Giao kết thực tiễn hợp đồng mua bán điện năng tại công ty điện lực gia lâm và một số khuyến nghị

84 0 0
Giao kết   thực tiễn hợp đồng mua bán điện năng tại công ty điện lực gia lâm và một số khuyến nghị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập Lớp Luật kinh tế LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam thức trở thành thành viên WTO từ tháng 11 năm 2006, thời hội lớn đất nước ta Để thực chủ trương Đảng, Nhà nước nhân dân ta hội nhập khơng hồ tan trước hết phải có tự chủ mặt kinh tế xây dựng kinh tế phát triển toàn diện thực mục tiêu đến năm 2020 đưa nước ta thành nước công nghiệp theo nghị đại hội Đảng IX đề Để phát triển cơng nghiệp vấn đề lượng vấn đề nhức nhối đặt cho kinh tế Việt nam Trong giai đoạn vấn đề thiếu hụt lượng để phục vụ sinh hoạt sản xuất kinh doanh diễn cấp thiết đặc biệt thiếu hụt lượng điện Tình trạng thiếu điện, cắt điện luân phiên nước ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân phát triển kinh tế đặc biệt bối cảnh ngành điện xây dựng thị trường điện cạnh tranh Là sinh viên chuyên ngành Luật kinh tế có hội thực tập Công ty Điện lực Gia Lâm hướng dẫn thầy cô khoa tập thể cán công nhân viên Công ty Điện lực Gia Lâm em chọn đề tài: “ Giao kết Thực tiễn hợp đồng mua bán điện Công ty Điện lực Gia lâm số khuyến nghị” Đề tài có nội dung sau: Chưong I: Cơ sở pháp lý hợp đồng hoạt động kinh doanh Chương II: Thực tiễn giao kết thực hợp đồng mua bán điện Công ty Điện lực Gia Lâm Chương III: Quá trình chuyển đổi ngành điện vấn đề giao kết hợp đồng mua bán điện dặt Công ty Điện lực Gia Lâm Hợp đồng vấn đề then chốt xương sống hoạt động kinh doanh doanh nghiệp với mơ hình thị trường điện cạnh tranh có nhiều thay đổi Hoàng Thị Kim Dung Lớp luật kinh doanh – k45 Chuyên đề thực tập Lớp Luật kinh tế lớn theo hướng có lợi cho người tiêu dùng.Với phương pháp nghiên cứu tiếp cận thực tiễn sử dụng phương pháp so sánh phương pháp phân tích để sâu phân tích tình hình thực tiễn Cơng ty Điện lực Gia Lâm em hoàn thành chuyên đề Do trình độ kiến thức cịn hạn chế, thời gian thực tập ngắn, vấn đề trình bày chun đề khơng tránh khỏi thiếu xót em mong nhận đóng góp thầy cô hướng dẫn cán công nhân viên Công ty Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Văn Nam thầy Vũ Trọng Lâm tận tình hướng dẫn bảo giúp em hoàn thành tốt đề tài CHƯƠNG I CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT Hoàng Thị Kim Dung Lớp luật kinh doanh – k45 Chuyên đề thực tập Lớp Luật kinh tế ĐỘNG KINH DOANH 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG 1.1.1 Khái niệm “Công dân có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật” quyền người nhiều Nhà nước cơng nhận nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam tôn vinh quyền cơng dân điều 57 Hiến pháp 1992 Thực quyền tự kinh doanh phải tuân theo quy định pháp luật theo trình tự định Đăng kí kinh doanh thủ tục khai sinh, tuyên bố phá sản thủ tục khai tử cho doanh nghiệp Giao kết hợp đồng hoạt động sinh tồn phát triển doanh nghiệp Bất doanh nghiệp hình thành dù vòng đời dài hay ngắn phải giao kết hợp đồng pháp luật hợp đồng cần thiết người chủ doanh nghiệp chí cịn quan trọng với tất công dân Trong kinh tế thị trường, cá nân hay tổ chức tham gia vào nhiều quan hệ xã hội phong phú đa dạng Trong giao dịch dân đó, chủ yếu làm phát sinh nghĩa vụ dân hợp đồng Hợp đồng hình thức pháp lý thể quyền nghĩa vụ bên đạt thông qua thoả thuận Hợp đồng hiểu theo nghĩa rộng thoả thuận hai hay nhiều bên vấn đề định xã hội nhằm làm phát sinh thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ bên Theo điều 