Giao dịch dân sự hợp đồng dân sự

24 0 0
Giao dịch dân sự hợp đồng dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIAO DỊCH DÂN SỰ - HỢP ĐỒNG DÂN SỰ I GIAO DỊCH DÂN SỰ Khái niệm ý nghĩa giao dịch dân "Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lí đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự" (Điều 121 BLDS) Từ khái niệm giao dịch dân quy định điều luật xác định: Hậu việc xác lập giao dịch dân làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân chủ thể quan hệ pháp luật dân Giao dịch dân sự kiện pháp lí (hành vi pháp lí đơn phương đa phương - bên nhiều bên) làm phát sinh hậu pháp lí Tuỳ giao dịch cụ thể mà làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân Giao dịch hành vi có ý thức chủ thể nhằm đạt mục đích định, giao dịch dân hành vi mang tính ý chí chủ thể tham gia giao dịch, với mục đích động định Trong giao dịch dân có ý chí thể ý chí chủ thể tham gia giao dịch Ý chí nguyện vọng, mong muốn chủ quan bên người mà nội dung xác định nhu cầu sản xuất, tiêu dùng thân họ Ý chí phải thể bên ngồi hình thức định để chủ thể khác biết ý chí chủ thể muốn tham gia tham gia vào giao dịch dân cụ thể Bởi vậy, giao dịch dân phải thống ý chí bày tỏ ý chí Thiếu thống này, giao dịch dân bị tun bố vơ hiệu vô hiệu Điều không với cá nhân mà với pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác Bởi xác lập giao dịch dân chủ thể thông qua người đại diện Người đại diện thể ý chí pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác phạm vi thẩm quyền đại diện Mục đích giao dịch dân lợi ích hợp pháp mà bên mong muốn đạt xác lập giao dịch (Điều 123 BLDS) Mục đích giao dịch hậu pháp lí phát sinh từ giao dịch mà bên mong muốn đạt xác lập giao dịch Nói cách khác, mục đích ln mang tính pháp lí (mục đích pháp lí) Mục đích pháp lí (mong muốn) trở thành thực, bên giao dịch thực nghĩa vụ theo quy định pháp luật Ví dụ: Trong hợp đồng mua bán mục đích pháp lí bên mua trở thành chủ sở hữu tài sản mua bán, bên bán nhận tiền chuyển quyền sở hữu tài sản cho bên mua Mục đích pháp lí trở thành thực hợp đồng mua bán tuân thủ quy định pháp luật bên bán thực xong nghĩa vụ bàn giao tài sản mua bán, đó, hậu pháp lí phát sinh từ giao dịch trùng với mong muốn ban đầu bên (tức với mục đích pháp lí) Cũng có trường hợp hậu pháp lí phát sinh khơng phù hợp với mong muốn ban đầu (với mục đích pháp lí) Điều xảy hai nguyên nhân Ngun nhân thứ giao dịch bất hợp pháp Ví dụ: Khi người mua mua phải đồ trộm cắp khơng xác lập quyền sở hữu mà có nghĩa vụ phải hồn trả lại cho chủ sở hữu tài sản (người bán khơng phải chủ sở hữu tài sản khơng thể chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho người mua) Nguyên nhân thứ hai bên không tuân thủ nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch có hiệu lực Ví dụ: Sau xác lập giao dịch, bên bán không thực nghĩa vụ bàn giao vật họ phải chịu trách nhiệm dân Mục đích pháp lí giao dịch khác với động xác lập giao dịch Động xác lập giao dịch dân nguyên nhân thúc đẩy bên tham gia giao dịch Động giao dịch khơng mang tính pháp lí Khi xác lập giao dịch, động khơng đạt điều không làm ảnh hưởng đến hiệu lực giao dịch Mục đích ln ln xác định cịn động xác định khơng Ví dụ: Mua bán nhà - mục đích người mua quyền sở hữu nhà, cịn động để ở, thuê, bán lại Tuy nhiên, động giao dịch bên thoả thuận mang ý nghĩa pháp lí Trong trường hợp động trở thành điều khoản giao dịch, phận cấu thành giao dịch (như cho vay tiền để sản xuất - mục đích người vay quyền sở hữu số tiền họ dùng tiền để sản xuất mà khơng sử dụng vào hoạt động khác) Giao dịch dân phổ biến, thông dụng làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân sự; phương tiện pháp lí quan trọng giao lưu dân sự, việc dịch chuyển tài sản cung ứng dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng tất thành viên xã hội Trong sản xuất hàng hóa theo chế thị trường, thông qua giao dịch dân (hợp đồng) chủ thể đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh nhu cầu khác đời sống hàng ngày Phân loại giao dịch dân Tất giao dịch dân có điểm chung tạo thành chất giao dịch: Đó ý chí chủ thể tham gia giao dịch Căn vào bên tham gia vào giao dịch phân biệt giao dịch dân thành hai loại hợp đồng hành vi pháp lí đơn phương a Hợp đồng dân Hợp đồng dân giao dịch thể ý chí hai hay nhiều bên nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân (xem Chương V - Nghĩa vụ dân hợp đồng dân sự) Hợp đồng dân loại giao dịch dân phổ biến đời sống hàng ngày Thơng thường hợp đồng có hai bên tham gia thể thống ý chí chủ thể quan hệ cụ thể (mua bán, cho thuê ) tồn hợp đồng có nhiều bên tham gia (hợp đồng hợp tác - Điều 111 BLDS) Mỗi bên hợp đồng có nhiều chủ thể tham gia Trong hợp đồng ý chí bên địi hỏi đáp lại bên kia, tạo thành thống ý chí bên, từ hình thành hợp đồng Do vậy, hợp đồng dân sự thoả thuận ý chí hai hay nhiều bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân "Thoả thuận" vừa nguyên tắc, vừa đặc trưng hợp đồng dân thể tất giai đoạn quan hệ hợp đồng - từ giao kết đến thực sửa đổi, chấm dứt hợp đồng dân b Hành vi pháp lí đơn phương Hành vi pháp lí đơn phương giao dịch thể ý chí bên nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Thông thường, hành vi pháp lí đơn phương xác lập theo ý chí bên chủ thể (lập di chúc, từ chối hưởng thừa kế) Có thể có nhiều chủ thể tham gia vào bên giao dịch (hai cá nhân, tổ chức tuyên bố hứa thưởng ) Trong nhiều trường hợp hành vi pháp lí đơn phương phát sinh hậu pháp lí có người khác đáp ứng điều kiện định người xác lập giao dịch đưa Những người phải đáp ứng điều kiện làm phát sinh nghĩa vụ người xác lập giao dịch (hứa thưởng, thi có giải ) Hành vi pháp lí đơn phương giao dịch nội dung hình thức phải phù hợp với điều kiện có hiệu lực giao dịch dân (Điều 122 BLDS) c Giao dịch dân có điều kiện Giao dịch có điều kiện giao dịch mà hiệu lực phát sinh huỷ bỏ phụ thuộc vào kiện định Khi kiện xảy giao dịch phát sinh huỷ bỏ Sự kiện coi điều kiện giao dịch người xác lập giao dịch định (trong hợp đồng điều kiện bên thoả thuận) Nó phải kiện thuộc tương lai Sự kiện xảy hay khơng xảy khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan chủ thể giao dịch Sự kiện làm phát sinh huỷ bỏ giao dịch phải hợp pháp Quy định giao dịch dân có điều kiện (Điều 125 BLDS) cho phép chủ thể thực tốt quyền dân họ Giao dịch xác lập với điều kiện