HĐLĐ, NSDLĐ NLĐ phải sửa đổi, bổ sung HĐLĐ vi phạm Trong trường hợp vi phạm khắc phục cách sửa đổi bổ sung HĐLĐ, trưởng đoàn tra tra viên lao động độc lập người giao nhiệm vụ tra chuyên ngành có quyền yêu cầu Chánh tra lao động tuyên bố HĐLĐ vô hiệu.” 2.3.2 Thẩm quyền tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu a) Thực trạng pháp luật Theo Điều 51 Khoản BLLĐ 2012, Thanh tra Lao động tịa án nhân dân có thẩm quyền tun bố HĐLĐ vô hiệu Đây điểm BLLĐ 2012 thời gian trước đó, Tịa án quan có thẩm quyền tun bố HĐLĐ vô hiệu Theo Điều Khoản Nghị định 44/2013/NĐ-CP Điều 16 Khoản Thông tư số 30/2013/TT-BLĐTBXH, Chánh tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội nơi lập biên HĐLĐ vi phạm pháp luật có thẩm quyền ban hành định tuyên bố HĐLĐ vô hiệu Quyến định đưa trường hợp đoàn tra phát sai phạm HĐLĐ mà NSDLĐ không tiến hành điều chỉnh, sửa đổi theo yêu cầu thời hạn luật định b) Thực trạng áp dụng pháp luật Vấn đề thứ nhất, Điều 51 BLLĐ 2012 quy định Thanh tra lao động tòa án hai quan có thẩm quyền tun bố HĐLĐ vơ hiệu Trong hai quan hoạt động theo nguyên tắc hoàn toàn khác Thanh tra lao động hoạt động theo Luật tra 2010, đó, khơng đồng ý với kết luận tra, đối tượng bị tra (tức NSDLĐ) có quyền khiếu nại kết luận tra theo trình tự Luật khiếu nại tố cáo theo trình tự tố tụng hành để khởi kiện vụ án hành Điều 12 Nghị định số 44/2013/NĐ-CP quy định cho phép NSDLĐ khởi kiện tòa sau có định tra kết luận HĐLĐ vơ hiệu khơng đồng ý với định Trong trường hợp này, đối tượng bị khởi kiện định hành Chánh tra sở vụ án thuộc thẩm quyền giải tịa án theo thủ tục tố tụng hành theo Điều 28 Luật Tố tụng Hành 2010 Vấn đề thứ hai, phân tích tiểu mục 2.3.1 trên, lý thuyết pháp luật hành, khơng có chủ thể khác có quyền u cầu tòa án lao động xem xét hiệu lực HĐLĐ thân tòa án theo thủ tục tố dụng dân 95 khơng cịn tự xem xét vấn đề được, cụm từ “tòa án nhân dân” Điều 51 BLLĐ 2012 thực tế cịn hiểu tịa án hành Nói cách khác, quy định pháp luật “chủ thể có quyền yêu cầu tuyên bố HĐLĐ vơ hiệu” khơng hồn chỉnh, quy định “chủ thể có quyền tun bố HĐLĐ vơ hiệu”, dù có, bị vơ hiệu hóa Đây bất cập lớn Vấn đề thứ ba, thân việc cho phép tra lao động xem xét tuyên bố HĐLĐ vô hiệu việc cần cân nhắc lại Tác giả khơng hồi nghi trình độ cán tra lĩnh vực lao động để đảm nhiệm công việc Tuy nhiên, tác giả cho quy trình thủ tục tra giải triệt để tất hệ HĐLĐ vô hiệu, bảo đảm quyền tối thiểu đương Tịa án, với trình tự tiền tố tụng tố tụng, đủ để đảm bảo bên tự trình bày quan điểm, chứng để tự bảo vệ chứng minh cho quyền yêu cầu mình, hỗ trợ bên hòa giải, thân HĐXX làm việc nguyên tắc tập trung dân chủ cần đưa định giải cho vấn đề vụ án Với tra lao động, định đưa dựa biên làm việc nhận định đơn phương cá nhân nên không tránh khỏi sai lầm c) Kiến nghị giải pháp đề xuất Thứ nhất, giải pháp đề xuất trường hợp thi hành kiến nghị giải pháp đề xuất tiểu mục 2.3.1 để mở đường cho tịa án nhân dân xem xét giải vấn đề HĐLĐ vô hiệu theo trình tự