388 Bộ luật dân 2005 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khoá X đưa khái niệm cách khái quát sau: “ Hợp đồng dân sự thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” 1.1.2 Đặc điểm Trong kinh tế thị trường yếu tố thoả thuận giao kết hợp đồng đề cao Tất hợp đồng thoả thuận, nhiên Hoàng Thị Kim Dung Lớp luật kinh doanh – k45 Chuyên đề thực tập Lớp Luật kinh tế suy luận ngược lại thoả thuận hợp đồng Chỉ coi hợp đồng thoả thuận thực phù hợp với ý chí bên, tức có ưng thuận đích thực bên Hợp đồng phải giao dịch hợp pháp ưng thuận phải ưng thuận hợp lẽ công bằng, hợp pháp luật, hợp đạo đức Các hợp đồng giao kết tác động lừa dối, cưỡng mua chuộc khơng có ưng thuận đích thực Những trường hợp có lừa dối, đe doạ, cưỡng dù có ưng thuận khơng coi hợp đồng, tức có vơ hiệu hợp đồng Như vậy, thoả thuận khơng thể ý chí thực bên khơng phát sinh quyền nghĩa vụ pháp lý Giao kết hợp đồng làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp lý bên quan hệ hợp đồng Thông qua hợp đồng bên xác lập đối tượng nghĩa vụ hợp đồng Hợp đồng khơng có hiệu lực pháp lý ngiã vụ thực Các bên tham gia quan hệ hợp đồng gọi chủ thể hợp đồng.Chủ thể hợp đồng cá nhân, pháp nhân chủ thể khác Trong quan hệ hợp đồng, chủ thể có nghĩa vụ thực hành vi phát sinh từ hợp đồng chủ thể có nghĩa vụ Chủ thể có quyền yêu cầu chủ thể bên thực hành vi chủ thể có quyền Ngoại trừ hợp đồng đồng cho tặng không cách phân loại chủ thể hợp đồng Trong hợp đồng quyền nghĩa vụ bên có tính chất tương ứng Quyền lợi bên đạt bên thực hành vi mang tính chất nghĩa vụ hai bên xác nhận hợp đồng ghoặc pháp luật quy định nội dung quan hệ nghĩa vụ Mục đích hợp đồng nhằm dung hoà thảo mãn lợi ích bên 1.1.3 Phân loại hợp đồng 1.1.3.1 Theo nội dung hợp đồng Hợp đồng giao dịch trực tiếp hàng hoá, dịch vụ: Là loại hợp đồng mà đối Hoàng Thị Kim Dung Lớp luật kinh doanh – k45 Chuyên đề thực tập Lớp Luật kinh tế tượng giao dịch trực tiếp hợp đồng hàng - tiền Phần nghĩa vụ bên coi giá trị tương đương với phần nghĩa vụ bên Hợp đồng không giao dịch trực tiếp hàng hoá, dịch vụ: Là laọi hợp đồng mà đối tượng giao dịch trực tiếp không phaỉi hàng - tiền mà nhằm hình thành nên quan hệ kinh doanh khác như: đầu tư, góp vốn, liên doanh thành lập công ty, thoả thuận hạn chế cạnh tranh, tập trung kinh tế Phần nghĩa vụ bên giao kết hợp đồng khó khơng khó xác định chắn giá trị tương đương 1.1.3.2 Theo lĩnh vực đời sống Hợp đồng dân sự: Là thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Hợp đồng lao động: Là thoả thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả cơng, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Hợp đồng hợp tác kinh doanh: Là văn ký kết hai bên nhiều bên nhà đầu tư Việt Nam nước để tiến hành hoạt động đầu tư Việt Nam, có quy định trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên Hợp đồng liên doanh: Là văn ký kết bên Việt Nam bên nước để thành lập doanh nghiệp liên doanh Việt Nam Các loại hợp đồng khác 1.1.3.3 Theo nghĩa vụ hợp đồng Hợp đồng song vụ: Là hợp đồng mà bên chủ thể có nghĩa vụ tức bên chủ thể hợp đồng song vụ có quyền nghĩa vụ tương ứng với Hợp đồng đơn vụ: Là loại hợp đồng mà bên có nghĩa vụ Và cịn số cách phân loại hợp đồng khác như: Phân loại theo hình thức Hoàng Thị Kim Dung Lớp luật kinh doanh – k45 Chuyên đề thực tập Lớp Luật kinh tế hợp đồng, theo phụ thuộc lẫn hiệu lực hợp đồng, theo đối tượng hợp đồng, theo tính chất đặc thù hợp đồng, theo tính thông dụng hợp đồng Trên số cách phân loại hợp đồng tuỳ vào lĩnh vực cụ thể mà xác định xem thuộc loại hợp đồng để soạn thảo thực hợp đồng cách