phát sinh điều kiện huỷ bỏ Giao dịch có điều kiện phát sinh giao dịch xác lập phát sinh hiệu lực có kiện coi điều kiện xảy Giao dịch có điều kiện huỷ bỏ giao dịch xác lập phát sinh hiệu lực có kiện điều kiện xảy giao dịch bị huỷ bỏ Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Bên cạnh nguyên tắc tôn trọng quyền tự thoả thuận bên giao dịch pháp luật đặt số yêu cầu tối thiểu buộc chủ thể phải tuân thủ theo - điều kiện có hiệu lực giao dịch Chỉ giao dịch hợp pháp làm phát sinh quyền, nghĩa vụ chủ thể tham gia giao dịch Mọi cam kết, thoả thuận hợp pháp có hiệu lực bắt buộc bên pháp luật bảo hộ Các điều kiện có hiệu lực giao dịch quy định Điều 122 BLDS Đó là: - Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân sự; - Mục đích nội dung giao dịch khơng trái pháp luật đạo đức xã hội; - Người tham gia giao dịch hồn tồn tự nguyện; - Hình thức giao dịch phù hợp với quy định pháp luật a Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân Thuật ngữ "người" phải hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm chủ thể quan hệ pháp luật dân sự: Cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác - Cá nhân Bản chất giao dịch dân sự thống ý chí bày tỏ ý chí chủ thể tham gia giao dịch Chỉ người có lực hành vi có ý chí riêng nhận thức hành vi họ để tự xác lập, thực quyền, nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch đồng thời phải tự chịu trách nhiệm giao dịch Cho nên, giao dịch dân cá nhân xác lập có hiệu lực phù hợp với mức độ lực hành vi dân cá nhân (từ Điều 17 đến Điều 23 BLDS ) + Người từ đủ 18 tuổi trở lên có lực hành vi dân đầy đủ, trừ trường hợp họ bị án tuyên bố lực hành vi, tuyên bố hạn chế lực hành vi Người có lực hành vi dân đầy đủ toàn quyền xác lập giao dịch dân + Người từ đủ tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có lực hành vi dân chưa đầy đủ xác lập, thực giao dịch dân phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi + Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi xác lập, thực giao dịch dân phạm vi tài sản riêng mà họ có, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác (lập di chúc phải cha, mẹ người giám hộ đồng ý…) + Những người chưa đủ tuổi, người lực hành vi không phép xác lập giao dịch Mọi giao dịch dân người người đại diện theo pháp luật xác lập, thực - Pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác Các chủ thể tham gia vào giao dịch dân thông qua người đại diện họ (đại diện theo pháp luật, theo uỷ quyền) Người đại diện xác lập, thực giao dịch dân nhân danh người đại diện Các quyền, nghĩa vụ người đại diện xác lập làm phát sinh quyền, nghĩa vụ pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác Tuy nhiên, pháp nhân tham gia giao dịch dân phù hợp với chức năng, nhiệm vụ pháp nhân Hộ gia đình tham gia giao dịch dân liên quan đến quyền sử dụng đất, đến hoạt động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp số lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác theo quy định pháp luật (Điều 106 BLDS) Tổ hợp tác tham gia giao dịch dân liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh tổ xác định hợp đồng hợp tác (Điều 111 BLDS) Người đại diện xác lập giao dịch dân làm phát sinh quyền, nghĩa vụ pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác phạm vi nhiệm vụ chủ thể điều lệ pháp luật quy định b Mục đích nội dung giao dịch không trái pháp luật, đạo đức xã hội Mục đích giao dịch dân lợi ích hợp pháp mà bên mong muốn đạt xác lập giao dịch (mục đích thực tế) Nội dung giao dịch dân tổng hợp điều khoản mà bên cam kết, thoả thuận giao dịch Những điều khoản xác định quyền, nghĩa vụ bên phát sinh từ giao dịch Mục đích nội dung giao dịch có quan hệ chặt chẽ với Con người xác lập, thực giao dịch dân nhằm đạt mục đích định Muốn đạt mục đích họ phải cam kết, thoả thuận nội dung ngược lại cam kết, thoả thuận nội dung họ để đạt mục đích giao dịch Ví dụ: Trong hợp đồng mua bán tài sản, mục đích mà bên hướng tới quyền sở hữu tài sản Để đạt mục đích họ phải thoả thuận nội dung hợp đồng mua bán bao gồm điều khoản đối tượng (vật bán), giá cả, thời hạn, địa điểm, phương thức thực hợp đồng Sự thoả thuận điều khoản lại nhằm đạt mục đích quyền sở hữu tài sản Đây mục đích giao dịch mà bên hướng tới Tuy nhiên thực tiễn chủ thể có mục đích Có trường hợp người mua muốn sở hữu tài sản người bán mục đích mà mục đích khác, họ bán tài sản để trốn tránh việc kê biên tài sản, người bị kê biên tài sản bán hết tài sản mình, trường hợp người bán muốn chuyển quyền sở hữu cho bên mua Mục đích trái pháp luật Để giao dịch dân có hiệu lực pháp luật mục đích nội dung giao dịch khơng trái pháp luật, đạo đức xã hội Điều cấm pháp luật quy định pháp luật không cho phép chủ thể thực hành vi định Đạo đức xã hội chuẩn mực ứng xử chung người với người đời sống xã hội, cộng đồng thừa nhận tôn trọng Chỉ tài sản phép giao dịch, công việc phép thực không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội đối tượng giao dịch dân Những giao dịch xác lập nhằm trốn tránh pháp luật trái đạo đức xã hội giao dịch có mục đích nội dung không hợp pháp, không làm phát sinh hiệu lực pháp luật giao dịch c Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện Bản chất giao dịch dân sự thống ý chí bày tỏ ý chí, “tự nguyện” bao gồm yếu tố cấu thành tự ý chí bày tỏ ý chí Khơng có tự ý chí bày tỏ ý chí khơng thể có tự nguyện, hai yếu tố khơng thống khơng thể có tự nguyện Sự tự nguyện bên (hành vi pháp lí đơn phương) tự nguyện bên quan hệ dân (hợp đồng) nguyên tắc quy định Điều BLDS: Tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận Vi phạm tự nguyện chủ thể vi phạm pháp luật Vì vậy, giao dịch thiếu tự nguyện khơng làm phát sinh hậu pháp lí Bộ luật dân quy định số trường hợp giao dịch xác lập khơng có tự nguyện bị vơ hiệu Đó trường hợp vơ hiệu giả tạo, nhầm lẫn, bị lừa dối, bị đe doạ, xác lập thời điểm mà không nhận thức làm chủ hành vi d Hình thức giao dịch phải phù hợp với quy định pháp luật Hình thức giao dịch dân phương nội dung giao dịch Thông qua phương tiện bên đối tác người thứ ba biết nội dung giao dịch xác lập Hình thức giao dịch có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tố tụng dân Nó chứng xác nhận quan hệ đã, tồn bên, qua xác định trách nhiệm dân có hành vi vi phạm xảy Giao dịch dân thể lời nói, văn hành vi cụ thể Người xác lập giao dịch có quyền lựa chọn