tố tụng dân Thứ hai, điều chỉnh Điều 51 BLLĐ theo tịa án nhân dân có thẩm quyền tun bố HĐLĐ vơ hiệu Theo đó, quy định Điều Nghị định 44/2013/NĐ-CP Điều 16 Thông tư số 30/2013/TT-BLĐTBXH liên quan để thẩm quyền tra lao động nên bãi bỏ Thứ ba, bổ sung Bộ luật tố tụng dân trình tự tố tụng rút gọn nhằm giải định vụ tranh chấp yêu cầu liên quan đến HĐLĐ vô hiệu 2.3.3 Thời hiệu yêu cầu tuyên bố vô hiệu a) Thực trạng pháp luật Điều 202 BLLĐ 2012 quy định thời hiệu giải tranh chấp lao động cá nhân việc tun bố HĐLĐ vơ hiệu khơng phải tranh chấp cá nhân lĩnh vực lao động, nên áp dụng thời hiệu để giải Dựa vào nguyên tắc áp dụng pháp luật chung luật chuyên ngành không điều chỉnh, tác giả cho vận dụng quy định BLDS 2005 vấn đề này, cụ thể: 96 (i) Theo quy định Khoản Điều 136 BLDS 2005, yêu cầu tuyên bố giao dịch dân vô hiệu lỗi vi phạm điều kiện chủ thể, vi phạm điều kiện tự nguyện vi phạm hình thức thời hiệu năm kể từ ngày xác lập giao dịch (ii) Theo quy định Khoản Điều 136 BLDS 2005, yêu cầu tuyên bố giao dịch dân vô hiệu lỗi vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội giao kết giả tạo thời hiệu khơng hạn chế b) Thực trạng áp dụng pháp luật Theo quan điểm tác giả, Khoản Điều 136 BLDS 2005 nên áp dụng cho trường hợp vi phạm tự nguyện, khơng nên áp dụng để tính thời hiệu yêu cầu tuyên bố HĐLĐ vô hiệu trường hợp vi phạm điều kiện chủ thể, vi phạm hình thức vi phạm khác Thời hiệu để yêu cầu xử lý HĐLĐ vi phạm trường hợp vừa đề cập phải tính từ ngày có kiện pháp lý mà bên khơng có lỗi nhận vi phạm từ ngày quan nhà nước có thẩm quyền phát vi phạm Ví dụ anh A người nước ngồi ký HDLĐ với Công ty B Sau thực HĐLĐ năm, hai bên xảy tranh chấp khiếu nại Thanh tra lao động Cơ quan tiến hành tra phát Anh A khơng có giấy phép lao động Như vậy, thời hiệu để Trưởng đoàn tra yêu cầu Chánh Thanh tra sở Lao động thương binh xã hội tỉnh định tun bố HĐLĐ vơ hiệu phải tính từ thời điểm kết luận tra Nếu tính từ ngày bên xác lập HĐLĐ, vơ hình chung, nhiều trường hợp hết thời hiệu xử lý c) Kiến nghị giải pháp đề xuất Quy định cụ thể thời hiệu yêu cầu tuyên bố HĐLĐ vô hiệu BLLĐ văn hướng dẫn thi hành cho trường hợp để có chế giải riêng, khơng sử dụng BLDS 2005 để tránh áp dụng không thống quan tố tụng Kết luận Chương Trong trình nghiên cứu Chương 2, tác giả nhận thấy quy định BLLĐ 2012 văn hướng dẫn phần giải câu hỏi quan trọng khái niệm HĐLĐ vô hiệu cách thức xử lý cho số trường hợp cụ thể Tuy nhiên, để pháp luật việc xác định HĐLĐ vô hiệu chế giải hậu trường hợp hoàn thiện, tác giả nhận thấy cần điều chỉnh sau: 97 Thứ nhất, cần xây dựng khái niệm riêng cho “HĐLĐ vô hiệu” để làm phân định giá trị hiệu lực HĐLĐ trường hợp Việc liệt kê trường hợp cho vô hiệu vừa không đầy đủ (và với xu phát triển không ngừng đời sống, việc liệt kê không tiên liệu đủ tình phát sinh) lại dư thừa trường hợp không nên tuyên bố vô hiệu Thứ hai, xây dựng chế xử lý HĐLĐ vô hiệu riêng biệt cho trường hợp Không giống quan hệ dân sự, vô hiệu, cần