xác minh bạch tránh nhầm lẫn gây tranh chấp 1.2 HỢP ĐỒNG DÂN SỰ 1.2.1 Khái niệm Hợp đồng thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Đây khái niệm chung hợp đồng mà Quốc hội đưa điều 388 Bộ luật Dân 2005 khái niệm hợp đồng dân Do có giao kết hợp đồng quyền nghĩa vụ pháp lý bên phát sinh Trong hợp đồng yếu tố thoả hiệp ý chí, tức có ưng thuận bên với Người ta thường gọi nguyên tắc nguyên tắc hiệp ý Nguyên tắc hiệp ý kết tất yếu tự hợp đồng: Khi giao kết hợp đồng bên tự quy định nội dung hợp đồng, tự xác định phạm vi quyền nghĩa vụ bên Tự hợp đồng tự tuyệt đối mà tự giới hạn pháp luật Nhà nước buộc bên giao kêt hợp đồng phải tôn trọng pháp luật, đạo đức, trật tự xã hội, trật tự công cộng Trong trường hợp thật cần thiết, nân danh tổ chức quyền lực cơng, Nhà nước can thiệp vào việc kí kết hợp đồng giới hạn quyền tự giao kết hợp đồng Khi giao kết hợp đồng dân chủ thể phảo tuân theo nguyên tắc 1.2.2 Giao kết hợp đồng dân Giao kết hợp đồng bày tỏ ý trí chủ thể theo nguyên tắc trình tự thủ tục định để xác lập quyền nghĩa vụ dân 1.2.2.1 Nguyên tắc giao kết hợp đồng dân Hoàng Thị Kim Dung Lớp luật kinh doanh – k45 Chuyên đề thực tập Lớp Luật kinh tế Tự giao kết hợp đồng không trái pháp luật đạo đức xã hội: Nguyên tắc tự giao kết hợp đồng cho phép cá nhân, tổ chức tụ định việc giao kết hợp đồng việc ký kết hợp đồng với ai, nào, với nội dung nào, hình thức Hợp đồng phải xuất phát từ ý muốn chủ quan lợi ích chủ thể Tuy nhiên, tự thoả thuận muốn pháp luật bảo vệ có vi phạm quyền nghĩa vụ, dẫn đến tranh chấp phải nằm khn khổ pháp luật, không trái pháp luật đạo đức xã hội Vì lợi ích mình, chủ thể khơng làm ảnh hưởng đến lợi ích hợp pháp người khác lợi ích tồn xã hội Tự nguyện - bình đẳng - thiện chí - hợp tác - trung thực - thẳng: Các bên tự nguyện xác lập quan hệ hợp đồng phải bảo đảm nội dung quan hệ đó, thể tương xứng quyền nghĩa vụ dân sự, bảo đảm lợi ích cho bên Trong kinh tế thị trường cá nhân, tổ chức bình đẳng quyền nghĩa vụ Khi hợp đồng xác lập phải đảm bảo quyền nghĩa vụ tương ứng chủ thể Sự bình đẳng đề cập bình đẳng pháp lý, bình đẳng trước pháp luật pháp luật bảo vệ 1.2.2.2 Chủ thể hợp đồng dân Phạm vi chủ thể hợp đồng dân rộng bao gồm tất chủ thể quan hệ pháp luật dân quy định Bộ luật Dân 2005 Các bên tham gia vào quan hệ hợp đồng dân bao gồm: - Cá nhân: Cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên có đủ nămg lực pháp luật lực hành vi dân có quyền độc lập giao kết hợp đồng - Pháp nhân: Chủ thể pháp nhân cơng nhận có tư cách pháp nhân + Được thành lập hợp pháp + Có cấu tổ chức chặt chẽ + Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chụi trách nhiệm Hoàng Thị Kim Dung Lớp luật kinh doanh – k45 Chuyên đề thực tập Lớp Luật kinh tế tài sản + Nhân danh tham gia quan hệ cách độc lập Pháp nhân tham gia vào giao dịch thông qua người đại diện Có hai loại đại diện đại diện theo pháp luật đại diện theo uỷ quyền Người đại diện theo pháp luật pháp nhân quy định định thành lập Điều lệ pháp nhân - Các chủ thể khác Trong trường hợp khác chủ thể hợp đồng là: hộ gia đình, tổ hợp tác chủ hợp đồng dân Khi tham gia vào hợp đồng chủ thể phải thơng qua người đại diện 1.2.3 Nội dung hợp đồng dân Nội dung hợp đồng dân gồm điều khoản mà bên tham gia giao kết hợp đồng thoả thuận xác lập nên sau tự bàn bạc thương lượng Nội dung hợp đồng dân xác định rõ ràng quyền nghĩa vụ bên, định tính khả thi hợp đồng hiệu lực pháp lý hợp đồng Các bên thoả thuận nội dung hợp đồng phải bảo đảm nội dung với điều khoản rõ ràng, cụ thể, có tính thực cao, có khả thực sống Những điều khoản thể ý chí hai