hình thức giao dịch Chỉ số trường hợp đặc biệt pháp luật có u cầu hình thức buộc chủ thể phải tuân thủ theo (yêu cầu phải lập thành văn bản, phải có chứng nhận, chứng thực, đăng kí, xin phép) Trong trường hợp pháp luật có quy định giao dịch dân phải thể văn bản, phải công chứng nhà nước chứng nhận, chứng thực, đăng kí phải xin phép phải tn theo quy định (Điều 124 BLDS) - Hình thức miệng (bằng lời nói): Hình thức miệng coi hình thức phổ biến xã hội hình thức có độ xác thực thấp Hình thức miệng thường áp dụng giao dịch thực chấm dứt sau (mua bán trao tay) chủ thể có quan hệ mật thiết, tin cậy, giúp đỡ lẫn (bạn bè, người thân cho vay, mượn tài sản ) Nhưng có trường hợp giao dịch dân thể hình thức miệng phải bảo đảm tuân thủ điều kiện luật định có giá trị (di chúc miệng - Điều 652 BLDS) - Hình thức văn bản: + Văn thường: Được áp dụng trường hợp bên tham gia giao dịch dân thoả thuận pháp luật quy định giao dịch phải thể hình thức văn Nội dung giao dịch thể văn có chữ kí xác nhận chủ thể hình thức chứng xác định chủ thể tham gia vào giao dịch dân rõ ràng so với trường hợp giao dịch thể lời nói + Văn có cơng chứng chứng nhận, uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền chứng thực: Được áp dụng trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân bắt buộc phải lập thành văn bên có thoả thuận phải có chứng nhận, chứng thực, đăng kí xin phép xác lập giao dịch bên phải tuân thủ hình thức, thủ tục (mua bán nhà, chuyển quyền sử dụng đất ) - Hình thức giao dịch hành vi: Giao dịch dân xác lập thông qua hành vi định theo quy ước định trước Ví dụ: Mua nước máy tự động, chụp ảnh máy tự động, gọi điện thoại tự động… Đây hình thức giản tiện giao dịch Giao dịch xác lập thơng qua hình thức mà khơng thiết phải có diện đồng thời tất bên nơi giao kết Hình thức ngày trở nên phổ biến, quốc gia có cơng nghiệp tự động hố phát triển Giao dịch dân vô hiệu hậu pháp lí giao dịch dân vơ hiệu a Khái niệm giao dịch dân vô hiệu Chỉ giao dịch hợp pháp làm phát sinh quyền, nghĩa vụ bên Nhà nước bảo đảm thực Một giao dịch hợp pháp phải tuân thủ ba điều kiện có hiệu lực giao dịch dân (trong số trường hợp cụ thể phải tuân thủ thêm điều kiện hình thức) Vì vậy, nguyên tắc giao dịch không tuân thủ điều kiện có hiệu lực giao dịch bị vô hiệu Những quy định vô hiệu giao dịch dân có ý nghĩa quan trọng việc thiết lập trật tự kỉ cương xã hội; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân Nhà nước; bảo đảm an toàn pháp lí cho chủ thể giao lưu dân b Các loại giao dịch dân vô hiệu hậu pháp lí giao dịch dân vơ hiệu Theo cách phân loại truyền thống trường hợp giao dịch bị vơ hiệu phân thành hai nhóm chính: Vơ hiệu tuyết đối (hay cịn gọi vô hiệu đương nhiên) vô hiệu tương đối (hay cịn gọi vơ hiệu bị tun) Sự phân loại nêu dựa vào số đặc điểm khác biệt chung thể chất hai khái niệm giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối vơ hiệu tương đối Đó là: Thứ khác biệt trình tự vơ hiệu giao dịch Giao dịch dân vơ hiệu tuyệt đối bị coi vơ hiệu Cịn giao dịch vơ hiệu tương đối khơng vơ hiệu mà trở nên vơ hiệu có đơn u cầu người có quyền, lợi ích liên quan bị tồ án tun bố vơ hiệu Thứ hai khác biệt thời hạn yêu cầu tuyên bố giao dịch vô hiệu Đối với giao dịch dân vơ hiệu tuyệt đối thời hạn u cầu tồ án tun bố giao dịch vơ hiệu khơng bị hạn chế Cịn giao dịch dân vơ hiệu tương đối thời hiệu khởi kiện yêu cầu án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu hai năm kể từ ngày giao dịch dân xác lập (Điều 136 BLDS) Có điểm cần lưu ý trường hợp vô hiệu vi phạm quy định bắt buộc hình thức thuộc nhóm vơ hiệu tuyệt đối theo quy định Điều 136 BLDS thời hạn yêu cầu tuyên bố giao dịch vô hiệu hai năm kể từ ngày giao dịch xác lập (giống trường hợp vơ hiệu tương đối, vì, hiệu lực giao dịch phụ thuộc vào ý chí chủ thể mà Nhà nước) Thứ ba, giao dịch dân thuộc trường hợp vô hiệu tuyệt đối bị vơ hiệu khơng phụ thuộc vào định tồ án mà đương nhiên khơng có giá trị, giao dịch vi phạm pháp luật nghiêm trọng Nhà nước khơng bảo hộ Cịn giao dịch dân vô hiệu tương đối định tồ án sở làm cho giao dịch trở nên vô hiệu Quyết định tồ án mang tính chất phán xử Tồ án tiến hành giải vụ việc có đơn yêu cầu bên (hoặc đại diện hợp pháp họ) Bên yêu cầu phải có nghĩa vụ chứng minh trước tồ sở u cầu Ví dụ: Nếu người yêu cầu án tuyên bố giao dịch vơ hiệu lí xác lập giao dịch bị lừa dối (hoặc đe doạ) bên yêu cầu phải có nghĩa vụ chứng minh trước kiện lừa dối (hoặc đe dọa) mà bên gây Nếu bên u cầu tun bố giao dịch vơ hiệu với lí xác lập giao dịch thời điểm không nhận thức hành vi tồ án buộc bên yêu cầu phải chứng minh thời điểm xác lập giao dịch họ bị rơi vào trạng thái khơng nhận thức hành vi Dựa minh chứng tồ án cân nhắc để định giao dịch có bị coi vô hiệu hay không Thứ tư khác biệt mục đích Các trường hợp pháp luật quy định giao dịch vơ hiệu tuyệt đối nhằm mục đích bảo vệ lợi ích cơng (lợi ích Nhà nước, xã hội nói chung) Cịn trường hợp pháp luật quy định vô hiệu tương đối nhằm mục đích bảo vệ lợi ích cho chủ thể tham gia giao dịch Một giao dịch dân bị coi vô hiệu tuyệt đối trường hợp sau: a) Khi vi phạm vào điều cấm pháp luật, trái với đạo đức xã hội (Điều 128 BLDS); b) Khi giao dịch xác lập cách giả tạo nhằm che giấu giao dịch khác nhằm trốn tránh nghĩa vụ người thứ ba (Điều 129 BLDS); c) Khi hình thức giao dịch không tuân thủ theo quy định bắt buộc pháp luật (Điều 134 BLDS); Giao dịch dân bị coi vô hiệu tương đối trường hợp: a) Khi giao dịch xác lập người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân (Điều 130 BLDS); b) Khi giao dịch xác lập bị nhầm lẫn (Điều 131 BLDS); c) Khi bên chủ thể tham gia xác lập giao dịch bị lừa dối, đe doạ (Điều 132 BLDS); d) Khi người xác lập giao dịch đủ lực hành vi dân xác lập giao dịch thời điểm không nhận thức hành vi (Điều 133 BLDS) * Giao dịch vơ hiệu vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội Điều 128 BLDS quy định giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội hậu pháp lí giao dịch vơ hiệu dạng Vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội bao gồm nội dung, mục đích giao dịch trái pháp luật đạo đức xã hội (xem mục 3) Giao dịch vi phạm quy định đương nhiên bị coi vô hiệu không phụ thuộc vào ý chí bên tham gia giao dịch Tài sản giao dịch lợi tức thu bị tịch thu, sung quỹ nhà nước (ví dụ: Trong trường hợp mua bán thuốc