1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp đồng vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật trong hoạt động kinh doanh thương mại

70 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 2,64 MB

Nội dung

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MÒ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH: LUẬT KINH TẾ Thư viện Trường Đại học Mở Hà Nội HỢP ĐÒNG VÔ HIỆU DO VI PHẠM ĐIÊU CÁM CỦA PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THUONG MẠI NGUYỀN ĐÌNH TRINH HÀ NỘI - 2023 Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MÒ HÀ NỘI LUẬN VÀN THẠC SỸ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU DO VI PHẠM ĐIỀU CẤM CỦA PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỌNG KINH DOANH THUONG MẠI NGUYỄN ĐÌNH TRINH NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÀ SƠ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỀN NHƯ PHÁT HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi là: Nguyễn Đình Trinh học viên lớp 18M-LKT76 Luật kinh tế, khóa 2018-2020 xin cam đoan cơng trình độc lập cùa riêng mà không chép từ bat kỳ nguồn tài liệu công bố Các tài liệu, số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đù, có xác nhận cùa quan cung cáp số liệu Các kết nghiên cứu luận văn kết nghiên cứu thực cách khoa học, trung thực, khách quan Tôi xin chịu trách nhiệm tinh trung thực, xác cùa nguồn số liệu thông tin sử dụng công trình nghiên cứu cùa Hà Nội, ngày tháng năm 2023 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Thư viện Trường Đại ỉi LỜI CẢM ƠN Đê hồn thành chương trình cao học hoàn thiện luận văn, nỗ lực thân, cm nhận giáng dạy, hướng dẫn, giúp đờ, góp ý nhiệt tình q thầy cô Trường Đại học Mở Hà Nội Trước hết, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, quý thầy cô Khoa Luật, Khoa Sau đại học Trường Đại học Mở Hà Nội quý thầy cô tham gia giảng dạy tận tinh truyền đạt kiến thức, giúp đỡ em thời gian học tập Đặc biệt, em xin gừi lời cám ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Như Phát dành nhiều thời gian, công sức giáng dạy hướng dẫn cm hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin gứi lời cãm ơn tới Lãnh đạo tồn thê cán Tịa án nhân dân thành phố Vĩnh Yên, tinh Vĩnh Phúc nơi em công tác giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi tồn khóa học thời gian thực Luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đen tập thể lớp cao học Luật KI8 Trường Đại học Mớ Hà Nội, bạn bè đồng nghiệp hỗ trợ trình thu thập tài liệu, chia sé kinh nghiệm hũTi ích để thực đề tài Cuối cùng, em xin bày tó lời cám ơn đến gia đình, bạn bè nguồn động viên lớn, khuyến khích em tham gia học tập nghiên cứu, đế em hoàn thành luận văn Luận văn nồ lực cúa cá nhân tác giá thời gian qua Tuy nhiên, kiến thức thân cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khói thiếu sót, kính mong nhận góp ý quý báu cùa quý thầy cô bạn đế Luận văn hồn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2023 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Đình Trinh iii DANH MỤC CÁC CHỬ VIÉT TẤT Từ viết tắt Giải nghĩa BLTTDS Bộ luật tố tụng dân KDTM Kinh doanh thương mại KDTM-ST Kinh doanh thương mại sơ thẩm KDTM-PT Kinh doanh thương mại phúc thẩm DS-ST Dân sơ thâm DS-PT Dân phúc thẩm TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao HĐXX Hội đồng xét xứ TPHWư viện T: Nội TMCP Thương mại cồ phần QSDĐ Quyền sử dụng đất VP Vãn phòng HĐTP Hội đồng thẩm phán HĐ Hợp đồng VPPL Vi phạm pháp luật GDDSVH Giao dịch dân vô hiệu HĐTMVH Hợp đồng thương mại vô hiệu GKHĐ Giao kết hợp đồng iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ON iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC V PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Mục tiêu nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Phạm vi giới hạn đề tài Ý nghía luận văn Kết cấu luận văn CHUÔNG NHŨNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ HỌP ĐỊNG VƠ HIỆU DO VI PHẠM ĐIỀU CÁM CỦA PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH^tìừờtótàộliỉ Đai,hoc_Ma_Hà_Nơị '' 1.1 Khái niệm hợp đồng vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật hoạt động kinh doanh thương mại 1.2 Đặc điếm cùa hợp đồng vô hiệu vi phạm điều cấm cùa pháp luật hoạt động kinh doanh thương mại 12 1.3 Sự cần thiết ý nghĩa việc quy định họp đồng vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật hoạt động kinh doanh thương mại 16 1.4 Quy định hợp đồng vô hiệu vi phạm điều cấm cúa pháp luật hoạt động kinh doanh thương mại số nước 19 KÉT LUẬN CHUÔNG 22 CHNG HỢP ĐỊNG VƠ HIỆU DO VI PHẠM ĐIÈU CẤM CỦA PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THUONG MẠI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM 23 VÀ THỰC TIẺN ÁP DỤNG 23 2.1 Quy định pháp luật họp đồng vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật hoạt động kinh doanh thương mại 23 2.1.1 Điều kiệu họp đồng vô hiệu Vĩ phạm điều cấm pháp luật 23 V 2.1.2 Hậu quà pháp lý hợp đồng vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật hoạt động kinh doanh thương mại 24 2.2 Thực tiễn thực quy định pháp luật họp đồng vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật hoạt động kinh doanh thương mại 29 2.3 Nhũng khó khăn, vướng mắc trình thực quy định pháp luật họp đồng vô hiệu vi phạm điều cấm cúa pháp luật hoạt động kinh doanh thương mại 38 2.4 Nguyên nhân khó khăn, vướng mắc 44 KÉT LUẬN CHƯƠNG 46 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN, MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỤC HIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÈ HỌP ĐỒNG VÔ HIỆU DO VI PHẠM ĐIỀU CÁM CỦA PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG 47 KINH DOANH THƯƠNG MẠI 47 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật 47 3.2 Một số kiến nghị, giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng vô hiệu vi phạm điều cấm cúa pháp luật hoạt động kinh doanh 1ỈU V1V11 lluvilgvcn uựv 1V1V lia HỢI thương mại 3.3 ' 50 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực quy định pháp luật hợp đồng vô hiệu vi phạm điều cấm cùa pháp luật hoạt động kinh doanh thương mại 56 KÉT LUẬN CHƯƠNG 59 KÉT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong sống, đế trì phát triển xã hội nhằm thóa mãn nhu cầu cùa thân, người sử dụng phương thức giao dịch dân sự, thương mại Giao dịch dân nói chung giao dịch thương mại nói riêng phố biến, thông dụng làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ bên Giao dịch dân hợp đồnghoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đối chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Giao dịch dân thể lời nói, bàng văn bàn hành vi cụ thể Trong lĩnh vực thương mại, tính chất lợi ích kinh tế, tính chất tự thịa thuận nên giao dịch thường bên lựa chọn hình thức giao kết văn hợp đồngthương mại Hợp đồng (HĐ) thóa thuận bên việc xác lập, phát sinh, thay đối chấm dứt quyền nghĩa vụ Khi xác lập hợp đồngthì TÌ, Pint N4A UA NIAị ■ bên ln mong họp đồngđó thực thực tế Tuy nhiên nhiều lý chủ quan khách quan mà hợp đồngcó bị vơ hiệu, có trường họp hợp đồng vơ hiệu vi phạm điều cam luật Đây trường hợp hợp đồng bị vô hiệu tuyệt đối Hiện nay, nhàm điều chỉnh vấn đề hợp đồng vô hiệu vi phạm điều cấm luật, pháp luật Việt Nam có nhiều quy định tương đối rõ ràng Bộ luật dân 2015 văn hướng dẫn thi hành Nhưng lĩnh vực thương mại quy định pháp luật điều chinh hợp đồngthương mại vô hiệu vi phạm điều cấm cùa luật khơng có quy định Luật thương mại mà việc xử lý hợp đồngtrong trường hợp dựa quy định chung cùa Bộ luật dân 2015 Điều gây lúng túng cho doanh nghiệp Việt Nam xử lý hợp đồngtrong trường họp vô hiệu vi phạm điều cấm luật, gây khó khăn cho quan có thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồngvì nhận thức áp dụng pháp luật thiếu xác