bên chia làm ba loại điều khoản sau: Điều khoản thường lệ: Là điều khoản mà nội dung pháp luật quy định, hai bên đưa vào khơng đưa vào hợp đồng Nếu hai bên đưa vào phải theo quy định pháp luật Nếu khơng đưa vào có nghĩa hai bên thừa nhận nội dung có hợp đồng Điều khoản chủ yếu: Là điều khoản để xác định quyền nghĩa vụ bên hợp đồng, bắt buộc bên phải đưa vào hợp đồng Nếu thiếu điều khoản coi hợp đồng chưa giao kết: + Đối tượng hợp đồng tài sản, hàng hố , cơng việc phải làm hay Hoàng Thị Kim Dung Lớp luật kinh doanh – k45 Chuyên đề thực tập Lớp Luật kinh tế khơng làm + Giá cả, phương thức tốn + Số lượng, chất lượng hàng hoá, dịch vụ + Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiệm hợp đồng + Quyền nghĩa vụ bên + Trách nhiệm vi phạm hợp đồng Điều khoản tuỳ nghi: Là điều khoản đưa vào hợp đồng theo yêu cầu khả bên Các hình thức phạt vi phạm hợp đồng loại hợp đồng khác bên chủ thể thoả thuận giới hạn pháp luật Nhữngđiều khoản làm cho nội dung hợp đồng rõ ràng, cụ thể, tạo điều kiện cho việc thực hợp đồng nhanh chóng tránh hiểu lầm quan hệ hợp đồng Từ vai trò điều khoản tuỳ nghi mà bên có quyền tự lựa chọn tự nguyện thoả thuận với cho việc thực nghĩa vụ dân thuận lợi mà bảo đảm yêu cầu bên 1.2.4 Trình tự giao kết hợp đồng dân Quá trình giao kết hợp đồng phải tiến hành theo trình tự định Theo trình tự bên đưa cách thức, bước để đến thoả thuận xác lập quyền nghĩa vụ dân nội dung hợp đồng Trình tự khái quát sau: Một bên đề nghị nội dung chủ yếu hợp đồng phải chụi trách nhiệm lời đề nghị Trong thời hạn bên đề nghị trả lời khơng mời người thứ ba Việc trả lời chấp nhận có hiệu lực thời hạn đề nghị cịn trả lời q hạn coi đề nghị bên đề nghị.Trong giao dịch thực cách trực tiếp ngồi bàn bạc thương lượng, gọi điện thoại bên đề nghị phải trả lời chấp nhận hay không chấp nhận trừ trường hợp cho bên đề nghị thời hạn trả lời Hoàng Thị Kim Dung Lớp luật kinh doanh – k45 Chuyên đề thực tập Lớp Luật kinh tế Bên đề nghị thay đổi rút lại đề nghị trường hợp bên đề nghị chưa nhận đề nghị đề nghị có nêu rõ điều kiện việc thay đổi rút lại đề nghị Đề nghị giao kết hợp đồng chấm dứt trường hợp sau: + Bên đề nghị trả lời không chấp nhận chậm trả lời chấp nhận + Hết thời hạn trả lời chấp nhận + Trong trường hợp bên đề nghị thay đổi nội dung đề nghị coi bên đề nghị người đề nghị Trường hợp bên đề nghị chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng có nêu điều kiện sửa đổi đề nghị coi đưa điều kiện 1.3 HỢP ĐỒNG KINH DOANH - THƯƠNG MẠI 1.3.1 Quá trình hình thành phát triển pháp luật thương mại hợp đồng thương mại Việt Nam Khái niệm luật thương mại luật thương nhân hình thành từ quy tắc nghề nghiệp họ Luật thương mại diều chỉnh giao dịch nhằm mục tiêu lợi nhuận thương nhân sử dụng thường xuyên nghề nghiệp họ Ở Việt Nam, trước Luật thương mại đời, hệ thống pháp luật hợp đồng nước ta có chế định hợp đồng dân luật dân hợp đồng kinh tế pháp lệnh hợp đồng kinh tế Theo hợp đồng dân luật dân điều chỉnh cịn hợp đồng mang tính kinh doanh mua bán theo Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989 Thời kỳ kinh tế kế hoạch hố tập trung hợp đồng kinh tế ký kết pháp nhân với pháp nhân pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh Do số lượng hợp đồng kinh doanh – thương mại thòi kỳ so với nay.Quá trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường làm nảy sinh quan hệ thương mại mục đích lợi nhuận hệ thống văn pháp quy đời để điều chỉnh hoạt động mang tí nh chất Hoàng Thị Kim Dung Lớp luật kinh doanh – k45

Ngày đăng: 26/06/2023, 16:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan