1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng pháp luật về hợp đồng lao động vô hiệu ở việt nam

90 241 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  TRẦN QUỲNH TRANG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  TRẦN QUỲNH TRANG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Hồi Thu HÀ NỘI, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn này./ TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Quỳnh Trang LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài “Thực trạng pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu Việt Nam”, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Lê Thị Hoài Thu – Giảng viên Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội dành nhiều thời gian, tâm huyết để trực tiếp hướng dẫn chuyên môn cho em suốt trình nghiên cứu đề tài hồn thiện luận văn Cùng với đó, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Khoa luật kinh tế Trường Đại học luật Hà Nội, chuyên gia lĩnh vực liên quan, bố mẹ, bạn bè, đồng nghiệp đồng hành, động viên, khích lệ, nhiệt tình hỗ trợ tạo điều kiện tốt để em hoàn thành luận văn Tác giả luận văn TRẦN QUỲNH TRANG MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận văn Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT 1.1 Khái quát chung hợp đồng lao động vô hiệu 1.1.1 Định nghĩa hợp đồng lao động vô hiệu 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng lao động vô hiệu 10 1.1.3 Phân loại hợp đồng lao động vô hiệu 13 1.2 Sự điều chỉnh pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu 15 1.2.1 Sự cần thiết điều chỉnh pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu 15 1.2.2 Nội dung pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu 16 Kết luận Chƣơng 27 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH 28 2.1 Lược sử hình thành phát triển pháp luật Việt Nam hợp đồng lao động vô hiệu 28 2.1.1 Giai đoạn trước năm 1994 – trước luật lao động 1994 ban hành 28 2.1.2 Giai đoạn từ năm 1994 đến năm 2012 29 2.1.3 Giai đoạn từ năm 2012 đến 30 2.2 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng lao động vô hiệu 30 2.2.1 Về trường hợp hợp đồng lao động vô hiệu 31 2.2.2 Về chủ thể có thẩm quyền tuyên bố thủ tục tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu 41 2.2.3 Về xử lý hợp đồng lao động vô hiệu 45 2.3 Thực tiễn thi hành pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu Việt Nam49 Kết luận Chƣơng 55 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU Ở VIỆT NAM 56 3.1 Những yêu cầu đặt cần hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu 56 3.2 Yêu cầu chung cơng tác hồn thiện quy định pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu nâng cao hiệu thực thi 57 3.3 Một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu 59 3.3.1 Các trường hợp hợp đồng lao động vô hiệu 59 3.3.2 Hậu pháp lý hợp đồng lao động vô hiệu 65 3.4 Một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu 67 Kết luận Chƣơng 71 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trải qua giai đoạn hình thành, phát triển pháp luật lao động Việt Nam, hợp đồng lao động chế định quan trọng, thiếu ln đứng vị trí trung tâm Bởi hợp đồng lao động pháp lý ghi nhận thỏa thuận cách tự nguyện người lao động người sử dụng lao động để ràng buộc trách nhiệm hai bên vấn đề phát sinh quan hệ lao động Hợp đồng lao động sở pháp lý để xác định quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm bên giải tranh chấp lao động phát sinh Tuy nhiên, để đảm bảo tính pháp chế xã hội chủ nghĩa, đảm bảo lợi ích cơng cộng, cân lợi ích hai bên chủ thể, pháp luật quy định trường hợp hợp đồng lao động có hiệu lực pháp luật mà số trường hợp định hợp đồng lao động bị vô hiệu Hợp đồng lao động vô hiệu không ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi hợp pháp bên quan hệ lao động mà gây ảnh hưởng tiêu cực đến trật tự an toàn xã hội Mặc dù không ngừng điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp quy định pháp luật lao động hợp đồng lao động vô hiệu chưa thực hồn thiện, tồn nhiều bất cập liên quan đến nội dung như: trường hợp hợp đồng lao động vô hiệu, mức độ vô hiệu, thẩm quyền tuyên bố vô hiệu vấn đề xử lý hậu hợp đồng lao động vơ hiệu Vì vậy, đàm phán, ký kết hợp đồng lao động, bên cần đặc biệt ý đến điều kiện có hiệu lực hợp đồng lao động để tránh hậu pháp lý khơng đáng có phát sinh q trình thực hợp đồng Nhận định tầm quan trọng pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu, người viết chọn đề tài: “Thực trạng pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu Việt Nam” Luận văn sâu phân tích, đánh giá bình luận quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng lao động vô hiệu với mong muốn làm rõ quy định pháp luật, thực trạng áp dụng pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu, thông qua đề xuất số giải pháp để hồn thiện quy định pháp luật Tuy nhiên, vấn đề hợp đồng lao động vô hiệu Việt Nam vấn đề pháp lý phức tạp, quy định pháp luật chưa điều chỉnh toàn trường hợp phát sinh thực tế nên trình nghiên cứu, tìm hiểu phân tích, bình luận gặp nhiều khó khăn Vì vậy, người viết mong nhận đóng góp ý kiến q thầy cơ, quý đồng nghiệp người quan tâm đến vấn đề để luận văn hoàn thiện Tình hình nghiên cứu đề tài Tính đến thời điểm có nhiều cơng trình nghiên cứu hợp đồng lao động vơ hiệu như: Nhóm luận án, luận văn: Luận án tiến sĩ với đề tài “Hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật lao động Việt Nam nay” tác giả Phạm Thị Thúy Nga thực năm 2009; Luận văn với đề tài “Hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Thạo thực năm 2006; Luận văn với đề tài “Xử lý hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật Việt Nam” tác giả Hoàng Thị Ngọc thực năm 2014 Nhóm sách giáo trình, sách chun khảo: Liên quan đến vấn đề hợp đồng lao động vô hiệu, giáo trình sách chuyên khảo trung tâm đào tạo luật uy tín Giáo trình luật lao động Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình pháp luật lao động Việt Nam Khoa luật đại học Quốc gia, có đề cập dừng mức độ hiểu biết bản, chưa phân tích chun sâu Nhóm viết nghiên cứu báo, tạp chí: “Mấy ý kiến hợp đồng lao động vô hiệu” tác giả Đào Thị Hằng đăng tạp chí Luật học 5/1999; “Một số ý kiến hợp đồng lao động vô hiệu” PGS TS Lê Thị Hồi Thu đăng Tạp chí Dân chủ & Pháp luật Số 7/2007; “Hợp đồng lao động vô hiệu giải pháp xử lý” PGS TS Lê Thị Hồi Thu đăng Tạp chí Lao động xã hội 2007/ Số 313; “Bàn hợp đồng lao động vô hiệu” Nguyễn Việt Cường đăng Tạp chí Tòa án nhân dân, số tháng 12/2003 Như vậy, hầu hết cơng trình nghiên cứu tập trung phân tích, đánh giá bình luận khía cạnh khác quy định pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu Bộ luật lao động năm 2012 chưa ban hành mà khơng phân tích cách tồn diện Hiện nay, Bộ luật lao động 2012 ban hành có hiệu lực thi hành từ ngày 01/05/2013, hợp đồng lao động vô hiệu quy định thành chế định riêng Vì vậy, phạm vi luận văn, người viết tập trung phân tích, đánh giá bình luận tổng quan quy định hợp đồng lao động phương diện chế định pháp luật, qua giúp nhận thấy tiến trình phát triển pháp lý nội dung hợp đồng lao động vơ hiệu điểm bất cập, thực tiễn áp dụng hướng hoàn thiện quy định Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn: Thơng qua q trình nghiên cứu quy định pháp luật thực định hợp đồng lao động vô hiệu, tìm hiểu hoạt động áp dụng pháp luật thực tiễn, tìm vướng mắc, bất cập để đề xuất hướng hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu xử lý hợp đồng lao động vô hiệu nước ta Nhiệm vụ luận văn: Luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: (i) Nghiên cứu số vấn đề lý luận thực trạng pháp luật hợp đồng lao động, hợp đồng lao động vơ hiệu; (ii) Tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu nước ta; (iii) Nhận định vướng mắc, bất cập quy định hành thực tiễn áp dụng; (iv) Đề xuất hướng hoàn thiện quy định pháp luật đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu xử lý hợp đồng lao động vô hiệu 4 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Để làm rõ nội hàm đề tài, đối tượng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật Việt Nam hiệu lực hợp đồng lao động trải qua giai đoạn phát triển thực tiễn thi hành pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu Việt Nam Luận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá bình luận nội dung liên quan đến chế định hợp đồng lao động vô hiệu sau: (i) Các trường hợp hợp đồng lao động vô hiệu; (ii) Thẩm quyền tun bố hợp đồng lao động vơ hiệu; (iii) Trình tự, thủ tục tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu; (iv) Xử lý hợp đồng lao động vô hiệu Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực dựa sở lý luận, phương pháp nghiên cứu là: phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử học thuyết Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lý