xứ lý hợp đồng vô hiệu Hệ gây thiệt hại cho bên tham gia hợp đồng Có thể thấy rõ điều thơng qua thực tiễn giải tranh chấp thương mại Tòa án Vi vậy, việc nghiên cứu vấn đề hợp đồng vô hiệu vi phạm điều cấm cúa pháp luật hoạt động kinh doanh thương mại theo quy định pháp luật hành cần thiết, nhằm làm rõ đặc điếm, điều kiện, cách thức xứ lý hợp đồng vò hiệu vi phạm điều cấm pháp luật, khó khăn, vướng mắc q trình thực để có định hướng hồn thiện có giải pháp nâng cao hiệu quà áp dụng thời gian tới Đây lý tác giả định lựa chọn nghiên cứu thực đề tài: 'Hợp đồng vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật hoạt động kinh doanh thương mại” làm luận văn thạc sĩ luật học cùa Việc nghiên cứu thực đề tài thật có ý nghĩa định mặt lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trong thời gian qua, vấn đề hợp đồng vô hiệu vi phạm điều cấm cùa pháp luật đà nhiều học già nghiên cứu nhiều gốc độ khác Dưới số cơng trinh nghiên cứu tiêu biểu kể đến như: Các vấn đề liên quan đề cập số cơng trình nghiên cứu như: - Luận án tiến sĩ “Hợp đồng kinh tế vô hiệu hậu quà pháp lý hợp đồngkinh tế vơ hiệu” cùa Lê Thị Bích Thọ, Trường Đại học Luật TP.HCM, năm 2009; - Luận án tiến sĩ “Giao dịch dân vô hiệu việc giải hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu” Nguyễn Văn Cường, Khoa luật Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2004; - Nguyền Hài Ngân (2015), Hợp đồng dân vô hiệu giả tạo, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; - Lê Thị Huyền Trang (2016), Hợp đồng lao động vơ hiệu tồn theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; - Trần Thị Bích Ngọc (2018), Pháp luật hợp đồng vô hiệu kinh doanh thương mại thực tiễn Tòa kinh tế - Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; - Lê Thanh Tuấn (2018), Xừ lý hợp đồng vô hiệu theo pháp luật dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; - Hoàng Ngọc Hoa (2019), Thực tiễn áp dụng pháp luật giãi tranh chấp hợp đồng vô hiệu địa bàn tỉnh Bắc Kạn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; - Luận văn thạc sĩ “Xử lý Hợp đồng vô hiệu theo pháp luật dân Việt Nam” Nguyễn Thị Thanh, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2015; - Luận văn thạc sĩ “Những vấn đề lý luận thực tiễn xử lý Hợp đồng vô hiệu Việt Nam” cùa Cao Thị Thùy Dương, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 20pftư viện Trường Đại học Mở Hà Nội Bên cạnh đó, có nhiều viết tác giả như: Phạm Nguyễn Linh (2018), xứ lý Hợp đồng vô hiệu lĩnh vực thương mại, Tạp chí luật học so 11/2018; Hồng Quảng Lực (2011), Bàn giải hậu quà Hợp đồng vô hiệu, Tạp chí Tịa án nhân dân số 21/2011; Lê Thị Bích Thọ (2002), ‘Hợp đồng kinh tế vô hiệu hậu pháp lý cùa hợp đồng kinh tế vô hiệu ”, Thông tin khoa học pháp lý sổ 5; Phan Minh Thanh (2015), “Hợp đồng vô hiệu - từ quy định đến Dự tháo Bộ luật Dán (sửa đối)”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Viện nghiên cứu lập pháp, số 16/2015, tr 37-43; Dương Anh Sơn (2017), Hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn theo Bộ luật Dán năm 2015, Tạp chí Dân Pháp luật, sổ 3/2017; Nguyễn Tiến Nùng (2017), Xử lý họp đồng vô hiệu bị lừa dối, Luật sư Việt Nam số 7/2017; Phạm Thị Thuý Kiều (2017), Một số ỷ kiến hợp đồng vô hiệu vi phạm điều kiện hình thức, Tạp chí Dân Pháp luật, số 7/2017 nhiều viết, nghiên cứu khác Cơng việc cố gang hồn thiện chế định hợp đồng BLDS 2005 đạo luật khác ví von nhà “ọp ẹp” không đù không gian sống, thay xây ngơi nhà cho người ta cố gắng dùng chất liệu kết dính đề tu sửa vấn đề chỗ cố gắng tu sửa người ta phái cố gắng tính đến khả chịu tồn cùa đối thay đến mà công việc gian truân đổi với nhũng kỳ sư lành nghề Vì vậy, để thuận tiện cho xã hội mà quan hệ hợp đồng chi phối hầu hết quan hệ đời sống xã hội, phát sinh ngày đa dạng, phức tạp việc thống điều chinh “Luật Họp đồng thống nhất” điều cần thiết Theo đó, Bộ luật dân gián