áp dụng nguyên tắc “các bên trả cho nhận” xong; HĐLĐ vô hiệu trường hợp khác lý khác phải có chế giải khác Việc cứng nhắc rập khn xử lý theo hướng làm thiệt thịi cho bên không gây lỗi làm HĐLĐ vô hiệu làm hủy diệt HĐLĐ trái với ý chí bên quan hệ lao động, làm ổn định đời sống xã hội cách không cần thiết Thứ ba, cần đặt nguyên tắc bồi thường HĐLĐ vô hiệu trường hợp cụ thể Việc bồi thường bên gây lỗi dẫn đến HĐLĐ vô hiệu cần thiết cho NLĐ lẫn NSDLĐ để đảm bảo không bên lợi dụng quy định HĐLĐ vơ hiệu mà khỏi quan hệ lao động cách trái pháp luật khơng trách nhiệm Việc bồi thường cịn nhằm để bên quan hệ lao động ý thức nghiêm túc giao kết quan hệ lao động theo pháp luật hành Thứ tư, cần sửa đổi pháp luật tố tụng dân theo hướng bổ sung yêu cầu tuyên bố HĐLĐ vô hiệu vào loại yêu cầu thuộc thẩm quyền giải tịa án Cần bên có quyền yêu cầu tuyên bố HĐLĐ vô hiệu thời hiệu dạng yêu cầu trường hợp vô hiệu cụ thể Cần định quy trình tố tụng rút gọn để giải yêu cầu tuyên bố HĐLĐ đơn giản khơng có tranh chấp bồi thường thiệt hại Thứ năm, cần xem xét lại bãi bỏ thẩm quyền tra lao động việc tun bố HĐLĐ vơ hiệu chế khơng đảm bảo đủ quyền (quyền hịa giải, quyền tranh luận, quyền kháng cáo…) bên có liên quan 98 KẾT LUẬN Trong phạm vi luận văn cấp thạc sỹ, tác giả nghiên cứu tổng hợp vấn đề lý luận liên quan đến HĐLĐ vô hiệu, sở tham khảo đánh giá quy định tương ứng BLDS 2005 Việt Nam pháp luật lao động nước giới Trên sở đó, tác giả nghiên cứu thực trạng pháp luật HĐLĐ Việt Nam chừng mực ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề HĐLĐ vô hiệu Trong trình nghiên cứu thực trạng, vấn đề, tác giả vướng mắc thực tế đề xuất kiến nghị phương thức giải riêng biệt Với cách làm đó, luận văn phần giải câu hỏi “HĐLĐ gì?”, “HĐLĐ vơ hiệu gì?”, “Thực trạng pháp luật HĐLĐ vô hiệu sao?” “Cần điều chỉnh cụ thể quy định pháp luật nào?” Trong luận văn này, số vấn đề liên quan phương thức giải nhanh trường hợp HĐLĐ vô hiệu đơn giản thủ tục tố tụng dân rút gọn, chế bồi thường trường hợp vô hiệu cụ thể phương pháp áp dụng án lệ vào vụ tranh chấp HĐLĐ cá nhân có liên quan đến tính vơ hiệu… tác giả chưa đề cập đến Tác giả tiếp tục theo dõi tổng kết thực tiễn liên quan đến đề tài cho nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả biết ơn số học giả nhà nghiên cứu trước có luận văn, nghiên cứu khoa học hữu ích tảng; hỗ trợ việc tư lý luận tác giả để viết nên luận văn Sẽ có nhiều chỗ chưa thật chuẩn mực nhiều ý chưa giải đến tận trình nghiên cứu, tác giả mong lắng nghe ý kiến phản biện hướng dẫn từ quý thầy cô anh chị học viên để hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Tiếng Việt Sắc lệnh số 29/SL ngày 12 tháng năm 1947 qui định việc giao dịch việc làm công, chủ nhân người Việt Nam hay người ngoại quốc với công nhân Việt Nam làm xưởng kỹ nghệ, hầm mỏ, thương điếm nhà làm nghề tự Bộ Luật Lao động ngày 23 tháng năm 1994 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động số 35/2002/QH10 ngày 02 tháng 04 năm 