phiện, động vật quý thuộc danh mục cấm ) Trong trường hợp có thiệt hại mà bên có lỗi, họ phải chịu phần thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi Nếu bên có lỗi bên phải bồi thường thiệt hại cho bên * Giao dịch dân vô hiệu vi phạm quy định bắt buộc hình thức giao dịch (Điều 134 BLDS) Theo nguyên tắc chung chủ thể tự lựa chọn hình thức giao dịch Chỉ giao dịch pháp luật quy định bắt buộc phải thể văn bản, phải có chứng thực, chứng nhận, đăng kí xin phép mà bên không tuân thủ quy định bị vô hiệu Khi bên không tuân thủ quy định có u cầu bên án xem xét "buộc bên thực quy định hình thức giao dịch thời hạn định" Việc ấn định thời hạn án định vào hoàn cảnh cụ thể Việc buộc bên phải thực đưa thời hạn thực quy định hình thức giao dịch thuộc thẩm quyền nghĩa vụ tồ án Chỉ bên khơng thực hồn tất quy định hình thức giao dịch thời hạn án định giao dịch vơ hiệu Bên có lỗi làm cho giao dịch vô hiệu phải bồi thường thiệt hại * Giao dịch dân vô hiệu giả tạo (Điều 129 BLDS) Trường hợp vô hiệu giả tạo có điểm đặc biệt bên giao dịch hồn tồn tự nguyện xác lập giao dịch lại cố ý bày tỏ ý chí khơng với ý chí đích thực họ (có tự nguyện khơng có thống ý chí bày tỏ ý chí) Có hai trường hợp giả tạo Trường hợp thứ giả tạo nhằm che giấu giao dịch khác Khi giao dịch giả tạo vơ hiệu, cịn giao dịch bị che giấu có hiệu lực giao dịch bị che giấu đáp ứng đầy đủ điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Ví dụ: Giao kết hợp đồng tặng cho tài sản nhằm che giấu hợp đồng gửi giữ Trường hợp thứ hai giao dịch giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba Ví dụ: Các bên thoả thuận giao kết hợp đồng tặng cho không làm phát sinh quyền người tặng cho (hợp đồng tưởng tượng) nhằm trốn tránh việc trả nợ người cho vay trước Khi hợp đồng tặng cho giả tạo bị vô hiệu * Giao dịch dân vô hiệu người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực (Điều 130 BLDS năm 2005) Người khơng có lực hành vi có lực hành vi khơng đầy đủ khơng thể có đủ điều kiện để tự thể ý chí Vì vậy, giao dịch họ phải xác lập, thực kiểm soát người khác người khác xác lập, thực Tuy nhiên, giao dịch người xác lập không bị coi vô hiệu mà vô hiệu có yêu cầu người đại diện cho họ Người xác lập giao dịch với người khơng có quyền u cầu Nếu người đại diện người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân khơng khởi kiện u cầu tồ án tun bố giao dịch vơ hiệu giao dịch có hiệu lực pháp luật * Giao dịch dân vô hiệu nhầm lẫn (Điều 131 BLDS) Nhầm lẫn việc bên hình dung sai nội dung giao dịch mà tham gia vào giao dịch gây thiệt hại cho cho bên Sự nhầm lẫn xuất phát từ nhận thức bên phán đoán sai lầm đối tượng việc, nhầm lẫn phải thể rõ ràng mà vào nội dung giao dịch phải xác định Nếu bên bị nhầm lẫn chứng minh nhầm lẫn giao dịch bị tuyên bố vô hiệu Trong nhiều trường hợp, nhầm lẫn xảy đến lỗi bên đối tác Khi bên có lỗi làm cho bên nhầm lẫn nội dung giao dịch mà xác lập giao dịch (ví dụ: Khơng đưa dẫn rõ ràng tiếng Việt công dụng tài sản ) bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu bên thay đổi nội dung giao dịch Nếu bên khơng chấp nhận bên bị nhầm lẫn có quyền u cầu tồ án tun bố giao dịch vô hiệu (Điều 131 BLDS năm 2005) Tuy nhiên, lỗi lỗi vô ý Nếu nhầm lẫn lỗi cố ý bên đối tác thuộc trường hợp vô hiệu lừa dối Xung quanh vấn đề lỗi bên trường hợp giao dịch xác lập nhầm lẫn, lí luận có tồn hai cách giải đối ngược Cách thứ cho giao dịch bị tun bơ vơ hiệu nhầm lẫn lỗi bên gây (Điều 141 BLDS năm 1995) Nếu bên có lỗi phải bồi thường thiệt hại cho bên Cách thứ hai cho giao dịch bị tuyên bố vô hiệu nhầm lẫn xảy lỗi vô ý bên đối tác (Điều 131 BLDS năm 2005) Cịn bên bị nhầm lẫn có lỗi giao dịch khơng bị vô hiệu, bên nhầm lẫn phải tiếp tục thực hợp đồng Theo cách giải thứ hợp lí hơn, lẽ cần có nhầm lẫn xảy giao dịch không đáp ứng yêu cầu thống ý chí bày tỏ ý chí, giao dịch bị tun bố vơ hiệu Cịn việc xác định lỗi thuộc nhằm giải vấn đề hậu phát sinh giao dịch vô hiệu (bồi thường thiệt hại) mà thơi Vấn đề áp dụng nguyên tắc chung điều kiện có hiệu lực giao dịch để giải (điểm c khoản Điều 122 BLDS) * Giao dịch dân vô hiệu bị lừa dối, đe doạ (Điều 132 BLDS) Lừa dối hành vi cố ý bên nhằm làm cho bên hiểu sai lệch chủ thể, tính chất đối tượng nội dung giao dịch nên xác lập giao địch (che giấu hành vi bất hợp pháp để hưởng thừa kế theo di chúc; dùng thủ đoạn nói vật tốt để bán với giá đắt ) Đe dọa hành vi cố ý bên người thứ ba làm cho bên sợ hãi mà phải xác lập, thực giao dịch nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản cha, mẹ, vợ, chồng, Tuy nhiên đe dọa phải nghiêm trọng có thực (khơng thể đe dọa tưởng tượng) Hành vi đe doạ thực từ phía đối tác từ người thứ ba Những giao dịch xác lập lừa dối, đe dọa bị vơ hiệu có u cầu bên bị lừa dối, bị đe dọa tồ án chấp nhận u cầu Như vậy, giao dịch xác lập tác động có hiệu lực khơng có u cầu bên bị lừa dối, bị đe dọa Khi giao dịch bị tuyên bố vô hiệu, bên lừa dối, đe doạ phải bồi thường thiệt hại xảy bên bị lừa dối, bị đe doạ * Giao dịch dân vô hiệu người xác lập không nhận thức làm chủ hành vi (Điều 133 BLDS) Trường hợp áp dụng cho người có lực hành vi dân Tại thời điểm giao kết người bị rơi vào tình trạng không nhận thức làm chủ hành vi (ví dụ: say rượu ) sau người có quyền u cầu tồ án tun bố giao dịch vô hiệu Việc phân định trách nhiệm bồi thường thiệt hại phụ thuộc vào lỗi bên tham gia giao dịch Tóm lại, điều kiện có hiệu lực giao dịch dân thể thống mối quan hệ biện chứng Bởi vậy, xem xét giao dịch phải đặt tổng thể mối quan hệ biện chứng Nếu giao dịch vô hiệu phần mà không ảnh hưởng đến phần khác phần vơ hiệu khơng có hiệu lực, phần cịn lại có hiệu lực thi hành Về nguyên tắc chung, giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ bên từ thời điểm xác lập Các bên phải khơi phục lại tình trạng ban đầu (hồn ngun) chưa xác lập giao dịch cho nên, giao dịch chưa thực bên khơng thực giao dịch Nếu giao dịch thực tồn hay phần bên không tiếp tục thực giao dịch phải hồn trả cho lợi ích vật chất nhận Nếu khơng hồn trả vật phải hồn trả tiền Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại (Điều 137 BLDS) Thời hạn tuyên bố giao dịch dân vô hiệu hai năm, kể từ ngày giao dịch xác lập giao dịch dân xác lập người không đủ lực hành vi, nhầm lẫn, đe dọa, lừa dối, không tuân thủ quy định bắt buộc hình thức Những giao dịch vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội, thời hạn tuyên bố giao dịch vô hiệu không bị hạn chế II HỢP ĐỒNG DÂN SỰ KHÁI NIỆM VỀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm Để tồn phát triển, cá nhân tổ chức phải tham gia nhiều mối quan hệ xã hội khác Trong đó, việc bên thiết lập với quan hệ để qua chuyển giao cho lợi ích vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng, đóng vai trị quan trọng, tất yếu đời sống xã hội Tuy nhiên, việc chuyển giao lợi ích vật chất khơng phải tự nhiên hình thành tài sản (vốn thân lợi ích vật chất) khơng thể tự tìm đến với để thiết lập quan hệ Các quan hệ tài sản hình thành từ hành vi có ý chí chủ thể C.Mác nói rằng: "Tự chúng, hàng hóa khơng thể đến thị trường trao đổi với Muốn cho vật trao đổi với người giữ chúng phải đối xử với người mà ý chí nằm vật đó".