lược, nhẹ đi, chí làm nhiệm vụ điều vấn đe chung tài sản nhân thân mà không điều chinh quan hệ họp đồng “Luật Hợp đồng” luật chi điều chinh tất cá quan hệ hợp đồng Xét khía cạnh họp đồng, dù quốc gia khác cố gắng định nghĩa hợp đồng the thi dựa vào chất nói lên tồn hợp đồng, thỏa thuận Từ thóa thuận, quốc gia cố gang điều chình bàng kỹ thuật lập pháp riêng Ví dụ Trung Quốc, quốc gia đà xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, theo trường phái pháp luật thành văn xây dựng thành công Luật Hợp đồng riêng biệt vào năm 1999 Trước đây, chế định hợp đồng cúa Trung Quốc quy định Luật Hợp đồng kinh tế, Luật Họp đồng kinh tế có yếu tố nước ngồi, Luật Cơng nghệ Tuy nhiên gia nhập WTO, đe tạo thuận lợi cho phát triên kinh tế, tránh bất tiện cho gặp khó khăn tìm hiểu chế định hợp đồng để tiến hành ký kết hợp đồng thương mại, Trung Quốc tiến hành xây dựng Luật Hợp đồng dựa nội dung cúa UN I DROIT; kết nối tất quy định họp đồng nằm rái rác văn bán pháp luật khác trước Điều tạo hành lang pháp lý thuận tiện an toàn cho nhà đầu tư thương nhân Trung Quốc Hay ucc (Luật Thương mại thống nhất) Hoa Kỳ 49 quy định ln cá vấn đề hợp đồng đó, quốc gia khác nhu: Đức (châu Âu) Indonesia (Đông Nam Á) ban hành hẳn đạo Luật Hợp đồng riêng biệt Thứ ba, hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng vô hiệu vi phạm điều cấm luật lĩnh vực thương mại phù hợp với quy trình cải cách thú tục hành Việt Nam giai đoạn tới Là nội dung cùa cải cách hành chính, cải cách thù tục hành phán ánh rõ mối quan hệ Nhà nước công dân Cãi cách thú tục hành cần tiền đề cải cách chế, song hành cúa cải cách công vụ thúc đẩy đại hóa hành Cải cách thú tục hành có tác động lớn việc thúc đay phát triển kinh te - xã hội, tạo tính minh bạch, loại bỏ rào càn cắt giảm chi phí thực hiện; củng cố môi trường kinh doanh tăng chi số lực cạnh tranh Chính vậy, hồn thiện quy định pháp luật hợp đồng vô hiệu vi phạm điều cấm luật IbẺyien Twng t)ại hộc Mở.Hà,Nội lĩnh vực thương mại phù hợp với quy trình cải cách thủ tục hành Việt Nam giai đoạn tới 3.2 Một số kiến nghị, giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật hoạt động kinh doanh th iro ng mại Một là, nội dung hợp đồng “Vi phạm điều cấm pháp luật” cần chi tiết Bộ luật dân Một giao dịch xác định trái pháp luật tức giao dịch vi phạm quy phạm pháp luật mang tính bắt buộc Điều 128 Bộ luật dân cho rằng: Điều cấm pháp luật pháp luật khơng cho phép thể thực thi hành vi cụ thể Như vậy, liệu nói, quy phạm mệnh lệnh soạn dạng phải làm việc không bị xcm điều cấm pháp luật vi vi phạm điều khốn khơng dẫn tới 50 hợp đồng vơ hiệu? Trên thực tế, nhiều văn bán luật, giao dịch vi phạm quy phạm bắt buộc phải làm việc bị coi vô hiệu Hon nũa, cịn có cách hiếu khác, điều luật quy định phái làm việc, vế ngầm điều luật không phép làm trái với quy định cúa điều luật đó, vậy, điều luật bị xem điều cấm Vì vậy, cần hướng dần rõ hơn, định nghĩa rõ “điều cấm cùa luật”, tránh việc tùy nghi áp dụng Trong xu hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng dân vô hiệu, Bộ luật Dân sau nên dùng thuật ngữ “trật tự công” thay cho thuật ngữ “điều cấm cúa pháp luật” để tòa án tuyên hợp đồng vơ hiệu Pháp luật có đồ sộ đến đâu khơng bao qt hết tình sống Và nhiều việc tự họp đồng không trái với điều cấm cùa pháp luật chống lại trật tự cơng Ngược lại, nhiều trái hay khác với quy định pháp luật khơng có nghía chống lại trật tự công Za Zvi z zz zzn luật h.Z qua zz cứng nZZ nhăc X van vãn co pA the không zzzzz Bởi X vậy, cac dicu zz cam "của pháp bảo VỘA lợi ích chung cộng đồng Và thuật ngữ “điều cấm cùa pháp luật” vận dụng pháp luật không linh hoạt bị lạm dụng để can thiệp mức vào quan hệ họp đồng Do đó, sứ dụng mềm deo thuật ngữ “trật tự cơng” thi lợi ích chung thật báo vệ Như vậy, đe tuyên bố hợp đồng vơ hiệu, Tịa án khơng chi tn thú áp dụng quy định Bộ luật Dân 2015 mà cịn cần có quyền sáng