luận chung nhà nước pháp luật hợp đồng lao động, quy định pháp luật thực định hợp đồng lao động vơ hiệu Để hoạt động nghiên cứu, phân tích, bình luận đạt hiệu cao, ngồi phương pháp chủ đạo nêu trên, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phù hợp với nội dung vấn đề như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, thống kê, so sánh, khảo cứu thực tế… Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn có giá trị tài liệu tham khảo cho cá nhân, quan, tổ chức quan tâm đến vấn đề hợp đồng lao động vô hiệu Đồng thời, phân tích, bình luận đề xuất luận văn góp phần giúp cho quan có thẩm quyền xây dựng pháp luật hồn thiện quy định hợp đồng lao động vô hiệu có giải pháp cho q trình thực thi pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu hiệu Kết cấu luận văn 70 lao động vô hiệu Tuy nhiên, để nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra, Nhà nước cần thường xuyên kiểm tra, đánh giá trình độ chun mơn tra viên, có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo phù hợp Đồng thời, Nhà nước phải xây dựng Quy chế khen thưởng, kỷ luật tra viên để nâng cao tinh thần trách nhiệm tra viên thực nhiệm vụ Ngoài ra, chất lượng tra, kiểm tra xử phạt quan chức chưa cao, phần nguyên nhân xuất phát từ thiếu chặt chẽ quy định pháp luật Vì vậy, Nhà nước cần phải xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật trình tự, thủ tục tra, kiểm tra hợp đồng lao động vơ hiệu, tiêu chí đánh giá chất lượng tra viên chế tài xử lý có vi phạm 71 Kết luận Chƣơng Từ phân tích đề xuất phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật, nâng cao hiệu thực thi hợp đồng lao động vô hiệu, người viết rút số kết luận sau: Việc hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu thực thi hợp đồng lao động vô hiệu vô cần thiết Bởi thực trạng quy định pháp luật trình thực thi hợp đồng lao động vô hiệu chưa thực hồn thiện, chứa đựng nhiều bất cập Việc hoàn thiện quy định pháp luật đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu thực thi hợp đồng lao động vô hiệu phải đảm bảo phù hợp với sách nhà nước; đảm bảo quyền lợi bên, Nhà nước, cộng đồng, xã hội; phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam; đảm bảo thống nhất, tương đồng quy định pháp luật dân pháp luật lao động Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu tập trung vào nội dung: điều chỉnh số trường hợp hợp đồng lao động vô hiệu; bổ sung số trường hợp hợp đồng lao động vơ hiệu; hồn thiện quy định giải hậu pháp lý hợp đồng lao động vô hiệu Việc đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực thi thực tế hợp đồng lao động vô hiệu xoay quanh giải pháp để nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật người lao động, người sử dụng lao động, cá nhân, quan có thẩm quyền; nâng cao công tác tra, kiểm tra; nâng cao vai trò tổ chức cơng đồn để hạn chế xử lý hiệu hợp đồng lao động vô hiệu 72 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hợp đồng lao đồng vơ hiệu, người viết tóm lược lại số kết luận sau: Hợp đồng lao động vô hiệu phận quan trọng hệ thống quy định pháp luật hợp đồng lao động Theo đó, việc nghiên cứu quy định hợp đồng lao động vô hiệu tách rời việc nghiên cứu quy định hợp đồng lao động (như khái niệm, đặc điểm điều kiện có hiệu lực hợp đồng) Trên sở đó, có cách hiểu đắn hợp đồng lao động vô hiệu cách thức xử lý hợp đồng lao động vô hiệu Bởi nay, thuật ngữ “Hợp đồng lao động vô hiệu” sử dụng phổ biến khoa học pháp lý thực tiễn giải khiếu nại, tranh chấp hợp đồng lao động song chưa định nghĩa cách thức Trải qua thời kỳ phát triển pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu với tinh thần kế thừa có chọn lọc cho phù hợp thực tiễn, hệ thống quy định pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu đánh giá tương đối hoàn thiện điều chỉnh hầu hết tình thực tế phát sinh Các nội dung liên quan đến hợp đồng lao động vô hiệu quy định luật gồm: (i) Các trường hợp hợp đồng lao động vơ hiệu, (ii) Chủ thể có thẩm quyền tun bố hợp đồng lao động vơ hiệu; (iii) Trình tự, thủ tục tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu; (iv) Xử lý hậu hợp đồng lao động vô hiệu Với tính tiến vượt bậc, qua gần năm thực thi, quy định pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu đem lại nhiều hiệu đáng ghi nhận tạo sở pháp lý rõ ràng để đánh giá, xem xét tính hiệu lực hợp đồng lao động; dễ dàng áp dụng quy định xử lý hậu phát sinh từ hợp đồng lao động vơ hiệu, thống chủ thể có thẩm quyền tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu đảm bảo tính hiệu lực định tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu Tuy nhiên, q trình thực thi cho thấy số bất cập cần phải sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật để hoàn thiện hơn, phù hợp với yêu cầu thực tế Đồng thời, cần phải tăng 73 cường nghiên cứu, áp dụng giải pháp để nâng cao hiệu thực thi quy định pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu Chỉ việc hoàn thiện quy định pháp luật thực giải pháp nâng cao hiệu thực thi thực đồng thời hoạt động liên quan đến hợp đồng lao động vô hiệu thực có hiệu Từ bất cập trên, yêu cầu hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu thực thi đặt cách cấp thiết Theo đó, thực nội dung cần đặc biệt tuân thủ Hiến pháp, pháp luật, chủ trương Đảng Nhà nước, bảo vệ tối đa quyền lợi bên quan hệ lao động với mục đích cuối trì phát triển quan hệ lao động ổn định, bền vững DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Bản án, Quyết định tòa án nhân dân Quyết định giám đốc thẩm số 12/2006/LĐ-GĐT ngày 04/07/2006 vụ án tranh chấp trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động tòa án nhân dân tối cao; Quyết định phúc thẩm số 01/2018/QĐLĐ-PT ngày 25/01/2018 tòa án nhân dân tỉnh Hải Dương việc tuyên bố hợp đồng lao động Viễn thông Hải Dương với chị Vương Thu P vô hiệu; Quyết định sơ thẩm số 05/2017/QĐST-VLĐ ngày 13/11/2017 tòa án nhân dân thành phố Hải Dương việc tuyên bố hợp đồng lao động Viễn thông Hải Dương với ông Trần Minh T vô hiệu; Quyết định sơ thẩm số 06/2017/QĐST-VLĐ ngày 13/11/2017 tòa án nhân dân thành phố Hải Dương việc tuyên bố hợp đồng lao động Viễn thông Hải Dương với ông Mai Hữu M vô hiệu; Quyết định sơ thẩm số 07/2017/QĐST-VLĐ ngày 13/11/2017 tòa án nhân dân thành phố Hải Dương việc tuyên bố hợp đồng lao động Viễn thông Hải Dương với bà Lê Thị H vô hiệu; Quyết định sơ thẩm số 08/2017/QĐST-VLĐ ngày 13/11/2017 tòa án nhân dân thành phố Hải Dương việc tuyên bố hợp đồng lao động Viễn thông Hải Dương với bà Vương Tú B vơ hiệu B Sách tham khảo, Giáo trình Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật lao động, NXB Cơng an nhân dân; Tòa án nhân dân tối cao (2001), “Báo cáo cơng tác ngành tòa án năm 2000 phương hướng nhiệm vụ công tác tòa án năm 2001”, Hà Nội; Phạm Cơng Bảy (2005), “Soạn thảo, ký kết hợp đồng lao động giải tranh chấp Hợp đồng lao động”, NXB Chính trị quốc gia; Nguyễn Việt Cường (2003), “Bàn hợp đồng lao động vơ hiệu”, Tạp chí tòa án nhân dân, số tháng 12/2003; Nguyễn Hữu Chí (2013), “Hợp đồng lao động vơ hiệu”, Tạp chí tòa án nhân dân; Nguyễn Thị Chính (2000), “Bàn hiệu lực hợp đồng lao động xử lý hợp đồng lao động vơ hiệu”, Tạp chí dân chủ pháp luật, số 8/2000 C Luận văn, Luận án Nguyễn Hữu Chí (2002), “Hợp đồng lao động chế thị trường Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Doãn Thị Phương Mơ (2015), “Hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội Lê Thị Huyền Trang (2016), “Hợp đồng lao động vơ hiệu tồn theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội D Văn pháp luật nƣớc ngồi Cơng ước số 138 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) tuổi lao động tối thiểu thông qua vào ngày 26/07/1973; Công ước số 87 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) quyền tự hiệp hội việc bảo vệ quyền tổ chức thông qua ngày 09/07/1948 E Website https://congbobanan.toaan.gov.vn/6tatcvn/Thong-ke http://www.ilo.org/global/topics/labour-law/lang en/index.htm https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Cong-uoc87-nam-1948-quyen-tu-do-hiep-hoi-bao-ve-quyen-duoc-to-chuc-103343.aspx ... luận hợp đồng lao động vô hiệu điều chỉnh pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu Chương 2: Thực trạng pháp luật hợp đồng lao động vô hiệu Việt Nam thực tiễn thi hành Chương 3: Một số giải pháp, ... rõ chất hợp đồng lao động vơ hiệu Có quan điểm lại đưa định nghĩa hợp đồng lao động vô hiệu sau: Hợp đồng lao động vô hiệu hợp đồng lao động vi phạm quy định pháp luật hợp đồng lao động, có... Căn vào lý vô hiệu, hợp đồng lao động vô hiệu phân loại thành: Một là, hợp đồng lao động vơ hiệu tồn nội dung hợp đồng lao động trái pháp luật: Các hợp đồng lao động thuộc trường hợp vô hiệu tất

Ngày đăng: 30/07/2019, 18:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w