(1) Mặt khác, có bên thể ý chí mà khơng bên chấp nhận khơng thể hình thành quan hệ để qua thực việc chuyển giao tài sản làm cơng việc Do đó, có thể thống ý chí bên quan hệ trao đổi lợi ích vật chất hình thành Quan hệ gọi hợp đồng dân Như vậy, sở để hình thành hợp đồng dân việc thoả thuận ý chí tự nguyện bên Tuy nhiên, hợp đồng có hiệu lực pháp luật (chỉ pháp luật công nhận bảo vệ) ý chí bên phù hợp với ý chí Nhà nước Các bên (1) Các Mác, T " bản", 1, tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1973, tr 163 được tự thoả thuận để thiết lập hợp đồng "tự do" phải đặt giới hạn lợi ích người khác, lợi ích chung xã hội trật tự công cộng Nếu để bên tự vơ hạn hợp đồng dân trở thành phương tiện để kẻ giàu bóc lột người nghèo nguy lợi ích chung xã hội Vì vậy, phải xa vấn đề tăng cường can thiệp nhà nước vào "quan hệ pháp luật tư", việc dân không bỏ qua khả tối thiểu để mở rộng can thiệp nhà nước vào quan hệ dân luật".(1) Khi ý chí bên hợp đồng phù hợp với ý chí Nhà nước hợp đồng dân có hiệu lực pháp luật bên giao kết Nghĩa là, từ lúc đó, bên tự nhận nghĩa vụ pháp lí định Sự "can thiệp" nhà nước khơng việc buộc bên phải giao kết hợp đồng phù hợp với lợi ích chung đạo đức xã hội mà buộc bên phải thực hợp đồng với cam kết mà họ thoả thuận Theo nội dung cam kết, hỗ trợ pháp luật, bên phải thực quyền nghĩa vụ dân Khái niệm hợp đồng dân cần phải xem xét nhiều phương diện khác Theo phương diện khách quan hợp đồng dân quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh q trình dịch chuyển lợi ích vật chất chủ thể với Theo phương diện chủ quan, hợp đồng dân giao dịch dân mà bên tự trao đổi ý chí với nhằm đến thoả thuận để làm phát sinh quyền nghĩa vụ dân định Theo phương diện này, hợp đồng dân vừa xem xét dạng cụ thể vừa xem xét dạng khái quát Nếu định nghĩa dạng cụ thể "hợp đồng dân sự thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ bên mua bán, thuê, vay, mượn, tặng, cho tài sản, làm việc không làm việc, dịch vụ thoả thuận khác mà bên nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng" (Điều Pháp lệnh hợp đồng dân năm 1991) Sự liệt kê cụ thể rơi vào tình trạng khơng đầy đủ để quy định pháp luật bao trùm toàn hợp đồng dân xảy thực tế, BLDS định nghĩa dạng khái quát hơn: “Hợp đồng dân sự thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân sự" (Điều 388 BLDS) Như vậy, hợp đồng dân không thoả thuận để bên chuyển giao tài sản, thực công việc cho bên mà cịn thoả thuận để thay đổi hay chấm dứt nghĩa vụ Hợp đồng dân (nghĩa chủ quan) pháp luật hợp đồng dân (nghĩa khách quan) hai khái niệm không đồng với Hợp đồng dân theo nghĩa chủ quan quan hệ xã hội hình thành từ thoả thuận bên để thoả mãn nhu cầu trao đổi giao lưu dân Còn pháp luật hợp đồng dân sự thừa nhận, yêu cầu nhà nước giao lưu dân Các cổ luật tồn Việt Nam (như Bộ luật Hồng Đức, Bộ luật Gia Long) khơng có quy định riêng hợp đồng Nghĩa là, thời kì đó, Việt Nam chưa có “luật riêng” hợp đồng dân sự, thực tế hình thành nhiều quan hệ hợp đồng chủ thể với Các quy định hợp đồng không nhiều, chủ yếu quy định mua bán cho vay, ra, nguyên tắc chung giao kết thực hợp đồng quy định xen kẽ quy định (1 ) V.I.Lênin toàn tập, tập 36, Nxb Sự thật, 1989, tr 577 hình Hành vi phạm hợp đồng hành vi vi phạm pháp luật, người vi phạm phải chịu trách nhiệm hình Ngồi ra, cần phải nói thêm xét nội dung kinh tế khó phân biệt hợp đồng dân với hợp đồng kinh tế nội dung chúng mua bán trao đổi lợi ích vật chất Ở nước ta nay, với phát triển chung xã hội, thành phần kinh tế ngày đa dạng phong phú làm cho quan hệ kinh tế thay đổi theo Hợp đồng thương mại trở thành phương tiện phục vụ cho mục đích kinh doanh nguyên tắc chủ thể tự nguyện, bình đẳng với làm mờ nhạt ranh giới với hợp đồng dân Có quy định pháp luật sở pháp lí để áp dụng chung cho hai loại hợp đồng mặc, dù chúng thuộc đối tượng điều chỉnh hai ngành luật khác Tuy nhiên, yêu cầu trình tiến hành tố tụng việc giải tranh chấp từ hợp đồng, địi hỏi cần phải có phân biệt rạch ròi hợp đồng thương mại với hợp đồng dân Có thể nói hợp đồng thương mại hợp đồng dân cặp song sinh Vì vậy, thực tế có nhiều hợp đồng phân biệt hợp đồng thương mại hay hợp đồng dân Để phân biệt hai loại hợp đồng phải xác định cụ thể mục đích loại hợp đồng Nếu bên chủ thể (hoặc có bên) tham gia hợp đồng với mục đích thoả mãn nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng hợp đồng xác định hợp đồng dân Vì vậy, coi hợp đồng thương mại bên chủ thể tham gia nhằm mục đích kinh doanh Tuy nhiên, mục đích tham gia sở mang tính tương đối việc phân biệt hai loại hợp đồng có hợp đồng hai bên mang mục đích kinh doanh khơng thể coi hợp đồng thương mại có bên chủ thể cá nhân khơng có đăng kí kinh doanh Hình thức thời điểm có hiệu lực hợp đồng dân a Hình thức hợp đồng dân Những điều khoản mà bên cam kết thoả thuận phải thể bên hình thức định Hay nói cách khác, hình thức hợp đồng phương tiện để ghi nhận nội dung mà chủ thể xác định Tùy thuộc vào nội dung, tính chất hợp đồng tùy thuộc vào độ tin tưởng lẫn mà bên lựa chọn hình thức định việc giao kết hợp đồng cho phù hợp với trường hợp cụ thể Tại Điều 401, BLDS quy định: "1 Hợp đồng dân giao kết lời nói, văn hành vi cụ thể, pháp luật khơng quy định loại hợp đồng phải giao kết hình thức định Trong trường hợp pháp luật có quy định hợp đồng phải thể văn có cơng chứng chứng thực, phải đăng kí phải xin phép phải tn theo quy định Hợp đồng khơng bị vơ hiệu trường hợp có vi phạm hình thức, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Như vậy, hình