tạo Trong q trình đó, Tịa án thu nạp giá trị công lý, phong mỹ tục vào phán cùa để giái thích thuật ngữ “trật tự cơng” giúp họp đồng bị tuyên vô hiệu trớ nên họp tình hợp lý Hai là, tất giao dịch vi phạm điều cấm pháp luật xét vô hiệu “tuyệt đối” 51 Nghiên cứu luật cùa số nước cho thấy, tính vơ hiệu “tương đối”/ “tuyệt đối” nội dung hợp đồng vi phạm 01 quy phạm bắt buộc pháp luật, việc tách bạch quy phạm “cấm”, “phái làm”;“khơng làm” chưa tốt lên ý nghĩa, mà phái dựa vào mục đích có báo vệ lợi ích cơng cộng hay lợi ích cá nhân Mục đích bào vệ lợi ích cơng cộng hợp đồng vơ hiệu tuyệt đối, vơ hiệu tương đối băo vệ lợi ích cá nhân Ờ nước ta, tất trường hợp vi phạm điều cấm vô hiệu tuyệt đối Tuy nhiên, Việt Nam trình hội nhập hợp đồng phương thức giao dịch phố quát tất kinh tế giới, cho nên, hợp đồng thiết phái bảo đàm tôn trọng theo Hiến pháp Pháp luật chi có vi phạm pháp luật thật nghiêm trọng, ánh hướng đến quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, đạo đức, an tồn xã hội hợp đồng bị xác định “vi phạm điều cấm luật” bị tuyên vô hiệu Hợp đồng đời đế phục vụ lợi ích đáng cúa cá nhân, tố chức, chí MỞHạ Nơị_ _ x _7.ố_ khơng tuân thủ sô quy định pháp luật mức độ không nghiêm trọng mà hợp đồng bị tuyên vô hiệu thỉ thật không thuyết phục công cho cá nhân, tổ chức bị ảnh hưởng Khơng vậy, cá nhân, tổ chức khơng thiện chí hồn tồn lợi dụng việc khơng tn thú đầy đu quy định cúa pháp luật họp đồng để bội ước trục lợi cách không đáng, trái lẽ phải đạo đức xã hội Do đó, ngồi việc xem xét mức độ vi phạm quy định pháp luật có nghiêm trọng đến mức phải tuyên họp đồng vô hiệu hay không thi cịn cần phái xét lẽ cơng cho bên bị ảnh hường hợp đồng chưa tuân thù đầy đù quy định pháp luật Có vậy, việc giải tranh chấp hợp đồng liên quan đến việc không tuân thú đầy đủ quy định pháp luật khơng đạt lý thấu tinh mà cịn hướng đến hệ thống pháp luật vị nhân sinh 52 Bên cạnh đó, Pháp luật Việt Nam có xu huớng xác định hợp đồng vơ hiệu tuyệt đối có nội dụng, mục đích “vi phạm điều cấm luật” Theo đó, hợp đồng khơng đuợc pháp luật cơng nhận, bên hồn trá cho nhận, thời hiệu để tuyên bố họp đồng “vi phạm điều cấm cùa luật” không bị hạn chế Tuy nhiên, tham kháo quốc gia theo hệ thống thơng luật, nơi tồ án theo xu hướng giái họp đồng vơ hiệu tương đối, theo đó, tham phán có quyền dùng lập luận “cây bút chì xanh - blue pencil” để điều chinh, loại bỏ phần vi phạm pháp luật không nghiêm trọng miền sau điều chình, loại bỏ, nội dung, mục đích giao kết họp đồng phù họp với quy định pháp luật Neu áp dụng lập luận này, có nhiều họp đồng Việt Nam không chịu số phận bị tun vơ hiệu mà cịn tránh phức tạp, hỗn loạn khơng đáng có việc giải tranh chấp hợp đồng Ba là, chế tài hợp đồng vô hiệu áp dụng trường hợp cùa vi phạm điều cấm pháp luật rhnyien JnifflTg Dai,h,oc MợHà Nội Căn vào Điêu 128 BLDS phát sinh thêm câu hòi: Tất Tâ vi phạm pháp luật cúa chủ thể hợp đồng dần tới sư hợp đồng vô hiệu không? Câu trà lời “Có” hệ lụy gây pháp luật trở thành rào cản mang tinh ngáng đường cho lưu thông cúa giao dịch Do đó, phát vi phạm pháp luật xảy họp đồng thẩm phán cần phải xem xét mục đích ý nghĩa cúa quy phạm pháp luật bị xâm phạm Nếu khơng gây ảnh hường đến cơng cộng mà chi gây hồn cảnh khơng thuộc việc giao kết, thực họp đồng, việc vi phạm cần giải chế tài như: Phạt hành hình sự, việc tước quyền sống hợp đồng không đặt Ngược lại, vi phạm xâm phạm trực tiếp đến nội dung hợp đồng, ảnh hưởng tới cá nhân hợp đồng vơ hiệu 53 Đây khơng chi quan điếm người làm thực tế mà cần trớ thành tư tưởng xuyên suốt nhà làm luật xuất phát từ nguyên tắc “quyền tự ý chí cúa bên cần tơn trọng giám tái can thiệp cùa Nhà nước” Để tạo điều kiện cho giao lưu dân phát triển Cùng hịa vào xu thế giới với tiêu chí hợp đồng sinh đế thực giải tranh chap hợp đồng vô hiệu, cần xem xét biện pháp đe xác định việc vi phạm quy phạm pháp luật bắt buộc có gây tác động đến nội dung hợp đồng chi có chủ the cũa hành vi vi phạm phải chịu che tài, hợp đồng tồn Bốn là, xem xét mối quan hệ nội dung nghĩa vụ hợp đồng Điều 282 BLDS quy định đối tượng nghĩa vụ Có mối quan hệ Điều với điểm b, khoản 1, Điều 122 BLDS? điểm b, khốn 1, Điều 122 BLDS chì quy định nội dung hợp đồng mà chưa đề cập đến nghĩa VU dân Thư Viện Trường Đại học Mở Hà Nội Tuy nhiên nghĩa vụ lại nằm nội dung hợp đồng Việc cân nhắc tính hợp pháp cùa nội dung hợp đồng có ý nghĩa quan trọng giãi hợp đồng Trong tranh chấp quan hệ hợp đồng, hợp đồng có nội dung, mục đích hình thức “Vi phạm điều cấm cúa luật” (VPĐCCL), hợp đồng bị tun vô hiệu Một trường họp xác định vi phạm điều cấm cúa luật họp đồng có vi phạm điều luật “Phải làm”, hay nói cách khác, pháp luật quy định cá nhân, tổ chức “phái làm” hành vi giao kết, thực hợp đồng, mà cá nhân, tổ chức khơng tn thủ điều luật “Phái làm” thi hành vi khơng tn thú bị coi “Vi phạm điều cấm cúa luật” Tuy nhiên thực tế, có nhiều trường hợp vi phạm điều luật “Phái làm” không bị coi “Vi phạm điều cấm cùa luật”, có trường hợp vi phạm điều luật “phái làm” bị coi “Vi phạm điều cấm luật” 54 Như vậy, không xác định trường hợp vi phạm điều luật “Phải làm” bị coi “Vi phạm điều cấm luật” trường hợp không bị coi “Vi phạm điều cấm cúa luật”, dề dàng dẫn đến nhầm lần việc xác định họp đồng có vơ hiệu “Vi phạm điều cấm cúa luật” hay không Sự nhầm lẫn gây hậu vô nghiêm trọng họp đồng bị tun vơ hiệu cách tuỳ tiện, dẫn đến tranh chấp họp đồng roi rắm, phức tạp Từ thực trạng trôn, vấn đề cần phải giải trường hợp vi phạm điều luật “Phải làm” hiếu “Vi phạm điều cấm cùa luật” để áp dụng quy định “Vi phạm điều cấm luật” cho trường họp cụ the Trước het cần xác định đối tượng nghĩa vụ náy sinh từ hợp đồng Điều 282 BLDS quy định phải thòa mãn 03 tiêu chí: (i) tính cụ thề; (ii) tính lưu thơng (đối với tài sàn) hay làm (đối với cơng việc phải làm); (iii) tính hợp quy _ JJ11LyịêĩLTrường Dai Jioc Mở Hà Nội , Những đặc tinh người viêt phân tích chương Nên trinh vận dụng cần xem xét chu đáo Do đó, trước xem xét vi phạm điều luật “phải làm” có phải “vi phạm điều cấm luật”, cần cân nhắc xem xét vi phạm thuộc nội dung, mục đích hay hình thức Neu chi vi phạm hình thức, thi tuỳ trường hợp mà Tồ án xác định họp đồng có “vi phạm điều cấm luật” hay khơng Cụ the là, vi phạm quy định pháp luật hình thức bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ hợp đồng khơng bị coi “vi phạm điều cấm cùa luật” họp đồng công nhận có hiệu lực Năm là, quy định mục đích họp đồng trái pháp luật Điều 123 BLDS chưa đề cập rõ mục đích hợp đồng Có thể hiểu mục đích cúa hợp đồng nội lực thúc cá nhân giao kết hợp đồng? Thêm vào đó, mục đích hợp đồng chưa phải điều khoản phái có cùa hợp đồng loại trừ việc luật pháp quy định bên thỏa 55 thuận Điều cho bên khơng phái tiết lộ mục đích ký kết hợp đồng trừ pháp luật quy định Xác định mục đích cùa hợp đồng không luật cá hai bên mục tiêu hay chi cần bên mong muốn đạt hợp đồng vơ hiệu? Tại Án lệ nhiều nước cho thấy, có nhiều cách hiếu khơng đồng Có người cho rang, động bắt buộc hai bên phải biết có quan điếm cho chi cần 01 bên phải biết Điều phụ thuộc vào tình chi áp dụng cho hợp đồng có đền bù Cần phải có quan điểm đến thống nhất: “Hợp đồng vô hiệu tuyệt đối chi cần bên có mục đích trái pháp luật” Sáu là, nay, Điều 137 BLDS hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu quy định, giao dịch dân vô hiệu: quyền, nghĩa vụ dân cùa bên không bị nảy sinh, thay đồí; chấm dứt Giao dịch vơ hiệu bên có trách nhiệm trả lại tình trạng ban đầu, nhận phải trà lại; Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường Tuy vậy, thực tế lại vơ khó việc hồn trâ lại khơng đơn gián đặc biệt kinh doanh thương mại Vi vậy, cần xem xét quy định rõ giải hợp đồng vô hiệu vi phạm điều cấm Luật Luật thương mại văn hướng dẫn có liên quan 