2002 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động số 74/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 Bộ Luật Lao động số 10/2012/QH13 ngày 18 tháng năm 2012 Bộ Luật dân số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 Quốc Hội ban hành Bộ Luật Hình số 15/1999/QH10 ngày 21 tháng 12 năm 1999 Quốc Hội ban hành Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ Luật Hình số 37/2009/QH12 ngày 19 tháng năm 2009 Quốc hội ban hành Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 16/1999/QH10 ngày 21 tháng 12 năm 1999 Quốc hộc ban hành 10 Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 Quốc hội ban hành 11 Luật Cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008 Quốc hội ban hành 12 Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 Quốc hội ban hành 13 Pháp lệnh số 45-LCT/HDDNN8 ngày 30 tháng năm 1990 qui định hợp đồng lao động 14 Quyết định số 217 – HĐBT ngày 14 tháng 11 năm 1987 qui định việc ban hành sách đổi kế hoạch hóa hạch tốn kinh doanh Xã hội chủ nghĩa xí nghiệp quốc doanh 15 Nghị định số 34/2008/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2008 qui định tuyển dụng quản lý người nước làm việc Việt Nam 16 Nghị định số 44/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2013 qui định hợp đồng lao động 17 Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2013 qui định thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động 18 Nghị định số 102/2013/NĐ-CP ngày tháng năm 2013 qui định lao động nước làm việc Việt Nam 19 Nghị định số 27/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2014 qui định lao động người giúp việc gia đình 20 Nghị định số 75/2014/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2014 qui định tuyển dụng, quản lý NLĐ Việt Nam làm việc cho tổ chức, nhân nước Việt Nam 21 Thông tư số 10/2013/TT-BLĐTBXH ngày 10 tháng năm 2013 qui định danh mục công việc nơi làm việc cấm sử dụng lao động người chưa thành niên 22 Thông tư số 11/2013/TT-BLĐTBXH ngày 11 tháng năm 2013 qui định danh mục công việc nhẹ sử dụng người 15 tuổi làm việc 23 Thông tư số 21/2013/TT-BLĐTBXH ngày 22 tháng năm 2003 qui định hướng dẫn thi hành Nghị định 44/2003/NĐ-CP hợp đồng lao động 24 Thông tư số 26/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18 tháng 10 năm 2013 qui định danh mục công việc không sử dụng lao động nữ 25 Thông tư số 30/2013/TT-BLĐTBXH ngày 25 tháng 10 năm 2013 qui định hướng dẫn Nghị Định số 44/2013/NĐ-CP hợp đồng lao động 26 Thông tư liên tịch số 29/2000/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 28 tháng 12 năm 2000 qui định danh mục việc, công việc người bị nhiễm HIV-AIDS không làm 27 Quyết định số 505/QĐ-BYT ngày 13 tháng năm 1992 qui định 26 tiêu chuẩn vệ sinh tạm thời 28 Công văn số 2365/LĐTBXH-CSLĐVL ngày 19 tháng năm 2000 Bộ Lao động Thương binh Xã hội 29 Công văn số 2924/LĐTBXH-LĐVL ngày 26 tháng năm 2004 Bộ lao động Thương Binh Xã hội 30 Công văn 2261/BLĐTBXH-LĐVL ngày 28 tháng năm 2007 Bộ Lao