thức hợp đồng dân tương đối đa dạng tạo điều kiện cho chủ thể kí kết thuận tiện Đối với hợp đồng dân mà pháp luật quy định buộc phải giao kết theo hình thức định bên phải tn theo hình thức Ngồi ra, hợp đồng khác, bên chọn hình thức sau để giao kết: - Hình thức miệng (bằng lời nói): Thơng qua hình thức này, bên giao kết hợp đồng cần thoả thuận miệng với nội dung hợp đồng thực hành vi định Hình thức thường áp dụng trường hợp bên có độ tin tưởng lẫn (bạn bè cho vay tiền) hợp đồng mà sau giao kết thực chấm dứt - Hình thức viết (bằng văn bản): Nhằm nâng cao độ xác thực nội dung cam kết, bên ghi nhận nội dung giao kết hợp đồng văn Trong văn đó, bên phải ghi đầy đủ nội dung hợp đồng kí tên xác nhận vào văn Khi có tranh chấp, hợp đồng giao kết hình thức văn tạo chứng pháp lí chắn so với hình thức miệng Căn vào văn hợp đồng, bên dễ dàng thực quyền yêu cầu bên Vì vậy, hợp đồng mà việc thực không lúc với việc giao kết bên thường chọn hình thức Thông thường, hợp đồng lập thành nhiều bên giữ bản, coi có tay chứng, chứng minh quyền dân - Hình thức có chứng nhận, chứng thực: Đối với hợp đồng có tính chất phức tạp, dễ xảy tranh chấp đối tượng tài sản mà Nhà nước cần phải quản lí, kiểm sốt chúng dịch chuyển từ chủ thể sang chủ thể khác bên phải lập thành văn có cơng chứng, chứng thực Hợp đồng lập theo hình thức có giá trị chứng cao Vì vậy, hợp đồng mà pháp luật không yêu cầu phải lập theo hình thức để quyền lợi bảo đảm, bên chọn hình thức để giao kết hợp đồng b Thời điểm có hiệu lực hợp đồng dân Khi hợp đồng có hiệu lực, bên phải thực nghĩa vụ dân xác định từ hợp đồng Trên sở hình thức giao kết mà hiệu lực hợp đồng xác định theo thời điểm khác Về nguyên tắc, hợp đồng có hiệu lực từ thời điểm giao kết Tuy nhiên, thời điểm có hiệu lực hợp đồng dân xác định theo thoả thuận bên theo quy định pháp luật Vì vậy, hợp đồng dân coi có hiệu lực vào thời điểm sau đây: - Hợp đồng miệng có hiệu lực thời điểm bên trực tiếp thoả thuận với nội dung chủ yếu hợp đồng; - Hợp đồng văn thường, có hiệu lực thời điểm bên sau kí vào văn hợp đồng; - Hợp đồng văn có chứng nhận, chứng thực, đăng kí xin phép có hiệu lực thời điểm văn hợp đồng chứng nhận, chứng thực, đăng kí cho phép; - Ngồi ra, hợp đồng cịn có hiệu lực sau thời điểm nói bên tự thoả thuận để xác định trường hợp mà pháp luật quy định cụ thể Ví dụ: Hợp đồng tặng cho động sản có hiệu lực thời điểm bên tặng cho nhận tài sản (Điều 466 BLDS) Nội dung hợp đồng dân Nội dung hợp đồng dân tổng hợp điều khoản mà chủ thể tham gia giao kết hợp đồng thoả thuận Các điều khoản xác định quyền nghĩa vụ dân cụ thể bên hợp đồng Tại Điều 402, BLDS quy định: "Tùy theo loại hợp đồng, bên thoả thuận nội dung sau đây: - Đối tượng hợp đồng tài sản phải giao, công việc phải làm không làm; - Số lượng, chất lượng; - Giá, phương thức toán; - Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hợp đồng; - Quyền, nghĩa vụ bên; - Trách nhiệm vi phạm hợp đồng - Phạt vi phạm hợp đồng - Các nội dung khác Trong tất điều khoản nói trên, có điều khoản mà hợp đồng bên không cần thoả thuận hợp đồng khác, bên lại buộc phải thoả thuận hợp đồng coi giao kết Mặt khác, nội dung cụ thể này, bên cịn thoả thuận để xác định với thêm số nội dung khác Vì vậy, phân chia điều khoản nội dung hợp đồng thành ba loại sau: a Điều khoản Các điều khoản xác định nội dung chủ yếu hợp đồng Đó điều khoản thiếu loại hợp đồng Nếu không thoả thuận điều khoản hợp đồng khơng thể giao kết Điều khoản tính chất hợp đồng định pháp luật quy định Tùy theo loại hợp đồng mà điều khoản đối tượng, giá cả, địa điểm Có điều khoản đương nhiên điều khoản bản, khơng thoả thuận tới khơng thể hình thành hợp đồng Chẳng hạn, điều khoản đối tượng điều khoản hợp đồng mua bán tài sản Ngồi ra, có điều khoản mà điều khoản bên thấy cần phải thoả thuận điều khoản giao kết hợp đồng điều khoản điều khoản hợp đồng giao kết b Điều khoản thông thường Là điều khoản pháp luật quy định trước Nếu giao kết hợp đồng, bên không thoả thuận điều khoản coi hai bên thoả thuận thực pháp luật quy định Khác với điều khoản bản, điều khoản thông thường không làm ảnh hưởng tới trình giao kết hợp đồng Để giảm bớt công việc không cần thiết giao kết hợp đồng, bên khơng cần thoả thuận không cần ghi vào văn hợp đồng điều khoản mà pháp luật quy định bên phải thực điều khoản Vì vậy, có tranh chấp nội dung quy định pháp luật để xác định quyền nghĩa vụ bên hợp đồng Ví dụ: Địa điểm giao tài sản động sản (đối tượng hợp đồng mua bán) nơi cư trú người mua người mua trả tiền hợp đồng bên không thoả thuận địa điểm giao tài sản c Điều khoản tùy nghi Ngoài điều khoản phải thoả thuận tính chất hợp đồng điều khoản mà pháp luật quy định trước, giao kết hợp đồng bên cịn thoả thuận để xác định thêm số điều khoản khác nhằm làm cho nội dung hợp đồng cụ thể tạo điều kiện thuận lợi cho bên trình thực hợp đồng Các điều khoản gọi điều khoản tùy nghi Điều khoản tùy nghi điều khoản mà bên tham gia giao kết hợp đồng tự ý lựa chọn thoả thuận với để xác định quyền nghĩa vụ dân bên Thông qua điều khoản tùy nghi, bên có nghĩa vụ phép lựa chọn cách thức định để thực hợp đồng, cho thuận lợi mà bảo đảm quyền yêu cầu bên Như vậy, điều khoản nội dung hợp đồng điều khoản bản, điều khoản thơng thường điều khoản tùy nghi Chẳng hạn, địa điểm giao vật hợp đồng mua bán tài sản điều khoản bản, giao kết, bên thoả thuận cụ thể nơi giao vật Ngược lại, điều khoản thông thường bên không thoả thuận mà thừa nhận thực theo quy định pháp luật Mặt khác, địa điểm hợp đồng mua bán điều khoản tùy nghi bên thoả thuận cho phép bên có nghĩa vụ lựa chọn nhiều nơi để thực nghĩa vụ giao vật Dựa vào tính chất điều khoản tùy nghi, người ta cịn phân chúng thành hai loại khác nhau: tùy nghi pháp luật tùy nghi khác pháp luật Phân loại hợp đồng dân Hợp đồng dân “bản giao kèo” để ghi nhận quyền nghĩa vụ dân bên Trong đa dạng hợp đồng dân sự, dựa vào dấu hiệu đặc trưng để phân chúng thành nhóm khác Trong BLDS, Điều 406 có định nghĩa số hợp đồng Tuy nhiên, thực tiễn có nhiều loại hợp đồng, ta dựa vào khác để phân biệt loại hợp đồng sau: - Nếu dựa vào hình thức hợp đồng hợp đồng dân phân thành hợp đồng miệng, hợp đồng văn bản, hợp đồng có cơng chứng chứng nhận, hợp đồng mẫu - Nếu dựa vào mối liên hệ quyền nghĩa vụ dân bên hợp đồng phân thành hai loại hợp đồng song vụ hợp đồng đơn vụ - Hợp đồng song vụ hợp