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực quy định pháp luật họp đồng vô hiệu vi phạm điều cấm cua pháp luật hoạt động kinh doanh thưong mại Thứ nhất, quan có tham quyền, cần phải thực thi hoàn thiện BLDS 2015, Luật Thương mại 2005, ban hành chỉnh sửa văn bán điều chỉnh quan hệ thương mại có mâu thuẫn giúp cho việc tuyên bố 56 xử lý hậu cua hợp đồng vô hiệu vi phạm điều cấm cùa luật Tịa án xác thống Nên quy định cụ thể hon hệ thống án lệ việc áp dụng án lệ đế có vụ án giống thi tịa án cấp dựa vào để giái quyết, vừa đám báo tính xác, cơng vừa khơng thời gian Tịa cấp trơn, phía Tịa án cần nâng cao trình độ chun môn nghiệp vụ cho Thẩm phán đội ngũ cán Tòa án; mở lớp tập huấn, hội thảo giúp cán Tịa cỏ nhìn sâu rộng bao quát horn cách giài xứ lý loại án Ngồi Việt Nam có trung tâm Trọng tài thương mại ồn định, hoạt động có hiệu quả, nhung cần hồn thiện tồ chức Thứ hai, thê ký kết hợp đong - Đối với người tham gia ký kết hợp đồng: Tăng cường tập huấn nghiệp vụ bồi dưỡng, nâng cao trình độ hiếu biết pháp luật nói chung pháp luật dân sự, Luật thương mại quy định pháp luật khác có liên quan đến thương mại, nâng cao kỳ tìm hiểu đối tác, soạn thào, ký kết hợp đồng cho nhân viên, nhân viên phịng tơ chức kinh doanh Doanh nghiệp cần xây dựng cho 01 phịng chun pháp chế nhằm thống việc soạn thảo tham mưu cho việc giao kết hợp đồng, thực hợp đồng Và có tham gia cùa đội ngũ tư vấn pháp lý đến từ luật sư, người am hiếu lĩnh vực hợp đồng ký kết Tham tra hồ sơ pháp lý trước giao kết hợp đồng - Chủ giao kết họp đồng: Chú the người quyền nhân danh doanh nghiệp ký kết Do vậy, cần xác định rò tư cách đối tác giao kết họp đồng Nếu ủy quyền phải có văn úy quyền 57 Xác định người đại diện khơng đề nghị dừng việc giao kết hợp đồng Và đề nghị người có thẩm quyền ký kết Ngơn ngữ bất đồng cần có người phiên dịch cúa khơng hồn tồn tin vào đối tác - nội dung cúa hợp đong: Chuan bị chi tiết nội dung hợp đồng, quan tâm điều khoản hợp đồng Doanh nghiệp cần cấn trọng ký kết hợp đồng Ví dụ, đây, Ngân hàng Nhà nước có cơng văn khang định, giao dịch không thực ngoại hối, trừ bên có chức hoạt động ngoại hoi Tức là, ký kết hợp đồng ngoại tệ vi phạm điều cấm pháp luật, vơ hiệu Thứ ba, ý xem kĩ giao kết hợp đồng Việc tìm hiểu rõ ràng văn bán pháp luật, Diều ước quốc tế liên quan đến hợp đồng yếu tố định để doanh nghiệp, chủ thể tham gia ký kết hợp đồng điều chinh nội dung cứa hợp đồng theo quỹ đạo cùa nó, khơng bị trái luật gây ảnh hưởng tới quyền lợi bán thân 58 KÉT LUẬN CHƯƠNG Với nhũng tồn tại, hạn chế việc thực pháp luật hợp đồng vô hiệu vi phạm điều cấm cùa luật lĩnh vực thương mại nay, việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng vô hiệu vi phạm điều cấm luật cần thiết cần phải định hướng đắn, đáp ứng yêu cầu cúa phát triền kinh tế, cùa yêu cầu hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung yêu cầu hội nhập, cải cách thủ tục hành Việt Nam Cụ thê hơn, cần phải hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng vô hiệu vi phạm điều cấm luật pháp luật dân sự, đặc biệt cần có quy định, hướng dẫn rõ Luật thương mại, đế tạo thuận lợi thống cho bên tham gia giao dịch thương mại, cho quan có thấm quyền giải tranh chấp hợp đồng vô hiệu vi phạm điều cấm luật Thư viện Trường Đại học Mở Hà Nội Đồng thời, cần có giải pháp nhằm hạn chế việc hợp đồng vô hiệu vi phạm điều cấm cúa luật lĩnh vực kinh doanh thương mại, nâng cao hiệu áp dụng quy định thực tiễn, có thi giám thiểu thiệt hại cho bên tham gia hợp đồng, giãi khó khăn xử lý hậu hợp đồng vô hiệu vi phạm điều cấm luật Đây nội dung nghiên cứu làm rõ chương 59 KÉT LUẬN Nen kinh tế Việt Nam ngày phát triền, hội nhập sâu rộng trường quốc tế Kéo theo hình thành phát triến mối quan hệ giao dịch kinh doanh thương mại, không nước mà nước Các giao dịch bôn thực thông qua giao kết hợp đồng kinh doanh thương mại Tuy nhiên, thực tiền thực pháp luật hợp đồng, không nắm rõ quy định pháp luật số lý khác mà nội dung mục đích giao kết hợp đồng không đảm báo, trái quy định pháp luật, dẫn đến hợp đong vô hiệu vi phạm điều cấm luật Hiện nay, pháp luật thương mại chưa có quy định cụ hợp đồng vô hiệu vi phạm điều cấm cúa luật Việc thực xử lý hợp đồng vô hiệu vi phạm điều cấm cùa luật dựa sở quy định cùa pháp luật dân giao dịch dân vơ hiệu Điều khó khăn, bất cập cho bên tham gia giao kết họp đồng, cho z í Thự vien Trượng Đại nọc Mợ Hằ Nôi ' , quan cỏ thâm quyên xử ly tranh chap họp đông vô hiệu VI phạm điều cấm luật Thông qua thực tiễn nghiên cứu số vụ việc giãi tranh chấp hợp đồng vô hiệu vi phạm điều cấm luật lĩnh vực kinh doanh thương mại, thấy rõ tồn tại, hạn chế Vỉ vậy, để khắc phục vấn đề này, đòi hỏi thời gian tới cần xem xét hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng vô hiệu vi phạm điều cấm cúa luật lĩnh vực kinh doanh thương mại, đồng thời cần có biện pháp nhàm hạn chế tình trạng giao kết hợp đồng có nội dung, mục đích trái pháp luật, góp phần đảm báo cho họp đồng giao kết, thực thực tiễn Với biện pháp này, pháp luật họp đồng vô hiệu vi phạm điều cấm luật lình vực kinh doanh thương mại sớm xem xét, hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu cúa phát triến kinh tế tình hình 60 Như vậy, việc nghiên cứu thực đề tài “Hợp đồng vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật hoạt động kinh doanh thưong mại” thật có ý nghĩa định mặt lý luận thực tiễn Thư viện Trường Đại học Mở Hà Nội 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Cường, (2004), Giao dịch dán vỏ hiệu việc giải hậu pháp lý cùa giao dịch dân vô hiệu, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; Cao Thị Thùy Dương, (2014), Những vấn đề lý luận thực tiễn xử lý HĐVH Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội Nguyền Hải Ngân (2015), Hợp đồng dán vô hiệu giả tạo, Trường Đại học Luật Hà Nội; Trần Thị Bích Ngọc (2018), Pháp luật họp đồng vô hiệu kinh doanh thương mại thực tiên Tòa kinh tế - Tòa ủn nhân dán thành phổ Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Nguyễn Tiến Nùng (2017), Xử lý họp đồng vô hiệu bị lừa doi, Luật sư Việt Nam số 7/2017; Hồng Ng«j>c Hoa.^20^9^ T/itrCj/jeH tranh chấp hợp đồng vô hiệu địa bàn tĩnh Bấc Kạn, Luận vãn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Phạm Thị Thuý Kiều (2017), Một số ý kiến họp đồng vô hiệu vi phạm điều kiện hình thức, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 7/2017; Nguyền Thị Thanh Luận, (2015), Xử lý HĐVH theo pháp luật dãn Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội; Phạm Nguyền Linh (2018), Xử lý HĐVH lĩnh vực thương mại, Tạp chí luật học số 11/2018; 10 Hoàng Quáng Lực (2011), Bàn giải hậu q HĐVH, Tạp chí Tịa án nhân dân số 21 /2011; ỉ 1.Quốc hội, Bộ luật dán 2005; 12 Quốc hội, Bộ luật dân 2015 13 Quốc hội, Luật thương mại 2005; 62 14 Dương Anh Sơn (2017), Hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn theo Bộ luật Dãn năm 2015, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 3/2017; 15 Phan Minh Thanh (2015), Hợp đồng vô hiệu - từ quy định đến Dự thảo Bộ luật Dán (sửa đoi), Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Viện nghiên cứu lập pháp, số 16/2015; /6 Lê Thị Bích Thọ (2002), Hợp đồng kinh tế vô hiệu hậu pháp lý cùa hợp đồng kinh tế vô hiệu, Thông tin khoa học pháp lý số 5; 17 Lê Thị Bích Thọ, (2009), Hợp đồng kinh tế vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng kinh tế vô hiệu, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật TP.HCM 18 Lê Thanh Tuấn (2018), Xử lý hợp đồng vô hiệu theo pháp luật dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; 19 Lê Thị Huyền Trang (2016), Hợp đồng lao dộng vô hiệu toàn theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Thứ viện Trường Đại học Mơ Ha NỘI' 63

Ngày đăng: 03/10/2023, 18:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w