động Thương Binh Xã hội 31 Công văn số 4242/BLĐTBXH-LĐTL ngày 01 tháng 12 năm 2010 Bộ Lao động Thương binh Xã hội 32 Công văn số 1997/LĐTBXH-LĐTL ngày 22tháng năm 2011 Vụ Lao động - Tiền Lương, Bộ Lao động Thương Binh Xã hội ban hành Tiếng Anh 33 Luật Quan hệ lao động 2007 Fiji 34 Bộ luật Chuẩn mực lao động 1997 Hàn Quốc 35 Luật Lao động 2012 Hungary 36 Luật Nguồn Nhân lực 2003 Indonexia 37 Bộ luật Lao động 1991 Iran 38 Bộ luật lao động 1987 Iraq 39 Bộ luật lao động 1996 Jordan 40 Luật Lao động 2008 Maldives 41 Luật Lao động 1999 Mongolia 42 Luật quan hệ lao động 1995 Nam Phi 43 Luật Lao động 1998 Papua New Guinea 44 Bộ luật Lao động Romania 45 Luật lao động 2005 Serbia 46 Bộ luật lao động 1968 Singapore 47 Luật lao động 2011 Slovakia 48 Luật Quan hệ lao động 2006 Slovenia 49 Bộ luật Lao động 1997 Sudan 50 Bộ luật lao động 2010 Syrian Arab 51 Bộ luật Lao động 2007 Trung Quốc B Danh mục tài liệu tham khảo 52 Trần Hồng Hải (2013), Giáo trình Luật Lao động, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 53 Montesquieu (1748), Spirit of Law, Hoàng Thanh Đạm dịch năm 2006, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 54 Phạm Thị Thúy Nga (2009), Hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật lao động Việt Nam nay, Luận văn tiến sĩ luật học, Hà Nội 55 Nguyễn Quang Quýnh (1972), Lao động an ninh xã hội, Sài Gòn 56 Đặng Đức San, Đỗ Gia Thư Nguyễn Văn Phần (1995), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Hà Nội 57 Lê Thị Bích Thọ (2001), Hợp đồng kinh tế vơ hiệu hậu pháp lý nó, Luận án tiến sĩ, Thành phố Hồ Chí Minh 58 Phạm Cơng Trứ (1996), Hợp đồng Lao động – Một chế định chủ yếu Luật Lao động Việt Nam , Tạp chí Nhà nước Pháp luật 59 Phạm Cơng Trứ (1999), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội C Website 60 http://www.ilo.org 61 http://www.npc.gov.cn 62 http://www.mddsz.gov.si 63 http://biengioilanhtho.gov.vn 64 http://www.doisongphapluat.com 65 http://baodongnai.com.vn 66 http://laodong.com.vn PHỤ LỤC Bản án sơ thẩm số 02/LĐ-ST ngày 23/8/2012 “tranh chấp tiền lương yêu cầu bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt HĐLĐ” Tòa án nhân dân Thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận PHỤ LỤC Bản án phúc thẩm số 05/2012/LĐ-PT ngày 20/12/2012 “tranh chấp tiền lương yêu cầu bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt HĐLĐ” Tòa án nhân dân Tỉnh Bình Thuận PHỤ LỤC Bản án phúc thẩm số: 808/2013/LĐ-PT ngày 24/6/2013 “yêu cầu bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt HĐLĐ” Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Bản án sơ thẩm số 15/2012/LĐ-ST ngày 26/09/2012 “tranh chấp tiền lương, trợ cấp việc bảo hiểm xã hội” Tòa án nhân dân Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai PHỤ LỤC Bản án phúc thẩm số 10/2014/LĐ-PT ngày 07/07/2014 “tranh chấp tiền lương, trợ cấp việc bảo hiểm xã hội” Tòa án nhân dân Tỉnh Đồng Nai ... niệm hợp đồng lao động vô hiệu 12 1.2.1 Định nghĩa hợp đồng lao động vô hiệu 12 1.2.2 Đặc điểm hợp đồng lao động vô hiệu 14 1.2.3 Phân loại hợp đồng lao động vô hiệu ... hợp hợp đồng lao động vô hiệu 59 2.2.1 Hợp đồng lao động vô hiệu vi phạm điều kiện lực chủ thể 59 2.2.2 Hợp đồng lao động vô hiệu vi phạm điều kiện tự nguyện 76 2.2.3 Hợp đồng lao động. .. niệm hợp đồng lao động vô hiệu pháp luật lao động giai đoạn thực Bộ luật Lao động 1994 49 2.1.2 Khái niệm hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động 2012 văn hành 51 2.2 Về

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động số 35/2002/QH10 ngày 02 tháng 04 năm 2002 Khác
4. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động số 74/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 Khác
5. Bộ Luật Lao động số 10/2012/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2012 Khác
6. Bộ Luật dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005 do Quốc Hội ban hành Khác
7. Bộ Luật Hình sự số 15/1999/QH10 ngày 21 tháng 12 năm 1999 do Quốc Hội ban hành Khác
8. Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ Luật Hình sự số 37/2009/QH12 ngày 19 tháng 6 năm 2009 do Quốc hội ban hành Khác
9. Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 16/1999/QH10 ngày 21 tháng 12 năm 1999 do Quốc hộc ban hành Khác
10. Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 do Quốc hội ban hành Khác
11. Luật Cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008 do Quốc hội ban hành Khác
12. Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 do Quốc hội ban hành Khác
13. Pháp lệnh số 45-LCT/HDDNN8 ngày 30 tháng 8 năm 1990 qui định về hợp đồng lao động Khác
14. Quyết định số 217 – HĐBT ngày 14 tháng 11 năm 1987 qui định việc ban hành các chính sách đổi mới kế hoạch hóa và hạch toán kinh doanh Xã hội chủ nghĩa đối với xí nghiệp quốc doanh Khác
15. Nghị định số 34/2008/NĐ-CP ngày 25 tháng 3 năm 2008 qui định về tuyển dụng và quản lý người nước ngoài làm việc tại Việt Nam Khác
16. Nghị định số 44/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng 5 năm 2013 qui định về hợp đồng lao động Khác
17. Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng 5 năm 2013 qui định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động Khác
18. Nghị định số 102/2013/NĐ-CP ngày 5 tháng 9 năm 2013 qui định về lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam Khác
19. Nghị định số 27/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng 4 năm 2014 qui định về lao động là người giúp việc gia đình Khác
20. Nghị định số 75/2014/NĐ-CP ngày 28 tháng 7 năm 2014 qui định về tuyển dụng, quản lý NLĐ Việt Nam làm việc cho tổ chức, các nhân nước ngoài tại Việt Nam Khác
21. Thông tư số 10/2013/TT-BLĐTBXH ngày 10 tháng 6 năm 2013 qui định danh mục các công việc và nơi làm việc cấm sử dụng lao động là người chưa thành niên Khác
22. Thông tư số 11/2013/TT-BLĐTBXH ngày 11 tháng 6 năm 2013 qui định danh mục công việc nhẹ được sử dụng người dưới 15 tuổi làm việc Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w