đồng mà bên chủ thể có nghĩa vụ Hay nói cách khác, bên chủ thể hợp đồng song vụ người vừa có quyền lại vừa có nghĩa vụ dân Trong nội dung loại hợp đồng này, quyền dân bên đối lập tương ứng với nghĩa vụ bên ngược lại Vì thế, hợp đồng song vụ giao kết theo hình thức văn phải lập thành nhiều văn để bên giữ hợp đồng Tại khoản Điều 406, BLDS định nghĩa: "Hợp đồng song vụ hợp đồng mà bên có nghĩa vụ nhau" - Hợp đồng đơn vụ hợp đồng mà bên có nghĩa vụ mà khơng có quyền bên bên người có quyền khơng phải thực nghĩa vụ Việc xác định quyền dân nghĩa vụ dân chủ thể hợp đồng dân thời điểm hợp đồng dân có hiệu lực Vì vậy, có hợp đồng mà thực chất hai bên phải thực cho lợi ích vật chất coi hợp đồng đơn vụ Ví dụ: Hợp đồng cho vay tài sản mà bên xác định thời điểm có hiệu lực kể từ bên cho vay giao tài sản cho bên vay Như vậy, sở để xác định hợp đồng có tính chất song vụ hay đơn vụ mối liên hệ quyền nghĩa vụ bên thời điểm hợp đồng dân có hiệu lực Vì hợp đồng đơn vụ có bên chủ thể có nghĩa vụ, nên hợp đồng giao kết hình thức viết bên cần lập giao cho người có quyền dân hợp đồng giữ văn hợp đồng - Nếu dựa vào phụ thuộc lẫn hiệu lực hợp đồng hợp đồng phân thành hai loại: hợp đồng hợp đồng phụ Tại khoản Điều 406, BLDS quy định: "Hợp đồng hợp đồng mà hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng khác" Như vậy, hợp đồng tuân thủ đầy đủ điều kiện mà pháp luật quy định đương nhiên phát sinh hiệu lực có hiệu lực bắt buộc bên từ thời điểm giao kết Ngược lại, "hợp đồng phụ hợp đồng mà hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng chính" (khoản Điều 406 BLDS) Trước hết, hợp đồng phụ muốn có hiệu lực phải tuân thủ đầy đủ điều kiện luật định chủ thể, nội dung, hình thức v.v Mặt khác, tuân thủ đầy đủ điều kiện nói hợp đồng khơng có hiệu lực hợp đồng (hợp đồng mà phụ thuộc) bị coi khơng có hiệu lực Ví dụ: Hợp đồng cầm cố khơng có hiệu lực hợp đồng cho vay khơng có hiệu lực - Nếu dựa vào tính chất có có lại lợi ích chủ thể, hợp đồng dân phân thành hai loại hợp đồng có đền bù hợp đồng khơng có đền bù Hợp đồng có đền bù loại hợp đồng mà bên chủ thể sau thực cho bên lợi ích nhận từ bên lợi ích tương ứng Chúng ta biết đặc điểm quan hệ tài sản giao lưu dân sự trao đổi ngang giá Bởi thế, đa phần hợp đồng dân hợp đồng có đền bù Tính chất đền bù hợp đồng bên áp dụng để thực việc trao đổi với lợi ích vật chất Tuy nhiên, khơng thiết bên hưởng lợi ích vật chất bên hưởng lợi ích vật chất coi "đền bù tương ứng" Do nhu cầu đa dạng, bên thoả thuận để giao kết hợp đồng mà bên hưởng lợi ích vật chất bên lại hưởng lợi ích thuộc nhu cầu tinh thần Cần xác định rằng, hợp đồng mang tính chất đền bù đa phần hợp đồng song vụ đa phần hợp đồng song vụ mang tính đền bù Tuy nhiên, thực tế có nhiều hợp đồng dù mang tính chất đền bù lại hợp đồng đơn vụ hợp đồng cho vay có lãi mà hiệu lực xác định thời điểm bên vay nhận tiền Mặt khác, có nhiều hợp đồng song vụ khơng mang tính chất đền bù hợp đồng gửi giữ khơng có thù lao Hợp đồng khơng có đền bù hợp đồng mà bên nhận từ bên lợi ích khơng phải giao lại lợi ích Bên cạnh việc sử dụng hợp đồng làm phương tiện để trao đổi lợi ích, chủ thể cịn dùng làm phương tiện để giúp đỡ Vì vậy, hợp đồng khơng có đền bù thường giao kết sở tình cảm tinh thần tương thân, tương chủ thể Có thể nói tiền đề hợp đồng có đền bù lợi ích (mà đa phần lợi ích vật chất) tiền đề hợp đồng khơng có đền bù mối quan hệ tình cảm sẵn có chủ thể Đây loại hợp đồng dân mà tính chất vượt ngồi tính chất quy luật giá trị chi phối yếu tố tình cảm Trên sở tình cảm, bên thiết lập hợp đồng khơng có đền bù để giúp đỡ Do đó, q trình giao kết loại hợp đồng dù hứa hẹn (đã có thống ý chí) việc chấp nhận đề nghị khơng mang tính chất ràng buộc bên đề nghị Vì vậy, hợp đồng tặng cho tài sản, pháp luật quy định có hiệu lực bên thực tế trao cho đối tượng tặng cho hoàn thành thủ tục chuyển quyền sở hữu - Nếu dựa vào thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng dân phân thành hai nhóm: hợp đồng ưng thuận hợp đồng thực tế Hợp đồng ưng thuận hợp đồng mà theo quy định pháp luật, quyền nghĩa vụ bên phát sinh sau bên thoả thuận với xong nội dung chủ yếu hợp đồng Trong trường hợp này, bên chưa trực tiếp thực nghĩa vụ cam kết phát sinh quyền yêu cầu bên bên việc thực hợp đồng Hay nói cách khác, hợp đồng ưng thuận hợp đồng mà thời điểm có hiệu lực xác định thời điểm giao kết - Hợp đồng thực tế hợp đồng mà sau thoả thuận, hiệu lực phát sinh thời điểm bên chuyển giao cho đối tượng hợp đồng Hợp đồng có điều kiện: Là hợp đồng mà giao kết, bên cạnh việc thoả thuận nội dung hợp đồng bên thoả thuận để xác định kiện để kiện xảy hợp đồng thực phải chấm dứt Tuy nhiên, kiện mà bên thoả thuận coi điều kiện để hợp đồng thực chấm dứt kiện đáp ứng yêu cầu sau: Thứ nhất, kiện phải mang tính khách quan u cầu địi hỏi việc kiện nói có xuất hay khơng, hồn tồn nằm ngồi ý chí chủ thể, đồng thời phải tình tiết tương lai (chỉ xuất sau hợp đồng giao kết) Thứ hai, điều kiện cơng việc phải làm phải cơng việc thực Thứ ba, kiện mà bên chủ thể thoả thuận phải phù hợp với pháp luật không trái với đạo đức xã hội + Hợp đồng lợi ích người thứ ba: "Là hợp đồng mà bên giao kết hợp đồng phải thực nghĩa vụ người thứ ba hưởng lợi ích từ việc thực nghĩa vụ đó" Trong thực tế có trường hợp người thứ ba không trực tiếp tham gia vào hợp đồng với tư cách chủ thể họ có quyền bên có nghĩa vụ Bởi bên tham gia thoả thuận bên có nghĩa vụ phải thực hiên nghĩa vụ cho người thứ ba Việc thoả thuận trực tiếp coi tính chất hợp đồng quy định Ví dụ: Hợp đồng chuyển bưu phẩm, chuyển tiền qua bưu điện + Hợp đồng hỗn hợp: Vì hợp đồng dân đa dạng, nên luật pháp khơng thể dự liệu tồn hợp đồng xảy mà quy định số hợp đồng thường gặp sống Việc giao kết hợp đồng để đáp ứng nhu cầu đa dạng đời sống dân vượt dự liệu pháp luật Các chủ thể giao kết hợp đồng dân mà pháp luật chưa quy định cụ thể, miễn nội dung khơng trái pháp luật đạo đức xã hội Những trường hợp mà bên giao kết hợp đồng làm phát sinh quyền nghĩa vụ dân mà hai hay nhiều hợp đồng khác quy định pháp luật thừa nhận Có thể khái quát hợp đồng hỗn hợp sau: Là hợp đồng mà kí kết, lúc làm phát sinh quyền nghĩa vụ dân vốn nội dung hai hay nhiều hợp đồng thơng thường khác Tóm lại, việc phân chia hợp đồng dân thành loại nói vừa dựa vào quy định BLDS, vừa dựa phương diện lí luận Qua đó, nhằm xác định đặc điểm chung riêng nhóm hợp đồng, góp phần nâng cao hiệu q trình điều chỉnh quan hệ hợp đồng dân GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG DÂN SỰ Giao kết hợp đồng dân Giao kết hợp đồng dân việc bên bày tỏ ý chí với theo ngun tắc trình tự định để qua xác lập với quyền, nghĩa vụ dân a Nguyên tắc giao kết hợp đồng dân Theo quy định Điều 390 BLDS, giao kết hợp đồng chủ thể phải tuân theo nguyên tắc sau đây: - Tự giao kết hợp đồng không trái pháp luật, đạo đức xã hội Nhằm tạo điều kiện cho chủ thể thoả mãn nhu cầu đời sống vật chất tinh thần, BLDS cho phép chủ thể quyền "tự giao kết hợp đồng" Theo nguyên tắc này, cá nhân, tổ chức có đủ tư cách chủ thể có quyền tham gia giao kết hợp đồng dân nào, họ muốn mà khơng có quyền ngăn cản Bằng ý chí tự mình, chủ thể có quyền giao kết hợp đồng dân pháp luật quy định cụ thể hợp đồng dân khác pháp luật chưa quy định Tuy nhiên, tự ý chí phải nằm khn khổ định Bên cạnh việc ý đến quyền lợi mình, chủ thể phải hướng tới việc bảo đảm quyền lợi người khác lợi ích tồn xã hội Vì vậy, tự chủ thể phải không trái pháp luật, đạo đức xã hội Nằm mối liên hệ tương ứng quyền nghĩa vụ, chủ thể vừa có quyền "tự giao kết hợp đồng" vừa có nghĩa vụ tơn trọng pháp luật đạo đức xã hội Lợi ích cộng đồng (được quy định pháp luật) đạo đức xã hội coi “sự giới hạn” ý chí tự chủ thể việc giao kết hợp đồng dân nói riêng, hành vi nói chung họ Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, tính cộng đồng đạo đức xã hội không cho phép cá nhân tự ý chí tuyệt đối để biến hợp đồng dân thành phương tiện bóc lột - Các bên tự nguyện bình đẳng giao kết hợp đồng Nguyên tắc thể chất quan hệ dân Quy luật giá trị đòi hỏi bên thiết lập quan hệ trao đổi phải bình đẳng với Khơng lấy lí khác biệt thành phần xã hội, dân tộc, giới tính, tơn giáo, hồn cảnh kinh tế v.v để làm biến dạng quan hệ dân Mặt khác, bên bình đẳng với phương diện giao kết hợp đồng ý chí tự nguyện bên thật bảo đảm Vì vậy, theo nguyên tắc trên, hợp đồng giao kết thiếu bình đẳng khơng có tự nguyện bên khơng pháp luật thừa nhận Tuy nhiên, đánh giá hợp đồng có phải ý chí tự nguyện bên hay không công việc tương đối phức tạp khó khăn thực tế Hợp đồng dân sự thoả thuận thống ý chí chủ thể tham gia Vì thế, muốn xem xét chủ thể có tự nguyện giao kết hợp đồng hay không, cần phải dựa vào thống biện chứng hai phạm trù: Ý chí bảy tỏ ý chí Như biết, ý chí mong muốn chủ quan bên chủ thể Nó phải bày tỏ bên ngồi thơng qua hình thức định Ý chí bày tỏ ý chí hai mặt vấn đề, chúng ln có quan hệ mật thiết, gắn bó khăng khít với Ý chí tự nguyện thống ý muốn chủ quan bên bày tỏ ý chí bên ngồi Vì vậy, để xác định hợp đồng dân có tuân theo nguyên tắc tự nguyện hay không cần phải dựa vào thống ý chí người giao kết hợp đồng thể (bày tỏ) ý chí nội dung hợp đồng mà người giao kết Chỉ hợp đồng hình thức phản ánh cách khách quan, trung thực mong muốn bên bên giao kết việc giao kết coi tự nguyện Như vậy, tất hợp đồng giao kết bị nhầm lẫn, bị lừa dối đe dọa hợp đồng không đáp ứng nguyên tắc tự nguyện giao kết Và thế, bị coi vô hiệu (xem thêm Điều 131, Điều 132 BLDS) b Trình tự giao kết hợp đồng Trình tự giao kết hợp đồng q trình mà bên chủ thể bảy tỏ ý chí với cách trao đổi ý kiến để đến thoả thuận việc làm xác lập quyền nghĩa vụ dân Thực chất, trình mà hai bên "mặc cả" điều khoản nội dung hợp đồng Quá trình diễn thông qua hai giai đoạn: * Đề nghị giao kết hợp đồng Khi người muốn thiết lập hợp đồng dân ý muốn phải thể bên ngồi thơng qua hành vi định Chỉ có vậy, phía đối tác nhận biết ý muốn họ từ đến việc giao kết hợp đồng Đề nghị giao kết hợp đồng việc bên biểu lộ ý chí trước người khác cách bày tỏ cho phía bên biết ý muốn tham gia giao kết với người hợp đồng dân Để người mà muốn giao kết hợp đồng với họ hình dung hợp đồng nào, người đề nghị phải đưa điều khoản hợp đồng cách cụ thể rõ ràng Việc đề nghị giao kết hợp đồng thực nhiều cách khác Người đề nghị trực tiếp (đối mặt) với người đề nghị để trao đổi, thoả thuận thơng qua điện thoại v.v Trong trường hợp này, thời hạn trả lời khoảng thời gian hai bên thoả thuận ấn định Ngoài ra, đề nghị giao kết cịn thực việc chuyển công văn, giấy tờ qua đường bưu điện Trong trường hợp này, thời hạn trả lời khoảng thời gian bên đề nghị ấn định Để bảo đảm quyền lợi cho người đề nghị, Điều 390 BLDS quy định: " Trong trường hợp đề nghị giao kết hợp đồng có nêu ró thời hạn trả lời, bên đề nghị lại giao kết hợp đồng với người thứ ba thời hạn chờ bên đề nghị trả lời phải bồi thường thiệt hại cho bên đề nghị mà không giao kết hợp đồng có thiệt hại phát sinh" Như vậy, lời đề nghị chưa phải hợp đồng nhiều có tính chất ràng buộc người đề nghị Tuy nhiên, bên đề nghị thay đổi rút lại đề nghị trường hợp sau: - Bên đề nghị chưa nhận đề nghị - Bên đề nghị có nêu rõ điều kiện thay đổi rút lại đề nghị điều kiện đến Ngoài ra, đề nghị giao kết hợp đồng coi chấm dứt bên nhận đề nghị trả lời không chấp nhận chậm trả lời chấp nhận * Chấp nhận giao kết hợp đồng Là việc bên đề nghị nhận lời đề nghị đồng ý tiến hành việc giao kết hợp đồng với người đề nghị Về nguyên tắc, bên đề nghị phải trả lời việc có chấp nhận giao kết hợp đồng hay không Trong trường hợp, cần phải có thời gian để bên đề nghị cân nhắc, suy nghĩ mà bên ấn định thời hạn trả lời bên đề nghị phải trả lời thời hạn Nếu sau thời hạn nói trên, bên đề nghị trả lời việc chấp nhận giao kết hợp đồng lời chấp nhận coi lời đề nghị bên chậm trả lời Nếu việc trả lời chuyển qua bưu điện ngày gửi theo dấu bưu điện coi thời điểm trả lời Căn vào thời điểm để bên đề nghị xác định việc trả lời có chậm hay khơng so với thời hạn ấn định Người đề nghị chấp nhận toàn nội dung đề nghị, chấp nhận phần nội dung chấp nhận việc giao kết hợp đồng không đồng ý với nội dung mà bên đề nghị đưa Nghĩa trường hợp này, người đề nghị muốn sửa đổi thay đổi nội dung mà người đề nghị đưa Vì vậy, họ trở thành người đề nghị người đề nghị trước lại trở thành người đề nghị Người đề nghị chịu ràng buộc nội dung đề nghị Sự hốn vị xảy nhiều lần bên thống thoả thuận với toàn nội dung hợp đồng đến thức giao kết hợp đồng 2 Thực hợp đồng dân a Khái niệm Sau bên giao kết hợp đồng hình thức định phù hợp với pháp luật hợp đồng đáp ứng đầy đủ điều kiện mà pháp luật yêu cầu (quy định Điều 122

Ngày đăng: 20/09/2023, 08:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan